Vũ Ngọc Phan với các nhà Thơ mớ

Một phần của tài liệu Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại (Trang 54 - 68)

Phong trào Thơ mới 1932-1945 là một hiện tợng văn học sôi động nhất trong đời sống văn học dân tộc lúc bấy giờ. Vì vậy, họ đa lại một không khí mới cho phê bình văn học Việt Nam. Các tác giả thơ mới và những thi phẩm của họ đã trở thành đối tợng đợc rất nhiều nhà phê bình quan tâm, đồng thời nó cũng gây ra nhiều cuộc tranh luận có tính chất bút chiến giữa các trờng phái và các khuynh hớng văn học. Ngoài Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh còn có rất nhiều tác giả viết phê bình về phong trào này. Vũ Ngọc Phan trong

Nhà văn hiện đại cũng lựa chọn đợc một số những gơng mặt tiêu biểu của

phong trào thơ mới và viết những trang phê bình về họ khá ấn tợng. Có ý kiến cho rằng, Vũ Ngọc Phan không tinh nhạy bằng Hoài Thanh trong cảm thơ và thẩm thơ. Nhng đọc các trang viết về các thi gia trong Nhà văn hiện đại, chúng ta thấy Vũ Ngọc Phan vẫn hấp dẫn đợc độc giả bởi cái duyên phê bình riêng của ông. Trớc hết, đó là những nhận định tinh tờng, khái quát chính xác về chất thơ, hồn thơ của mỗi thi nhân.

Với Nguyễn Giang

Trớc hết, Vũ Ngọc Phan xếp Nguyễn Giang vào nhóm các thi gia “lời x- a, ý mới”. Ngay nhận định đầu tiên về nhà thơ này, Vũ Ngọc Phan đã nói: “ông chỉ làm rặt một lối thơ Đờng. Trong quyển Trời xanh thẳm, trừ vài bài thơ dịch còn bài nào cũng làm theo luật cân đối ấy cả” [13;637], thì quả thực đọc thơ Nguyễn Giang ngời ta thấy ngay cái điểm “xa” ấy. Đồng thời Vũ Ngọc Phan cũng phát hiện ra cái mới trong thơ của tác giả này, đó là những bài thơ của Nguyễn Giang luôn có sự kết hợp của hai ngành nghệ thuật Thi và Hoạ. Ông đã làm thơ để vẻ nên cái đẹp của cảnh vật mà có khi trong Hoạ không thể diễn tả hết đợc. Vũ Ngọc Phan hiểu đợc mối quan hệ này nh Nguyễn Giang đã phát biểu rõ trong lời tựa tập Trời xanh thẳm nh sau: “Kí giả lại nghĩ rằng nếu trong một bức tranh, caío đẹp chẳng phải là một vật riêng nào, mà là ở cái cách ta để cho cái hình nọ với cái hình kia nó cân đối nhau, thì trong văn thơ, cái đẹp cũng chẳng phải là của riêng một vật nào, một chữ, một câu mà là ở cái toàn thể cả bài thơ, ở cái cách tình cảnh tơng đối và hoà hợp với nhau” [13;637]. Vũ Ngọc Phan nhận thấy điều thú vị này

trong thơ thi nhân: “Nguyễn Giang có những bài thơ có thể dùng làm đầu đề cho những bức Hoạ. Đó là những bài: Suồng sã, Tắm, Giọt nớc cành hoa, những bài tả ngời mĩ nhân tinh tế” [13;639]. Có lẽ, nhà phê bình đã rất hiểu quan niệm nghệ thuật Thi-Hoạ của thi nhân, nắm bắt đợc mối quan hệ của hai loại hình nghệ thuật đó mới đi đến khẳng định: “Ông chọn lối thơ Đờng Luật để diễn tả cái đẹp của cảnh vật mà nghề hoạ đã không diễn tả hết đợc”, Vũ Ngọc Phan rất tinh tế chọn lọc những câu thơ tả cảnh rất hay và cũng rất tiêu biểu cho đặc trng thơ Nguyễn Giang nh ông đã nhận định ở trên:

