Khảo sát, mô tả kỹ lỡng các tác phẩm cụ thể của các nhà văn

Một phần của tài liệu Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại (Trang 34 - 45)

Trong khi viết Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan có nói đến tính khoa học của phê bình và ông đặc biệt nhấn mạnh tính khoa học: “Trong văn ch- ơng lối phê bình là lối phải theo phơng pháp khoa học nhiều nhất” [13]. Trên

tiểu thuyết thứ Bảy, số 471,Vũ Ngọc Phan đã nói rằng ông viết cuốn Nhà

văn hiện đại theo phơng pháp khoa học và tiến hoá. Tuy nhiên, trên thực tế

lại cha hẳn vậy. Đọc Nhà văn hiện đại,chúng ta thấy khi phêbình các tác phẩm cụ thể của các nhà văn hay phê bình các sự nghiệp văn học của các nhà văn,Vũ Ngọc Phan thờng đi vào khảo sát kĩ lỡng, miêu tả thực chứng đối t- ợng phê bình một cách tỉ mỉ, bằng việc chạy quanh đối tợng để nhận định về nhà văn và rút ra những kết luận về thế giới nghệ thuật của họ xet trên hai ph- ơng diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Công việc của ông chủ yếu là trong sự đánh giá giá trị của từng nhà văn,đây là cuốn tổng bình tác phẩm của các tác giả. Khi phê bình,ông chủ yếu là trích dẫn và phê bình câu chữ, phê bình cách viết, vì thế nhiều ngời nhận xét ông nh một nhà giáo ngữ văn hơn là ngời phê bình. Chẳng hạn khi ông phê bình về cuốn Lều chõng của Ngô Tất Tố, Vũ Ngọc Phan không bằng lòng về việc tác giả dùng từ “đợc” và từ “với” nhiều quá làm cho câu văn giống nh câu văn dịch: “Trong Lều chõng, ngời ta cũng còn gặp những từ tác giả dùng rất ngang làm cho câu văn chẳng khác nào câu văn dịch không thoát. Đó là những chữ “đợc” và chữ “với” mà tác giả dùng theo lối Tây. Thí dụ nh những câu này: “Nhà trên, nhà dới công việc vẫn đợc tiến hành” Đó… là những câu văn không thể nào bảo có giọng Việt Nam đợc” [13; 558]. Hay khi phê bình cuốn tiểu thuyết Cô T Thung của Lê Văn Trơng, Vũ Ngọc Phan cũng phê bình từng câu chữ: “ Lê Văn Tr… ơng viết văn lại cầu kỳ quá, nhất là ông để ngời ta thấy rõ cái cầu kỳ của ông. Ngay câu đầu ở đoạn thứ nhất ông đã làm cho tôi sửng sốt về câu này của ông: “Đêm đã giủ tấm màn bí mật xuống thành phố Sài Gòn, một con quái vật ta không thể hiểu, nếu ta chỉ nhìn ánh sáng rực rỡ và vẻ rộn rịp tng bừng ở ngoài đờng ” [14; 126]. …

Khi phê bình một tác giả, trớc hết Vũ Ngọc Phan giới thiệu tác giả qua các tác phẩm chính đợc xuất bản, sau đó sau đó khẳng định thể loại và tác phẩm mà tác giả viết thành công nhất dựa trên sự cảm nhận và đánh giá của chính ông. Tiếp theo, Vũ Ngọc Phan đi vào phê bình từng quyển, từng tác phẩm cụ thể của nhà văn, ông trích dẫn, giải thích, bình phẩm những đoạn,

những khía cạnh xuất sắc cũng nh những hạn chế, yếu kém trên cả hình thức và nội dung. Ví dụ, khi viết về tác giả Tản Đà, Vũ Ngọc Phan bớc đầu giới thiệu các thể loại mà Tản Đà từng viết: “Là ngời viết đủ các lối văn”, giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu của thể loại đó. Tiếp sau, ông khẳng định Tản Đà là một nhà thơ: “ nh… ng đối với d luận bao giờ ông cũng chỉ là một thi gia”, “vì các loại văn khác của ông, nếu đem so sánh với thơ ông ngời ta thấy các loại văn ấy không còn giá trị gì cả” [13; 343].

