1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN văn học KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH HIỆN SINH TRONG PHÊ BÌNH văn học ở VIỆT NAM THẾ kỷ XX

23 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 67,01 KB

Nội dung

Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã sáng tạo một nền văn hóa, văn học độc đáo, vừa đủ sức đối kháng mãnh liệt trước sự áp đặt, cưỡng chế của văn hóa xâm lược, vừa đồng hóa phi thường, cái hay, cái đẹp vào nền văn hóa của mình. Tuy vậy, phải thừa nhận, cha ông ta không quen làm nghệ thuật học, chưa tạo dựng có hệ thống một nền mỹ học dân tộc, không quen lập thuyết truyền lại cho đời sau. Lại nữa, do sự hủy hoại của thiên nhiên, sự tàn phá của các cơn binh lửa, cho nên di sản văn hóa phi vật thể còn lại quá ít, ít đến bâng khuâng Chưa nói các thời đại xa, ngay cả thời trung, cận đại cho đến đầu thế kỷ XX, sự thẩm định những di sản mỹ học, lý luận văn chương, nghệ thuật học của chúng ta cũng mới ở giai đoạn đầu của nhận thức hệ thống.Bước vào thời kỳ đổi mới và hội nhập, việc tiếp nhận các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu, phê bình lý luận văn học hiện đại trên thế giới và vận dụng vào nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đã có những thành tựu đáng khích lệ, khiến cho công tác lý luận phê bình văn học khởi sắc và có nhiều thành tựu mới mẻ. Trong sự bùng nổ các khuynh hướng phê bình văn học thế kỷ XX, khuynh hướng phề bình hiện sinh đã trở thành một khuynh hướng lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX. Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Khuynh hướng phê bình hiện sinh trong phê bình văn học ở Việt Nam thế kỷ XX” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận văn học.

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Trong hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, cha ông ta sáng tạo văn hóa, văn học độc đáo, vừa đủ sức đối kháng mãnh liệt trước áp đặt, cưỡng chế văn hóa xâm lược, vừa đồng hóa phi thường, hay, đẹp vào văn hóa Tuy vậy, phải thừa nhận, cha ơng ta không quen làm nghệ thuật học, chưa tạo dựng có hệ thống mỹ học dân tộc, khơng quen lập thuyết truyền lại cho đời sau Lại nữa, hủy hoại thiên nhiên, tàn phá binh lửa, di sản văn hóa phi vật thể cịn lại q ít, đến bâng khuâng! Chưa nói thời đại xa, thời trung, cận đại đầu kỷ XX, thẩm định di sản mỹ học, lý luận văn chương, nghệ thuật học giai đoạn đầu nhận thức hệ thống Bước vào thời kỳ đổi hội nhập, việc tiếp nhận lý thuyết phương pháp nghiên cứu, phê bình lý luận văn học đại giới vận dụng vào nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam có thành tựu đáng khích lệ, khiến cho cơng tác lý luận phê bình văn học khởi sắc có nhiều thành tựu mẻ Trong bùng nổ khuynh hướng phê bình văn học kỷ XX, khuynh hướng phề bình sinh trở thành khuynh hướng lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam kỷ XX” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa to lớn mặt lý luận văn học 3 NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH HIỆN SINH TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX 1.1 Những vấn đề chung phê bình văn học Phê bình văn học “sự phán đốn, bình phẩm, đánh giá giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đốn, bình luận, giải thích, đánh giá tượng đời sống mà tác phẩm nói tới” (Nhiều tác giả, 1984, trang 390) Những phán đốn phê bình xuất đồng thời với xuất văn học, ban đầu với tư cách ý kiến độc giả thuộc tầng lớp quan trọng hiểu biết nhất, số khơng người đồng thời người sáng tác văn học Trong giai đoạn sau, tách thành cơng việc riêng, phê bình văn học mang ứng dụng tương đối khiêm nhường: đánh giá khái quát tác phẩm, giới thiệu tác phẩm với độc giả, khích lệ trích tác giả Với phát triển văn học, mục tiêu tính chất phê bình văn học trở nên phức tạp hơn, địi hỏi mơn phải phân nhánh đa dạng hóa Từ kỷ XVII từ kỷ XVIII, văn học trở thành lĩnh vực hoạt động xã hội đặc thù Tương ứng với hình thành thiết chế xã hội văn học báo chí, xuất bản, cơng chúng, dư luận, hình thành đời sống văn học lĩnh vực đặc thù đời sống xã hội Phê bình văn học kiểu phát triển bối cảnh đời sống, trở thành dạng thức xã hội dư luận văn học Các quan hệ phê bình văn học với văn học, đời sống xã hội nảy sinh tác phẩm văn học, công chúng văn học ngày phức tạp, đa dạng Các trào lưu, khuynh hướng phê bình văn học nảy nở phát triển mạnh mẽ tương ứng với nảy nở phát triển trào lưu, khuynh hướng văn học Từ cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, số trường phái phê bình văn học tiếng kể đến, phê bình phân tâm học, phê bình mới, phê bình thần thoại, phề bình chủ đề, phê bình tượng luận, phê bình mác xít với hoạt động, ngơn luận đặc thù, tác động vào đời sống văn học đưa tới