Vũ Ngọc Phan với các tác giả văn xuô

Một phần của tài liệu Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại (Trang 68 - 91)

3.2.2.1. Vũ Ngọc Phan với các nhà văn tiêu biểu của Tự lực văn đoàn Trong Nhà văn hiện đại những trang viết về các nhà văn trong nhóm Tự lực văn đoàn, tỏ ra là những trang viết mà những nhận định về mặt u điểm, những đặc sắc nghệ thuật cũng nh những hạn chế đều rất đúng trong hầu hết các tác phẩm của họ.

Với Khái Hng

Ngay nhận định đầu tiên về Khái Hng, Vũ Ngọc Phan đã viết nh sau: “Là nhà văn mà đợc nam nữ thanh niên a chuộng, đợc họ coi là ngời hiểu biết tâm hồn họ hơn cả”. “Độc giả của ông không phải chị thợ nhà máy điện hay anh tài vặn ôtô nh một vài nhà tiểu thuyết chủ trơng những thuyết cạn hẹp và thông thờng, độc giả của ông thuộc hẳn hạng thanh niên trí thức, và trong số ấy phần đông là bạn gái”. Vũ Ngọc Phan xem “Khái Hng là văn sĩ của thanh niên Pháp thuở xa” [14; 31].

Vũ Ngọc Phan xem xét rất kỹ lỡng từng tác phẩm của Khái Hng ngay từ cuốn tiểu thuyết đầu tiên: “Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống mái, đều là những tiểu thuyết lý tởng, có lối văn bay bớm, truyện dù không đợc thiết thực nhng ai đọc cũng phải chú ý đến lời văn trác việt và bát ngát của Khái Hng. Đến những cuốn tiểu thuyết nh: Thừa tự, Hạnh, Vũ Ngọc Phan lại cho rằng “đó là những cuốn ngả về tiểu thuyết phong tục. Lời văn của loại tiểu thuyết này giản dị hơn” [14; 40].

Đặc biệt Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tài năng của Khái Hng: “Về truyện ngắn Khái Hng viết tuyệt hay, ngời ta thấy phần nhiều truyện ngắn của ông lại cổ vừa linh hoạt và cảm ngời đọc hơn truyện dài” [14; 42]. Vũ Ngọc Phan

so sánh truyện ngắn của Thạch Lam và truyện ngắn của Đỗ Đức Thu với nguyện của Khái Hng và rút ra kết luận: “Truyện ngắn của Thạch Lam và Đỗ Đức Thu ngã về mặt sầu cảm và kín đáo bao nhiêu thì truyện ngắn của Khái Hng vui tơi và rộng mở thế ấy, nhng không phải cái vui thái quá nh những truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan”[14; 42]. Còn điều này nữa: “Truyện ngắn của ông thờng ngụ một ý thật cao”, “Khái Hng tả rất kinh dị nhng ở đoạn kết bao giờ tác giả cũng để cho ngời đọc có một cảm tởng xa xăm, man mác” [14; 42].

Cho đến nay những phát hiện của Vũ Ngọc Phan về đặc điểm truyện ngắn của Khái Hng, ngời đọc nào cũng phải thừa nhận là tinh tờng, đó chính là sự nhạy bén đáng quý của nhà phê bình. Vũ Ngọc Phan viết: “Đọc những truyện ngắn của Khái Hng, tôi nhận thấy nghệ thuật của ông là tìm cho ra những ý nghĩ đau đớn hay khoái lạc của mọi việc ở đời rồi ghi lại bằng những lời văn gọn gàng sáng suốt làm cảm ngời ta bằng những việc mình dàn xếp, mình làm cho khi nổi khi chìm chứ không phải cám dỗ ngời ta bởi những thuyết mà mình tởng là cao cả” [14; 44]. Vũ Ngọc Phan công nhận: “Khái Hng là một nhà quan sát lão luyện và dùng ngòi bút thật tài tình” [14; 44]. “Sự quan sát của ông rất chu đáo, ngời đọc có thể tin những lời và những việc dới ngòi bút của ông đều là thật cả” [14; 46]. Thật thế, khi một nhà văn đã cảm cuộc đời một cách sâu sắc rồi mới tởng tợng, những điều tởng tợng của nhà văn ấy bao giờ cũng thiết thực và dễ đợc đồng cảm.