Sau khi giới thiệu tác phẩm, Vũ Ngọc Phan bắt đầu đi vào mô tả tỉ mỉ từng tập văn chính của Tản Đà: Tản Đà tùng văn, Tản Đà xuân sắc, Tản Đà

văn tập, Ai trần ai tri kỷ, Giấc mộng con… Khi phê bình mỗi cuốn Vũ Ngọc

Phan đều giới thiệu rất rõ ràng, cụ thể và chính xác về năm in, nơi in, số lợng tác phẩm trong quyển, số trang, số lần tái bản, giới thiệu khái quát về nội dung. Và cuối cùng ông tiến hành thẩm bình, đánh giá về tác phẩm bằng cách trích dẫn từng đoạn, từng khía cạnh có giá trị và cả những đoạn những cái ông cho là dở, là kém. Chẳng hạn khi phê bình Giấc mộng con của Tản Đà Vũ Ngọc Phan giới thiệu tờng tận: “Tập Giấc mộng con (2 quyển in làm một, do Hơng Sơn - Hà Nội xuất bản, 1941), còn quyển hai in lần đầu vào năm 1932”. Tiếp sau Vũ Ngọc Phan đi vào miêu tả Giấc mộng con: “Là một tập du ký hoàn toàn tởng tợng t… ởng tợng một cuộc phiếm du trong mộng từ Sài Sơn vào Sài Gòn về nhà thì tiếp đ… ợc th Chu Kiều Oanh, ngoài bì đề là: Mon sieur Nguyễn Khắc Hiếu du Tonkin - Ido chine Francaice” [13; 347-348]. Việc mô tả tóm tắt tác phẩm nh thế làm cho ngời đọc có đợc hình dung đầu tiên về tác phẩm và phần nào nắm đợc sơ lợc nội dung của đối tợng mà ông đang phê bình. Vũ Ngọc Phan tỏ ra công bằng và khách quan khi trích dẫn nguyên cả lời bình, lời đánh giá của Phạm Quỳnh về Giấc mộng con: “ .Vậy nên tạm bỏ con mắt nhà bình phẩm, lấy cái cảm tình ng… ời bạn mà xem xét nhân thế ông trong giấc mộng, thực có lắm nổi đáng thơng mà đáng yêu- lấy cái bụng hiền tài ái tài mà tự hỏi vì cớ sao ông khởi ra cái mộng nh thế, thì biết rằng vì cái cảnh ngộ nó đã khiến cho thân chẳng bằng mộng, nên mộng cho cam thân” [13, 349]. Và để thể hiện cái tôi của ngời cầm bút Vũ

Ngọc Phan đồng thời đa ra lời nhận xét của mình về sự đánh giá của Phạm Quỳnh, trong đó bao gồm cả sự giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ: “Lời bình trên này tuy có nhiều chỗ đúng nhng cũng không khỏi có điều khắc nghiệt. Vì dù Nguyễn Khắc Hiếu có viết văn xuôi thật, có đem t tởng, tính tình của mình ra mà diễn tả những câu không vần không điệu thật nhng bao giờ ông cũng là một thi sĩ thôi. Ông đem cái tâm hồn thơ mộng của ông mà diễn ra một cách chân thật, một cách ngông cuồng đúng nh tâm tình ông” [13; 349].

