1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của âm nhạc dân gian trong tác phẩm khí nhạc mới Việt Nam thế kỷ XX

27 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 236,72 KB

Nội dung

Luận án nghiên cứu về ảnh hưởng của âm nhạc dân gian trong các tác phẩm khí nhạc mới Việt Nam thế kỷ 20; làm rõ cá yếu tố mang bản sắc dân tộc thông qua một số phương tiện biểu hiện của âm nhạc. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM TRỊNH HOÀI THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM NHẠC DÂN GIAN TRONG TÁC PHẨM KHÍ NHẠC MỚI VIỆT NAM THẾ KỶ XX Chuyªn ngμnh: VĂN HĨA HỌC M∙ sè: 62 31 70 01 LUẬN ÁN TIẾN S VN HểA HC h nội 2010 công trình đợc hon thnh VIN VN HểA NGH THUT VIT NAM Ng−êi h−íng dÉn khoa häc Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biện 2: Phản biên 3: Luận án tiến sĩ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp Viện Nghiên cứu văn hoá vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm đọc luận án tại: - Vin húa ngh thut Vit Nam - Th viện Quốc gia Danh mục công trình tác giả Trịnh Hoi Thu (2008), "T'rng v angklung với nhạc thính phòng giao hởng", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (11), tr 43-46 Trịnh Hoi Thu (2009), "Âm nhạc giao hởng châu Âu vi nét phác", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (2), tr 58-61 Trịnh Hoi Thu (2009), "Khí nhạc với công chúng thủ đô", Tạp chí Âm nhạc (1), tr.70-71 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vo kỷ XX văn hoá nghệ thuật nói chung, nghệ thuật âm nhạc nói riêng Việt Nam không ngừng phát triển v đạt đợc thnh tựu lớn Trong lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc, bên cạnh âm nhạc cổ truyền Việt Nam hình thnh v phát triển âm nhạc Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nghị lần thứ Ban chấp hnh Trung ơng Đảng khoá VIII rõ nhiệm vụ l xây dựng v phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đ sắc dân tộc Trong âm nhạc Việt Nam, nghệ thuật nhạc xuất ca khúc (tân nhạc Việt Nam) từ năm 30 kỷ XX v trở thnh phong tro sáng tác nhạc cải cách với nhiều tên tuổi danh v tác phẩm năm tháng; khí nhạc (nhất l âm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam) có tiền đề từ năm 40 (thế kỷ XX), nhng phải đến cuối năm 50 (thế kỷ XX) thực hình thnh Khí nhạc phát triển mối liên quan với loại hình khác dựa tảng dòng âm nhạc dân gian truyền thống Mối quan hệ gắn bó truyền thống v đại, quốc gia v quốc tế l vấn đề nghiên cứu văn hoá Việt Nam xu hớng ton cầu hoá thông qua nghệ thuật âm nhạc Nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam, l để thấy đợc sắc văn hoá dân tộc Việt Nam đợc diễn đạt qua nhạc cụ phơng Tây nh vấn đề thể loại, hình thức, phơng pháp diễn tả âm nhạc phơng Tây qua tác phẩm khí nhạc Việt Nam Đó l lý viết luận án Tiến sĩ Văn hoá học với đề ti Nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX Lịch sử vấn đề Trớc có nhiều công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ v thạc sĩ nghệ thuật học đề cập đến tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX Ngoi có nghiên cứu bớc đầu tìm hiểu số vấn đề âm nhạc Việt Nam kỷ XX luận văn tốt nghiệp đại học, bi nghiên cứu lý luận Bản thân tác giả luận án phần no đề cập đến chất liệu âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam qua luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngnh lý luận âm nhạc v luận văn thạc sĩ Nghệ thuật học chuyên ngnh lý luận âm nhạc Qua tìm hiểu nghiên cứu t liệu thấy đa số công trình nghiên cứu, ®Ị tμi, bμi b¸o mang tÝnh khoa häc míi chØ đề cập đến vấn đề lịch sử âm nhạc ViƯt Nam thÕ kû XX; vỊ sù h×nh thμnh vμ phát triển tác phẩm - tác giả; giới thiệu chân dung nhạc sĩ; số thủ pháp tác phẩm khí nhạc Việt Nam; đặc điểm phơng pháp biểu âm nhạc tác phẩm Việt Nam loại nhạc cụ no Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu cụ thể no đề ti ảnh hởng âm nhạc dân gian tác phÈm khÝ nh¹c míi ViƯt Nam thÕ kû XX Nãi cách khác, l nghiên cứu mối quan hệ văn hoá dân gian (điển hình l âm nhạc dân gian Việt Nam) v văn hoá bác học (tác phẩm âm nhạc thính phòng - giao hởng nhạc sĩ Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 2000) nh vấn đề đa Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận án nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX Tìm hiểu v lm rõ yếu tố mang sắc dân tộc Việt Nam thông qua số phơng tiện biểu âm nhạc - Luận án tìm hiểu khai thác âm nhạc dân gian Việt Nam tác phẩm khí nhạc viết cho nhạc cụ phơng Tây Qua luận án hệ thống kinh nghiệm sáng tác khí nhạc nhạc sĩ Việt Nam thÕ kû XX 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiên cứu trình hình thnh v phát