Vũ Ngọc Phan là ngời có ý thức rất cao, rất rõ về nghề nghiệp, ông vẫn cho rằng mình là một nhà phê bình văn học chứ không phải là một nhà văn học sử bởi vì đối tợng của ông là một khối lợng lớn nhà văn và các học giả đ- ơng thời, ông nhấn mạnh tính khoa học của phê bình. Cụ thể là phải căn cứ
vào những bằng chứng xác thực, sự đánh giá khen chê không bao giờ vu vơ. Khen chê các tác phẩm văn học theo tiêu chí cụ thể định sẵn. Ông cho rằng phê bình phải hớng đến độc giả, vị trí của tác phẩm, các nhà văn cụ thể trong những giai đoạn nhất định. Phơng pháp phê bình, công việc của ông chủ yếu là trong sự đánh giá giá trị của từng nhà văn, đây là cuốn tổng bình các tác phẩm của nhà văn.
Vũ Ngọc Phan là cây bút điển hình cho lối phê bình khen chê. Tuy nhiên những lời khen chê của Vũ Ngọc Phan thờng rất trực diện, thẳng thắn vì vậy mà đọc những lời khen chê ấy không ai có thể bắt bẻ đợc điều gì và sức thuyết phục của lời phê bình lại đợc tăng lên. Viết Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã nhiều lần nêu rõ quan điểm của ông về công việc của một nhà nghiên cứu phê bình: “ Theo ý tôi nếu đã đứng hẳn về phơng diện phê bình văn chơng chỉ nên so sánh những văn phẩm trớc với những văn phẩm sau của một tác giả để xét sự tiến hoá về đờng t tởng của tác giả trên đờng văn nghệ chớ chẳng nên vì sự chê bai một văn phẩm này mà lại phải vớt vát lại những lời khen của mình về một văn phẩm khác ”[13; 109]. Chính vì xác định quan… niệm phê bình của mình nh vậy cho nên trong suốt công trình Nhà văn hiện
đại, Vũ Ngọc Phan đã thực hiện đúng theo nguyên tắc mà mình đã đề ra từ
đầu. Ông gay gắt và thẳng thắn phản đối việc dịch thuật không chính xác, thậm chí dịch sai. Ví dụ trờng hơp Nguyễn văn Vĩnh dịch bài Con cá nhỏ và
ngời đánh cá của Laphôngten: “Dịch giả đã vợt ra ngoài việc ấy nghĩa là đã
sửa đổi hẳn cả ý của tác giả. Dịch theo lối đó là diệt chứ không phải là dịch” [13; 51]. Vì theo Vũ Ngọc Phan: “Cần phải dịch cho thật sát nghĩa đi đã rồi nó có sai đi ít nhiều thì vừa”. ở một đoạn khác ông còn viết: “Còn về phê bình nếu ngời cầm bút còn xét đoán theo tình cảm và theo sự đố kỵ thì đến sự công bình cũng không thể có chứ cha nói đến tìm chân lý và cái đẹp trong văn thơ” [14; 422]. Vì thế sự khen chê của ông bao giờ cũng công bằng và có cơ sở. Nếu ở trên ông chê Nguyễn Văn Vĩnh dịch bài Con cá nhỏ và ngời đánh cá là diệt chứ không phải là dịch thì ở bài Con ve và con kiến, Vũ
Ngọc Phan cũng đã rất công bằng đánh giá: “Dịch nh thế là hay và đúng nghĩa”. Đặc biệt ông khen Nguyễn Văn Vĩnh dịch truyện trẻ con của tác giả Perrault là “những truyện Nguyễn Văn Vĩnh dịch vừa đúng nghĩa lại vừa hay hơn thơ ngụ ngôn trên này nhiều, Ông dịch vừa khéo vừa lột đợc hết tinh thần những truyện của Perrault và “thật rõ ra là giọng kể chuyện mà kể một cách mặn mà, có duyên, lại dùng những chữ nh rót vào tai trẻ con “xinh thật là xinh, vừa xỉnh vừa xinh” [13; 51-52]. Cũng với thái độ khen chê rõ ràng tiếp sau đó khi đó khi đánh giá những bản dịch ra văn vần của Nguyễn Văn Vĩnh ông phê một cách trực diện, không né tránh, không câu nệ: “Thử đọc bài kết luận của ông về chuyện Hằng Nga ngủ trong rừng: thật là vè chứ không phải là thơ, văn vần của ông vừa sống sợng vừa lôi thôi, do ở sự ông không lựa lời lựa câu và hình nh chỉ cầu lấy hoạt” [13; 52].