Sang quyển hai của Giấc mộng con, Vũ Ngọc Phan cũng tóm tắt một cách khái lợc về cốt truyện và đa ra lời bình: “Ông mơ mộng nhiều quá nên nhiều khi hoá lẩn thẩn và nghĩ quanh, có nhiều đoạn làm cho ngời đọc không nhịn cời đợc ” [13; 350] nh… trong Bức th gửi cô Chu Kiều Oanh (Vũ Ngọc Phan trích nguyên cả đoạn đó): “Giở xem bài thơ của cố nhân đa cho tôi thấy đề ngày 11september năm 1925, mà nay tôi cầm bút để giả lời, trông lên lịch thời là ngày 16 Juillét năm 1920 lạ thay! Không biết sự phục th này có là sự thực không hay lại vẫn còn trong giấc mộng”[13; 350]. Trong khi phê bình, mô tả tỉ mỉ từng đoạn hay, dở của tác phẩm Vũ Ngọc Phan không quên nhấn mạnh giá trị thơ của Tản Đà theo lời đánh giá đầu tiên cũng nh lời kết luận cuốn cùng: “Dù viết loại văn gì Tản Đà cũng là một thi sĩ”. Với cách làm trình tự, cụ thể và tỉ mỉ nh thế Vũ Ngọc Phan đã giúp ngời đọc nắm đợc tinh thần và bản chất của đối tợng mà ông đang phê bình, đồng thời có đợc định hớng khi tiếp cận tác phẩm. Nh khi viết về Tản Đà, Vũ Ngọc Phan nhấn mạnh, để tâm nhiều hơn đến thơ và cũng dừng lại đó nhiều hơn để bình phẩm.

Khi phê bình về tác giả, Vũ Ngọc Phan tập trung làm rõ quan niệm và t tởng của mỗi nhà văn. Để đa ra đợc những nhận định đúng đắn, ông tiến hành khảo sát, mô tả thực chứng trên những khía cạnh, những phơng diện thể hiện quan niệm t tởng của nhà văn ấy nh: môi trờng mà nhà văn đang sống và đang hoạt động sáng tạo, chi phối đến đề tài, chủ đề và thể loại mà tác giả lựa chọn để gửi gắm t tởng nghệ thuật của ngời nghệ sĩ. Trở lại với tác giả Tản Đà, để khái quát lên t tởng của Tản Đà, Vũ Ngọc Phan bắt tay vào khảo sát

và tiến hành thẩm định, đánh giá trên tất cả những chủ đề, đề tài, thể loại mà Tản Đà đã từng viết hoặc đã từng nghị luận.

Đầu tiên, Vũ Ngọc Phan nói về tình yêu của Tản Đà, ông đa ra lời nhận định sau: “Là một thứ tình yêu rất đặc biệt, nó là một thứ tình yêu rất đậm đà, lai láng, không bờ, không bến, có cái sức tràn lan, cần phải san sẻ, đến nỗi hết gửi cho ngời tình nhân có quen biết đến đa th cho ngời tình nhân không quen biết”[13; 351], kiểu nh:

“Ngồi buồn lấy giấy viết th chơi

Viết bức th này gửi đến ai Non xa nớc khơi tình bỡ ngỡ Ai tri âm đó nhận mà coi…

(Khối tình con, quyển 2, tr.56 -57)”

Và đó là “sự khao khát một tình bạn để san sẻ lòng yêu đơng của Tản Đà nhiều khi thành một bệnh làm cho ông âu sầu, đau đớn. Nhng điều đáng chú ý là mối tơng t của ông có cái tính đặc biệt á Đông, nghĩa là rất kín đáo, không ầm ĩ chút nào”[13; 352], nh những câu thơ đợc Vũ Ngọc Phan trích làm dẫn chứng cho lời bình của mình:

“Quái lạ vì sao cứ nhớ nhau

Nhớ nhau đằng đẵng suốt đêm thâu… Tơng t một mối hai ngời biết

Ai đọc thơ này đã biết cha?

(Tản Đà vận văn, quyển 3, tr.26)”

Cứ mỗi lời bình hay lời phê tác giả đều trích dẫn những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, rõ ràng cho lời thẩm bình của mình vì thế đã làm tăng sức thuyết phục và tạo niềm tin cho ngời đọc.

