Trong cuốn Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã phác họa một bức tranh văn học Việt Nam với cái nhìn bao quát, rộng lớn về sự nghiệp văn ch- ơng của 79 tác giả. Vì tiến hành nghiên cứu phê bình trên diện rộng nh vậy
nên ông đã tiến hành phân loại. Trớc hết ông chia các nhà văn ra các nhóm, các nhà văn không thuộc nhóm nào thì ông gọi là các nhà văn độc lập. Trong các nhóm đó lại có các nhóm nhỏ hơn và đợc chia cụ thể nh sau:
Nhóm các nhà văn lớp đầu hay còn gọi là nhà văn tiên phong, gồm có:
Những nhà văn hồi đầu mới có chữ quốc ngữ.
Nhóm Đông Dơng tạp chí. Nhóm Nam Phong tạp chí.
Nhóm các nhà văn độc lập bao gồm:
Các nhà biên khảo và dịch thuật. Các tiểu thuyết gia.
Nhóm các nhà văn lớp sau gồm có: Các nhà viết bút ký.
Các nhà viết lịch sử ký sự và truyện ký. Các nhà phê bình và khảo cứu.
Các kịch sĩ. Các thi sĩ.
Các tiểu thuyết gia.
Nhìn vào sự phân chia và sắp xếp trên của Vũ Ngọc Phan, chúng ta thấy sự sắp xếp các tác giả lớp trớc và lớp sau còn mơ hồ. Có những tác giả ông xếp vào những ngời lớp sau nh Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử, Thạch Lam, Khái Hng, Hoàng Đạo thì đã có tác phẩm ra đời từ giai đoạn tr… ớc. Còn những ngời ông xếp vào các nhà văn lớp trớc nh Trần Trọng Kim, Phan Khôi, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Văn Ngọc, Đông Hồ, Trần Tuấn Khải, Tơng Phố… lại còn sáng tác lâu hơn cả các nhà văn lớp sau. Nh vậy, việc phân chia của tác giả cũng không dựa vào một căn cứ nào để giải thích cho thuyết phục. Đến cách phân chia hai lớp ngời sau xếp thành loại văn và cho rằng các nhà văn lớp sau “thờng thờng ngời nào cũng đã sở trờng về loại văn nào thì theo đuổi loại văn ấy, không nh những nhà văn lớp đầu lúc thì khảo cứu về triết lý, lúc thì bàn về khoa học, lúc thì luận về văn chơng ”[13; 22]. Nh… ng ở sau ông lại nói là: “Vì một văn sĩ có thể là một tiểu thuyết gia, vừa là một thi gia
và là một kịch sĩ ”. Nói nh… vậy thì việc sắp xếp nhà văn lớp sau “theo loại văn” cũng chỉ là miễn cỡng mà thôi.
Trớc khi đa ra sự phân chia nh trên, Vũ Ngọc Phan đã có lời tâm sự trớc: “Viết bộ sách này, tôi đã định chia ra từng nhóm rồi những nhà văn không thuộc nhóm nào tôi sẽ đặt vào số những nhà văn độc lập. Nhng xét ra không thể nào chia cả nh thể nào đợc: các nhà văn độc lập sẽ đông quá, làm cho sự phân chia từng nhóm hoá ra vô nghĩa” [13; 21]. Rõ ràng cách chia trên của Vũ Ngọc Phan là rờm rà, cha có một tiêu chí cụ thể và rất lọn xộn. Lựa chọn cách làm trên Vũ Ngọc Phan cũng phủ nhận đó là cách chia tuỳ tiện: “Tôi đành tuỳ tiện chia, vừa chia ra từng nhóm, vừa chia ra từng loại văn. Từng nhóm đối với những nhà văn lớp đầu và từng loại đối với những nhà văn lớp sau” [13; 21]. Nh vậy cách chia của Vũ Ngọc Phan chỉ để tiện theo dõi, tiện làm việc.
Ngoài ra khi xác định thể loại của từng nhà văn thì Vũ Ngọc Phan cũng có sự phân chia cha chính xác. Chẳng hạn ông xếp Vũ Trọng Phụng vào nhà viết phóng sự, Khi xếp nh vậy sẽ gây khó khăn trong việc đánh giá nhà văn này. Vì Vũ Trọng Phụng còn là một cây tiểu thuyết xuất sắc. Việc ông chia tiểu thuyết thành mời loại: tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết truyền kỳ, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết hoạt kê, tiểu thuyết tả chân, tiểu thuyết xã hội tình cảm và tiểu thuyết trinh thám cũng có những bất cập. Về việc phân chia đó giáo s Trần Đình Sử nhận xét: “Đây là lối phân chia miễn cỡng và không thuyết phục”. Nhng nếu xét ở thời điểm Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn hiện đại thì lối phân chia này cũng đã có xu h- ớng nhận diện tiểu thuyết ở phơng diện thi pháp thể loại. Giáo s Phong Lê nhận xét: “Đó là một cách nhận dạng theo lối t duy phân tích kiểu phái Tây phơng, trớc đó cha hề có” [8].