Hay khi viết về Nguyễn Bá Học: “Chỉ lu tâm đến vấn đề luân lí và không biết nghệ thuật là gì. Ông không biết đến nghệ thuật nên chỉ cốt diễn cho hết ý mình, không xét xem phải sáng tạo những nhân vật nh thế nào rồi mới có thể để họ thốt ra những lời nh thế ấy”[ 13; 122]. Mặt khác Vũ Ngọc phan cũng công nhận cái mới, cái đợc của Nguyễn Bá Học: “Cách đây hai mơi năm, cái lối vào truyện đột ngột nh thế là hết sức mới”[13; 120].
Là một cây bút chọn phơng pháp phê bình khen chê một cách khách quan, bênh vực, bảo vệ, khen ngợi cái đúng, cái hay, phê phán uốn nắn cái sai, cái dở nên ông không ngại va chạm, không ngại tranh luận. Điều đó hoàn toàn trái ngợc với Hoài Thanh. Nếu trong Thi nhân Việt Nam, ta chỉ thấy Hoài Thanh “bình” hơn là “phê”, nếu có “phê” thì cũng chỉ là lời phê nhẹ nhàng, thủ thỉ thì Vũ Ngọc Phan lại thẳng thắn chỉ ra chỗ này sai, chỗ kia đúng và cần phải thay đổi nh thế nào. Thậm chí ông còn thẳng thắn phê bình Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam: “Đọc Thi nhân Việt Nam, ngời ta thấy Hoài Thanh lựa chọn dễ dàng, rộng rãi quá, ngời ta thấy ông thiên về lợng hơn về phẩm”. Ông không đồng tình với cách phê bình của Hoài Thanh vì: “Đó là những lời rào trớc đón sau, giống nh những lời ở một bài báo trong
một vụ tuyển cử mà ngời viết muốn ngăn đón những sự công kích ồn ào” [13; 590].
Khi khen hay chê Vũ Ngọc Phan đều tỏ ra quyết liệt dám bộc lộ chủ kiến và quan niệm riêng. Nh đã nói sự khen chê đều có bằng cứ, không chung chung. Ngoài ra ông còn phân tích, diễn giải dẫn chứng rất sắc sảo. Ông dám thẳng thắn chỉ ra chỗ này sai chỗ kia đúng của các tác giả trong các tác phẩm của họ. Điều đó không phải nhà phê bình nào cũng dám làm. Chẳng hạn nh trờng hợp phê bình dịch giả Nguyễn Giang, Vũ Ngọc Phan viết: “Mấy chữ farquel charme ông dịch là “say đắm đến bực nào”, tôi cho là cha đợc đúng, vì chữ charme ở đây có nghĩa mạnh hơn. Theo ý tôi phải dịch là đã bị cái ma lực gì run rủi … Mấy chữ ông dịch là thì thật là sai” [13;… 643]. Với tác giả Quách Tấn Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Ngời ta thấy ông chú trọng vào sự gọt giũa nhiều quá, ông cân nhắc từng chữ, ông lựa chọn từng câu, sự chú trọng ấy ông để ngời ta thấy rõ quá, nên sự thành thật bị giảm đi nhiều Thơ ông đẹp thì đẹp thật nh… ng không cảm ngời ta mấy Cái đẹp… trong thơ Quách Tấn là cái đẹp lạnh lùng” [13; 654]. Còn điều này nữa: “Thơ Quách Tấn điêu luyện thì có nhng thành thật thì không”.