triĨn cđa khÝ nh¹c míi ViƯt Nam thÕ kû XX bối cảnh diễn trình lịch sử văn hoá quốc gia Việt Nam - Nghiên cứu vai trò chất liệu âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX, l âm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 2000 - Nghiên cứu xu hớng sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu việc khai thác chất liệu âm nhạc dân gian vo tác phẩm khí nhạc Việt Nam Đó l tác phẩm thính phòng - giao hởng âm nhạc Việt Nam giai đoạn 1954-2000; l tác phẩm đợc ghi dấu qua thời gian 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tác phẩm thính phòng - giao hởng hệ nhạc sĩ sinh sống Việt Nam kỷ XX (giai đoạn 1954 - 2000) l chủ yếu Sở dĩ lấy giới hạn tác phẩm từ 1954-2000 l giai đoạn khẳng định hình thnh v phát triển khí nhạc Việt Nam kỷ XX Luận án ny không đề cập đến tác phẩm khí nhạc viết cho nhạc cụ dân tộc m l tác phẩm viết cho nhạc cụ phơng Tây (chủ yếu dùng nhạc thính phòng - giao hởng) Tuy nhiên, số tác phẩm bắt gặp tham gia số nhạc cụ dân tộc với mục đích định nh: Tạo âm sắc v âm hởng dân tộc, thể kết hợp Đông Tây.v.v Luận án giải vấn đề chuyên môn học thuật âm nhạc, đặc trng âm nhạc dân gian tác phẩm thính phòng - giao hởng Việt Nam Luận án đề cập đến vấn đề lịch sử, xã hội, ngời Việt Nam, văn hoá dân gian vậy, trình nghiên cứu sử dụng nội dung ny nhằm lm rõ thêm hớng nghiên cứu đề ti Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp su tầm, thu thập ti liệu - Phơng pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, so sánh đối chiếu - Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh Đóng góp đề tài - Đề ti tập hợp đặc trng âm nhạc dân gian đợc thể tác phẩm khí nhạc Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 2000 - Đề ti ®−a nh÷ng vÊn ®Ị cã tÝnh lý ln vμ hệ thống mối quan hệ văn hoá dân gian vμ khÝ nh¹c míi ViƯt Nam thÕ kû XX Đồng thời, việc xác lập yếu tố mang tính học thuật âm nhạc l tổng kết kinh nghiệm thủ pháp sáng tác khí nhạc cho nhạc sĩ Việt Nam - Đề ti đa cách nhìn tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX dới góc độ văn hoá Những kết nghiên cứu l ti liệu tham khảo góp phần vo công tác giảng dạy, học tập, sáng tác v biểu diễn trờng âm nhạc chuyên nghiệp, trờng văn hoá nghệ thuật, trờng s phạm nghệ thuật Bố cục luận án Luận án gồm hai phần: văn v phụ lục - Phần văn ngoi mở đầu v kết luận, nội dung luận án gồm ba chơng: Chơng Phác thảo diện mạo khí nhạc Việt Nam kỷ XX Chơng Âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam giai đoạn 1954 - 2000 Chơng Xu hớng sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam - Phần phụ lục: Phụ lục 1: phụ lục chơng luận án Phụ lục 2: phụ lục chơng 2, chơng luận án Phụ lục 3: số hình ảnh Chơng Phác thảo diện mạo khí nhạc Việt Nam kỷ XX 1.1 Sự hình thành khí nhạc tất yếu lịch sử 1.1.1 Giải thích số thuật ngữ có liên quan Luận án giải thích số thuật ngữ chuyên ngμnh nh−: Thanh nh¹c (vocal music), KhÝ nh¹c (instrumental music), Nhạc thính phòng (chamber music), Bản giao hởng ( symphonic music), Khúc khởi nhạc (Ouverture), Giao hởng thơ (Symphonic poem), Tỉ khóc giao h−ëng (Symphonic suite), ngoμi ln ¸n giải thích khái niệm Âm nhạc (tân nhạc) hay Khí nhạc Việt Nam 1.1.2 Hoàn cảnh x hội Việt Nam năm đầu kỷ XX Những năm đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có biến đổi rõ rệt Sau phong trμo vò trang khëi nghÜa cđa nh©n d©n ta tõ Bắc chí Nam dần rơi vo thất bại v tn lụi, tới năm 1897, Thực dân Pháp hon thnh công bình định Việt Nam mặt quân Từ đây, chúng bắt đầu tiến hnh khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng v nớc Đông Dơng nói chung Cũng từ đây, nhân dân ta phải sống cảnh áp lầm than, cổ hai tròng, xã hội nửa thực dân nửa phong kiến Có thể nói, đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến mới, mâu thn giai cÊp, m©u thn d©n téc ViƯt Nam víi Thực dân Pháp ngy cng trở nên sâu sắc liệt Đó l nguyên nhân dẫn đến phát triển ngy cng mạnh mẽ phong tro yêu nớc, đấu tranh dân tộc 1.1.3 Quá trình giao lu văn hoá Việt Nam với nớc phơng Tây Nghiên cứu hình thnh khí nhạc Việt Nam năm đầu kỷ XX tiếp cận dới góc độ văn hoá, thông qua trình giao lu văn hoá Việt Nam với phơng Tây Nói cách khác, l qui luật giao lu tiếp biến văn hoá Việt Nam với nớc phơng Tây 1.1.3.1 Những tiếp xúc Việt Nam phơng Tây Những tiếp xúc Việt Nam v phơng Tây diễn sớm Từ kỷ XVI, quốc gia hùng mạnh châu Âu lần lợt đến đất nớc ta Cùng với việc qua lại buôn bán trao đổi, họ có mu đồ mang tính xâm lợc hòng chiếm đoạt lãnh thổ quốc gia Đại Việt (Việt Nam) Tuy nhiên xuất nớc phơng Tây lm thay đổi phần diện mạo văn hoá ngời Đại Việt (Việt Nam) 1.1.3.2 Giao lu tiếp biến với văn hoá