1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phê bình văn học của vũ ngọc phan trong nhà văn hiện đại (luận văn thạc sĩ)

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 267,26 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có biến chuyển sâu sắc Ý thức dân chủ phương Tây lan rộng đời sống thị thành dẫn đến thay đổi tinh thần thời đại Một tầng lớp công chúng với thị hiếu thẩm mĩ xuất hiện, kích thích thúc đẩy văn học phát triển Chữ quốc ngữ ngày truyền bá rộng rãi Báo chí chữ quốc ngữ xuất phong phú lưu hành toàn quốc, trở thành dịng chảy thơng tin quan trọng có tác dụng mở mang dân trí, đưa tác phẩm văn học đến với công chúng mau lẹ Văn học bắt đầu trở thành hàng hoá, viết văn, làm báo trở thành nghề kiếm sống Người cầm bút đòi hỏi phải có thay đổi linh hoạt, chuyên nghiệp để phục vụ cho văn học Lúc này, bên cạnh vận động thể loại văn học truyền thống xuất thể loại văn học theo xu hướng đại tất yếu văn học dân tộc Một cách mạng văn học có đủ điều kiện để nảy sinh Khoa nghiên cứu văn học dần hình thành Đây xem thành tựu lớn q trình đại hóa văn học Việt Nam 1.2 Cùng với lí luận văn học nghiên cứu văn học sử, phê bình văn học trở thành thành tố hữu khoa nghiên cứu văn học Nó thể “tự nhận thức thân văn học” ý kiến xác đáng nhà lí luận phê bình kiệt xuất V.G Biêlinxki Trong đó, phê bình xem hoạt động linh hoạt khoa nghiên cứu văn học Nó vừa khoa học, vừa nghệ thuật Nhà phê bình vừa nhà lí luận văn học đồng thời nhà nghiên cứu văn học sử Phê bình không cảm thụ, định giá tác phẩm, tác giả, mà sâu xa hơn, hoạt động nhân tố thúc đẩy vận động phát triển tiến trình văn học mối quan hệ với đời sống xã hội, với tác giả tác phẩm, với công chúng rộng rãi 2 1.3 Chỉ khoảng thời gian ngắn, phê bình văn học mang tính chun nghiệp hình thành trưởng thành nhanh chóng nước ta Bên cạnh tên tuổi lớn Hải Triều, Thiếu Sơn, Hoài Thanh…, Vũ Ngọc Phan nhà phê bình xuất sắc văn học Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn nửa đầu kỉ XX Người đương thời biết đến ông qua tác phẩm bút kí, dịch thuật, khảo cứu Nhưng dấu ấn để ông trở thành bút tiếng đời sống văn học nước nhà lúc sách phê bình văn học có quy mơ lớn thời kì văn học 1930 1945 - Nhà văn đại Đây xem cơng trình khoa học có giá trị mà từ đời người đọc đương thời dư luận đánh giá cao, đón nhận cách trân trọng hào hứng Có thể nói, với Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có đóng góp khơng nhỏ việc xây dựng lí luận phê bình văn học Việt Nam đại Việc tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đường để hiểu sâu sắc ngòi bút phê bình Vũ Ngọc Phan, ghi nhận lại giá trị mà Nhà văn đại đem đến cho phê bình văn học nước nhà Từ đó, ta có nhìn bao qt tranh lí luận phê bình Việt Nam khoảng nửa đầu kỷ XX gắn với thời kỳ phát triển sôi động văn học Việt Nam đại 1.4 Trong chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng, mảng lí luận phê bình văn học đưa vào giảng dạy Vì nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan giúp cho người trực tiếp giảng dạy trường phổ thông trung học có thêm kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy mảng lí luận phê bình nói riêng Từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại 3 Lịch sử vấn đề Về nghiệp phê bình Vũ Ngọc Phan, suốt thời gian qua có nhiều ý kiến đánh giá, nghiên cứu khác Khảo sát lịch sử vấn đề nghiên cứu, nhận thấy số vấn đề sau: 2.1 Nghiên cứu, đánh giá Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại sách vừa đời Ngay vừa xuất hiện, tờ Dân báo (số ngày 5/10/1942) Tin (số ngày 9/10/1942) dành nhiều lời khen ngợi Vũ Ngọc Phan sách Tác giả Đinh Gia Trinh viết nhận xét: Nhà văn đại “một cơng trình khảo cứu vè phê bình có cơng phu, viết thứ văn linh hoạt trau truốt” Nhưng bên cạnh đó, có ý kiến khơng trí với Vũ Ngọc Phan cách định nghĩa nhà văn, cách sử dụng phương pháp phê bình Như Kiều Thanh Quế với viết “Phê bình Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan”, Lê Thanh với “Nhà văn đại (quyển 2) Vũ Ngọc Phan” “Để bàn với ông Vũ Ngọc Phan phương pháp phê bình văn học” tạp chí Tri Tân năm 1943 2.2 Nghiên cứu, đánh giá Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại sau năm 1945 Sau năm 1945, yêu cầu văn học cách mạng, miền Bắc, tác phẩm giai đoạn trước Nhà văn đại đề cập đến Còn miền Nam, khoảng thời gian này, nghiên cứu Nhà văn đại, đặc biệt Vũ Ngọc Phan chủ yếu nhắc đến vài cơng trình văn học sử, cơng trình nghiên cứu phê bình văn học Trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, tác giả Thanh Lãng xếp Vũ Ngọc Phan vào khuynh hướng phê bình văn học sử Cịn Lược khảo văn học (tập 3), tác giả Nguyễn Văn Trung lại xếp Vũ Ngọc Phan vào nhóm tác giả có quan niệm phê bình ấn tượng chủ quan giáo điều Tác giả Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên dành số trang khiêm tốn viết phê bình giai đoạn cuối 1940-1945 Ở đây, tác giả cho rằng, Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân) Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan) có điều kiện tích lũy lâu dài, cịn phong trào phê bình sơi thực lực, công việc nhiều lượng phẩm Tuy chưa bàn nhiều vấn đề Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, xuất Nhà văn đại văn học sử lúc khẳng định phần vị trí đóng góp Vũ Ngọc Phan tiến trình văn học dân tộc 2.3 Nghiên cứu, đánh giá Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại từ sau 1975, đặc biệt từ sau năm 80 Sau 1975, đặc biệt từ năm sau 1980, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học, chuyên luận chuyên khảo, viết đề cập đến vấn đề như: Năm 1984, Từ điển văn học - Tập 2, nhóm tác giả Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá… đánh giá hạn chế đóng góp to lớn mặt phương pháp Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại Nhìn nhận Nhà văn đại khía cạnh phương pháp, Nguyễn Văn Dân Lí luận văn học so sánh (2000) nhấn mạnh, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại “người có ý thức bàn luận đến văn học so sánh mặt phương pháp luận” Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân chuyên luận cho rằng: Vũ Ngọc Phan sử dụng phương pháp “sắp xếp theo hệ thống thể loại khuynh hướng”, biết “xác định tiêu chí thể loại chi tiết” Tuy vậy, theo bà, phương pháp chưa Vũ Ngọc Phan áp dụng cách nhuần nhuyễn, chúng chưa mang lại hiệu mong muốn Cũng Nguyễn Thị Thanh Xuân, tác giả Đặng Tiến nhận thấy Vũ Ngọc Phan tiến hành “một phương pháp làm việc khoa học”, “ơng cịn nghiêng mặt cảm thụ nghệ thuật mà chưa thật sâu mặt logic khoa học, tính khái quát vấn đề văn học chưa cao” 5 Sau cơng trình Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945), Trần Thị Việt Trung dành mục riêng để viết Vũ Ngọc Phan công trình Nhà văn đại Trong đó, bà đặc biệt nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu, thái độ phê bình khoa học, khách quan, xác Năm 1995, Nhà xuất Hội Nhà văn cho xuất Nhà văn Vũ Ngọc Phan Cuốn sách tổng hợp nhiều ý kiến tác giả Vũ Ngọc Phan sách Nhà văn đại Tiêu biểu, viết “Những năm 40 không quên” Bùi Hiển đề cập đến thái độ, lời lẽ nhà phê bình sách, “Nhà văn Vũ Ngọc Phan với lớp trẻ” Thiếu Mai đánh giá cao ưu điểm trội Nhà văn đại - “một công trình phê bình dài hơi, cơng phu đầu tiên, có tính cách bao qt, viết có phương pháp riêng” Đặc biệt tác giả Bùi Xuân Bào viết “Vũ Ngọc Phan với tiểu thuyết Việt Nam đại” nhìn nhận đóng góp Nhà văn đại phương diện tư liệu phong phú mà tập trung nhận xét cách phân loại nhà văn theo thể loại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Năm 2002, lần nữa, Nhà xuất Hội nhà văn tuyển tập viết đầy xúc động ông in Kỷ niệm nhà văn Vũ Ngọc Phan Tơ Hồi có viết “Anh Phan chị Phan” ghi lại hồi ức xúc động nhà văn Vũ Ngọc Phan nhà thơ Hằng Phương GS.TS Nguyễn Xuân Kính với viết “Nhà văn Vũ Ngọc Phan” không ngần ngại khẳng định: “Nhà văn đại sách khảo cứu phê bình văn học đương thời cách cơng phu, thẳng thắn, nói có sách, mách có chứng” Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh “Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan” cho rằng: “từ ngày đầu xây dựng quốc văn mới, Vũ Ngọc Phan người trước nhất, nhiều nhất, đề cập đến vấn đề xác định thể loại” Ngồi ra, cịn phải kể đến viết “Nhà văn Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại” nhà văn Tô Hoài đăng báo Văn Nghệ số 38 năm 1992, viết “Vũ Ngọc Phan lao động nghề nghiệp” tác giả Phong Lê Tạp chí Văn học số năm 1998 hay “Đóng góp buổi đầu Vũ Ngọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại phong cách” in Tạp chí Văn học tháng 11/1992 Nguyễn Ngọc Thiện… Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại mở nhiều hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Từ tìm hiểu thấy, tác giả nhìn nhận, đánh giá cách khách quan Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Tuy nhiên, nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại dừng lại viết đánh giá riêng lẻ có nghiên cứu đối chiếu, so sánh với nhà phê bình thời Chúng ta cịn thiếu cơng trình chun biệt, có