“Loáng thoáng cành thu lấp bóng chiều

Đờng không tịch mịch cỏ hoa rêu Âm thầm mặt đất hàng thông rợp Lạnh lẽo lng trời tiếng én kêu”

(Trời xanh thẳm)

Những nhận định trên của Vũ Ngọc Phan về thơ Nguyễn Giang quả không sai chút nào. Đọc thơ của tác giả này chúng ta thấy cái kiểu lời xa ý mới chính là cái làm nên hồn thơ Nguyễn Giang và họa nằm trong thơ chính là cái duyên cảm ngời đọc và gây ấn tợng mới trên thi đàn.

Với Quách Tấn

Cùng với Nguyễn Giang, Quách Tấn cũng đợc Vũ Ngọc Phan xếp vào nhóm các thi gia “lời xa ý mới”. Quách Tấn là một nhà thơ “rất sợ trờng thơ Đờng”. Đặc biệt trong Mùa cổ điển của thi nhân đều là thơ Tứ Tuyệt và bát cú. Tuy cùng là một lối thơ Đờng luật nh Nguyễn Giang nhng ở họ lại có những nét khác nhau rất rõ. Bằng phơng pháp tơng quan so sánh giữa thơ của các thi nhân, Vũ Ngọc Phan đã phát hiện ra những điểm làm nên phong cách nghệ thuật từng tác giả. Ông nhận định: “Thơ Nguyễn Giang dễ dàng, giản dị bao nhiêu thì thơ Quách Tấn gọt giũa cầu kì bấy nhiêu, Nguyễn Giang coi th- ờng sự cân đối bao nhiêu thì thơ Quách Tấn hàm súc bấy nhiêu” [13;649].

Để tìm ra cái mới trong thơ Quách Tấn, cái khác giữa thơ Đờng luật của ngời xa và thơ Đờng luật của Quách Tấn, Vũ Ngọc Phan đã lựa chọn, phân tích và so sánh rất tỉ mỉ (cách làm này rất khác với cách làm của Hoài Thanh

trong Thi nhân Việt Nam), điều này làm cho ngời đọc cảm thấy dễ hiểu khi đọc thơ và bị thuyết phục trớc những lời bình của ông. Nh bình những câu trong bài Gọi kêu-Mùa cổ điển:

“Giấc mộng nghìn xa đơng mãi mê

Vùng nghe cảm hứng báo thơ về

Câu đầu tuy lời nghe phảng phất giống lời Thanh Quan nhng ý đã nồng nàn, say đắm. Đến câu thơ thứ hai thì hoàn toàn mới. Không thể nào thấy trong thơ Đờng luật của các nhà thơ cổ một câu thơ nh “Vùng nghe cảm hứng báo thơ về” [13;649]. Hay trong bài Tình xa, có những câu mà Vũ Ngọc Phan rất tâm đắc:

“Cảm thơng chiếc lá bay theo gió

Riêng nhớ tình xa ghé đến thăm”

Vũ Ngọc Phan buông lời bình rất ấn tợng: “Cái tình của thi sĩ tràn lan cả đến những vật cỏn con, chiếc lá bay theo gió đối với con mắt thi nhân đã trở nên con vật có cảm giác biết xê dịch” [13;652].

Đọc thơ Quách Tấn đồng thời chỉ ra những cái mới của thi nhân đem tới cho thi ca dân tộc, Vũ Ngọc Phan cũng nhận ra cái hạn chế trong thơ của thi nhân: “Đọc thơ Quách Tấn, ngời ta thấy ông chú trọng vào sự gọt giũa nhiều quá, ông cân nhắc từng chữ, ông lựa chọn từng câu, sự lựa chọn ấy ông để ngời ta thấy rõ quá nên sự thành thật bị giảm đi nhiều. Thơ ông đẹp thì đẹp thật nhng không cảm ngời ta mấy” [13;659]. Để rõ hơn đặc trng thơ Quách Tấn, Vũ Ngọc Phan đa ra cái lối so sánh khá hay nh sau: “Có những ngời đàn bà tuyệt đẹp mà khi giáp mặt ngời ta không cảm động chút nào chỉ vì cái sắc đẹp ấy là thứ sắc đẹp lạnh lùng ” và đi đến khẳng định: “Cái đẹp của thơ… Quách Tấn là cái đẹp lạnh lùng”. Kết luận về nhà thơ Quách Tấn, Vũ Ngọc Phan viết: “Thơ Quách Tấn điêu luyện thì có điêu luyện nhng thành thực thì không” [13;654].