thay đổi xu hướng phát triển văn học đương đại Phê bình văn học trở thành phận lập pháp lý thuyết cho sáng tác nhân tố tổ chức trình văn học Phê bình văn học coi hoạt động tác động đời sống văn học trình văn học loại sáng tác văn học, đồng thời cịn coi mơn thuộc nghiên cứu văn học Bên cạnh văn học sử lấy đối tượng văn học khứ, phê bình văn học ưu tiên đến trình, chuyển động xảy văn học thời, khảo sát tác phẩm xuất báo chí, phản ứng với tượng văn học, với cảm thụ văn học công chúng 1.2 Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh xuất Đức vào cuối năm 20-30 kỉ XX với đại diện tiêu biểu như: M Heidegger (1889-1976), K Jaspers (1883-1969); sau J.P Sartre, A Camus, G Marcel, M Merleau Ponty… đưa vào Pháp Trong đó, Sartre tôn xưng đại thụ chủ nghĩa sinh ba thập kỉ 50-70 kỉ XX Kế thừa tri thức nhiều hệ nhà tư tưởng, chủ nghĩa sinh đời kết tất yếu sau chiến tranh đẫm máu, hướng suy tư, câu hỏi thân phận người (Trần Hoài Anh, 2009, trang 189) Chủ nghĩa sinh lấy người làm trung tâm, làm đối tượng mục tiêu để hướng tới Triết học sinh coi người nhân vị, nhờ mà người mang mặt riêng biệt, khác với tính cách mang tính phổ quát Con người tự lựa chọn cách sống, thái độ sống mình, nghĩa người có ý thức để trở thành sinh; mà người đau khổ, dằn vặt, lo âu kiếm tìm lựa chọn tự Ra đời với tính cách trào lưu triết học, chủ nghĩa sinh lan rộng Đức, Pháp nhiều nước khác giới Kêu gọi người quay với cá nhân mình, triết học sinh cho ta thấy, khơng tha thiết với người người Bởi thế, tiếng nói sinh người, niên, lớp người nhiều lo âu thân phận mình, chào đón nồng nhiệt Trào lưu triết học chủ nghĩa sinh ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến văn học ngành nghệ thuật khác, chí nhiều nơi nhiều lúc trở thành mốt, có xu hướng tách xa với quan điểm chủ nghĩa sinh Các nhà sinh kỉ XX không trình bày quan điểm thơng qua sách báo lý luận tư biện túy mà họ cịn chuyển tải tới đơng đảo quần chúng hình thức tác phẩm văn chương (truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, nghiên cứu văn học ) Do mà mức độ phổ biến triết học sinh ngày trở nên sâu rộng Và thế, triết học sinh vào đời sống văn học cách tự nhiên Con đường vào văn học triết học sinh, đó, coi đường trực tiếp mà triết thuyết khác khơng có Cũng từ xuất trào lưu văn học sinh châu Âu, trước hết Pháp vào năm trước sau chiến tranh giới thứ II với đại diện nhà văn đồng thời triết gia sinh: G Marcel, J.P Sartre, A Camus; tiếp đó, nhanh chóng lan rộng sang số nước khác giới Bên cạnh văn học Pháp văn học Tây Ban Nha (M.de Unamuno), văn học Anh (Iris Murdoch, W Golding), văn học Tây Đức (H.E Nossaeck, A Doeblin), văn học Nhật Bản (Abe Kobo) nhiều văn học khác nữa.Triết học sinh thường gắn với văn học, có lẽ có đối tượng chung với văn chương, thứ triết học gắn liền với người, với sống chết người Cũng giống nhiều nước khác giới, Việt Nam phải trải qua hai chiến tranh khốc liệt, đau thương, thấm đẫm máu nước mắt Bối cảnh bi đát chiến tranh đẩy người vào bước đường cùng, khơng lối Con người khát khao tự do, khát khao quyền làm chủ thân Nhiều nhà văn qua hai chiến tranh, chứng kiến tận mắt đau thương, mát, tàn tích nặng nề đè nặng lên thân phận người Họ thấu hiểu cầm bút sáng tác để cảm thông, chia sẻ với nỗi niềm thống khổ người Sau chiến tranh, hoàn cảnh xã hội thay đổi chủ nghĩa sinh khơng cịn chỗ đứng văn học Thế đến cuối năm 80, vấn đề người lại thu hút nhà văn trẻ, âm hưởng sinh lại thấy sáng tác họ Tuy nhiên người ta thường nhắc đến tượng hai nhà văn Nguyễn Huy Thiệp hay Phạm Thị Hoài nhà văn theo chủ nghĩa hậu đại không theo chủ nghĩa sinh Âm hưởng sinh thảng xuất sáng tác Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái… thực không trở thành gọi trào lưu văn học sinh văn học đại Việt Nam Trong văn học Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Huy Thiệp đề cập sâu sắc đến vấn đề thân phận người, liên quan đến chủ nghĩa sinh Thế giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp giới người bất ổn, luôn di động, tìm tự do, tìm đẹp, tìm thân Đó nhân vật mang tính đa chiều, nhiều tầm vóc, khơng đơn điệu, khơng phiến Cuộc sống đại hối khiến cho người ốc đảo đơn, khơng hịa nhập vào Trong truyện ngắn ơng Con gái thủy thần, Tướng hưu, Đời mà vui…, tìm thấy ám ảnh, day dứt mang tính sinh tồn kiếp người, nỗi bơ vơ người tồn cõi sinh, băn khoăn tương lai người dấn than hành trình tìm kiếm thể Trước giải phóng Miền Nam, dấu ấn sinh xuất tác phẩm Phạm Thị Hồi khơng đậm nét (Thiên sứ, Man nương…) Thuyết sinh du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến lý luận sáng tác văn học Việt Nam từ cuối năm 50 kỉ trước 7 Trên thực tế, trào lưu sinh chủ nghĩa ảnh hưởng đến nước ta với tư cách lý thuyết để người ta nghiên cứu, quảng bá đọc sách dịch văn học sinh (của Albert, Camus…) chủ yếu, chưa hướng nhiều tới sáng tác văn học thực thụ theo khuynh hướng sinh Do mà câu hỏi tác giả tiêu biểu văn học sinh Việt Nam dường khơng có câu trả lời Ngồi Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi hai nhà văn có dấu ấn sinh tác phẩm, tác giả khác khơng có Văn học sinh lại đứt quãng đến khoảng năm 80 kỉ XX xuất trở lại nước ta, thay đổi xã hội nhận thức người trước đời, trước thời đại mà nhiều vấn đề đặt CHƯƠNG NỘI DUNG KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH HIỆN SINH TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX 2.1 Khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Trên giới người ta nói thể kỉ XX “thế kỉ phê bình văn học” Nhận định với Việt Nam, vào kỉ XX Việt Nam có phê bình văn học theo nghĩa đại Tác giả khái quát thành giai đoạn sau: 2.1.1 Nội dungkhuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Như nói, lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX lịch sử phong trào yêu nước - cách mạng lịch sử chuyển dịch cấu xã hội theo hướng đại hóa Bối cảnh mở hai khả lựa chọn cho hoạt động tiếp thu tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam: tiếp thu tư tưởng văn nghệ đại Tây Âu, chủ yếu từ Pháp, tiếp thu tư tưởng mĩ học Mác - Lênin từ Liên Xô Trung Quốc Xu hướng thứ nhất, giai đoạn phê bình văn học Việt Nam tiếp thu tư tưởng văn nghệ phương Tây Ở nửa đầu kỉ XX, tư tưởng văn nghệ Tây Âu tiếp thu vào Việt Nam hệ thống quan niệm đặc trưng nghệ thuật, đặc trưng thể loại tác phẩm, quan niệm nghiên cứu, phê bình văn nghệ Đặc trưng nghệ thuật vấn đề lí thuyết cốt lõi tập trung thảo luận hàng loạt báo, bút chiến, lời “Tựa”, “Bạt” viết cho sáng tác văn chương Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Lê Tràng Kiều, Phan Văn Dật, Lê Quang Lộc… Ta biết, văn học trung đại hệ thống văn học chức Lớp trí thức Nho học, Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học, Phan Bội Châu, Tản Đà, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Quỳnh thường chia văn chương thành hai loại: loại ích dụng loại tiêu khiển Thiếu Sơn người lên tiếng chống lại quan niệm báo tiếng Hai quan niệm văn học đăng “Tiểu thuyết thứ bày”, số 38, ngày 16-2-1935 Tiếp thu tư tưởng văn nghệ phương Tây, Thiếu Sơn đề xướng quan niệm xem văn học loại hình nghệ thuật tồn độc lập có giá trị ngang hàng với dạng hoạt động tinh thần khác người Ông phân biệt văn học với khoa học triết học Ông nói, triết học “việc tư tưởng”, văn học “việc mĩ thuật (…) xô bồ làm mà bình luận được” Tư tưởng viết Thiếu Sơn sau phát triển, mở rộng hàng loạt cơng trình Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Lê Tràng Kiều, Phan Văn Dật, Lê Quang Lộc… Trong quan niệm họ, hai bình diện quan trọng làm nên đặc trưng riêng biệt văn học nghệ thuật chất thẩm mĩ tính sáng tạo Bản chất thẩm mĩ văn học thể trước hết mối quan hệ với đẹp Thiếu Sơn gọi văn học “việc mĩ thuật” khẳng định “nhà văn học quý trau dồi đẹp” Bàn thi ca, nghệ thuật, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…đều nói tới đẹp Trong viết Hoài Thanh, phạm trù đẹp nghệ thuật soi sáng từ nhiều khía cạnh, góc độ khác Ơng nhấn mạnh không đồng đẹp nghệ thuật với đẹp đời sống, tính chất vơ tư đẹp xem mĩ cảm nội dung quan trọng làm nên chất thẩm mĩ văn học nghệ thuật Bản chất thẩm mĩ cuả văn học nghệ thuật không tách rời chất sáng tạo Hồi Thanh có lần so sánh nhà văn với Chúa sáng nhà văn có khả “sáng tạo sống” Theo ơng, “đặc tính tinh thần sáng tạo tự do, không ngờ, linh động, sống vậy” Với ý nghĩa thế, nguồn cội làm nên sáng tạo văn chương nghệ thuật trưởng thành ý thức cá nhân Ông cho rằng, từ bao đời nay, người Việt Nam bị đè nén nhiều tầng áp chế, ý thức cá nhân khơng có điều kiện nảy nở, phát triển Đó nguyên nhân khiến văn chương nước ta trở nên nghèo nàn Ông viết: “Một dân tộc khinh miệt cá nhân, khơng biết đến cá nhân, khơng thể có văn chương phong phú tất nhiên vậy” Theo ông: “Nếu ta muốn cho văn chương ta ngày thêm phong phú, cần phải nhà văn tự do” Tiếp thu tư tưởng văn nghệ phương Tây, từ quan niệm đại văn học nghệ thuật thế, Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử số nhân vật nhóm Xuân Thu Nhã tập sau này, Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh khởi xướng lí thuyết thơ Theo giịng, Thạch Lam phát triển lí thuyết tiểu thuyết Xu hướng thứ hai, giai đoạn phê bình văn học Việt Nam tiếp nhận hệ thống xã hội học nghệ thuật theo quan điểm mĩ học Mác - Lênin Các nhà văn chiến sĩ văn hóa theo lập trường vơ sản, ví Hồ Xanh, Lâm Mộng Quang, Hải Thanh, Hải Khách (tức Trần Huy Liệu), Hải Âu (tức Trịnh Xuân An, Thạch Động, Hải Sơn… Tuy nhiên, vào năm 30 kỉ trước, xã hội học nghệ thuật theo quan điểm Mác - Lênin trình bày súc tích hệ thống trước tác Hải Triều Ta nhận Hải Triều bút vừa kể tiếp thu mĩ học Mác - Lênin vào trích dẫn, dẫn thuật hệ vấn đề đặt chuyên luận, báo họ Chẳng hạn, cần đọc Nghệ thuật với nhân sinh (Báo Trung kỳ, số 1, ngày 9-10-1935; số 4, ngày 6-11-1935), Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ 10 thuật vị nhân sinh (Đáp lại ông Thiếu Sơn Tiểu thuyết thứ bảy), ta thấy Hải Triều nhiều lần trích dẫn N.I Boukharine Bên cạnh nhiều vấn đề phụ vấn đề thiên tài, vấn đề nội dung hình thức, vấn đề Truyện Kiều, tranh luận với Hoài Thanh phái “nghệ thuật vị nghệ thuật”, Hải Triều người chủ trương quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” tập trung trả lời hai câu hỏi chính: a) nghệ thuật nằm đâu cấu trúc xã hội?, b) nghệ thuật có quan hệ với nhân sinh, “nghệ thuật vị nhân sinh”? Lời giải đáp cho hai câu hỏi Hải Triều đưa loạt Sự tiến hoá văn học tiến hoá nhân sinh, Cụ Sào Nam giải thích chữ văn học sai lắm, Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, Văn học chủ nghĩa vật, Nghệ thuật sinh hoạt xã hội … Với câu hỏi thứ nhất, Hồi Thanh đồng chí ông nhấn mạnh đặc trưng thẩm mĩ vai trò ý thức cá nhân sáng tạo nghệ thuật, Hải Triều phái “vị nhân sinh” lại khẳng định ý nghĩa tiên kinh tế chất xã hội nghệ thuật Theo ông, “Nền kinh tế sở tạo thành chế độ xã hội Nền kinh tế tức hạ tằng sở, chế độ xã hội tức thượng tằng kiến thiết” Ơng nói: “Văn học chi tiết mĩ thuật tất nằm thượng tằng kiến thiết Nếu nằm thượng tằng kiến thiết tất nhiên phải theo lệ chung là: biến đổi theo hạ tằng sở Nói cách khác là: kinh tế xã hội biến đổi văn học biến đổi theo Nền kinh tế mâu thuẫn mà tiến hố văn học mâu thuẫn mà tiến hố theo” Trả lời câu hỏi thứ hai, Hải Triều đồng chí ơng đưa ba lời giải đáp Thứ nhất: Nghệ thuật “vị nhân sinh” thực chất “vị dân sinh” Vì “là sản vật sinh hoạt xã hội”, “xã hội hóa tình cảm” Thứ hai: Nghệ thuật “vị nhân sinh” nghệ thuật phục tùng trị, phục vụ đấu tranh trị Bởi vì, “lịch sử tất xã hội từ xưa đến lịch sử đấu tranh giai cấp”, “văn học thời đại phản ánh 11 đấu tranh giai cấp” Cho nên, Hoài Thanh xem nghệ thuật “bơng hoa”, “bơng hường”; Hải Triều nhìn thấy nghệ thuật “thanh gươm sáng”, “vũ khí sắc bén triệt thiết trảm đinh” Trong quan niệm ông, nghệ sĩ khơng thể đứng ngồi đấu tranh giai cấp, đấu tranh trị thời đại Thứ ba: Văn nghệ “tả thực xã hội” mẫu mực “nghệ thuật vị nhân sinh” Bởi vì, thời có giai cấp “hợp tiến hóa” giai cấp “phản tiến hóa”, có nghệ thuật “hợp tiến hóa” nghệ thuật “phản tiến hóa” Theo Hải Triều, từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, khuynh hướng văn học “tự nhiên chủ nghĩa (naturalisme)”, “tượng trưng chủ nghĩa (symbolisme)”, “duy mĩ chủ nghĩa (esthétisme)” thứ văn học “lông bông”, “những sản vật kinh tế trì trệ gần biến tướng”, “văn học chủ nghĩa lãng mạn hoá thứ văn học phản động”, có nghệ thuật “tả thực xã hội” giai cấp vô sản nghệ thuật “tiến bộ”, “hợp tiến hóa” Xin lưu ý, Văn học chủ nghĩa vật (Báo “Sông Hương” tục bản, Số 10, 11.9.1937), Hải Triều dùng chữ “Le réalisme socialiste” để ghi cho khái niệm “tả thực xã hội” Như vậy, cách hiểu Hải Triều, chủ nghĩa “tả thực xã hội” khái niệm “hiện thực xã hội chủ nghĩa” vừa đề xướng Liên Xô vào năm 1934 2.1.2 Tiểu kết Có thực tế bối cảnh lịch sử văn hóa - xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX buộc quan niệm đại văn nghệ phải hình thành phát triển hai giao tranh: giao tranh với tư tưởng văn học giai cấp vô sản giao tranh với quan niệm ý thức văn nghệ trung đại Ở giao tranh thứ nhất, quan niệm đại văn nghệ tiếp thu từ phương Tây lặng lẽ rút lui, chấp nhận thất bại Nó chấp nhận “thua” từ năm 40 kỉ trước với danh xưng “nghệ thuật vị nghệ thuật”, suốt thời gian dài bị xem học thuyết “phản động” Nhưng giao chiến thứ hai, giành thắng lợi vang dội Thắng lợi mở đường cho phát triển văn học đại hình thái tồn trào lưu, 12 trường phái, với hệ thống thể loại thơ - kịch - tiểu thuyết theo mô hình đại phương Tây Thắng lợi mở đường cho phát triển nghiên cứu, phê bình văn học theo hệ thống phương pháp luận phương Tây Bên cạnh đó, xu tiếp nhận quan điểm nghệ thuật Mác - Lênin, nói nhà phê bình Hải Triều tên tiêu biểu Lý luận “nghệ thuật vị nhân sinh” Hải Triều đồng chí ơng tiếp thu nội dung mĩ học Mác - Lênin hình thành Liên Xơ vào năm 20 - 30 kỉ trước Trước tác Hải Triều đặt tảng cho lí luận văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 2.2 Khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ 1945 đến 1986 2.2.1 Nội dungkhuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ 1945 đến 1986 Trên giới người ta nói thể kỉ XX “thế kỉ phê bình văn học” Nhận định với Việt Nam, vào kỉ XX Việt Nam có phê bình văn học theo nghĩa đại Song số phận phê bình văn học Việt Nam hẩm hiu nhiều Nhận định nêu phê bình văn học giới khơng ngoa: từ đầu kỉ nảy sịnh trào lưu phê bình văn học liên tục đan xen, thay Nào chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa hình thức, phê bình mới, phân tâm học, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa cấu trúc, giải cấu trúc, chủ nghĩa tân lịch sử, thi pháp học, phong cách học, diễn ngôn học, tu từ học… Các khuynh hướng cạnh tranh nhau, bổ sung làm cho vấn đề văn học ngày sáng tỏ, khắc phục dần nhận thức ấu trĩ siêu hình Song Việt Nam khơng Vừa hình thành chưa lâu trước năm 1945, nhà phê bình chưa kịp tự ý thúc nghề sau gần hết nửa kỉ cịn lại phê bình văn học Việt Nam buộc phải vào hai chiến tranh chống ngoại xâm, chống ý thức hệ đối kháng 13 Từ trước năm 1975, chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa sinh phương Tây, văn học Việt Nam thể hầu hết chủ đề trào lưu này: đời sống thảm kịch, đơn, hồi nghi, phi lí, dấn thân, loạn, chết… Trên lập trường chủ nghĩa sinh, nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, Thanh Tâm Tuyền, Tuý Hồng, Nhật Tiến, Thế Uyên, Nhã Ca… sâu khám phá thân phận người biến động khốc liệt lịch sử Cùng với đó, kỹ thuật mô tả tượng luận nhà văn thời kỳ tiếp thu tạo nên thay đổi định bút pháp Văn xuôi sinh miền Nam giai đoạn phần nói lên tâm trạng phận người dân miền Nam thời giờ, tầng lớp trí thức, niên đô thị khao khát tự do, khao khát thấu hiểu giá trị làm người song hoang mang, bế tắc trước thời cuộc, đơng đảo độc giả đón nhận, tạo nên bầu khơng khí sinh hoạt văn chương sôi động Nếu sáng tác nhà văn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa sinh nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể phê bình văn học nhà lý luận phê bình lấy triết học sinh làm sở mỹ học để phê bình tượng văn học Qua khảo sát đời sống lý luận phê bình văn học Việt Nam kỷ XX, thấy có nhiều tác phẩm phê bình vận dụng chủ nghĩa sinh làm hệ qui chiếu để đánh giá, thẩm bình tượng văn học Như: “Nguyễn Du nẻo đường tự do”của Nguyên Sa (Sáng tạo số 12/1957); “Thời gian sinh Đoạn trường tân thanh” Lê Tuyên (Đại học số 9/1959); Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày (Lê Tuyên, Nxb Đại học Huế, 1961); “Vài cảm nghĩ tình cảnh phi lý kẻ lưu đày ” Nguyễn Văn Trung (Nhận định tập III, Nam Sơn xuất bản, 1963 ); Thi ca thi nhân Cao Thế Dung (Quần chúng xuất bản, 1969); Nhà văn hơm (tập 1) Nguyễn Đình Tuyến, Nhà văn Việt Nam xuất - 1969; “Đọc Mù khơi Thanh Tâm Tuyền” Trầm Tư (Ý thức số 6, ngày 15/12/1970); “Đêm biện chứng vĩnh cửu thơ Nguyên Sa”, “Đi tìm tâm thức ca dao trục tọa độ không thời” Trần Nhựt Tân (Dư vang nghệ thuật, Nxb Hạnh, 1971); viết “Thanh Tâm Tuyền”, “Bướm Trắng”, “Samuel 14 Beckett”, “J P Sartre” Huỳnh Phan Anh Đi tìm tác phẩm văn chương (Đồng Tháp xuất bản,1972); Vũ trụ thơ Đặng Tiến (Giao điểm xuất bản, 1972,); “Tính chất bi đát thi ca Tản Đà” Nguyễn Thiên Thụ (Thời tập xuất số đặc biệt Giáng sinh, 1974); “Chiến tranh, tình u hồi niệm truyện ngắn Võ Hồng” Tuệ Sỹ (Văn số ngày 1/3/1974) Dường phạm trù triết học sinh như: hư vô, lo âu, buồn nôn, phi lý, tự do, tha nhân, nỗi loạn, dấn thân… nhà phê bình xem hệ giá trị để ứng dụng vào phê bình văn học Đó nhìn đầy chất triết lý sinh Đặng Tiến đời bể dâu Thúy Kiều mà theo ơng “sự vận chuyển biện chứng hữu hư vô tạo tâm trạng lưu đày hợp đề: ý thức lưu đày ý thức khơng có tương quan… tự tra tự đọa đày để ngụy tạo ý nghĩa cho hữu” Còn cách lý giải Đặng Tiến phi lý “cõi người ta” Truyện Kiều Không phải gặp gia biến Thúy Kiều sống bi thảm; trước lần chọn phím đàn, nàng chọn cung bạc mệnh, đời cách tiên thiên, thảm kịch Sự hữu phi lý từ hai tinh trùng gặp nhau, chúng không gặp nhau, lại phi lý Nỗi đoạn trường thật không chấm dứt sau mười lăm năm lưu lạc; Thúy Kiều ý thức sâu sắc điều nên khơng tái hợp với chàng Kim, đổi phi lý cô đơn lấy phi lý lứa đôi làm việc chồng thảm kịch lên thảm kịch khác Hay phạm trù vong thân, tha hóa triết học sinh Đặng Tiến vận dụng để giải mã Truyện Kiều Với ông, phận Kiều “tấn trò đời” mà “con người hữu kết tình trạng tha hóa thảm khốc” Cịn Lê Tun lại vận dụng phạm trù khác chủ nghĩa sinh “hư vô” để lý giải vấn đề thời gian Đoạn trường tân (Đại học số 9/1959) Trong viết này, tác giả “hư vơ hố” thời gian Truyện Kiều cho “Đi tương lai từ khứ qua hữu, nghĩa phi lý nấm mồ Chúng ta sống mà thực đời sống vô ý thức đẹp đẽ đưa đưa người đến hủy diệt…” 15 Cùng với việc phân tích tác phẩm văn học trung đại, nhà lý luận phê bình cịn ứng dụng triết học sinh để phân tích tác phẩm văn học đại Đó tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, Nhã Ca, Túy Hồng, Nguyễn Thụy Long, Dương Nghiễm Mậu, Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa, Võ Hồng, Vũ Khắc Khoan, Lệ Hằng, Tô Thùy Yên, Cung Trầm Tưởng, Du Tử Lê, Mai Thảo, Trùng Dương, Doãn Quốc Sỹ, Nguyễn Đức Sơn, Đinh Trầm Ca… Đó nhìn đầy sinh Tuệ Sỹ “chiến tranh, tình u hồi niệm” truyện ngắn Võ Hồng (Văn số 3/1974), cho “Tình yêu phi lý chiến tranh, hai ngoi đầu dậy từ phá phách hỗn loạn giận mông lung, vô cớ vô nghĩa Cũng cành gai nhỏ, đâm vào da thịt, cấu xé da thịt, nhức nhối; tình u lớn dần với mức độ trưởng thành chết phần da thịt” (Nguyễn Tiến Dũng, 1999, trang 201) Khi viết Thanh Tâm Tuyền, Đi tìm tác phẩm văn chương, Huỳnh Phan Anh tư tưởng hư vô, niềm cô đơn, đam mê khát vọng kiếm tìm thân phận người nhân vật Cát Lầy Thanh Tâm Tuyền: Nó tự đánh hay tự phủ nhận Nó khơng cịn Một kẻ khác sống đó, xa lạ hồn tồn Cũng khơng phải kẻ khác sống Nó cịn ý thức trần trụi, cô đơn rên rỉ, kêu địi cách âm thầm xót xa hay giằng man rợ, ý thức oằn oại khát vọng đam mê phá phách, hủy diệt Người ta tìm thấy bàng bạc khắp trang sách Cát Lầy tiếng kêu điếng hồn, thầm hay thất thanh, kẻ khơng ngớt hồ nghi, bàng hồng trước tên mình: “Mầy Tri, Tri”, “Tơi có phải Tri không”, “Tôi không Tri”… (Trần Thái Đỉnh , 1968, trang 190) Những tiếng kêu lên từ phần tăm tối thể, từ bóng đêm thăm thẳm địa ngục, tiếng kêu dồn dẩy, nhào trộn nhau, biến thành điệp khúc man rợ, đoạn kinh cầu hồn” Còn quan niệm Phạm Việt Tuyền, Mặt trời tìm thấy Thanh Tâm Tuyền tìm thấy nỗi tuyệt vọng “một ám ảnh gieo rắc bi quan lên không gian lẫn thời 16 gian, khiến cho thi nhân ôm em tay mà nhớ em ngày tới” Hoặc Mù Khơi Thanh Tâm Tuyền nhìn sinh Trầm Tư, tác phẩm” dẫn dụ độc giả vào giới bất trắc, sâu thẳm kinh nghiệm làm người sống tận ray rứt cô độc” Trần Nhựt Tân viết “Đêm biện chứng vĩnh cửu thơ Nguyên Sa” nói ám ảnh cô đơn hư vô “như ý thức hữu”; “ lần cảm nghiệm thẩm mĩ hư vô đường trở tâm tình ngun thủy khoảnh khắc ý thức li dị với thực tại, nội giới thời gian tâm tình ngun thủy nguồn suối mộng thơ bày tỏ nên nghệ thuật; thi ca Những lần thức tỉnh mang hư vô ám ảnh chết gọi tên: Nguyên Sa hữu hữu thể chết phải chết, sinh tồn mời gọi chàng lẳng lơ, hữu khả thể tính ý thức dậy từ biên cương, hữu - hư vô - cô đơn” (Phan Cự Đệ (chủ biên), 2000, trang 92) Cũng Trần Nhựt Tân, Cao Thế Dung lý giải thơ Nguyên Sa từ góc nhìn chủ nghĩa sinh Ơng phát chất tình yêu thơ Nguyên Sa “sự rạn vỡ” tình yêu “như tình cờ ” Với nhìn Cao Thế Dung “Nguyên Sa ln nhà thơ có khn dáng u đương thơ mộng Thơ ông thể rõ tâm trạng thời đại ông Thơ ông khơng thể sinh kiểu sartre Ơng nhà thơ dịng sơng sinh hữu Nguyên Sa im lìm mà khuấy động, yêu đương rạn vỡ, dòng sinh mang theo tình yêu tình cờ” Hay “Bướm trắng” Nhất Linh Huỳnh Phan Anh nhìn lăng kính triết học sinh “Trong giới chiều “Bướm trắng”, người phải sống mối ám ảnh liên lỉ hủy hoại sau cùng, chết Cái chết trở thành bá chủ Ta nói tất bắt đầu, bắt nguồn từ chết nằm sẵn ý thức Trương Chính chết (hay ảo tưởng chết) đưa Trương vào tận miền sâu thẳm tâm hồn mình” “Sống tức chạm mặt thường xuyên với thân phận đầy giới hạn ngẫu nhiên mình: Sống tức lần tới, tới chỗ tận 17 đời sống Phải phút, phút gọi hấp hối người đời sống lên vẻ đẹp não nùng Cái làm ngây ngất người đọc “Bướm trắng” vẻ đẹp não nùng đời sống sửa vỡ tan thành mây khói kia? ” (Đinh Thị Minh Hằng Lê Thanh, 2004, trang 175) Một cơng trình mẫu mực phê bình văn học sinh Việt nam kỷ XX Nguyễn Văn Trung (Lược khảo văn học, tập, Nam Sơn, 1963 - 1968), cơng trình mà Huỳnh Như Phương nhận định: “cho đến thời điểm ấy, nước ta, sách lý luận văn học cập nhật tư tưởng đại cách hệ thống nhất” (Nghiên cứu văn học, số 9/2008) (Phương Lựu , 2001, trang 145) Nguyễn Văn Trung có trang viết quan trọng phương pháp phê bình văn học đại lấy văn làm mục đích cuối cho hoạt động diễn giải, có phê bình tượng luận Kế thừa Sartre quan niệm: Mỗi tranh, sách thu hồi tồn vẹn sinh (có thể xem tác phẩm quan trọng Sartre bàn văn học sớm Nguyễn Văn Tạo dịch, Văn chương gì?, Chi Lăng, 1968), theo đó, tác phẩm văn học cấu trúc tự trị trọn vẹn, thu hồi vào ý hướng sinh người viết Từ đấy, Nguyễn Văn Trung viết nhiệm vụ nhà phê bình văn học sinh theo phương pháp tượng luận Sartre sau; nhà phê bình sinh phải làm hai công việc: 1/ Phân tách, trình bày kiến trúc xây dựng tác phẩm, bút pháp: lối chấm câu, xuống hàng, cách tạo hình ảnh, quan niệm sử dụng yếu tố ngôn ngữ, ngữ pháp (dùng động từ, tĩnh từ hay trạng từ…), cách lựa chọn ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…; 2/ Khai triển ý nghĩa sinh bút pháp hiểu lối viết riêng biệt, chủ ý chọn lựa nhà văn, rút từ đấy, ý hướng thái độ cảm nghĩ, đối xử trước đời Nói gọn lại, với tượng luận sinh tác phẩm văn học cấu trúc ý hướng sinh trọn vẹn đủ đầy Phân tích văn học hành vi phân tích ý hướng sinh phóng chiếu vào văn bản, ngược lại, dội hắt ngược từ văn 18 2.2.2 Tiểu kết Như vậy, hầu hết phạm trù triết học sinh ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác văn học Việt Nam, nhà lý luận phê bình vận dụng vào việc tìm hiểu tượng văn học Khuynh hướng phê bình sinh làm cách mạng việc đổi tư lý luận phê bình Nhiều tượng văn học, tượng văn học thời kỳ trung đại nhà phê bình ứng dụng triết học sinh, khám phá thêm nhiều ý nghĩa mới, đại hóa nội dung tư tưởng tượng văn học tưởng chừng khẳng định, tạo nên phong phú, đa dạng phê bình văn học Đây điểm đóng góp khuynh hướng phê bình sinh vào đời sống lý luận phê bình văn học Việt nam kỷ XX cần ghi nhận khẳng định Bởi lẽ, phê bình văn học, quan điểm phê bình có giá trị riêng, khơng có giá trị độc tơn cho khuynh hướng phê bình Tiếp nhận văn học tương hợp với tầm đón đợi người đọc thời đại khác Phê bình văn học hoạt động tiếp nhận nên biến sinh theo biến sinh đời sống tiếp nhận nhà phê bình xã hội định Vì vậy, dù có hạn chế, song với hữu, khuynh hướng phê bình sinh đem đến cho sinh hoạt lý luận phê bình văn học Việt nam kỷ XX luồng sinh khí mới, làm cho đời sống lý luận phê bình thêm phong phú, sinh động Và khuynh hướng phê bình văn học chủ yếu góp phần làm nên diện mạo lý luận phê bình văn học Việt Nam kỷ XX 2.3 Khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ 1986 đến 2000 2.3.1 Nội dung khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ 1986 đến 2000 Do hoàn cảnh lịch sử định hướng ý thức hệ phê bình văn học Việt Nam trở thành ốc đảo, biết có chủ nghĩa Mác theo 19 phiên nước xã hội chủ nghĩa, mà khơng biết trào lưu khác giới, tách xa trào lưu nước với lửa Chỉ từ năm 1986, từ năm 1995 mở hội nhập với nước giới, ta có nhiều đổi thay giao lưu văn học, phê bình, song theo định hướng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng, tư tưởng khác vào địa vị bất hợp pháp, bất bình đẳng, ngoại biên, bị coi phi thống Chính mà gần 40 năm lí luận phê bình văn học tiến chậm chạp Sau năm 1975, đặc biệt từ đổi 1986, hoàn cảnh xã hội thay đổi, đời sống tinh thần người khác trước, tác phẩm viết theo tinh thần sinh thưa thớt biến hẳn đời sống văn học Sau thời gian vắng bóng, từ năm 80, dấu hiệu chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam bắt đầu xuất trở lại sáng tác số tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Danh Lam… Trong tác phẩm họ, thân phận người đại tái tình trạng vong thân, phi lí, đơn, bị bủa vây ám ảnh bi thiết chết, bị đẩy đến đường để loạn tha hố đường kiếm tìm ngã, kiếm tìm tự do, đẹp… Cái nhìn người có tương đồng rõ rệt với tư tưởng Nieszche, Heidegger, J.P.Sartre, Kafka… mà đến để lại dấu ấn sâu đậm tác phẩm nhiều nhà văn giới từ Tây sang Đông Những chủ đề chủ nghĩa sinh đơn, phi lí, buồn nơn, vong thân, dấn thân… thể nhiều tác phẩm văn xuôi Việt Nam kỷ XX Tư tưởng sinh xây dựng nên nhân vật tha hóa, đơn, lạc lõng trước đời nhiều gánh nặng đầy bất trắc Tuy nhiên, người ngày tha hóa người ln suy tư, âu lo, hoài nghi để minh định số phận, hịng xác nhận sinh cho đời Những người bé Hồi (Thiên sứ), Chương (Con gái thuỷ thần), Hiếu (Chảy sông ơi), nhân vật Đỗ Phấn, Nguyễn Danh Lam, Vũ 20 Đình Giang, Đồn Minh Phượng… trở nên “dị biệt” với người đời họ liệt từ chối lối sống “bầy đàn”, hịa vào đám đơng để trở nên vô danh vô nhân vị Dấu hiệu sinh người xuất phát từ Họ ln khao khát dấn thân, tìm ngã, đẹp chân lí, kết nhận thật mù mờ, chí tuyệt đối vơ nghĩa Nói đến triết học phương Tây, khơng thể khơng nói đến chủ nghĩa sinh Đó trào lưu tư tưởng chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý triết học phương Tây thời kì đại Là triết lý thân phận người, với khắc khoải, âu lo, trước hữu hư vô, chủ nghĩa sinh chi phối sâu sắc khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam Việc đời hàng trăm tác phẩm chịu ảnh hưởng triết học sinh tượng gây dư luận đời sống văn học, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực nghệ thuật có lý luận phê bình Và sở hình thành khuynh hướng phê bình sinh lý luận phê bình văn học 2.3.2 Tiểu kết Trong giai đoạn này, chủ nghĩa sinh khẳng định chỗ đứng đời sống văn học phê bình văn học Việt Nam Từ thời kỳ đổi đến nay, với bao biến thiên đời sống xã hội tiến trình hội nhập phát triển, với bầu khí dân chủ mà công đổi mang lại, nhiều trường phái triết học phương Tây du nhập vào Việt Nam có chủ nghĩa sinh đã/đang/sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác văn học mà đặc biệt khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam, khiến cho khơng nhà phê bình phải tự nhìn lại mình, tự phản tư tinh thần tìm tơi (Nguyễn Khải) Vì vậy, nói, thực chất khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học “văn học tìm tơi mất” mà nội dung chủ yếu trăn trở, day dứt, âu lo thân phận như: thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao tìm tơi thể, cảm thức nỗi cô đơn lưu đày, nỗi buồn, niềm đau, hư hao mỏng manh kiếp người, cảm thức khát khao nhục cảm thân xác mà trước văn học không đề cập đến, phải 21 “hy sinh” điều thiêng liêng cho điều thiêng liêng đấu tranh giành độc lập tự cho tổ quốc Đây điều bình thường lịch sử dân tộc có hàng ngàn năm chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Nhưng điều khơng bình thường, tụng ca điều tín điều để mãi “ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai) mà không quan tâm đến khao khát sinh vốn vấn đề nhân ám ảnh thân phận người Vì vậy, dù muốn hay khơng, chủ nghĩa sinh, khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học hữu thực thể tiếng gọi thao thiết, mãnh liệt đời sống văn học mà nhà văn/thơ, nhà phê bình khơng thể khơng quan tâm Bởi nhu cầu tự thân hành trình sáng tạo nhà phê bình chân ln khao khát khẳng định nhân vị tài tâm khơng bám vào “mãnh lực khác” để tự đánh thiên chức người cầm bút Đây cảm hứng trở thành khát vọng sống, thành tâm thức sinh ám ảnh văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ nhà thơ trưởng thành kháng chiến, nhà thơ thuộc hệ 7x, 8x, 9x sau Tất họ có nhu cầu khám phá, khẳng định Tơi thể với nhiều cách nhìn, cách thể nhiều cung bậc khác khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học 22 KẾT LUẬN Đã bốn mươi năm, từ ngày đất nước thống tiến hành công cải cách, xuất phát từ yêu cầu đổi tư lý luận - phê bình văn học thực tiễn việc nghiên cứu văn học, sở khảo sát tác phẩm lý luận - phê bình văn học miền Nam lý luận phê bình văn học thời kỳ đổi mới, thiết nghĩ đến lúc cần phải nghiên cứu cách thấu đáo, khách quan, khoa học khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học tiến trình vận động, phát triển lý luận - phê bình văn học dân tộc, để khẳng định vai trị lý luận - phê bình văn học nước nhà Như lý luận - phê bình văn học dân tộc trở nên đa thanh, đa diện, cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu mở rộng đáp ứng nhu cầu đổi tư lý luận - phê bình văn học dân tộc thời kì hội nhập phát triển Mở cửa nước tất yếu không muốn tụt hậu so với giới biến đổi vũ bão thời đại công nghệ 4.0 Nhưng mở cánh cửa khứ lý luận - phê bình văn học dân tộc, có khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học vốn chịu ảnh hưởng nhiều lý luận phê bình văn học phương Tây việc làm có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn để đẩy góp phần nhanh q trình đại hố lý luận - phê bình văn học dân tộc thời kỳ hội nhập 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồi Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chương, NXB Hội Nhà Văn Trần Hoài Anh (2020) Đi tìm mỹ cảm chương, NXB Hội Nhà Văn Trần Hoài Anh (2009) Lý luận - phê bình văn học thị miền Nam 1954 1975, Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học sinh Sài Gòn: Nxb Thời Mới Phan Cự Đệ (chủ biên) (2000) Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Nxb Giáo dục Châu Văn Thuận (1970) "Nhà văn thực tại", Ý thức số 2/1970, tr.75 Đinh Thị Minh Hằng, Lê Thanh (2004) Nhà nghiên cứu phê bình văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 11/2004 Huỳnh Phan Anh, Duyên Anh (1972) Tuổi trẻ mộng thực Sài Gòn: Nxb Vàng Son Lê Thành Trị (1969) Hiện tượng luận sinh Nxb Sài Gòn 10.Lữ Phương (1967) Mấy vấn đề văn nghệ Sài Gịn: Nxb Trình bày 11.Nguyễn Đăng Na (2006) Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 12.Nguyễn Hiến Lê (1969) Nghề viết văn1 Sài Gòn: Nxb Nguyễn Hiến Lê 13.Nguyễn Tiến Dũng (1999) Chủ nghĩa sinh: lịch sử diện Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 14.Nguyễn Trọng Văn (1968) "Những ảo tưởng người cầm bút", Nghiên cứu văn học số 5/1968 15.Nguyễn Văn Trung (1963) Lược khảo văn học tập Sài Gòn: Nxb Nam Sơn 16.Nguyễn Văn Trung (1965) Nhà văn, người ai? Với ai? Sài Gòn: Nxb Nam Sơn 17.Nhật Tiến (1969) Câu chuyện văn chương Sài Gòn: Nxb Khai Trí 18.Nhiều tác giả (1984) Từ điển văn học, Tập 1, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 19.Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Hà nội: Nxb Văn học 20.Vũ Hạnh (1970) Tìm hiểu văn nghệ, Sài Gịn: Nxb Trí Đăng ... HIỆN SINH TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX 2.1 Khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Trên giới người ta nói thể kỉ XX ? ?thế kỉ phê bình văn học? ??... khuynh hướng phê bình văn học kỷ XX, khuynh hướng phề bình sinh trở thành khuynh hướng lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Do vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Khuynh hướng phê. .. lí luận văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 2.2 Khuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam từ 1945 đến 1986 2.2.1 Nội dungkhuynh hướng phê bình sinh phê bình văn học Việt Nam

Ngày đăng: 06/08/2021, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w