Pháp Gần 100 năm dới ách đô hộ thực dân Pháp, văn hoá Việt Nam có bớc chuyển vô quan trọng Trong giai đoạn ny (từ 1858-1945) lịch sử văn hoá Việt Nam có hai đặc trng bật l: Tiếp xúc cỡng v giao thoa văn hoá Việt-Pháp; Giao lu văn hoá tự nhiên Việt Nam với giới Đông Tây Văn hoá Việt Nam không bó hẹp khuôn khổ văn hoá lng xã m mở rộng phạm vi tiếp thu tinh hoa phơng Tây v nhân loại tạo dựng nên văn minh Văn hoá Việt Nam biến nô dịch kẻ thù xâm lợc thnh công cụ vô ý thức lịch sử để tạo nên sức mạnh dân tộc ginh độc lập dân tộc Chúng ta tiếp thu, tiếp biến với văn minh phơng Tây l phơng thức bảo tồn văn hoá dân tộc Bản sắc dân tộc Việt Nam không m lại thêm phần phong phú 1.1.4 Sự hình thành khí nhạc Việt Nam 1.1.4.1 Khái quát văn hoá nghệ thuật Việt Nam năm đầu kỷ XX Trong diễn trình lịch sử xã hội loi ngời, đời tro lu, thể loại, loại hình nghệ thuật thờng đợc xuất phát từ yếu tố gắn liền với bối cảnh lịch sử v văn hoá dân tộc ®ã Sù xt hiƯn cđa khÝ nh¹c míi ë ViƯt Nam năm đầu kỷ XX không ngoi nguyên nhân Vì vậy, để tìm hiểu đời khí nhạc Việt Nam kỷ XX phải đặt bối cảnh lịch sử văn hoá đất nớc v ngời Việt Nam 1.1.4.2 Những đờng hình thành âm nhạc Việt Nam đầu kỷ XX Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, văn hoá nghệ thuật v âm nhạc phơng Tây du nhập vo Việt Nam nhiều đờng khác Sớm l đờng truyền bá tôn giáo (tiêu biểu l đạo Thiên chúa v đạo Tin lnh), nhạc nh binh, qua giáo dục văn hoá nghệ thuật trờng học, trờng t thục dạy nhạc gia đình công chức Pháp mở, qua phim ảnh, sách báo, đĩa hát, lu diễn ®oμn nghƯ tht t¹p kü n−íc ngoμi, phong trμo H−íng ®¹o sinh (Héi h−íng ®¹o ViƯt Nam) Cã thĨ nói, nhiều đờng, âm nhạc châu Âu v âm nhạc Pháp đến với ngời dân Việt Nam Chúng ta đón nhận v cải biến âm nhạc đến ny thnh dòng âm nhạc Việt Nam Thời kỳ lm quen với âm nhạc l bớc dạo đầu cho phong tro tân nhạc Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.4.3 Phong trào hát lời ta theo điệu tây Sau trình lm quen - tiếp xúc - học tập âm nhạc đến từ Pháp, ngời Việt Nam bắt đầu Việt Nam hoá dần tác phẩm nhạc Pháp v châu Âu Bớc chuyển l việc dịch lời bi hát từ tiếng nớc ngoi tiếng Việt, đặt lời Việt (lời ta) cho bi hát Tây Đây l phong tro hát lời ta theo điệu tây, thể sáng tạo ngời Việt Nam cho thể loại âm nhạc 1.1.4.4 Những sáng tác âm nhạc thời kỳ đầu Có thể nói đời Tân nhạc (nhạc cải cách) l bớc ngoặt lịch sử âm nhạc Việt Nam Đây l diễn trình tiếp biến văn hoá phơng Tây từ bắt buộc sang tự nguyện Chúng ta tiếp thu văn minh Phơng Tây để biến thnh ta Vì vậy, l sở để xây dựng âm nhạc Việt Nam mang tâm hồn dân tộc Giai đoạn ny, tác phẩm nhạc sĩ Việt Nam chủ yếu l ca khúc Đồng thời, sáng tác âm nhạc thời kỳ ny hình thnh với dòng l: dòng lãng mạn; dòng yêu nớc tiến bộ; dòng cách mạng Có thể nói, với u điểm trội l âm nhạc dùng lời, ca khúc (hay sáng tác nhạc nói chung) chiếm lĩnh đợc thị hiếu quần chúng nhiều hẳn so với sáng tác khí nhạc đơng thời Bởi lẽ, tác phẩm khí nhạc phơng Tây viết cho thể loại nhá, ngoμi cã mét sè t¸c phÈm ë thĨ loại xuất l kết hợp nhạc cụ dân tộc Việt Nam với nhạc cụ phơng Tây tiêu biểu nh concerto cho vi nhạc cụ dân tộc ho tấu với dn nhạc giao hởng 1.2.3 Giai đoạn thứ ba từ 1990 đến 2000 Những năm cuối thập kỷ 80, đất nớc ta có đổi mới, từ thời kỳ bao cấp chuyển sang thời kỳ kinh tế thị trờng văn hoá nghệ thuật nói chung có biến chuyển rõ rệt Nền khí nhạc Việt Nam kế thừa v phát huy thnh tựu thời kỳ trớc, đồng thời tiếp tục phát triển theo tiến trình thời đại Đội ngũ nhạc sĩ, nghệ sĩ sáng tác v biểu diễn khí nhạc ngy cng phát triển Nhiều hoạt động sáng tác v biểu diễn nhạc thính phòng - giao hởng đợc tổ chức góp phần thu hút quan tâm d luận v công chúng Giai đoạn thứ ba ny, thấy đợc trở lại tác phẩm hình thức v thể loại lớn Các tác phẩm thính phòng giao hởng có nhiều nét vận dụng khéo léo ngôn ngữ âm nhạc dân gian Việt Nam với hình thức thể loại phơng Tây Đồng thời nhạc sĩ trẻ khai thác chất liệu âm nhạc mang thở thời đại vo tác phẩm khí nhạc Do đem lại phần no khởi sắc cho nỊn khÝ nh¹c míi ViƯt Nam thÕ kû XX Tiểu kết Phác thảo diện mạo khí nhạc Việt Nam kỷ XX cho thấy đợc toμn c¶nh bøc tranh vỊ sù giao l−u tiÕp biÕn với văn hóa phơng Tây lịch sử dân tộc Việt Nam Từ trình giao lu tiếp biến văn hoá qua nhiều kỷ cho đời âm nhạc Việt Nam kỷ XX bên cạnh âm nhạc dân gian cổ truyền vốn có ®Êt n−íc ThÕ kû XX ®· ghi l¹i dÊu Ên lịch sử âm nhạc dân tộc Việt Nam Lần đầu tiên, có đội ngũ nhạc sĩ sáng tác âm nhạc chuyên nghiệp (điều m đợc hình thnh từ thời kỳ Trung cổ số nớc châu Âu) Sự hình thnh đội ngũ nhạc sĩ sáng tác có ý nghĩa quan trọng cho phát triển 10 âm nhạc míi ViƯt Nam thÕ kû