Với Lu Trọng L

Ngay nhận định đầu tiên về thơ Lu Trọng L, Vũ Ngọc Phan đã nói một cách rất ngắn gọn mà chính xác: “Có thể tóm tắt tất cả những ý trong thơ Lu

Trọng L vào hai chữ “tình và mộng”[13; 657]. Nếu thơ Đờng luật của Quách tấn thiếu đi vẻ thành thực thì lúc thởng thức thơ Lu Trọng L, Vũ Ngọc Phan phát hiện: “Luôn say sa tất cả những cái đẹp của ngời và của tạo vật, tấm lòng của ông lúc nào cũng thổn thức, thổ lộ nên những lời thơ huyền ảo vô cùng” [13;657]. Vũ Ngọc Phan khuyên ngời đọc khi cảm nhận thơ Lu Trọng L thế này: “Không nên tìm trong thơ Lu Trọng L những sự cân đối, những cảnh và những tình rõ ràng nh trong thơ Quách Tấn hay thơ Nguyễn Giang. Đọc thơ của Lu Trọng L là tất cả một tấm lòng thổn thức của con ngời mơ mộng lúc nào cũng nặng lòng yêu dấu” [13; 657].

Để làm rõ nhận định này, Vũ Ngọc Phan đã xem xét Tiếng thu bằng một năng khiếu cảm thơ: “Lời thơ của tác giả tập Tiếng thu là những lời buồn thảm, những lời réo rắt làm xáo động tâm hồn ngời ta một cách rầu rầu nh những tiếng của mùa thu” [13;657] và “Tiếng thu ấy nó gieo nhè nhẹ, chìm… chìm trong tâm hồn ta những thê lơng hay buồn dịu. Nó âm thầm và nỉ non khi mới đến cõi lòng ta, vang vang rồi mơn man đến muôn vật mà gây nên một cảnh đìu hiu lặng lẽ, nó là những tiếng trong suốt và ngân nga nh tiếng sếu ngân trời nh sắp vào Đông” [13;657]. Vũ Ngọc Phan trình cho ngời đọc xem những câu thơ minh chứng cho lời ông vừa nói:

“Em không nghe mùa thu

Dới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ngời cô phụ Em không nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc

Con nai vàng ngơ ngác đạp trên lá vàng khô”

Vũ Ngọc Phan nhận xét thơ của Lu Trọng L, man mác một nỗi buồn: “Lu Trọng L là một ngời buồn nên thơ ông, khi đọc lên buồn vô hạn” [13; 662]. Đặc biệt ông nhận ra cái thành thực của thi nhân “tình và mộng” này: “Cái hay trong thơ Lu Trọng L ở sự thành thực, tấm lòng sầu não của ông thế nào, ông thổ lộ chừng ấy Ông không hề gò từng chữ, bó từng câu để cho… lạc mất ý mình. Thơ ông nếu lời tinh tế thì tứ nó tinh tế, chứ thật không bao giờ gọt giũa ” [13; 663]. Vì thế khi phê bình … Tiếng thơ của Lu Trọng L, Vũ

Ngọc Phan đã cảm nhận đợc cái âm thanh rất tự do, thoải mái: “Tiếng thơ của Lu Trọng L thật không khác gì những tiếng đàn thật não nùng của Verlaine trong bài Hát về mùa thu. Nó thật nhẹ nhàng từ âm điệu đến ý tởng, nó cám dỗ lòng ta bằng sự mơn man, rồi thấu dần vào cõi lòng ta, làm cho ta phải ngất ngây về cái hiu quạnh ở bên sự sống của loài ngời” [13; 658]. Đọc thơ Lu Trọng L, Vũ Ngọc Phan liên tởng về cái chất: thơ, mộng và say trong

Tiếng thu nh trong thơ của Lý Bạch.

Nhận xét khái quát về thơ của thi nhân này Vũ Ngọc Phan nói: “Có thể nói thơ ông là tấm gơng phản chiếu tâm hồn một hạng thanh niên Việt Nam buồn nản trong lúc hai văn hoá Đông, Tây giao nhau” [13; 665].

Nếu Vũ Ngọc Phan ca ngợi và dành nhiều lời khen tặng về thơ của Lu Trọng L thì ở thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn của tác giả này Vũ Ngọc Phan lại thẳng thắn phê là “rất tầm thờng, không có gì đặc sắc cả”, “Lu Trọng L tả nhân cách Tiên kém đến thế”, “nhiều chuyện gần nh mộng, những chuyện không có liên lạc với nhau, làm cho độc giả đọc từng đoạn một, cũng thấy hay hay, nhng đọc cả thì thấy chán” [13; 668]. Phê bình về tiểu thuyết và truyện ngắn của Lu Trọng L nh thế là rất đúng vì Lu Trọng L dù viết nhiều thể loại đi chăng nữa thì bao giờ, với ngời đọc ông cũng chỉ là một thi gia “thơ và mộng mà thôi”.

Với Vũ Hoàng Chơng

Cùng với Lu Trọng L, Vũ Hoàng Chơng cũng đợc Vũ Ngọc Phan xếp vào phái thơ mà cả ý lẫn lời đều “nửa cũ nửa mới” và phần nhiều cũng giàu âm điệu nh thơ của Lu Trọng L. Mặt khác Vũ Ngọc Phan cũng phát hiện ra

những cái khác, làm nên đặc trng thơ của Vũ Hoàng Chơng: “Một điều trái hẳn với thơ Lu Trọng L là Vũ Hoàng Chơng rất chú trọng đến sự gọt giũa lời thơ cho nên thơ ông là thơ của một thanh niên mà nhiều khi giọng quá cóc cách” [13; 671]. Cho nên sự thành thật trong thơ Vũ Hoàng Chơng sẽ kém hơn trong thơ của Lu Trọng L, có nhiều câu thơ chỉ hay ở việc khéo chọn chữ và âm điệu nhịp nhàng, nh:

Cắm thuyền sông lạ một đêm thơ Trăng thợng tuần cao sáng ngợp bờ Đâu đó Tầm Dơng, sầu lắng đợi Nghe hồn ly phụ khóc trên tơ…

(Đà Giang - Thơ say)

Những nhận định của Vũ Ngọc Phan về thơ của Vũ Hoàng Chơng có điểm gặp gỡ của lời nhận định của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam, nh- ng nếu Hoài Thanh nói một cách xa xôi và cố ý lờ đi cái hạn chế trong thơ của thi nhân này thì Vũ Ngọc Phan lại tỏ thái độ khác hẳn. Ông thẳng thắng đa ra những lời nhận xét rõ ràng, sắc sảo và khách quan, thể hiện trong việc so sánh thơ của họ Vũ với thơ của họ Lu: “Thơ Lu Trọng L đầy “tình và mộng”, thơ của Vũ Hoàng Chơng là thứ thơ của một thanh niên già trớc tuổi, chán ngán sự đời và chán một cách mát mẻ, lạnh lùng” [13; 673] và “hai đằng cùng buồn, nhng cái buồn của họ Lu mập mờ, man mác, có tính cách chung, nên dễ có ngời hởng ứng. Còn cái buồn của họ Vũ do sự bất mãn, ở sự chán chờng nên không phải ai cũng cùng tâm sự. đã thế Vũ Hoàng Chơng lại không đợc thành thật cho lắm, nên giọng thơ của ông không bao giờ tha thiết đợc bằng giọng thơ của Lu Trọng L”. Và “có nhiều bài “nhạt nhẽo”, ấy là do ở “âm điệu kém”; “thơ của Vũ Hoàng Chơng không có gì đặc biệt”. Phê bình về thơ của Vũ Hoàng Chơng nh vậy là đã khám phá đợc phần nào cái phức tạp trong thế giới nghệ thuật của thi nhân.