tính hệ thống để hiểu thêm đặc điểm phê bình Vũ Ngọc Phan nói chung Nhà văn đại nói riêng Đây lí thơi thúc người viết lựa chọn vấn đề Phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu Nhận diện, phân tích, lí giải đặc điểm phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, từ đánh giá đóng góp cơng trình cho khoa nghiên cứu văn học nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại - Phạm vi nghiên cứu Nhà văn đại (2 tập) Vũ Ngọc Phan, in lần đầu năm 1942, Nxb Văn học tái năm 2005 Ngoài ra, để làm sáng tỏ phong cách phê bình văn học Vũ Ngọc Phan, chúng tơi mở rộng khảo sát thêm tác phẩm phê bình khác ông cần thiết 7 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp mĩ học tiếp nhận Đóng góp luận văn - Đề tài cách hệ thống quan niệm văn học phê bình văn học mà Vũ Ngọc Phan thể Nhà văn đại - Đề tài góp thêm nhìn tồn diện đặc điểm phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại - Góp thêm tư liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy phần lí luận, phê bình văn học nhà trường phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai theo chương: Chương 1: Quan niệm Vũ Ngọc Phan Văn học Phê bình văn học Chương 2: Nhà văn đại – phê bình nhà khoa học Chương 3: Nhà văn đại – phê bình người nghệ sĩ Chương QUAN NIỆM CỦA VŨ NGỌC PHAN VỀ VĂN HỌC VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC 1.1 Quan niệm Vũ Ngọc Phan văn học 1.1.1 Quan niệm sứ mệnh văn học Vũ Ngọc Phan cho rằng: “văn chương nước gương phản chiếu tinh thần nước ấy”, văn chương ghi dấu lại thời vãng nhiệm vụ nhà văn phải không ngừng nắm bắt biến đổi tinh vi, sâu sắc tâm hồn dân tộc để tiếp tục diễn tả cách trọn vẹn hình ảnh đời, người Việt Nam tác phẩm Vũ Ngọc Phan đề cao vai trò văn chương Văn chương ln có khả đánh thức điều sâu kín tâm hồn, hướng người tới chân giá trị đích thực Để hồn thành sứ mệnh cao nội dung văn chương khơng thể ca tụng điều xấu xa, ti tiện Văn chương phải mang lại mỹ cảm cho người đọc, khiến họ có phút giây êm đềm 1.1.2 Quan niệm tiến hóa văn học Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan cho văn chương vận động theo quy luật biến đổi mn lồi tự nhiên, có sinh, có diệt, có phát triển, có tiêu biến Khơng phải “bồng bột sơi nổi” mà tiến hóa “tuần tự” khiến cho “rừng văn Việt Nam ngày nẩy thêm mới, hoa kết trùng trùng” Con đường tiến hóa văn chương khơng đơn giản, thuận chiều, có khơng khuyết điểm với lời phê bình nhà văn, dư luận người đọc tác động thời gian, điều khuyết điểm bớt để thời đại văn học mở Nói tiến hóa, Vũ Ngọc Phan lưu ý tốc độ tiến hóa thời khác Trong vịng hai mươi năm từ khoảng 1920 đến 1940, văn học Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ chưa có với thành tựu rực rỡ Vũ Ngọc Phan khẳng định văn chương phải vừa tiếp biến văn học cổ vừa học hỏi yếu tố ngoại lai để đổi Quan điểm đường tất yếu văn học dân tộc cho thấy rõ tầm nhìn tư tưởng tiến nhà văn buổi đầu kỉ XX 1.1.3 Quan niệm nhà văn Khi trình bày quan niệm riêng nhà văn, Vũ Ngọc Phan cho nhà văn chủ thể sáng tạo nghệ thuật Họ người sáng tác thời, ngẫu hứng Họ phải người chọn nghiệp viết nghề, đường đời theo đuổi Hơn nữa, với nhà phê bình họ Vũ, điều quan trọng với nhà văn họ phải công chúng đương thời biết đến Những sản phẩm nhà văn phải thực có giá trị, có ý nghĩa đời Trong thể quan niệm nhà văn, Vũ Ngọc Phan giới thuyết thuật ngữ “nhà văn đại” theo cách riêng Theo ơng, hai chữ “hiện đại” thật có nghĩa tương đối, nhà văn đại “là nhà văn có tác phẩm xuất khoảng ba mươi năm gần (…) từ ba mươi năm trở lại thật có sách xuất quốc văn có giá trị, đáng coi văn phẩm thi phẩm” Vũ Ngọc Phan trình bày tổng quát cách phân loại, xếp nhà văn theo theo nhóm (đối với nhà văn lớp đầu) theo loại (đối với nhà văn lớp sau) Cách chia Vũ Ngọc Phan rườm rà, chưa thống tiêu chí thể đóng góp ban đầu nhà phê bình 1.1.4 Quan niệm thể loại văn học Vũ Ngọc Phan người chuyên tâm tìm hiểu cách kĩ lưỡng vấn đề thể loại tác phẩm văn học Nếu khơng tính loại sách biên dịch Vũ Ngọc Phan chia văn học Việt Nam thành loại Trước phần, chương ơng thường có giới thiệu chung phát triển thể loại Đặc điểm thể loại ông thể xen lẫn qua phê bình Như phê bình Xuân 10 Diệu, ơng trình bày quan niệm thơ Ơng giới thuyết thể loại phóng sự, quan niệm tùy bút, Vũ Ngọc Phan thể quan tâm đặc biệt thể loại tiểu thuyết – thể loại khẳng định vai trò to lớn hệ thống thể loại văn học thời đại Chúng ta thấy cách phân loại Vũ Ngọc Phan chi tiết chưa bao quát hết thể loại