XX KhÝ nh¹c míi ViƯt Nam kỷ XX l loại hình nghệ thuật du nhập vo Việt Nam qua nhiều giai đoạn lịch sử v nhiều đờng khác nhau, l giai đoạn nửa sau kỷ (từ 1954 đến 2000) Khí nhạc Việt Nam hình thnh v phát triển với lịch sử dân tộc đấu tranh ginh tự thống đất nớc Chúng chia khÝ nh¹c míi ViƯt Nam thêi gian tõ năm 1954 đến năm 2000 lm ba giai đoạn Mỗi giai đoạn lịch sử có nét riêng Tuy nhiên, giá trị nghệ thuật bật tác phẩm khí nhạc m luận án đề cập l việc vận dụng chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam chơng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam giai đoạn 1954 - 2000 2.1 Những đặc trng âm nhạc dân gian Việt Nam Âm nhạc dân gian l loại hình nghệ thuật văn hoá dân gian Muốn tìm hiểu đặc trng âm nhạc dân gian Việt Nam, trớc hết tiếp cận với khái niệm văn hóa dân gian Dới góc nhìn văn hoá dân gian Việt Nam, âm nhạc dân gian l đối tợng để nghiên cứu Nó l tợng gắn liền với môi trờng sinh hoạt văn hoá v l sinh hoạt văn hoá cộng đồng 2.1.1 Môi trờng diễn xớng âm nhạc dân gian Việt Nam Chóng ta chØ cã thĨ c¶m thơ vμ tiÕp nhận văn hoá dân gian qua môi trờng diễn xớng Môi trờng l môi trờng tự nhiên v xã hội 2.1.2 Một số đặc điểm âm nhạc dân gian Việt Nam Luận án đề cập đến đặc điểm tiêu biểu âm nhạc dân gian Việt Nam, l âm nhạc đa dạng, nhiều mu sắc 54 dân tộc chung sống Trong âm nhạc dân gian ViƯt Nam, d©n ca lμ chđ u, chiÕm sè lợng lớn Dân ca Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với hoạt động sống lao động, với nghi lễ tôn giáo, với phong tục tập quán, với giao duyên nam nữ, vui 11 chơi giải trí đồng thời trải qua lịch sử đấu tranh dựng nớc v giữ nớc, âm nhạc dân gian Việt Nam có ảnh hởng v tiếp biến định với quốc gia khác nên phong phú, mang sắc văn hoá độc đáo 2.2 Khai thác yếu tố dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 2000 Luận án chứng minh vai trò âm nhạc dân gian phẩm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam Luận án tổng hợp v đa cách sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian vo tác phẩm khí nhạc mới, có phân tích cụ thể v dẫn chứng âm nhạc 2.2.1 Cách dùng gần nh nguyên dạng điệu dân ca, dân vũ (phần nhạc), dân nhạc Do sử dụng gần nh nguyên dạng ln điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc nên cách ny đợc coi l dạng chuyển thể Đó l bi dân ca, dân vũ, dân nhạc đợc nhạc sĩ chuyển thể cho nhạc cụ phơng Tây biểu diễn Để phù hợp với tính nhạc cụ, ngời sáng tác thay đổi chút nh: bổ sung thêm ho thanh, tăng thêm bè giai điệu, thay đổi cấu trúc v.v cho phù hợp với yêu cầu tác phẩm khí nhạc; vậy, giai điệu bi dân ca, nhạc dân vũ, dân nhạc không thay đổi, nên nghe tác phẩm dạng chuyển thể, nh thấy đợc nguyên vẹn bi dân ca, dân vũ, dân nhạc quen thuộc Những tác phẩm viết cách ny không nhiều, thờng xuất thời kỳ đầu sáng tác nhạc sĩ viết khí nhạc Đồng thời tác phẩm có sử dụng cách ny chủ yếu giai đoạn năm 60-70 kỷ XX, hay sớm 2.2.2 Cách dùng nét giai điệu, nhịp điệu âm hình dân ca, dân vũ, dân nhạc Đây l cách viết điển hình hay đợc nhạc sĩ khai thác 2.2.2.1 chủ đề dựa nét giai điệu dân ca Dạng ny gọi l cải biên dân ca, dân vũ, dân nhạc dạng cải biên tác phẩm không giống nh dạng chuyển thể m 12 vi nét giai điệu, âm hình bật bi dân ca, dân vũ, dân nhạc tác phẩm Với cách lm ny, nhạc sĩ sáng tác phát huy đợc khả sáng tạo thông qua việc kết hợp chất liệu âm nhạc dân gian với nhạc cụ phơng Tây Có thể thấy, số lợng tác phÈm viÕt theo c¸ch nμy kh¸ nhiỊu Khai th¸c viƯc cải biên dân ca, dân vũ, dân nhạc thể hiƯn sù tr−ëng thμnh lÜnh vùc s¸ng t¸c cđa nhạc sĩ Việt Nam kỷ XX 2.2.2.2 Chủ đề dựa nhịp điệu âm hình dân ca Cùng với dạng sử dụng nét giai điệu dân ca có dạng sử dụng nhịp điệu bi dân ca Tác phẩm sử dụng nhịp điệu dân ca âm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam phong phú Sự phát triển nhịp điệu v âm hình tiết tấu âm nhạc l động lực tạo nên phát triển chủ đề âm nhạc Chính thế, phơng pháp sử dụng nét giai điệu, nhịp điệu v âm hình dân ca, dân vũ, dân nhạc sử dụng chất liệu tiết tấu dân gian l nhân tố quan trọng tạo nên phong phú sinh động cho tác phẩm âm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam Chúng nhận thấy nhạc sĩ sáng tác Việt Nam biết chắt lọc nhịp điệu, tiết tấu tiêu biểu không ln điệu dân ca, dân vũ m tiết tấu gõ dân gian loại hình nghệ thuật dân gian khác 2.2.3 Cách sử dụng âm hởng dân gian Chúng xét âm hởng d©n gian qua hai nh©n tè: thø nhÊt lμ ©m điệu đặc trng (quãng) nhạc dân gian Việt Nam v thứ hai l thang âm điệu thức dân gian 2.2.3.1 Về âm điệu đặc trng Âm điệu âm nhạc dân gian Việt Nam nh dân tộc khác giới đợc bắt nguồn từ ngữ điệu tiếng nói ngời Đó l ngôn ngữ Khi nghiên cứu ảnh hởng ngôn ngữ với âm nhạc dân gian, vấn ®Ị quan träng mμ chóng t«i ®Ị cËp lμ: vai trò ngôn ngữ 13 việc tạo nên âm điệu đặc trng (tính vùng, miền) âm nhạc dân gian ViƯt Nam, thĨ lμ d©n ca ViƯt Nam 2.2.3.2 Về thang âm, điệu thức dân gian Thang âm, ®iƯu thøc lμ mét phÇn quan träng ®Ĩ cÊu thμnh tác phẩm âm nhạc Thông qua thang âm, điệu thức tác phẩm, nhận biết đợc nét đặc thù dân tộc khác tác phẩm Có thể thấy, việc vận dụng thang âm điệu thức dân gian góp phần lm rõ thêm tính chất âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc 2.2.4 Màu sắc dân gian Trong tác phẩm khí nhạc mới, ngoi nét điển hình giai điệu, tiết tấu, thang âm, điệu thức mu sắc âm nhạc đợc tạo nên mảng mu âm ho âm v phối khí Qua nghiên cứu tác phẩm khí nhạc Việt Nam, thấy ngoi việc vận dụng ho âm cổ điển châu Âu, nhạc sĩ Việt Nam sử dụng nối tiếp chồng âm quãng v chồng âm l âm giai ngũ cung (đợc xây dựng từ thang âm) v l nét tạo hơng sắc dân gian Việt Nam cho tác phẩm khí nhạc Bên cạnh thủ pháp ho âm, mu sắc dân gian đợc diễn tả việc đa thêm nhạc khí dân gian cổ truyền dân tộc Việt Nam vo dn nhạc giao hởng Tiểu kết Trong tác phẩm nghệ thuật chứa đựng đặc điểm chung v đặc điểm riêng Những đặc điểm chung gắn với lịch sử xã hội, chung loại hình nghệ thuật, chung trờng phái, chung thể loại m tác phẩm phải tuân theo Nhng bên cạnh đó, thấy đặc điểm riêng tác phẩm Nghiên cứu đặc trng văn hoá dân gian để từ rút đặc điểm bật nghệ thuật âm nhạc dân gian, cng thấy rõ nét riêng tác phẩm thông 14 qua ngôn ngữ biểu hiện, phơng tiện biểu hiện, thủ pháp sáng tác Một nét riêng điển hình tác phẩm l chất liệu âm nhạc dân gian ẩn chứa tác phẩm âm nhạc m cụ thể l khÝ nh¹c míi ViƯt Nam thÕ kû XX ChÊt liệu âm nhạc dân gian đợc vận dụng trớc tiên l cấu tạo chủ đề âm nhạc với cách dùng gần nh nguyên dạng hay l nét giai điệu, nhịp điệu hay âm hình dân ca, dân nhạc Cách xây dựng chủ đề từ âm hởng dân gian coi l bớc phát triển nghệ thuật sáng tác khí nhạc nhạc sĩ Việt Nam Sẽ giai điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc no cụ thể tác phẩm Tuy nhiên, từ âm điệu quãng đặc trng, mô hình tiết tấu, bắt nguồn từ ngôn ngữ địa phơng có âm nhạc dân gian cảm thấy phảng phất nét giai điệu quen thuộc câu hò - điệu lý, lời kinh - tiếng kệ, câu hát ru m b, mẹ, chị ru ta thủa no; đặc sắc có âm hởng từ tiếng rao ngoi phố Đó l âm hởng quê hơng, dân tộc sinh sống dải đất Việt Nam Khi vận dụng cách sáng tác ny đòi hòi ngời nhạc sĩ phải có trình độ soạn nhạc chuyên nghiệp, đồng thời có bút pháp sáng tác gi dặn so với việc vận dụng hai cách Bên cạnh đó, việc tìm hiểu ngôn ngữ âm nhạc dân gian Việt Nam biểu qua thủ pháp ho âm, hay phối khí đợc nhạc sÜ ViƯt Nam chó ý Víi cÊu tróc s¾p xÕp chồng âm theo quãng 4, chồng âm bao gồm âm thang âm tạo mu sắc riêng cho tác phẩm v l nét tiêu biểu sáng tác khí nhạc Việt Nam Đồng thời, khai thác sử dụng âm sắc nhạc cụ dân gian cổ truyền mang lại hiệu mu sắc độc đáo cho tác phẩm Điều thể pha trộn mu sắc Đông - Tây tác phẩm khí nhạc Việt Nam Có lẽ, khai thác yếu tố lạ vo tác phẩm âm nhạc l phần quan trọng tạo nên thnh công tác phẩm Các nhạc sĩ phơng Tây trăn trở tìm chất liệu âm nhạc phơng Đông, hay nhạc sĩ 15 phơng Đông mong muốn sáng tác nhạc theo bút pháp phơng Tây v l vòng xoáy phát triển nghệ thuật âm nhạc giới chơng Xu hớng sử dụng chất liệu dân gian tác phẩm khí nhạc việt nam 3.1 Giá trị âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc 3.1.1 Giá trị âm nhạc dân gian với chủ thể sáng tạo Với hai góc độ tiếp nhận chất liệu âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam, luận án cho thấy chất liệu âm nhạc dân gian l sáng tạo cho tác phẩm Mỗi ngời sáng tác vận dụng v xử lý chất liệu âm nhạc dân gian khác Âm nhạc dân gian Việt Nam tác phẩm khí nhạc vừa thể kết hợp ngôn ngữ âm nhạc phơng Đông với phơng Tây, vừa thể sắc văn hoá riêng sáng tạo nghệ thuật riêng nhạc sĩ Việt Nam Do chất liệu âm nhạc d©n gian ViƯt Nam chÝnh lμ ngn chÊt liƯu bÊt tận để khai thác sáng tạo nghệ thuật chủ thể sáng tạo khí nhạc Việt Nam 3.1.2 Thái độ tiếp nhận công chúng tác phẩm khí nhạc sử dụng âm nhạc dân gian Sự tồn v phát triển âm nhạc thính phòng - giao h−ëng ViÖt Nam thÕ kû XX ngoμi nguyên nhân khách quan có yếu tố dựa vo thái độ tiếp nhận công chúng Việt Nam 3.1.2.1 Công chúng nghe nhạc thính phòng - giao hởng Thởng thức âm nhạc l vấn đề đợc nh nghiên cứu âm nhạc đặt bên cạnh việc sáng tạo tác phẩm Bởi ngời có nhu cầu thẩm mỹ khác Trên bình diện văn hoá chung để phân loại, thấy ngời lại có sở thích âm nhạc riêng Với âm nhạc thính phòng - giao hởng l thể loại âm nhạc kén chọn khán giả, nhiều ngời gọi l