Về bài luận Thú ăn chơi của Tản Đà, Vũ Ngọc Phan cũng có những kết luận rất thoả đáng từ việc ông khảo sát, mô tả và phân tích tác phẩm một cách kỹ càng và rất chi tiết. Vũ Ngọc Phan nhận xét rất đúng cái buồn của Tản Đà và giải thích cái buồn của Tản Đà từ nhiều lý do, và những lý do đó

đều rất chính xác. Đi kèm với những lời bình là những dẫn chứng cụ thể và cách phân tích sắc sảo: Nỗi buồn từ cuộc đời thiếu thốn về mặt vật chất, từ khoa danh lận đận, từ sự nghiệp cha thành và phát hiện ra Tản Đà là một… thi sĩ không có lòng tin tởng cũng nh Trần Kế Xơng vậy.

Chính phơng pháp phê bình mô tả tỉ mỉ chạy quanh đối tợng và khảo sát một cách kỹ lỡng, thực chứng cùng với cảm quan nhạy bén, tinh tế của một nhà phê bình giàu kinh nghiệm và có t chất đã giúp Vũ Ngọc Phan có đợc những nhận định rất sắc sảo và khá chính xác về t tởng và văn phong của Tản Đà: “Là một tâm hồn thi sĩ đặc Việt Nam, diễn tả đúng tâm hồn Việt Nam ”. Ông đánh giá đúng sự phong tình của Tản Đà, và nhìn thấy tác giả… Tản Đà là ngời theo chủ nghĩa khoái lạc, chủ nghĩa vật chất, thờ tình yêu, ham chơi, ham rợu, thích ăn ngon và có những ngông cuồng. Tuy nhiên có khi Vũ Ngọc Phan lại giải thích nguyên nhân của hiện tợng ấy quá thiên lệch về con ngời ngoài đời và xem đó là cơ sở để cắt nghĩa ý nghĩa thơ Tản Đà dẫn đến có những nhận định cha xác thực và thiếu sức thuyết phục, có những đoạn ông phê quá lời. Chẳng hạn nh đoạn này: “Rồi Chơi chùa Hơng Tích Tản Đà cũng không mất tính trai lơ. Ngời ta nên chú ý đến chữ “chơi” trong cái đầu đề Chơi chùa của tác giả. Chữ “chơi” ở đây của ông cũng có nghĩa nh là “chơi gái” vậy” [13; 355].

Phơng pháp mô tả thực chứng dẫn đến trong phê bình, Vũ Ngọc Phan trích rất nhiều và mỗi lần trích dẫn đều rất dài, lời bình thì rất ngắn. Chẳng hạn khi viết về Vũ Trọng Phụng kể cả phóng sự và tiểu thuyết, Vũ Ngọc Phan đều trích dẫn rất dài. Nh khi phê bình cuốn phóng sự Cơm thầy cơm cô, Vũ Ngọc Phan trích nguyên cả đoạn tả thuật cảnh mợn vú sữa ở Hà Nội, dài gần một trang giấy sau đó hạ bút bình một câu: “Thật nh in giọng kẻ đa ngời và kẻ mớn ngời” [13; 512]. Hay trích nguyên đoạn thằng nhỏ, con sen tán nhau ở góc vờn, đoạn trích này dài hơn một trang giấy và sau đó là vài câu bình: “Những cái cử chỉ thô bạo, những giọng lả lơi cợt nhả trên này thật đặc “nhà quê”. Rồi những chữ “cời cục cục nh một con gà mái ghẹ” thật tuyệt. Nó vừa là những chữ gợi tình, lại vừa đúng với cái cảnh một gái quê đi với