Và theo Vũ Ngọc Phan, những đặc sắc truyện ngắn của Khái Hng đồng thời là nhợc điểm truyện dài của ông, vì “văn của Khái Hng rất bình dị, đó là một nét hay trong truyện ngắn nhng đôi khi nó làm cho ngời đọc không thấy vui trong truyện dài”. Về kịch của Khái Hng, Vũ Ngọc Phan nhận định: Hầu hết đều là những vở nửa hí hớc, nửa bi đát, vừa ngụ ý châm biếm, vừa ngụ ý chua chát. Nh vở kịch: Ngời chồng, ngụ ý chán ngán về cái tình yêu rất mong manh, rất khó hiểu của ngời “đàn bà”.

Qua việc phân tích và khảo sát tỉ mỉ tất cả tác phẩm của Khái Hng, những quyển đã xuất bản đến thời điểm đó, Vũ Ngọc Phan rút ra kết luận:

“Là môt nhà tiểu thuyết có biệt tài, ông xem xét tâm lý phụ nữ Việt Nam rất đúng. Ông lại để tâm đến việc cải cách các hủ tục trong gia đình Việt Nam, nên những tiểu thuyết phong tập của ông đều là những tiểu thuyết có giá trị. Phần đông thanh niên trí thức Việt Nam là những độc giả trung thành của ông và trong số ấy, phụ nữ chiếm số nhiều hơn cả”. Ngời ta có thể gọi ông là nhà văn của thanh niên. Ông còn rất am hiểu tính tình con ngời ta trong tuổi trẻ nên những truyện nhi đồng của ông rất thú vị. Về văn phong, Vũ Ngọc Phan nhận định: “Trớc kia ngời ta thấy ông viết một giọng bay bớm - thờng hay nhiều lời. Bây giờ ông viết một lối thật bình dị, thật sáng suốt, rất thích hợp với những ý tởng chín chắn của một triết gia có nhiều lịch duyệt” [14; 49-50]. Đồng thời, Vũ Ngọc Phan cũng nhận ra văn của Khái Hng “đôi khi ngả về lãng nạm” và “có màu sắc của thuyết hoài nghi” [14; 50].

Với Nhất Linh

Những trang viết của Vũ Ngọc Phan về Nhất Linh trong Nhà văn hiện

đại cũng đã khái quát đợc chất văn và tạng văn của tác giả này: “Ông là một

tiểu thuyết gia có khuynh hớng về cải cách” [14; 97]. Những tiểu thuyết có giá trị của ông xuất bản trong khoảng (1935-1942) đều phô bày cho ngời ta thấy những tình trạng xấu xa hoặc của gia đình hoặc của xã hội Việt Nam và trong các truyện của ông bao giờ cũng có những nhân vật rất kiên tâm, gắng sức để đổi mới cho cuộc đời mình. Nhận định về cuốn Nho phong của Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan viết: “Nho phong là một tiểu thuyết ái tình thanh cao nhất của đôi trai gái nớc ta thuở xa, vừa kín đáo, vừa lâu bền, một thứ ái tình của con ngời Nho học” [14;98]. “Truyện rất giản dị”, “một tiểu thuyết luân lý đặc”. Vũ Ngọc Phan cũng nhận ra lối văn của Nhất Linh “chịu ảnh hởng lối văn cân đối và du dơng của tiểu thuyết cổ” [14; 99]. Và Nho phong “là lối tiểu thuyết nớc ta trong thời kỳ phôi thai” [14; 100].