âm nhạc bác học để phân biệt với loại hình âm nhạc dân gian Điều chứng tỏ không công chúng (đối tợng thởng thức) có 16 quyền lùa chän nghƯ tht nμo ®Ĩ th−ëng thøc mμ thể loại âm nhạc có lựa chọn công chúng, l tác động hai chiều tác phẩm với ngời thởng thức tác phẩm Âm nhạc thính phòng - giao hởng l âm nhạc đòi hỏi ngời thởng thức phải có trình độ hiểu biết định Luận án tìm hiểu công chúng nghe nhạc thính phòng - giao hởng, phân chia thnh mức độ thởng thức công chúng để chứng minh 3.1.2.2 Công chúng với khí nhạc sử dụng chất liệu dân gian Qua điều tra số nhóm công chúng nghe nhạc, thấy công chúng nghe thể loại nhạc thính phòng - giao hởng không nhiều, nghe nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam lại cng Tuy nhiên, số tác phẩm nhạc thính phòng giao hởng Việt Nam đợc công chúng biết đến hầu hết sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian 3.1.3 Vấn đề chuẩn bị đội ngũ công chúng cho khí nhạc Việt Nam Muốn có tác phẩm nhạc thính phòng - giao hởng hay, có chất lợng, đồng thời có thêm nhiều ngời cổ vũ cho thể loại âm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam vai trò công chúng l vấn đề cần thiết đợc quan tâm hng đầu Chính vậy, luận án đa vấn đề phải có chuẩn bị đội ngũ công chúng nghe nhạc thính phòng - giao hởng cho v năm 3.2 Kế thừa phát triển âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam 3.2.1 Đánh giá chung xu hớng phát triển âm nhạc dân gian Việt Nam tác phẩm khí nhạc Tới nay, đời sống âm nhạc Việt Nam tồn v phát triển nhiều dòng âm nhạc v thể loại âm nhạc khác nhằm phục vụ cho nhu cầu thởng thức Với thể loại khí nhạc mới, vμo thêi ®iĨm nμy còng cã nhiỊu ý kiÕn khen chê Dới góc nhìn văn hoá, thấy mặt mạnh v mặt yếu khí nhạc Việt Nam nh sau: 17 Kể từ trình hình thnh v phát triển đến nay, khí nhạc Việt Nam có thâm niên với hng chục năm Số lợng tác phẩm khí nhạc Việt Nam ngy cng nhiều thêm v trình độ sáng tác ngy cng điêu luyện đợc đo tạo bi bản, qui Từ vai trò công chúng nghe nhạc đến vai trò ngời sáng tạo tác phẩm l trình đầy thử thách với nhạc sĩ Việt Nam Việc tìm đờng riêng cho sáng tác khí nhạc đòi hỏi nhạc sĩ phải biết ®óc kÕt kinh nghiƯm cđa c¸c bËc tiỊn bèi ®i trớc v ngoi nớc, đồng thời thân phải tự khai thác xây dựng nên chất liệu để thể Trong năm 60 kỷ XX, nhạc sĩ Việt Nam vừa học nhạc phơng Tây, vừa tập sáng tác theo phơng Tây nên tác phẩm chịu ảnh hởng niêm luật kinh điển Các tác phẩm vừa mang phong cách âm nhạc thính phòng - giao h−ëng cỉ ®iĨn thÕ kû XVIII, võa mang xu h−íng âm nhạc trữ tình, có tiêu đề kỷ XIX châu Âu v kết hợp với chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam Có thể nói, chất liệu dân gian Việt Nam có ảnh hởng lớn tạo nên cá tính riêng cho khí nhạc Việt Nam Chính vậy, giai đoạn tiếp theo, trình độ kỹ sáng tác khí nhạc trở nên chuyên nghiệp chất liệu âm nhạc dân gian l tảng, l sở tạo nên phong cách sáng tác v sắc dân tộc tác phẩm khí nhạc Việt Nam đơng đại Tiếp thu khí nhạc phơng Tây v biến trở thnh phần quan trọng âm nhạc Việt Nam l bớc tiến đáng kể, ghi nhận công lao lớp nhạc sĩ lão thnh Việt Nam B»ng sù thĨ nghiƯm vμ biĨu diƠn khÝ nh¹c míi Việt Nam kỷ XX, tạo nên truyền thống âm nhạc kỷ XX kéo di v tiếp diễn tơng lai Bên cạnh đó, có nguyên nhân chủ quan v khách quan tác động đến phát triển khí nhạc Việt Nam nh: trình độ sáng tác v biểu diễn nhạc sĩ, thái độ tiếp nhận công chúng, ảnh hởng đời sống xã hội Mặc dù vậy, cho việc phát huy truyền thống sáng tác v biểu diễn khí nhạc Việt Nam l cần thiết 18 Trong đó, khai thác yếu tố âm nhạc dân gian đa vo tác phẩm khí nhạc l tiêu chí hng đầu để thể sắc dân tộc cho t¸c phÈm 3.2.2 Mét sè thđ ph¸p s¸ng t¸c khÝ nhạc vận dụng chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam Qua phân tích tác phẩm âm nhạc tiêu biĨu ë vμ ngoμi n−íc, chóng t«i cho r»ng tác phẩm khí nhạc sử dụng chất liệu dân gian ViƯt Nam cã thĨ cÊu t¹o b»ng mét sè thủ pháp Các thủ pháp m tổng kết v đa nhằm mục đích gợi mở thủ pháp sáng tác khí nhạc cho nhạc sĩ Việt Nam - Thủ pháp sử dụng chất liệu dân gian để xây dựng hình tợng chủ đề - Thủ pháp sử dụng chất liệu dân gian để tạo mu sắc cho tác phẩm - Thủ pháp sử dụng chất liệu dân gian mang t tởng triết lý phơng Đông Sự sáng tạo nghệ thuật không bó buộc khuôn mẫu Những thủ pháp m nêu l đúc kết cách nhìn nhận đánh giá tác phẩm, hớng sáng tác đợc nhiều hay ngời sử dụng Tuy nhiên, muốn có tác phẩm âm nhạc thực có chất lợng, đòi hỏi nhạc sĩ phải có vận động, khai phá tìm chất liệu âm nhạc v tạo nên phong cách riêng sáng tác Một nguồn chất liệu quí giá l từ âm nhạc dân gian dân tộc Việt Nam vμ chóng ta cã thĨ khai th¸c chÊt liƯu âm nhạc dân gian