trai” [13; 513]. Tuy nhiên, việc lựa chọn dẫn chứng không phải bừa bộn và tiện tay mà đợc Vũ Ngọc Phan cân nhắc kỹ lỡng. Ông lựa chọn những đoạn, những chơng hay nhất để bình và những đoạn những chơng dở nhất để phê.Việc trích dẫn nhiều dẫn chứng cụ thể, rỏ ràng kèm theo những nhận định mà Vũ Ngọc Phan đa ra đã tạo cho Nhà văn hiện đại có đợc tính khách quan. Vì thế không ít ngời đã cho rằng lối phê bình của Vũ Ngọc Phan là theo phơng pháp khoa học, ngay chính Vũ Ngọc Phan cũng đã khẳng định nh thế. Nhng đọc kỉ Nhà văn hiện đại ta thấy những lời bình, lời thẩm định của ông mang đậm dấu ấn chủ quan của ngời phê bình. Phê bình của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại thực chất là kiểu phê bình bình giải, giải thích, giảng giải dựa trên cảm quan nhạy bén và kinh nghiệm cá nhân của nhà phê bình từ đối tợng mà họ tiếp nhận. Vì đối với nhà bình giải văn học thì văn chơng là lĩnh vực độc lập, có ý nghĩa và mục đích tự thân. Họ giới hạn cảm quan và sự hoạt động của mình chỉ trong lĩnh vực văn học, tránh việc cắt nghĩa văn học từ các lĩnh vực khác kiểu nh các nhà phê bình theo khuynh hớng Mác-xít. Đối với kiểu phê bình bình giải thì cái đáng tin cậy nhất chính là ấn tợng cá nhân khi tiếp xúc đối tợng phê bình, là năng khiếu và kinh nghiệm của chính bản thân nhà phê bình. Theo Trịnh Bá Đĩnh trong

Ba kiểu phê bình hiện đại: “Nhà bình giải văn học có hai cách để lĩnh hội tác

phẩm và thâm nhập vào đối tợng”: a, Hoặc thâm nhập vào nó bằng trực giác, cảm xúc, tởng tợng tức là cảm thụ “một cách hồn nhiên” nh cách nói của Hoài Thanh”. Vũ Ngọc Phan không thực hiện phê bình bằng cách này mà ông thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của các nhà văn hiện đại bằng cách thứ hai: b, Mô tả thực chứng chạy quanh đối tợng để xem xét, mô tả càng chi tiết càng tiến dần đến thực chất và lời bình của tác giả càng tỏ ra xác thực. Chẳng hạn phê bình về Nguyễn Tuân là một ví dụ tiêu biểu. Trong những trang phê bình về tác giả này Vũ Ngọc Phan mô tả bằng việc trích dẫn 24 đoạn văn nhng không phải ngắn mà là rất dài và kèm theo mỗi đoạn trích dẫn ấy là một lời bình. Trong những lời bình đó phần nhiều là những lời bình rất đúng và rất hay nh đoạn này: “Nguyễn Tuân viết phóng sự này khá tài tình,

nhng cái giọng khinh bạc vẫn là cái giọng bao hàm cả mọi việc. Ngời đọc thấy rõ ở đó sự linh hoạt, khác hẳn những thiên tuỳ bút lê thê của ông” [13; 429].

Từ việc mô tả, trích dẫn những sáng tác của Nguyễn Tuân: Vang bóng

một thời, Thiếu quê hơng, Nhà bác Nguyễn, Chiếc l đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc và tàn đèn dầu lạc. Vũ Ngọc Phan đã đa đến những kết luận về

Nguyễn Tuân cũng nh văn phong của ông mà đến nay những ai đọc văn phẩm của tác giả này đều cảm thấy đúng đắn: “Dù lê thê hay gọn gàng, đọc Nguyễn Tuân bao giờ ngời ta cũng thấy một hứng thú đặc biệt đó là sự thâm trầm trong suy nghĩ, sự lọc lõi trong quan sát. Sự hành văn một cách hoàn toàn Việt Nam”. Và điều này nữa “ông là một nhà văn đặc biệt Việt Nam có tính hào hoa và giọng kinh bạc đệ nhất trong văn giới Việt Nam hiện đại” [13; 429]. Cũng từ những cảm nhận sâu sắc, chính xác đó Vũ Ngọc Phan đã

Một phần của tài liệu Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w