Những lời khen của Vũ Ngọc Phan nhiều chỗ dựa trên trực cảm đúng đắn, có sức thuyết phục. Những lời khen ấy nói lên đặc sắc của chính tác phẩm, về nội dung, nghệ thuật và cả phong cách của nhà văn. Ví dụ khi phê bình tác phẩm Giánh hàng hoa của Nhất Linh viết chung với Khái Hng, Vũ Ngọc Phan viết: Gánh hàng hoa là tập tiểu thuyết ca ngợi những tính tình giản dị, ngây thơ, tốt đẹp của những cô gái quê nh Liên. Về những đức tính ấy, tác giả xét nhận nhiều chỗ rất đúng nh đoạn này: “Phần nhiều, đàn bà nớc ta vẫn vậy, dẫu họ buồn bực về điều gì mặc lòng, những lúc họ săn sóc việc cơm nớc, dọn dẹp các công việc trong nhà thì bao nhiều nỗi lo lắng họ quên hết kỳ cho tới lúc rảnh rỗi việc họ mới ngồi vào một xó mà khóc ngầm thanh ngấm”. Thật thế trong lúc tức bực, nhiều ngời đàn bà Việt Nam - nhất là phụ nữ nhà quê, vẫn không quên bổn phận của mình. Họ nhận kém đàn ông, nên những nông nỗi bất bình của họ chỉ diễn ra một cách thầm vụng” [14; 101]. Hay
với những lời ông khen dành cho thơ Tú Mỡ cũng rất xác đáng, khi phê bình tập thơ Dòng nớc ngợc (1934 - 1941): “Hai tập thơ có cái giọng bình dân rất trong sáng, chúng ta vốn rất a thích xa nay. Giọng đùa cợt, lẳng lơ của Hồ Xuân Hơng, giọng nhạo đời của Trần Tế Xơng, giọng thù hứng, ý nhị của Nguyễn Khắc Hiếu, giọng giao duyên tình tứ của Trần Tuấn Khải, từng ấy giọng thơ ngày nay ta thấy cả trong hai tập thơ trào phúng của Tú Mỡ” [13; 723].
Khi khen hay khi chê ông đều tỏ ra quyết liệt, dám bộc lộ chủ kiến riêng và rất dứt khoát. Phê bình thơ của Đông Hồ, Vũ Ngọc Phan đánh giá: “Thơ Đông Hồ phần nhiều đều có những chữ sáo, ý cũ. Đã thế ông còn hay ngâm vịnh nhiều về cảnh đẹp Nhiều câu chỉ cốt cho cân đối chứ không có ý… nghĩa gì (nh những câu thơ: “Cỏ hoa êm lặng không màu tục/ Cây đá thiên nhiên khác vẽ trần”)[13; 156-157]. Vì thế mà khi so sánh với thơ Tơng Phố, Vũ Ngọc Phan dám nói một cách thẳng thừng: Thơ Tơng Phố “mới thật có tâm hồn thi sĩ ” thơ của bà “réo rắt và cảm động” thì Đông Hồ chỉ là “thợ… thơ”.