nhiều cung bậc khác 3.3 ý nghĩa xã hội tác phẩm khí nhạc sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian Tác phÈm khÝ nh¹c míi ViƯt Nam sư dơng chÊt liƯu d©n gian ViƯt Nam lμ sù kÕ thõa, tiÕp nèi v lu truyền cho giá trị nghệ thuật dân gian Việt Nam, đồng thời l kết hợp hay pha trộn ngôn ngữ âm nhạc phơng Đông v phơng 19 Tây Mục đích kết hợp ny l giao lu hội nhập để tạo nên tiếng nói chung cho dân tộc khác giới Thiết nghĩ, truyền thống văn hoá Việt Nam l bảo tồn v phát huy, giao lu v hội nhập, nhiều năm qua xây dựng đợc móng cho thể loại khí nhạc mới, có lớp nhạc sĩ sáng tác v biểu diễn khí nhạc Ngy nay, với trình độ nghề nghiệp ngy cng cao, phần no sánh ngang v nớc khu vực công tác giáo dục cho thÕ hƯ mai sau biÕt yªu q mét dòng âm nhạc chuyên nghiệp đỉnh cao - thể loại nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam l ®iỊu hÕt søc cÇn thiÕt TiĨu kÕt Sù ®êi, tồn v phát triển thể loại khí nhạc Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 2000 v khẳng định ảnh hởng to lớn chất liệu âm nhạc dân gian tác phẩm thể loại ny Chúng nhìn nhận v đánh giá trình hình thnh v phát triển thể loại âm nhạc nói chung, khí nhạc (m cụ thể l thể loại thính phòng - giao hởng) Việt Nam nói riêng qua vai trò âm nhạc dân gian với chủ thể sáng tạo (các nhạc sÜ s¸ng t¸c vμ nghƯ sÜ biĨu diƠn); qua th¸i độ tiếp nhận công chúng với tác phẩm khí nhạc Việt Nam để từ đó, nêu lên biện pháp tiếp tục phát triển thể loại khí nhạc Việt Nam Vấn đề chuẩn bị công chúng cho khí nhạc l vấn đề bản, l nhân tố thúc đẩy phát triển khí nhạc míi ViƯt Nam, vËy chóng ta còng hiĨu cÇn có thêm thời gian để thực Bên cạnh đó, quan tâm đến tính xã hội khí nhạc mới; vị trí vai trò khí nhạc đời sống xã hội Sự có mặt thể loại khí nhạc Việt Nam thÕ kû XX lμ ®iỊu tÊt u theo qui lt vËn ®éng cđa cc sèng, lμ sù giao l−u hội nhập với giới Tuy nhiên, tìm hiểu v phân tích thủ pháp sáng tác khí nhạc nhạc sĩ Việt Nam, đợc v cha đợc; đồng thời đúc kết 20 kinh nghiệm việc vận dụng chất liệu âm nhạc dân gian vo tác phẩm khí nhạc nh gợi mở, giúp nhạc sĩ sáng tác Việt Nam định hình v lựa chọn hớng cho tác phẩm khí nhạc Kết luận Văn hoá vốn l trình sáng tạo ngời Trải qua trình giao lu v tiếp biến với văn hoá phơng Tây, văn hoá Việt Nam ngy cng thêm đa dạng v phong phú Điều đợc chứng minh phần no thông qua loại hình nghƯ tht KhÝ nh¹c míi ViƯt Nam thÕ kû XX l loại hình nghệ thuật mẻ, đợc du nhËp vμo ViƯt Nam còng chÝnh tõ nh÷ng cc giao thoa tiếp biến văn hoá Ngời Việt Nam từ việc phải nghe thứ âm nhạc đến, tiến tới hiếu kỳ v cải biến thứ âm nhạc thnh Đó l khởi đầu Tân nhạc năm đầu kỷ XX Thời kỳ Tân nhạc lịch sử âm nhạc Việt Nam kỷ XX l tro lu đợc phát triển lan rộng cách nhanh chóng Điều khiến ta liên tởng hình thnh v phát triển nghệ thuật nhạc kịch (Opera) kỷ XVII châu Âu nh hình thnh v phát triển thể loại giao hởng (Symphony) châu Âu thÕ kû XVIII Cã thĨ nãi, khÝ nh¹c lμ loại hình nghệ thuật bác học, chuyên nghiệp, l tinh hoa văn hoá giới Trên bớc đờng du nhập vo Việt Nam, thể loại âm nhạc chuyên nghiệp châu Âu dần trở thnh phần thiếu đời sống âm nhạc xã hội Việt Nam Cũng nh nhiều dân tộc khác giới, nói đến dòng âm nhạc chuyên nghiệp hiƯn ë ViƯt Nam chÝnh lμ nãi ®Õn nỊn âm nhạc (để phân biệt với âm nhạc chuyên nghiệp kho tng âm nhạc dân gian Việt Nam) Từ năm 1954 đến 2000, chặng đờng hình thnh v phát triển khí nhạc gồm ba giai đoạn ®ã lμ: - Tõ 1954 ®Õn 1975, ®©y lμ giai đoạn bắt đầu tập sáng tác khí nhạc v trởng thnh dần trình độ kỹ thuật sáng tác khí 21 nhạc Chúng ta có số lợng lớn tác phẩm khí nhạc hầu hết thể loại Trong giai đoạn ny, tác phẩm khí nhạc đơn giản, chủ yếu học tập theo bút pháp cổ điển châu Âu Tuy nhiên tác phẩm khí nhạc Việt Nam biết khai thác chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam để xây dựng chủ đề tạo nên phong cách riêng cho tác phẩm - Từ 1976 đến 1989, l giai đoạn trình độ sáng tác v biểu diễn khí nhạc thục trớc Việc vận dụng chất liệu âm nhạc dân gian vo tác phẩm khí nhạc đợc coi l thủ pháp sáng tác quan trọng hng đầu Đồng thời l giai đoạn hoạt động âm nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam trầm lắng hơn; buổi biểu diễn nhạc thính phòng - giao hởng sân khấu lớn tha khán giả nên sáng tác thể loại ny đợc trình diễn Ngoi yếu tố yếu tố quan trọng khác lm ảnh hởng đến phát triển khí nhạc mới, l thiếu kinh phí, thiếu nh ti trợ để đầu t dn dựng v biểu diễn tác phẩm khí nhạc nói chung, khí nhạc Việt Nam nói riêng Có thể nói, giai đoạn ny có ảnh hởng định đến phát triển tiếp tục khí nhạc Việt Nam giai đoạn - Từ 1990 đến 2000, l giai đoạn có nhiều dấu ấn quan trọng lịch sử phát triển đời