Nhưng dù đóng góp buổi đầu Vũ Ngọc Phan việc phân loại văn học nói chung phân loại tiểu thuyết nói riêng tận hơm thành tựu đáng trân trọng 1.2 Quan niệm Vũ Ngọc Phan phê bình văn học 1.2.1 Quan niệm chất phê bình văn học Theo Vũ Ngọc Phan, phê bình nghệ thuật mục đích hướng đến đẹp, tức chúng khác hình thức (văn thể, lối viết), cịn chất đồng Nhà phê bình nhà nghệ sĩ, sống với tác phẩm, cảm thụ tác phẩm cách nhà văn sống cảm thụ đời Phê bình phải tìm đẹp thể đẹp đẹp Nhà phê bình chân phải gieo mỹ cảm vào lòng người đọc lĩnh nghệ thuật giọng điệu riêng Nhà phê bình phải dùng nhãn quan tinh tế nhạy cảm nghệ thuật để phát hay, đẹp, điều tới chưa tới, nên khơng nên tác phẩm Từ họ đảm nhiệm vai trò kẻ định hướng cho người đọc 1.2.2 Quan niệm sứ mệnh phê bình văn học Vũ Ngọc Phan quan niệm sứ mệnh phê bình thẩm định giá trị văn học đích thực Phê bình khơng đơn khen hay, nâng đỡ tốt mà phải hay, dở Qua phê bình văn học ta “nhận cho rõ trào lưu, tình hình xã hội xu hướng tinh thần, vật chất, trị, tôn giáo mà tác phẩm họ gương phản chiếu” 11 Phê bình văn học có sứ mệnh đặc biệt quan trọng giá trị tác phẩm phải đâu nhà phê bình định Phê bình cầu nối trung gian tác giả công chúng, tác phẩm người đọc 1.2.3 Yêu cầu hoạt động phê bình văn học Đối với hoạt động phê bình văn học, Vũ Ngọc Phan cho nhà phê bình cần ý nguyên tắc sau: 1.2.3.1.Phê bình văn học phải có phương pháp đắn 1.2.3.2 Phê bình văn học địi hỏi khách quan phân tích đánh giá 1.2.3.3 Người làm phê bình địi hỏi phải thật có lĩnh 1.3 Nhà văn đại phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX 1.3.1 Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, biến chuyển xã hội dẫn đến thay đổi văn hóa, văn học Văn học nói chung phê bình, nghiên cứu văn học nói riêng bắt đầu có biến chuyển để làm theo xu hướng đại hóa Lịch sử mơn phê bình văn học Việt Nam có lẽ xuất Đơng Dương tạp chí (1913) với mục Bình phẩm sách mới, Nam Phong tạp chí (1917) với phê bình theo lối Tây phương Trong năm đầu kỉ XX này, nói Phạm Quỳnh người viết lối phê bình trước nhiều Cùng với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi số trí thức khác, Phạm Quỳnh có cơng lớn việc giới thiệu học thuật, tư tưởng phương Tây vào Việt Nam Xét tổng thể, giai đoạn từ đầu XX đến 1930 giai đoạn thể nghiệm chưa có thành tựu bật, giai đoạn lề mang tính chất chuyển mình, chuẩn bị cho trưởng thành nhảy vọt lý luận, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn sau Đến giai đoạn 1930 - 1945, phê bình, nghiên cứu văn học nước ta trưởng thành việc tiếp thu, tự giác không tự 12 giác, tư tưởng phê bình văn học phương Tây kết tinh lý thuyết cụ thể hóa phương pháp Sự hình thành phát triển rực rỡ phê bình dẫn đến xuất hàng loạt tác giả tên tuổi, hàng loạt tác phẩm có giá trị nhiều tranh luận học thuật đáng ý, đồng thời làm nên mặt đặc biệt phê bình văn học giai đoạn 1930 – 1945 1.3.2 Vị trí Nhà văn đại phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nhà văn đại phác họa chân dung 79 nhà văn sáng tác, phê bình biên khảo chữ quốc ngữ qua khảo sát kỹ lưỡng hàng trăm tác phẩm thuộc thể loại để trở thành cơng trình quý giá phê bình văn học Việt Nam Xét cách toàn diện, tất sách phê bình theo phương pháp khoa học trước năm 1945, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan sách trội cả, cơng trình có sức khái qt rộng lớn, có nhìn nhận đánh giá sâu sắc, chuẩn xác khách quan tác giả văn học khoảng 40 năm (từ đầu kỷ XX đến năm 1942) Việt Nam Qua Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan lên số nhà phê bình đại có trình độ chun mơn cao nước ta thời kỳ trước năm 1945 Ông người có ý thức rõ ràng vai trị, trách nhiệm nhà phê bình văn học, đồng thời người có trình độ lý thuyết vững vàng có phương pháp phê bình Vũ Ngọc Phan để lại dấu ấn đậm nét làm người tổng kết giai đoạn văn học từ hồi có chữ quốc ngữ năm 1945 Tiểu kết: Có thể nói, với chương luận văn, người viết khơng chỉ rõ vị trí, đóng góp Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan khoa nghiên cứu, phê bình văn học đầu thể kỉ XX mà làm rõ quan niệm Vũ Ngọc Phan văn học phê bình văn học Đây chinh sở để hiểu lí giải cho đặc điểm phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại 13 Chương NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI - PHÊ BÌNH CỦA NHÀ KHOA HỌC Nghiên cứu, phê bình văn học cơng việc có tính đặc thù, kết thường kết hợp tư khoa học xác cảm hứng nghệ thuật người nghệ sĩ Nhưng trước tố chất nghệ sĩ khẳng định, nhà