Về Gánh hàng hoa, Vũ Ngọc Phan có những phát hiện rất đúng về ngời phụ nữ Việt Nam “thật thế trong những lúc bực tức nhiều ngời đàn bà Việt Nam - nhất là phụ nữ thôn quê không quên bổn phận của mình. Họ nhận họ kém đàn ông nên những nông nỗi bất bình của họ chỉ diễn ra một cách thầm vụng. Gánh

hàng hoa cũng đáng kể là một tập tiểu thuyết về tính tình ngời gái quê rất bay b-

ớm và ngây thơ, văn viết giản dị và trong sáng thật xứng với sự hoan nghênh của phần đông phụ nữ Việt Nam hiện thời” [14;101].

Nói về tấm lòng nhân đạo trong văn chơng của Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan cũng có những phát hiện đáng đợc ghi nhận. Ông nói: “Nhất Linh cũng động lòng vì những điều trông thấy”, nhng cái “động lòng” ấy có điểm hạn chế đặc trng của một thanh niên tiểu t sản là “sự xót thơng của một ngời ở giai cấp khác Nhất Linh đã đem con mắt ng… ời có học, có óc mới để quan sát rồi kết luận những cảnh tối tăm ấy là những cảnh mà kẻ khốn nạn kia tự dấn thân vào vì vô học, vì óc hủ lậu, ông đã không cho là do ở sự thiếu tổ chức của một xã hội” [ 14; 103]. Đó cũng là cái giới hạn, hạn chế trong t tởng của Nhất Linh. Với Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan khẳng định ông có thế mạnh về truyện dài, vì: “Ông vốn có t tởng dồi dào, lời văn ông lại nửa giản dị, nửa đài điếm nên chỉ ở những truyện dài ông mới tỏ bày hết tài nghệ của ông”. “Đọc Nhất Linh từ trớc đến nay ngời ta thấy tiểu thuyết của ông tiến hoá rất mau. Từ cái lối cổ lỗ nh

Nho phong, tiểu thuyết của ông đã đi vào loại tình cảm, rồi đi thẳng vào tiểu

thuyết luận đề, là một lối tiểu thuyết rất mới ở nớc ta. Đến nay, trong loại tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết của Nhất Linh vẫn là những tiểu thuyết chiếm vị trí cao hơn cả” [14; 105].

Với Hoàng Đạo

Viết về Hoàng Đạo, nhận định đầu tiên mà Vũ Ngọc Phan đa ra là, “tiểu thuyết của Hoàng Đạo cũng thuộc loại tiểu thuyết luận đề nhng khác với tiểu thuyết của Nhất Linh ở chỗ có khuynh hớng xã hội” [14; 109]. “Cái khuynh h- ớng ấy của Hoàng Đạo, ngời ta thấy ở tiểu thuyết… ” [14; 109]. Đọc văn của Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan rút ra đợc nhận định khái quát: “Ông rất tha thiết với những sự công bình trong xã hội nên tiểu thuyết của ông ngả hẳn về mặt bình dân. Nhng cái khuynh hớng xót thơng ngời nghèo của Hoàng Đạo vẫn còn là cái khuynh hớng của ngời phú hào nghiêng mình xuống hạng thấp kém mình”[14; 111]. Đó chính là cái đặc trng chung của “lòng xót thơng” ở

văn chơng của các tác giả trong Tự lực văn đoàn mà bạn đọc ở thời đại nào cũng cho là đúng lắm.

Nhận định về Con đờng sáng của Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan đã khái quát đợc cái hay, đồng thời cũng chỉ ra cái dở rất đúng của văn phẩm: “Con đờng sáng có những ý rất hay nhng phải cái ngôn ngữ và hành động của hai

nhân vật chính trong truyện - Duy và Thơ - khí tài hoa quá. Tác giả lại rất thiên về tả cảnh, mỗi ý nghĩ, mỗi hành động của nhân vật hiện ra trong truyện, tác giả đều kèm theo ít nhiều sự biến đổi của phong cảnh ở gần” [14; 112]. Chính sự thiên về tả cảnh đã làm giảm bớt phần nào tính nghệ thuật tiểu thuyết Luận đề của Hoàng Đạo.