Với Thế Lữ

Cũng nh Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam, Vũ Ngọc Phan đánh giá rất đúng vị trí của nhà thoe Thế Lữ trong phong trào Thơ Mới: “ ông là một

thi sĩ có công đầu trông việc xây dựng nền thơ mới. Phan Khôi, Lu Trọng L chỉ là những ngời làm cho ngời ta chú ý đến Thơ Mới mà thôi, còn Thế Lữ mới là ngời làm cho ngời ta tin cậy ở tơng lai của Thơ Mới” [13; 677]. Vũ Ngọc Phan rất chính xác khi xếp Thế Lữ vào nhóm các thi gia “ý mới, lời mới”. Từ những thi phẩm của Thế Lữ, Ông đánh giá: “thơ ông không phải chỉ mới ở lời mà còn mới cả ở ý nữa. Những ý ấy ông đã phô diễn với tất cả sự nồng nàn, làm cho ngời đọc phải thổn thức, say sa”. Nh những câu thơ trong bài Cây đàn muôn điệu:

Tôi chỉ là một khách tình si

Ham vẽ đẹp của muôn hình muôn thể Mợn lấy bút nàng Li Tao tôi vẽ, Và mợn cây đàn ngàn phiến tôi ca…

Đúng là “từ nghìn xa, thi ca bao giờ cũng ca tụng những vẻ đẹp trong bầu trời và những vẻ đẹp của trời đất, nhng ở nớc ta, tác giả “Mấy vần thơ” là ngời đã nói rõ cái ý định ấy của thi ca trớc nhất” [13; 677]. Lối thơ ấy theo Vũ Ngọc Phan là những lời thơ tóm tắt tất cả những ý thơ của tác giả: Thễ Lữ là một nhà thơ nặng lòng yêu dấu, nhng sự yêu thơng của ông thật rộng rãi, hết thảy mọi vẽ đẹp trong trời đất đều làm cho lòng ông rung động” [13; 677].

Vũ Ngọc Phan đọc thơ rồi đi tìm những cơ sở làm nên đặc trng ấy, theo ông, Thế Lữ ít nhiều có ảnh hởng của văn hoá phơng Tây. Vì ông là một nhà Tây học, nhng sự ảnh hởng ấy “không ăn sâu vào t tởng ông”. Nh Vũ Ngọc Phan đã nói: “Đọc cả tập thơ Thế Lữ, ngời ta thấy dù ý mới, lời mới, cái tinh thần Việt Nam vẫn hiện lên một cách rõ ràng. Đó là những sự thơng nhớ, buồn nản đối với cảnh vật trong đất trời, hình nh thi nhân khao khát một tình yêu tha thiết và chính sự khao khát ấy là nguyên nhân mọi phiền não” [13; 681].

Về truyện ngắn và tiểu thuyết của Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan cũng có những nhận định khá chính xác, đó là tính “kỳ dị”, “khủng khiếp”, “hoang đ- ờng” đợc tạo ra từ cái tài tởng tợng của tác giả.

Cuối cùng Vũ Ngọc Phan khái quát về con ngời và thơ văn của Thế Lữ nh sau: “Tâm hồn ông thật phức tạp, nhng điều chắc chắn là ông rất giàu tởng tợng, nên thơ ông cũng nh tiểu thuyết ông đã tỏ ra là một thi gia, một tiểu thuyết gia có biệt tài” [13; 688].

Với Hàn Mặc Tử

Viết về Hàn Mặc Tử, Vũ Ngọc Phan đã có những lý giải thuyết phục về những giá trị, đặc sắc cũng nh về cái cảm tởng khó hiểu trong thơ của thi

Một phần của tài liệu Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w