phê bình cần phải có tư logic người làm khoa học 2.1 Khoa học việc lựa chọn đối tượng phê bình Là người có tư tưởng tiến bộ, Vũ Ngọc Phan khẳng định văn chương phải vừa tiếp biến văn học cổ vừa học hỏi yếu tố ngoại lai Mà người thực điều khơng khác đội ngũ người sáng tác, người ngịi bút khiến người trở nên nhân bản, tiến 2.1.1 Lựa chọn nhà văn có tư tưởng tiến Nhà văn có tư tưởng tiến quan niệm Vũ Ngọc Phan người tiên phong việc dùng chữ quốc ngữ La tinh vận dụng phương pháp khoa học (phương pháp phân tích văn học) phương Tây để viết nghiên cứu, phê bình văn học Phạm Quỳnh Đó người tiên phong cho học tập, đổi sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Trọng Thuật vốn "tay Nho học uyên bác" vang danh lừng lẫy khắp ba kỳ lại người có truyện dài mang sắc thái văn học xây dựng chữ quốc ngữ (Quả dưa đỏ) Hay lúc mà người ta say sưa với chủ nghĩa lãng mạn, Nguyễn Cơng Hoan dứt khốt chọn đường để nhìn thẳng vào vấn đề xã hội đương thời để trở thành người mở đầu cho trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 2.1.2 Lựa chọn nhà văn có nghệ thuật thể Trong phê bình này, Vũ Ngọc Phan mạnh dạn giới thiệu phê bình số tác giả xuất có tác phẩm in 14 lẻ (chưa thành tập), hứa hẹn đổi văn chương Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học - người can đảm bỏ cũ theo mới, học trước thuật chữ quốc ngữ để trở thành nhà viết tiểu thuyết đoản thiên theo lối Việt Nam Hay dấu ấn phong cách nghệ thuật riêng mà nhà văn Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Lan Khai… để lại văn đàn Với chủ trương lựa chọn nhà văn có nghệ thuật thể mới, Vũ Ngọc Phan vừa dấu ấn riêng nhà văn nghệ thuật thể hiện, vừa trưởng thành đổi đường nghệ thuật họ Dưới ngòi bút Vũ Ngọc Phan, người ta hình dung văn học Việt Nam chục năm đầu kỷ từ nhà biên khảo với thứ văn học chịu ảnh hưởng sâu đậm “nền văn hóa Tàu” đến thứ văn học chịu ảnh hưởng Âu Tây nhiều thể cách”, cuối “quay hẳn dòng văn học Việt Nam theo chủ nghĩa vị nhân sinh” (nhân sinh hiểu theo nghĩa rộng) 2.2 Khoa học quan điểm, thái độ phê bình 2.2.1 Đánh giá khách quan, thẳng thắn Giới thiệu 79 tác giả thể loại, Vũ Ngọc Phan cơng tâm cơng bình Khi tiếp cận đối tượng, Vũ Ngọc Phan khách quan rõ tiến hay hạn chế, hay lạc hậu, đồng tình hay phản đối Ơng trân trọng dành lời khen tặng thẳng thắn nói lời góp ý chí phê phán Cách khen chê ơng rõ ràng, cụ thể; lời khen chừng mực, lời chê trang nhã Lối khen - chê rõ ràng có tính chất xây dựng thể nhân cách cao đẹp người cầm bút 2.2.2 Đánh giá cẩn trọng, thấu lí đạt tình Một góc độ khoa học khác thái độ phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại cung cách dè dặt, cẩn trọng, ln nhìn nhận vấn đề cách thấu lí đạt tình Ơng ln thích rõ ràng, đầy đủ xuất xứ tác phẩm, lời trích dẫn Ơng đặt 15 tác giả, tác phẩm mối tương quan với tác giả khác, đặt tác phẩm thời điểm mà đời, mối quan hệ với tâm tính dân tộc để đưa ý kiến hợp lí, thấu tình Ơng thường nép sau tác phẩm, khéo léo việc kìm nén cảm xúc mình, lời phê bình ơng vừa nhẹ nhàng vừa đủ độ, thể trình độ hiểu biết un thâm, bao qt cơng phu tích lũy lâu dài 2.3 Khoa học phương pháp phê bình Trước viết Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan xác định phương pháp phê bình dựa sở lí thuyết phê bình Brunetiere luật tiến hố, lại phê phán “tính độc đốn”, “thiên vị” tác giả lí thuyết cơng việc phê bình Bởi vậy, ơng chủ trương dùng “phương pháp tổng hợp” phù hợp với “hoàn cảnh văn học trình độ trí thức dân tộc” 2.3.1 Vận dụng phương pháp thực chứng Phương pháp thực chứng có sở lý thuyết chủ nghĩa thực chứng triết học Bản chất chủ nghĩa thực chứng không dựa lập luận tư biện trừu tượng mà hoàn toàn dựa kiện thực chứng, xác thực Tìm hiểu Nhà văn đại, chúng tơi nghĩ phương pháp Vũ Ngọc Phan chịu ảnh hưởng Phương pháp thực chứng phương Tây, kết óc khoa học khai mở kết hợp với tinh thần “nói có sách, mách có chứng” dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn văn học 1930 – 1945, Vũ Ngọc Phan người trọng đến việc khảo dẫn tư liệu Trong Hồi Thanh muốn thâu tóm hồn thơ lối hình tượng hóa thay vào câu chữ cụ thể Vũ Ngọc Phan lại nép sau tác phẩm trích dẫn dồi dào, ghi rõ xuất xứ, để tác giả trực tiếp cất lên tiếng nói với độc giả Dẫn chứng ông đa phần thơ hay đoạn văn, báo có giá trị Nhiều dẫn chứng số trở thành tư liệu 16 quý giá giúp hình dung đầy đủ diện mạo văn học năm đầu kỷ ngun tác phẩm khơng cịn Khi phê bình tác phẩm, tác giả văn học, ơng ln có ý thức đặt tác phẩm, tác giả vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Làm vậy, đánh giá cách xác, thỏa đáng, công tác giả, tác phẩm cụ thể Nhìn chung, việc sử dụng phương pháp thực chứng khẳng định thêm tính khoa học tư phê bình Vũ Ngọc Phan 2.3.2 Vận dụng phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp xuất từ lâu nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu văn học nói riêng, lẽ xuất phát từ thực tế: so sánh yêu cầu tự nhiên sống hàng ngày người Ở giai đoạn văn học này, xem Vũ Ngọc Phan tác giả thành công với phương pháp so sánh Ơng ln đặt nhà văn tương quan với nhà văn trước sau họ, tương quan với nhà văn khuynh hướng tư tưởng, nghệ thuật, tương quan với nhà văn viết thể loại chí tương quan với nhà văn nước ngồi Ơng so sánh nhà văn với nhà văn khác để xác định vị trí nhà văn trục thời gian Cũng có ơng so sánh nội tác phẩm tác giả để thấy tiến hóa mặt nghệ thuật Ngồi việc am hiểu sâu sắc văn học nước, Vũ Ngọc Phan cịn có vốn kiến thức sâu rộng văn hóa phương Tây Thế nên phê bình tác giả Việt Nam, ơng ln liên hệ đến nhà văn nước ngồi Ơng so sánh để tượng ảnh hưởng trực tiếp văn học nước văn học Việt Nam đồng thời ông không quên khẳng định sắc văn hóa dân tộc Những so sánh ơng khơng mang tính khiên cưỡng, áp đặt Ơng khơng so sánh cho có mà so sánh thật cần thiết Nhờ 17 phương pháp so sánh mà nhận định nhà phê bình củng cố cách chắn 2.3.3 Vận dụng phương pháp phê bình gắn với đặc trưng thể loại Vấn đề thể loại điều Vũ Ngọc Phan quan tâm tìm hiểu tác phẩm Ơng gọi người không xác định thể loại sáng tác “người cha khơng biết rõ tính con” Khá nhiều lần, Vũ Ngọc Phan người cha Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại tỏ rõ am hiểu sâu sắc đặc trưng thể loại văn xuôi cả, đặc biệt tiểu thuyết Ông dành 1/3 số trang sách dành nói 27 tác giả tiểu thuyết Trong trình phê bình nhà văn thuộc thể loại này, ông dựa vào nhiều đặc trưng thể loại tiểu thuyết Phê tùy bút Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc Phan nhận thể loại tùy bút thể loại vừa có chất tự sự, “ưa di chuyển, ham kể chuyện”, lại có chất trữ tình thể rõ nét trạng thái tâm hồn tác giả Ông nhận thấy, phóng sự giao thoa báo chí văn học Phóng có chất chủ quan người cầm bút, khách quan, trung thực đối tượng nhận thức miêu tả Ông đặc điểm u cầu thể loại phê bình Có thể nói, từ ngày đầu xây dựng quốc văn cho văn học Việt Nam, Vũ Ngọc Phan người tiên phong, có nhiều đóng góp vấn đề xác định thể loại Tiểu kết: Vũ Ngọc Phan xác định rõ, phê bình, nghiên cứu văn học lúc nghề xã hội, thế, ơng có ý thức rõ rệt nghề Ông muốn tiếp cận văn chương tư nhà khoa học, giải phẫu chúng nhìn khách quan dựa tiêu chí cụ thể quán Từ cách nghĩ ấy, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan thể tư logic cách nhìn nhận giải vấn đề 18 Chương NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI - PHÊ BÌNH CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cịn mang đậm dấu ấn phê bình người nghệ sĩ Dấu ấn thể qua vốn kiến văn phong phú, trí tưởng tượng dồi dào, lực cảm thụ đẹp bén nhạy thể linh hoạt phóng khống ngơn từ, giọng điệu, cấu trúc văn nhà phê bình 3.1 Nghệ sĩ cách cấu trúc văn phê bình 3.1.1 Cách đặt vấn đề linh hoạt, hấp dẫn Không đa dạng kiểu mở vấn đề, Vũ Ngọc Phan chủ yếu chọn cho cách mở trực tiếp – trình bày theo cách thẳng, nói thẳng vào vấn đề cần bàn văn mà qua bóng gió xa gần Với giọng văn tỉnh táo, lời văn gãy gọn, nhà phê bình trực tiếp đưa người đọc vào vấn đề mà tác giả nói tới nội dung Tuy vậy, dù lựa chọn cách mở trực tiếp, Vũ Ngọc Phan lại tạo cho nhiều cách gây ấn tượng khác nhau; đặt vấn đề nhận định nhận xét, đơn giản lời thích giải, có ấn tượng lời so sánh gợi mở 3.1.1.1 Đặt vấn đề lời nhận định, đánh giá Trong lời giới thiệu nhận định, nhận xét, Vũ Ngọc Phan thường dùng vài câu văn ngắn gọn để nêu ý kiến cá nhân đặc điểm văn phong nhà văn, tư tưởng bật, đề tài sáng tác tác giả Lời nhận định tác giả ý kiến chủ quan để có lời nhận định cơng phu làm việc tỉ mỉ, nghiêm túc, không mệt mỏi Trong Nhà văn đại, có tác giả, Vũ Ngọc Phan nhận xét đặc điểm văn phong, có tác giả lại nhận định tác phẩm tiêu biểu, thể loại bật mà tác giả quan tâm trình sáng tác Đơi khi, Vũ Ngọc Phan lại hướng đến khẳng định vị trí, đóng góp, nét tiến nhà văn văn học dân tộc 19 Lời nhận định mở đầu Nhà văn đại có tác dụng khơng nhỏ việc định hướng cho người đọc vào tìm hiểu giới nghệ thuật tác giả Đây điều hoàn toàn phù hợp với chức Phê bình văn học mà Vũ Ngọc Phan đề cập đến 3.1.1.2 Đặt vấn đề cách gợi dẫn so sánh Dễ nhận thấy cách giới thiệu so sánh Vũ Ngọc Phan, ông thường đặt hai hay nhiều đối tượng bên cạnh để giống ấy, Vũ Ngọc Phan tìm khác biệt tác tác giả Sự khác khuynh hướng sáng tác, thể loại, văn phong, đề tài, cách xây dựng nhân vật… Ông thường lựa chọn so sánh giới thiệu tác giả nhóm thể loại, khuynh hướng sáng tác để dễ tìm điểm khác, bật Nhưng lời so sánh mở đầu vượt qua ngưỡng thời gian để so sánh tác giả tác giả xưa, so sánh lại mở rộng theo chiều không gian ông so sánh tác giả văn học Việt tác giả Phương Tây Sự linh hoạt cách đặt vấn đề phần thể linh hoạt nguyên tắc chung nhà phê bình tiếp cận đối tượng Cách vào đề vừa khoa học, chân thực lại vừa linh hoạt, đa dạng mặt kích thích trí tưởng tượng nắm bắt vấn đề, mặt khác lại đóng dấu vào tâm trí độc giả ấn tượng sâu sắc tác giả 3.1.2 Cách kết thúc văn linh hoạt, để lại ấn tượng Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan tập Nhà văn đại thường lựa kiểu kết thúc khép, đánh giá lại vấn đề Tuy nhiên, chung kiểu kết thúc lựa chọn, Vũ Ngọc Phan không ngừng thể sáng tạo, linh hoạt lời đánh giá 3.1.2.1 Kết thúc đánh giá, nâng cao đối tượng Kết thúc lời nhận xét đánh giá kiểu kết thúc phổ biến Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Viết số lượng lớn tác giả, nhà phê bình cố gắng tạo nên 20 nhiều ý đồ nhận xét khác nhau, nhận xét văn phong, nhận xét điểm mạnh – điểm hạn chế tác giả, có kết thúc tìm hiểu tác giả ơng lại nhấn mạnh cảm nhận cá nhân tác phẩm cụ thể… Chỉ chừng nhiêu ta thấy dụng ý, hành văn phê bình Vũ Ngọc Phan khơng khơ cứng, máy móc Ơng tìm hiểu tỉ mỉ, sâu sát đối tượng để từ tìm lời đánh giá phù hợp 3.1.2.2 Kết thúc mở Ttrong Nhà văn đại, có phần kết thúc, Vũ Ngọc Phan không dừng lại nêu quan điểm cá nhân mà cịn muốn khơi gợi dư ba suy nghĩ sâu lắng lòng người đọc Ông khơi gợi, dẫn ý, người đọc thể suy nghĩ, tình cảm cá nhân Ở kiểu kết thúc này, nhà phê bình thường khơng theo cấu trúc Nhà văn là…, Ông thể hiện…, Tác phẩm là… - cấu trúc thể trực tiếp lời nhận xét, đánh giá đối tượng phê bình; mà ơng lời gợi dẫn xa xơi, việc trích dẫn quan điểm này, ý kiến khác, so sánh với đối tượng để từ gợi mở suy nghĩ cảm nhận đối tượng 3.2 Nghệ sĩ cách sử dụng ngơn ngữ phê bình Đối tượng phê bình nghệ thuật, mà nghệ thuật giới đẹp cảm tính Sức mạnh phê bình thuyết phục, cơng cụ ngơn ngữ Ở điểm này, nhà phê bình gần với nhà nghệ sĩ Khơng có nhạy cảm lực ngơn từ kiến thức có phong phú khơng thể giúp nhà phê bình Với ngàn trang sách Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan để lại dấu ấn riêng cách sử dụng từ ngữ, kiến tạo câu văn 3.2.1.Ngôn ngữ chân thành, giản dị Là nhà phê bình khách quan trung thực, Vũ Ngọc Phan thường sử dụng ngôn ngữ giản dị, chân thực để viết nên nhận định, đánh giá xác đích đáng 21 đối tượng phê bình Với đặc điểm ngôn ngữ này, Vũ Ngọc Phan giúp cho độc giả có cách tiếp cận dễ dàng với tác phẩm, ông đưa chúng trở gần với sống bình dân cách hiểu, cách cảm cịn nhiều hạn chế trình độ cảm thụ tiếp nhận tác phẩm văn chương đông đảo độc giả Việt Nam thời giờ, mà đa phần dân số cịn mù chữ 3.1.2 Ngơn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc Kiểu ngôn ngữ thể rõ nét ông đến với thi gia Lúc ngôn từ Vũ Ngọc Phan thật sôi nổi, dồi cảm xúc Người đọc ln bắt gặp cảm hứng tràn trề, lai láng Vũ Ngọc Phan ông sử dụng ngôn ngữ nhận xét tinh tế thơ phong cách thơ tác Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Tú Mỡ… Kiểu ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại thường thể qua cách sử dụng từ láy, từ tượng thanh, tượng hình gợi lên từ so sánh, ví von tác giả 3.1.3 Ngơn ngữ giàu nhịp điệu Với nghìn trang sách, phê bình 79 nhà văn, Nhà văn lại ấn tượng cho người đọc kiểu ngôn ngữ giàu nhịp điệu với câu văn dài, cân xứng, hài hòa Vế câu văn cân xứng từ ngữ, hình ảnh, tơi lồng vào tơi Vũ Ngọc Phan diện trang viết vừa tư cách học giả, vừa tư cách nghệ sĩ Ông cung cấp cho ta nhận định nhẹ nhàng lại xác phát cảm quan bén nhạy nhà nghiên cứu tài hoa 3.3 Nghệ sĩ giọng điệu phê bình 3.3.1 Giọng điệu nhẹ nhàng, từ tốn, điềm đạm Trong nghiên cứu phê bình, Vũ Ngọc Phan thể rõ ràng, thẳng thắn quan điểm, kiến mình, có giọng điệu phê bình riêng Đọc trang viết Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, người đọc cảm nhận chân thật cách viết, 22 thái độ khen chê rõ ràng, có tính xây dựng, khơng thiên vị mà khơng có ý định trù dập ai, tác giả dựa vào tác phẩm cụ thể nhà văn để phê bình cách khách quan Lời văn ông sáng giản dị, rõ ràng với giọng điệu nhẹ nhàng, khiêm nhường, từ tốn Dù khen hay chê, Vũ Ngọc Phan thể rõ quan điểm, thái độ cơng bình, cơng tâm đối tượng phê bình, với mong muốn văn học nước nhà ngày phát triển, tiến so với văn học nước khu vực văn học giới 3.3.1 Giọng điệu hóm hỉnh, thâm thúy kiểu nhà Nho Trong Nhà văn đại, ưu điểm hay nhược điểm tác giả, tác phẩm nhiều ông rõ với chất giọng hóm hỉnh, thâm thúy kiểu nhà Nho Điều có lẽ Vũ Ngọc Phan xuất thân gia đình Nho học, thân ơng ban đầu học chữ Hán Khi thấy người khác làm phê bình người mà ham trích dẫn sách sách kia, ơng bình luận cách ung dung: “Nói câu hợp lẽ, việc phải viện đến nhiều thầy thế… Đã biết viết tất phải biết đọc, cần phơ đọc mình!” Đơi ơng có cách nêu ưu điểm người viết mà lại để người viết bạn đọc thấy nhược điểm tác giả Ơng khơng trực tiếp đưa lời nhận xét, phán mà đặt câu hỏi nhỏ ẩn chứa nhìn thâm thúy học giả đầy hiểu biết Tiểu kết: Có thể nói, Nhà văn đại khơng thể kiểu phê bình trí tuệ người làm khoa học mà cịn có trang văn giàu cảm xúc linh hoạt tổ chức kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu người nghệ sĩ tài hoa Chính điều để lại dấu ấn riêng cho sách, đồng thời khẳng định thêm đóng góp khơng nhỏ Vũ Ngọc Phan, đất nước mà lí luận phê bình văn học chưa phát triển cịn thành tựu Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX 23 KẾT LUẬN Khi hoạt động sáng tác văn học xuất đồng thời hoạt động tiếp nhận văn học đời Là phương diện tiếp nhận văn học, phương diện có ảnh hưởng quan trọng đời sống văn học phải đến đầu kỷ XX, hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học có tính chất chun nghiệp thực hình thành Với Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan khẳng định nhà phê bình văn học thật sự, điều thực tế chứng minh qua chọn lọc tự nhiên thời gian Cũng từ đầu kỷ XX, văn học bắt đầu đại hóa cách toàn diện lúc người cầm bút nước ta bắt đầu có ý thức rõ rệt nghề nghiệp Vũ Ngọc Phan xem phê bình, nghiên cứu văn học nghề xã hội ơng có ý thức rõ rệt nghề Ơng thể Nhà văn đại quan niệm sâu sắc cá nhân Văn học Phê bình văn học Ơng xác định rõ chất, sứ mệnh văn học phê bình văn học, từ đặt nguyên tắc làm việc khoa học mà người làm phê bình phải tuân theo Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan kết hợp hài hòa lối phê bình nhà khoa học người nghệ sĩ Với tư phê bình khoa học, Vũ Ngọc Phan chủ trương: lựa chọn, giới thiệu, phê bình nhà văn có tư tưởng mới, có đổi mới, có nét đặc sắc riêng nghệ thuật; phù hợp với nhu cầu, trình độ văn hóa người đương thời Ơng ln phê bình thái độ trân trọng, khách quan không mang chút định kiến Bên cạnh đó, Vũ Ngọc Phan xác lập cho hệ thống phương pháp làm việc khoa học.Trong nghiên cứu, phê bình văn học, việc làm Vũ Ngọc Phan có ý nghĩa vơ quan trọng, GS Đỗ Lai Thúy khẳng định: “Phương pháp ngưng kết quan điểm, quan 24 niệm văn học nhà phê bình, vừa cơng cụ hữu hiệu để khám phá giới nghệ thuật nhà văn” Còn dấu ấn phê bình người nghệ sĩ thể qua nhạy cảm mới, đẹp, sáng tạo văn chương người viết Vũ Ngọc Phan chủ động thể sáng tạo cách sử dụng ngơn ngữ, kiến tạo câu văn, giọng điệu; thể linh hoạt kết cấu, tổ chức văn phê bình Trong khuôn khổ chung thống nhất, hài hịa, Vũ Ngọc Phan nhiều thể riêng, sáng tạo đặt bút viết tác giả Ơng thể linh hoạt ngôn ngữ, giọng điệu Đó lối phê bình với ngơn ngữ chân phương, giản dị không phần tinh tế, cảm xúc, giàu nhịp điệu Đó thể giọng điệu phê bình nhã nhặn, từ tốn, điềm đạm xen lẫn với giọng hóm hỉnh, thâm thúy, sâu sắc kiểu nhà Nho Là cơng trình phê bình đồ sộ, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan thực cơng trình khoa học có giá trị lớn Bởi trước hết, kết trình làm việc cơng phu, nghiêm túc nhà phê bình có nhìn tổng thể, khái qt cao; sản phẩm óc sắc sảo, khả phân tích tỉ mỉ tinh tế Bộ sách góp phần làm phong phú thêm tranh phê bình văn học Việt Nam đại 1932-1945 Và ngày hơm nay, giá trị văn học nước nhà nguyên nhiều bình diện, đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp sáng tác văn nghệ sĩ giai đoạn sau góp phần định hướng cho nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ văn chương cho người đọc nói riêng văn học Việt Nam nói chung Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ, với người bắt đầu tập dượt nghiên cứu khoa học, chắn cịn thiếu sót, hạn chế Chúng mong nhận quan tâm, bảo từ quý thầy cô bạn để có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w