Về nhân vật trong tiểu thuyết của Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan đánh giá: “Những nhân vật trong tiểu thuyết của ông không có những ngôn ngữ và hành động sâu sắc nên cá tính của họ không đợc rõ cho lắm” [14; 115]. Đánh giá chung về Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Hoàng Đạo là nhà văn sở trờng về văn nghị luận, về châm biếm hơn là về tiểu thuyết, ở hai loại trên, ông phán đoán vững vàng, lập luận chắc chắn. Còn ở loại tiểu thuyết ông không đợc giàu tởng tợng cho lắm” [14, 115]. Nhận định đó rất chính xác với văn phong Hoàng Đạo.

Với Thạch Lam

Thạch Lam cũng là một trong những cây bút của Tự lực văn đoàn nhng văn phong của ông có những nét đặc biệt riêng và đợc rất nhiều ngời a thích cho đến nay. Là một trong những ngời đầu tiên viết phê bình về văn chơng Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan cũng sớm có những phát hiện rất đúng thể hiện sự nhạy bén trong phê bình của ông. Vũ Ngọc Phan xếp Thạch Lam vào nhóm các nhà viết tiểu thuyết tình cảm: “Có thể nói tiểu thuyết tình cảm là loại Thạch Lam viết nhiều nhất. Trong các truyện ngắn truyện dài của ông, tình cảm đều có địa vị đặc biệt”[14; 331]. Vũ Ngọc Phan nhận thấy văn của Thạch Lam “đứng vào một phái riêng”. Ngay khi tìm hiểu tác phẩm đầu tay của Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan nói: Ông có một ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng. Ngòi bút chuyên tả những cái tỉ mỉ rất nhỏ và rất đẹp, những tình

cảm, cảm giác con cong nảy nở và biểu lộ đủ các hạng ngời mà ông tả một cách thật tinh vi. Phải là ngời giàu tình cảm lắm mới viết đợc câu này, “một cơn gió hay một cái mầm cỏ non, đối với chàng đều có ý nghĩa riêng” [14 ; 311].

Về tập Gió lạnh đầu mùa đợc Vũ Ngọc Phan đánh giá khá cao: “Tập

Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam, ngời ta thấy rất nhiều đoạn mà tình cảm,

cảm tởng hay cảm giác có một địa vị rất quan trọng, nhiều khi nó là then chốt cho cả một truyện” [12 ; 312]. “Tuy là tập truyện đầu tay mà Gió lạnh đầu mùa đã có đợc những chuyện chua chát và cảm động nh một cơn giận (trang

45), thiết tha và tức cời nh Tiếng chim kêu (trang 55); thê thảm và nhạo đời nh Đói (trang 81), nhẹ nhàng và có duyên nh Cô áo lụa hồng (trang 95); bi

thơng và chán nản nh Ngời lính cũ (trang 111), lầm than và thảm thơng nh

Hai lần chết (trang 127), thì thật cũng xứng đáng với sự hoan nghênh của

công chúng khi tập truyện mới ra đời [14; 313].

“Tập Nắng trong vờn, Thạch Lam cũng viết với một lối văn giản dị và êm ái nhng có điều truyện không đợc đậm đà, làm cho ngời đọc dễ chán. “Đến Sợi tóc Thạch Lam đã tiến bộ một bớc khá dài trên đờng nghệ thuật. Vẫn những truyện tình cảm nhng ở đây ngời ta thấy vừa sâu sắc, vừa đẹp vô cùng về cả văn lẫn về kết cấu Là những truyện vào hạng điểm thiên tiểu… thuyết đáng kể là hay nhất trong văn chơng Việt Nam”[14; 316].

Phê bình truyện Cô hàng xén của Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan tiếp tục phát hiện đặc trng của văn Thạch Lam thể hiện tài năng của tác giả: “Ngời ta thấy ngọn bút của Thạch Lam ghi các cảm giác rất tài tình. Nào “Tâm lịm đi trong những tiếng ồn ào”, nào “sự hoạt động rực rỡ và nhiều màu”, nào “mùi thơm nồi cháo nóng bay ngào ngạt”. Đó là những thứ đã cảm đến mọi ngời qua các giác quan trong một cảnh ấm áp” [14; 318].

Về tập Ngày mới, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái lối văn nhẹ nhàng, kín đáo và xinh tơi trên này thật là một lối văn đặc biệt của Thạch Lam, lối văn rất hợp với những truyện tâm tình” [14; 325].

Vũ Ngọc Phan khẳng định cái tài tả rất khéo của Thạch Lam và nhận ra hai đặc trng trong văn của tác giả này qua những truyện xuất sắc là “tỉ mỉ và sâu sắc”. Đồng thời Vũ Ngọc Phan cũng nhận định đúng hạn chế trong văn Thạch Lam: “Là một nhà văn trút cả những tính tình của mình sang nhân vật do ông sáng tạo nên các vai không khác nhau là mấy tý” [14; 325].

Viết phê bình nh thế về Thạch Lam chúngtôi cho là rất hay và đúng đắn, nắm đợc những đặc trng của Thạch Lam và cái tạng văn nhẹ nhàng, tình cảm, tỉ mỉ và sắc sảo này. về sau, những bài phê bình khác về Thạch Lam cũng đã kế thừa những nhận xét rất sắc sảo của Vũ Ngọc Phan.

3.2.2.2. Vũ Ngọc Phan với các tác giả văn học hiện thực phê phán

Đối với các cây bút phê bình văn học không thể trông cậy vào sự sàng lọc tự nhiên của thời gian mà nhà phê bình phải thể hiện năng lực của mình trong việc xem xét những hiện tợng mới ra đời, phải dự đoán chặng tiếp theo một hành trình sáng tạo. Nhà văn hiện đại với những tác phẩm mới ra đời của họ chính là những hiện tợng văn học mà nhà phê bình Vũ Ngọc Phan thể hiện những “dự đoán” của mình. Viết về các tác giả văn xuôi trong khuynh hớng văn học hiện thực phê phán, Vũ Ngọc Phan đã làm rất tốt điều này.

Với Nguyễn Công Hoan

Từ việc mô tả, khảo sát phân tích kỹ càng những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan đã có những nhận định rất chính xác về văn của tác giả này. Đó là “những tấn hài kịch ngộ nghĩnh, làm cho ngời đọc khoái trá vô cùng” [14; 238]. Có nhiều đoạn, nhiều tác phẩm Nguyễn Công Hoan tả chân tuyệt khéo nh cảnh cô dâu về nhà chồng giữa hôm cới chạy tang, cảnh chị dâu em chồng cãi nhau mà chồng là ngời đứng giữa trong tác phẩm Cô

giáo Minh. Vũ Ngọc Phan nhận thấy Nguyễn Công Hoan có lối tả tỉ mỉ đặc

biệt nh là cảnh Nga điên trong tác phẩm Lá ngọc cành vàng: từ dấu hiệu rối trí nh thế nào, loạn óc ra sao, đến điên hiền thì nhân vật có hành vi gì và sau đó là những hành động của một ngời điên hung bạo cho thấy cái quan sát,… cái miêu tả tỉ mỉ đặc biệt của nhà văn.

Vũ Ngọc Phan đánh giá đúng Nguyễn Công Hoan có sở trờng truyện

Một phần của tài liệu Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại (Trang 68 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w