Đọc những trang viết của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại ngời đọc luôn cảm nhận đợc sự chân thật trong cách viết. Thái độ khen chê rõ ràng có tính cách xây dựng, không thiên vị mà cũng không có ý trù dập ai. Ông đã dựa vào các tác phẩm cụ thể, bám sát câu chữ trong văn bản để phê bình một cách khách quan. Dù khen hay chê Vũ Ngọc Phan cũng thể hiện một thái độ, quan điểm công bình của mình đối với đối tợng đợc phê bình. Với mong muốn văn học nớc nhà ngày một phát triển, tiến bộ hơn so với văn học các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nh khi phê bình cuốn tiểu thuyết Tôi
là mẹ của Lê Văn Trơng, Vũ Ngọc Phan có cách nêu lên u điểm, đồng thời
ông cũng để ngời ta thấy rõ hơn cái nhợc điểm của tác phẩm. Ông khen: “Đoạn này đợc cả ý lẫn lời, thật là bình dị, làm cho ngời đọc cảm động” [14; 135-154]. Rồi ông trích cả đoạn cuối cùng ấy vào và hạ bút bình một câu: “Đó là cái giọng mà Lê Văn Trơng thờng không có” [14; 136]. Cách khen chê chừng mực nh vậy của Vũ Ngọc Phan đã đợc nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận và ủng hộ. Vũ Ngọc Khánh trong bài viết Học tập nhà văn Vũ Ngọc
Phan, đăng trên tạp chí Văn học, số 6-1922, đã nhận xét: “Nét nổi bật của bộ
sách là bản lĩnh phê bình của tác giả, ông biết khen chê đúng mực, dừng lại ở chỗ đáng dừng, ông không thiên lệch theo một hớng nào hay một tổ chức nào”. Tác giả Đặng Tiến cũng đồng tình và khẳng định: “Giới thiệu 79 tác giả về mọi thể loại, Vũ Ngọc Phan cũng đã có khi tâm đắc, cũng có khi nghiêm khắc nhng bao giờ cũng công tâm và công bình”.
Phơng pháp khen chê của Vũ Ngọc Phan đã chỉ ra đợc nhiều chỗ hay, chỗ dở của trong tác phẩm của các nhà văn để ngời đọc cùng suy ngẫm và có thể rút ra đợc nhiều bài học quý báu cho các tác giả đó trong những tác phẩm sau này của họ, góp phần làm phong phú hơn diện mạo của nền phê bình văn học nớc nhà trong tơng lai.
Tuy nhiên, phê bình văn học cũng đồng thời thể hiện cái sở thích và chủ kiến chủ quan của cá nhân nên bên cạnh những lời chê đúng cũng có những lời chế cha thật xác đáng, có lúc ông bắt bẻ câu chữ một cách tỉ mỉ, vụn vặt. Chẳng hạn viết về Tản Đà, Vũ Ngọc Phan nói: “Trang nghị luận dài dòng mà không phát triển đợc ý kiến gì đặc sắc cả. Nh trong bài Lòng thơng xót (trang 30) ông mở đầu bằng câu này: “Lòng ngời ta quảng đại nhất là gì? Có khi là tấm lòng xót thơng ” nh… vậy thì không có gì là lạ cả. Vì từ cổ đến nay các nhà lý luận đã nói nh thế nhiều lần” [13; 344]. Và có lúc Vũ Ngọc Phan lại dựa vào con ngời đời thờng và lối sống thực tế của nhà văn hơn là thế giới nghệ thuật của họ nên ông đã có những nhận xét không đợc thuyết phục cho lắm. Nh khi phê bình tác giả Tản Đà, Vũ Ngọc Phan quá thiên về cuộc sống và con ngời thực của Tản Đà mà kết luận thơ ông rằng: “Có lẽ nếu đợc biến thành gió, thì Tản Đà sung sớng lắm nhng nh thế, luân lý đạo Khổng sẽ không dung ”[13;… 353] và “rồi Chơi chùa Hơng Tích, Tản Đà cũng không mất tính lơ trai ” [13; 353]. Đặc biệt là trong những trang phê bình về Vũ… Trọng Phụng, Vũ Ngọc Phan cũng đã có cái nhìn chủ quan và thiên lệch khi viết phê bình tác phẩm Số đỏ: “Đọc quyển Số đỏ ngời ta thấy cái t tởng gì của tác giả? - T tởng thủ cựu. Trong quyển sách thấy những chỗ nhạo cái mới, chế
diễu những phong trào cấp tiến đều đầy rẫy: chế diễu một cách hằn học những cái mới ” [13;522]. …