sống âm nhạc Việt Nam Từ thay đổi sách Đảng v nh nớc dẫn đến thay đổi văn hoá, có âm nhạc Giai đoạn ny, đời sống âm nhạc Việt Nam có nhiều dòng âm nhạc tồn Trong đó, phát triển l thể loại nhạc nhẹ Tuy nhiên, đánh giá vai trò nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp âm nhạc chung cđa thÕ giíi cïng víi sù më cưa ®Ĩ giao lu hội nhập văn hoá nghệ thuật, âm nhạc Việt Nam có đổi đáng kể gian đoạn ny Chúng ta có thêm nhiều nghệ sĩ nhạc sĩ đợc học tập qui n−íc vμ ngoμi n−íc, nhiỊu ng−êi sè hä ®· đạt trình độ quốc tế Nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ, dn nhạc giao hởng, nhóm ho tấu, dn hợp xớng tiếng nớc ngoi tới Việt Nam để hợp 22 tác trao đổi kinh nghiệm v biểu diễn Từ hợp tác quốc tế góp phần nâng cao trình độ sáng tác biểu diễn khí nhạc ta lên nhiều Những sáng tác khí nhạc míi cđa ViƯt Nam thÕ kû XX vμ tíi thể đợc sắc riêng tác phẩm đợc xây dựng nguồn chất liệu vô tận từ âm nhạc dân gian Việt Nam Sáng tác khí nhạc sử dụng âm nhạc dân gian l chất liệu để giới thiệu khí nhạc Việt Nam với nớc ngoi, đồng thời, l ©m h−ëng th©n thuéc in s©u t©m hån ng−êi Việt Nam Sự kết hợp văn hoá Đông - Tây đợc thể rõ tác phẩm khí nhạc Việt Nam Nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian Việt Nam tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX cho thấy vai trò âm nhạc dân gian Việt Nam sáng tác khí nhạc Mỗi nhạc sĩ sáng tác có cách tiếp cận để khai thác chất liệu âm nhạc khác nhau, nhiên, nhìn từ góc độ văn hóa, thấy rằng: phát triển âm nhạc míi ë ViƯt Nam, nhÊt lμ thĨ lo¹i khÝ nh¹c thÝnh phßng - giao h−ëng lμ mét mèc son trình giao lu hội nhập văn hoá Việt Nam thÕ kû XX NhiƯm vơ cđa nh÷ng ng−êi lμm công tác nghệ thuật thời l phải biết giữ gìn v phát huy giá trị văn hoá tinh thần m hệ trớc dã dy công xây đắp Khác với thể loại âm nhạc khác, công chúng thởng thức khí nhạc đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết định Do việc ®μo t¹o nghƯ sÜ, nh¹c sÜ cho khÝ nh¹c còng nh việc đo tạo công chúng cho khí nhạc có tầm quan trọng đặc biệt Thời Pháp thuộc, công chúng khí nhạc chủ yếu l ngời Pháp v tầng lớp trí thức Tây học ngời Việt Nam Công chúng khí nhạc phạm vi thu hẹp Vì vậy, vai trò khí nhạc mờ nhạt so với nhạc Chỉ tới trờng Âm nhạc Việt Nam đợc thnh lập, thực có sở đo tạo âm nhạc chuyên nghiệp nh nớc Việt Nam theo mô hình nhiều trờng âm nhạc giới Sự đời nh hát, dn nhạc chuyên nghiệp với việc dn dựng v biểu diễn tác phẩm tiếng 23 giới, tác phẩm âm nhạc Việt Nam tạo nên môi trờng sống cho trình hình thnh phát triển khí nhạc Việt Nam tới Đồng thời, khí nhạc Việt Nam sống đợc vẻ ngoi nhập ngoại (đợc thể nhạc cụ nớc ngoi, phơng tiện diễn tả âm nhạc phơng Tây, lối trình by âm nhạc phơng Tây) m tâm hồn Việt Nam tác phẩm Nói khác đi, l sắc riêng văn hoá Việt Nam Trớc sức ép chế thị trờng, hng loạt thể loại nhạc nh− Rock, Rhasp, Hip hop trμn vμo ViƯt Nam ®· hút thị hiếu phần đông giới trẻ Vì cần phải giáo dục phổ cập âm nhạc cách ton diện từ nh trờng phổ thông, hớng hệ trẻ biết lựa chän vμ th−ëng thøc nh÷ng tinh hoa cđa nghƯ tht âm nhạc giới, có công chúng cho khí nhạc Việt Nam giai đoạn Cho tới khí nhạc Việt Nam đ khởi sắc, héi nhËp vμ ph¸t triĨn cïng víi xu h−íng chung thời đại Tuy nhiên tin hnh trình tìm tiếng nói riêng dân tộc v ho vo khí nhạc chung giới l hnh trình đầy gian nan thử thách khí nhạc Việt Nam cụm từ có từ hng chục năm trở lại nhng lạ với công chúng Hình thnh v phát triển khí nhạc Việt Nam thÕ kû XX lμ mét sù kiƯn mang tÝnh lÞch sử Tác phẩm khí nhạc thính phòng - giao hởng Việt Nam viết cho nhạc cụ phơng Tây khẳng định vững vng âm nhạc nớc ta, đồng thời thể đợc bề dy truyền thống văn hoá Việt Nam hội nhập v giao lu với văn hoá giới Nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam (âm nhạc thính phòng - giao hởng) kỷ XX l để thấy đợc nguồn céi hay c¸i hån ng−êi ViƯt Nam Èn chøa tác phẩm âm nhạc đại 24 ... phẩm khí nhạc Việt Nam Nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian Việt Nam tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX cho thấy vai trò âm nhạc dân gian Việt Nam sáng tác khí nhạc Mỗi nhạc sĩ sáng tác có cách tiếp... đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận án nghiên cứu ảnh hởng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX Tìm hiểu v lm rõ yếu tố mang sắc dân tộc Việt Nam thông... tác phẩm khí nhạc m luận án đề cập l việc vận dụng chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam chơng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam giai đoạn 1954 - 2000 2.1 Những đặc trng âm nhạc dân gian

Ngày đăng: 08/01/2020, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN