Luận án với mục tiêu nhận diện những nhân tố cơ bản tác động đến xu hướng biến đổi của văn hoá cổ truyền trong xã hội đương đại; thực trạng và xu hướng biến đổi của văn hoá cổ truyền ở các làng xã trong bối cảnh của xã hội hiện nay, khi đất nước đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM PHAN THANH TÁ SINH HOẠT VĂN HÓA CỔ TRUYỀN Ở CÁC LÀNG - XÃ ĐA TỐN, NINH HIỆP, BÁT TRÀNG HUYỆN GIA LÂM NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 62 31 70 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội - 2010 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Quang Trọng Phản biện1: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Viện nghiên cứu Văn hóa Phản biện 2: GS.TS Phạm Đức Dương Viện nghiên cứu Đông Nam Á Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Huy Bảo tàng Dân tộc học Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: VIỆN VĂN HÓA -N NGHỆ THUẬT VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi…giờ ngày… tháng…năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phan Thanh Tá (2/2008), Từ đường biên văn hóa làng đến đường biên văn hóa dân tộc - quốc gia Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (284) Phan Thanh Tá (12/2008), Về khái niệm sinh hoạt văn hóa cổ truyền, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (294) Phan Thanh Tá (5/2009), Bàn thêm sở kinh tế xã hội văn hóa cổ truyền, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (299) MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những di sản khứ tác động thời đại mà sở kinh tế - xã hội thay đổi? Nó có tác dụng tích cực hay tiêu cực q trình đổi mới? Đây vấn đề ln mang tính thời vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Thời kỳ đổi thời kỳ nông thôn Việt Nam q trình thị hố ngày mạnh mẽ Q trình diễn khơng đồng đều, nơng thôn vùng sâu, vùng xa khác với nông thôn sát cạnh đô thị lớn, làng nông khác với làng nơng nghiệp bán cơng bán thương Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án “Sinh hoạt văn hoá cổ truyền ba làng- xã: Đa Tốn, Ninh Hiệp, Bát Tràng, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội thời kỳ đổi mới” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.Các cơng trình nghiên cứu lí luận kế thừa phát huy văn hóa cổ truyền xã hội đương đại Giáo sư Trần Đình Hượu “Đến đại từ truyền thống” “cắm tiêu vè” mang tính tổng quát làm sở để người đến sau vào vấn đề cụ thể Thập niên 90 kỷ XX đánh dấu xuất hàng loạt cơng trình liên quan trực tiếp đến vấn đề vừa nêu Một số cơng trình tiêu biểu như: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, GS.TS Hồng Vinh, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa- Thơng tin ấn hành năm 1999 Tác giả vận dụng lý thuyết xã hội học Jóseph H Fichter “những định chế” vào lĩnh vực văn hóa học, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá “hợp lý, mang tính hệ thống tồn diện” Đây sở quan trọng để phân tích đặc điểm văn hóa cổ truyền, thực trạng xu hướng biến đổi đời sống xã hội sở biến đổi định chế văn hóa Cơng trình Văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Nguyễn Chí Bền Nxb Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2006 Tác giả cung cấp cho nghiên cứu sinh nhiều tri thức lý luận để thực đề tài Năm 2008, cơng trình Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nhiều tác giả, PGS.TS Nguyễn Duy Bắc chủ biên, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa xuất Sự biến đổi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc giải pháp xây dựng giá trị văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta tác giả phân tích chủ yếu bình diện lý luận từ góc độ trị học, triết học văn hóa Các cơng trình nghiên cứu thực trạng văn hóa cổ truyền bối cảnh xã hội đương đại nông thôn Việt Nam, vùng đồng Bắc Bộ vùng ngoại thành Hà Nội Nội dung cơng trình nghiên cứu thường trình bày theo lược đồ “thực trạng, nguyên nhân, giải pháp” cung cấp khối lượng phong phú số liệu điều tra mô tả trạng tượng cụ thể, hướng tới đề xuất thiết thực, kiến nghị giải pháp cho vụ việc cụ thể, ý tới nhận thức có tính khái qt lý luận Các cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến Đa Tốn, Ninh Hiệp, Bát Tràng Ba làng- xã đối tượng khảo sát nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu biến đổi xã hội nông thôn vùng đồng sông Hồng Trong tác giả nghiên cứu chủ đề này, GS.TS Tô Duy Hợp từ hướng tiếp cận xã hội học với lý thuyết “toàn thể luận khinh- trọng” dày công nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều đặc điểm cấu tổ chức xu hướng biến đổi quan hệ xã hội kiểu làng xã nông, làng nghề, làng hỗn hợp nông- cơng- thương, vạch rõ ngun nhân phân tích hệ kinh tế- xã hội trình đổi quan hệ xã hội làng xã, nghĩa nghiên cứu làng xã với tư cách đơn vị kinh tế, đơn vị xã hội Các cơng trình nghiên cứu sở tiền đề quan trọng gợi mở giúp cho tiến hành thực đề tài luận án MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Nhận diện thực trạng xu hướng biến đổi văn hoá cổ truyền làng xã bối cảnh xã hội nay, đất nước đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3.2 Nhận diện nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi văn hoá cổ truyền xã hội đương đại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu liên ngành vận dụng để thu thập xử lý thông tin theo nguyên tắc khoa học lịch sử nguyên lý văn hoá học Phương pháp xã hội học vận dụng thông qua khái niệm “định chế xã hội - văn hoá”, phương pháp điều tra xã hội học theo hướng chọn mẫu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Văn hoá cổ truyền tồn đời sống thực tế ba xã Đa Tốn, Ninh Hiệp, Bát Tràng đối tượng nghiên cứu luận án 5.2 Văn hoá làng phương thức vận hành văn hoá cổ truyền, nên đối tượng khảo sát đề tài khơng phải tượng văn hố vật thể hay phi vật thể tồn không gian làng, mà thân cộng đồng văn hoá làng chỉnh thể sống động 5.3 Luận án giới hạn không gian khảo sát tập trung ba xã có tính chất chọn mẫu ba loại làng: làng nông, làng nghề làng hỗn hợp nông- công- thương 5.4 Những thành tựu đổi chi phối tồn diện đời sống văn hố xã hội từ năm đầu kỷ XXI ngày rõ nét Vì vậy, số liệu điều tra thực địa ưu tiên tính cập nhật ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Vận dụng khái niện Xã hội học hệ thống định chế xã hội vào lĩnh vực Văn hóa học để nghiên cứu văn hóa cổ truyền Làm sáng tỏ sinh hoạt văn hóa cổ truyền xu hướng biến đổi thời kỳ đổi ba loại làng xã: làng nơng đứng trước sóng thị hóa; làng hỗn hợp trọng thương vùng ngoại vi thành phố, thị xã chuyển đổi thành làng phi nông; làng nghề chuyển đổi thành phố làng sở làng nghề truyền thống Làm sáng tỏ nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi văn hóa cổ truyền bối cảnh xã hội Làm sáng tỏ nguyên nhân hậu xu hướng bảo lưu mặt tiêu cực văn hóa cổ truyền Làm sáng tỏ nguyên nhân tác dụng xu hướng phát huy mặt tích cực văn hóa cổ truyền BỐ CỤC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm ba chương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ CỔ TRUYỀN 1.1 KHÁI NIỆM “VĂN HOÁ CỔ TRUYỀN” Xác định khái niệm “văn hoá cổ truyền”, mặt cần phân biệt với khái niệm “văn hoá truyền thống”, mặt khác, mốc thời đại lịch sử cần phân biệt “văn hoá cổ truyền” với “văn hoá đại” Liên quan đến thuật ngữ “văn hoá cổ truyền” cịn có thuật ngữ “văn hố truyền thống”, đơi sử dụng để nói đối tượng, văn hoá xã hội truyền thống, hình thái xã hội xuất trước xã hội đại Tiếp nhận thành nghiên cứu nhà khoa học nêu trên, khái niệm “Văn hoá cổ truyền” luận án hiểu hình thái văn hoá- lịch sử, sản phẩm xã hội truyền thống Ở Việt Nam, hình thái văn hố- lịch sử thay hình thái văn hố- lịch sử mới, “văn hóa đại”, trình giao lưu tiếp xúc với phương Tây, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Văn hoá cổ truyền bảo lưu xã hội đại nhiều cách Nhưng phận quan trọng văn hoá cổ truyền phần đời sống vật chất tinh thần người nơng dân, phần diện mạo văn hố họ Nó khơng tồn mà vận hành đời sống thường nhật, có tác dụng tích cực tiêu cực nếp sống người dân làng xã Vì luận án gọi “sinh hoạt văn hóa cổ truyền” Nói đến văn hố cổ truyền, nói đến Nơng dân, Nơng nghiệp, Xóm làng Folklore Luận án khơng nghiên cứu văn hóa nơng thơn nói chung, mà tìm hiểu văn hóa cổ truyền đời sống thực tế số làng cụ thể đơn vị văn hóa, cộng đồng văn hóa làng Hiểu văn hố cổ truyền hiểu văn hố làng 1.2 KHÁI NIỆM VĂN HĨA LÀNG Văn hố làng cầu nối ba vịng trịn đồng tâm mà hạt nhân người nơng dân trồng lúa nước, chủ thể sáng tạo văn hố cổ truyền: Nhà- Làng- Nước Người nơng dân Việt Nam sống làng, làng mình, khơng phải sống nông thôn chung chung, sống với làng, bán anh em xa mua láng giềng gần Nhằm hướng tới nhận diện tổng quát thực trạng xu hướng biến đổi văn hố cổ truyền nơng thơn Việt Nam nay, luận án chọn khảo sát số điểm cụ thể theo số tiêu chí sau đây: - Mẫu đại diện cho văn hoá cổ truyền làng Việt - Mẫu tiêu biểu cho xu hướng biến đổi văn hoá làng thời kỳ đổi - Mẫu đại diện cho loại làng Việt Phù hợp với tiêu chí trên, luận án chọn khảo sát ba làng- xã thuộc huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, Đa Tốn làng nơng, Bát Tràng làng nghề, Ninh Hiệp làng hỗn hợp Ba làng- xã huyện, tương đối gần nhau, nghĩa khác biệt môi trường địa lý tự nhiên không lớn Nhưng phương thức sinh sống cấu dân cư lại khác Do vậy, diện mạo tính chất văn hóa khác 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HOÁ CỔ TRUYỀN Luận án phân tích đặc điểm sinh hoạt văn hố cổ truyền cấu trúc tổng thể Vận dụng lý thuyết cấu trúc xã hội - văn hoá Joseph H Fichter , luận án phân tích đặc điểm văn hố cổ truyền thơng qua định chế văn hoá- xã hội thành tố cấu thành cộng đồng văn hoá làng, “hệ thống định chế coi văn hóa tồn diện” 1.3.1 Khái niệm “Định chế” (institution) Trong xã hội học, định chế (hay thể chế) phần văn hóa, lĩnh vực hoạt động khn mẫu hóa đời sống dân tộc Định chế cấu tổ chức tương đối ổn định khuôn mẫu ứng xử, vai trò tương quan chúng thực theo cách thức chế định thống nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Hệ thống định chế cấu trúc văn hóa tổng thể, bao gồm sáu phương diện sáu “tiểu hệ” sau đây: - Định chế gia đình hệ thống quy tắc ổn định, xác định rành mạch quan hệ tính giao đảm bảo di truyền nòi giống người - Định chế kinh tế nhằm đảm bảo tồn vật chất người - Định chế giáo dục nhằm tổ chức trao truyền kiến thức kinh nghiệm cho hệ sau, thực q trình xã hội hóa cá nhân - Định chế trị nhằm thỏa mãn nhu cầu hành động tổng quát trật tự an ninh cộng đồng - Định chế tôn giáo thỏa mãn nhu cầu tâm linh người - Định chế giải trí đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn thể xác tinh thần, bao gồm nhu cầu thẩm mỹ Mỗi định chế yếu, định chế trụ cột lại bao gồm nhiều định chế thứ yếu, định chế phụ thuộc Các định chế có mối quan hệ tương liên, tổng thể định chế làm nên diện mạo văn hóa xã hội tồn Cách phân chia nhiều nhà nghiên cứu tán thành Nghiên cứu sinh vận dụng cách phân chia để phân tích đặc điểm văn hóa cổ truyền số phương diện chủ yếu 1.3.2 Văn hóa kinh tế Văn hố cổ truyền Việt Nam sản phẩm xã hội truyền thống Chế độ sở hữu công xã chế độ sở hữu Nhà nước (Nhà nước ông vua) ruộng đất yếu tố quy định thể chế kinh tế diện mạo văn hoá xã hội Đúng Anghen nhận định, công xã nông thôn sở tự nhiên chế độ chun chế phương Đơng Bất nơi mà hình thức xã hội thống ngự sản sinh trì chế độ chuyên chế Làm sáng tỏ vấn đề để nhận thức sâu sắc tính chất, vai trị xu hướng biến đổi văn hố cổ truyền thời kỳ đổi mới, sở kinh tế xã hội hoàn toàn khác 1.3.3 Văn hóa trị Thể chế trị hệ tư tưởng chi phối sâu sắc giá trị văn hoá, quy định tính chất đặc điểm chúng Văn hoá cổ truyền văn hoá đại sản phẩm thể chế trị hệ tư tưởng khác Vì vậy, tồn vận hành văn hoá cổ truyền đời sống xã hội khơng thể khơng biến đổi theo tính chất thời đại Văn hoá cổ truyền sản phẩm xã hội mà thể chế trị từ dân chủ sơ khai đến quân chủ chuyên chế Theo GS Vũ Khiêu, chế độ phong kiến Việt Nam “lấy hệ thống quan liêu làm sức mạnh thống trị, lấy chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất làm sở kinh tế, lấy đạo đức Nho giáo làm xiềng xích tư tưởng” Nhận thức đầy đủ sở kinh tế - xã hội ấy, mơi trường xã hội sản sinh văn hố cổ truyền quy định chất để nhận thức rõ xu hướng biến đổi nhân tố kinh tế- xã hội tác động đến xu hướng biến dổi bối cảnh xã hội 1.3.4 Văn hóa gia đình Gia đình cộng đồng văn hoá sinh hoạt văn hố cổ truyền Văn hố gia đình văn hoá cổ truyền Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết Nho giáo Có thể thấy rằng, người nông dân, trước hết nông dân đồng sông Hồng lấy mơ hình “nếp nhà” Nho gia làm khn mẫu cho văn hố gia đình họ Nhà nước quân chủ chuyên chế lấy Nho giáo làm công cụ cai trị tư tưởng tâm đắc với học thuyết văn hố gia đình kiểu này, đơn giản gia đình trở thành cơng cụ hữu hiệu hoá cái, hoá hệ trẻ phù hợp với mong muốn kẻ cầm quyền Mặt khác, xã hội chuyên chế ấy, văn hoá gia đình Việt Nam tồn hệ chuẩn mực lớp văn hoá địa Đây giá trị văn hố Đơng Nam Á cổ đại, nơi người đàn bà có vị trí tơn trọng, đời sống xã hội đời sống tâm linh Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến đặc đểm văn hố cổ truyền Việt Nam, văn hố thiên “tính nữ” 1.3.5 Văn hóa giáo dục Định chế giáo dục xã hội truyền thống khác với định chế giáo dục xã hội đại Đây phương diện tạo nên diện mạo văn hoá cổ truyền khác với diện mạo văn hoá đại Nền giáo dục Nho học chi phối sâu sắc nội dung diện mạo văn hoá cổ truyền Khác với thời đại, tầng lớp trí thức tập trung chủ yếu đô thị, xã hội phong kiến, tầng lớp Nho sĩ lại tập trung chủ yếu làng xã Tư tưởng Nho giáo, vị Nho sĩ làng xã, lối sống “gia giáo” họ tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm lối sống người nông dân, thể rõ nét lĩnh vực sinh hoạt văn hố cổ truyền 1.3.6 Văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo Nghiên cứu văn hố cổ truyền, thống kê, miêu tả “văn hoá vật thể phi vật thể” tồn không gian làng xã thì, theo chúng tơi, nhận diện phần vỏ, phần xác bên ngoài, chưa nắm bắt chiều sâu bên trong, phần hồn hệ tư tưởng làng xã, chi phối toàn lối sống, phong tục tập quán, tâm tư tình cảm người nông dân Muốn sâu vào lĩnh vực phải tìm hiểu đời sống tâm linh họ, từ sinh hoạt tín ngưỡng địa đến tơn giáo ngoại nhập Tín ngưỡng nội lực bên mà hình thái văn hố dân gian phương thức biểu đạt Chừng cịn tín ngưỡng, chừng cịn chất kết dính văn hố cổ truyền Chừng sở kinh tế - xã hội sản sinh ni dưỡng tín ngưỡng văn hố cổ truyền chúng cịn đất để tồn triển nở Tín ngưỡng nội dung hệ tư tưởng làng xã, môi trường dung hố, khúc xạ lý thuyết trị xã hội tôn giáo ngoại nhập Phật giáo, Đạo giáo đến với làng xã Việt Nam tín ngưỡng hoá, làm phong phú cho đời sống tâm linh người nơng dân Nhưng Nho giáo khác Dưới chế độ chuyên chế quan liêu, máy cai trị có ý thức biến học thuyết Khổng Tử thành tôn giáo, Nho giáo chi phối toàn diện, sâu sắc đời sống làng xã Tầng lớp Nho sĩ trở thành kẻ truyền đạo đặc quyền đặc lợi, đắc lực hữu hiệu Nghiên cứu hệ tư tưởng làng xã, từ tín ngưỡng địa đến tơn giáo ngoại nhập việc hình thành tính cách người nơng dân, diện mạo tinh thần, đời sống tâm lý tình cảm họ với tư cách chủ thể văn hoá cần thiết để nhận thức đắn tác động tích cực tiêu cực văn hoá cổ truyền xã hội đại 1.4 Biến đổi văn hóa Văn hoá cổ truyền chứa đựng mặt tốt mặt xấu tính cách người nơng dân, chủ thể sáng tạo Khi sở kinh tế - xã hội biến đổi, nhân tố xuất tạo điều kiện tái sinh giá trị tích cực, ngược lại, tồn dai dẳng nhân tố lỗi thời điều kiện thuận lợi cho ký sinh tượng tiêu cực văn hoá cổ truyền xã hội đại Nhân tố tác động mạnh mẽ trực tiếp đến biến đổi văn hóa “sự vận động phát triển đời sống kinh tế- xã hội.” Xã hội văn hóa Xã hội nơng nghiệp sản sinh văn hóa- văn minh nơng nghiệp Khi đất nước bước vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hình thành phát triển văn hóa- văn minh cơng nghiệp Khảo sát vận hành hương ước: Hương ước cũ Đa Tốn thay hương ước Nó cơng cụ văn hóa để phát huy vai trị đồn thể xã hội, biện pháp hòa giải, áp lực dư luận xã hội để xây dựng nếp sống văn hóa địa phương Hương ước hoàn thành tốt chức 2.1.2.4 Văn hóa gia đình Khảo sát văn hố gia đình phương diện: • Hơn nhân (Các bước đến nhân, tiêu chí lựa chọn bạn đời) • Gia đình (Loại hình gia đình, Quan hệ gia đình, Vai trị người phụ nữ gia đình) Như vậy, bình đẳng giới, tính tự chủ, tự lập ngày cao đặc điểm văn hóa gia đình xã hội 2.1.2.5 Văn hóa tín ngưỡng- tơn giáo • Dấu ấn đạo Phật sinh hoạt cộng đồng sâu đậm Đa Tốn cịn ngơi chùa Trong số này, chùa Khoan Tế Đào Xun hai cơng trình có giá trị nghệ thuật cao • Thờ Thành hồng, nghi lễ khác: Các sinh hoạt tín ngưỡng cổ truyền chưa giảm ý nghĩa tâm thức người dân địa phương, nhiên, chức văn hóa tín ngưỡng xã hội có biến đổi 2.1.2.6 Văn hóa lễ hội Bên cạnh việc giao cảm với Thiêng, có hướng cách tiếp cận lễ hội người làng xã đại: thưởng thức lễ hội Ở đó, lễ hội vừa thành văn hố truyền thống cộng đồng, vừa hội đắc dụng để người mở rộng trải nghiệm có tính nghiệm sinh họ 2.2 NINH HIỆP 2.2.1 Khơng gian tự nhiên- xã hội Xã Ninh Hiệp phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Đơng Nam giáp xã Phù Đổng, phía Nam giáp xã Bình Ngun, phía Tây giáp xã Yên Thường Diện tích tự nhiên tồn xã 488.86ha, diện tích đất nơng nghiệp 242.92ha, đất công nghiệp 63ha Dân số Ninh Hiệp (4/2009) 15.500 người 2.2.2 Sinh hoạt văn hóa cổ truyền 2.2.2.1 Văn hóa kinh tế Từ sớm, người Ninh Hiệp làm quen với kinh tế hàng hóa, điểm sáng so với đa phần làng tiểu nơng khép kín thuộc đồng Bắc Kinh tế Ninh Hiệp không tiếp tục mơ hình truyền thống, mà q trình thị hóa, đại hóa chuyển Ninh Hiệp thành làng - xã phi nông nghiệp 10 2.2.2.2 Văn hóa giáo dục Thực trạng giáo dục Ninh Hiệp cho thấy mối liên hệ hướng lựa chọn người dân với ý thức không tuyệt đối hóa mơ hình học làm quan kẻ sĩ làng Nành thuở trước Nó mở nhiều hướng lựa chọn cho người niên họ bước vào ngưỡng cửa lập nghiệp Tuy nhiên, tác động tiêu cực chế thị trường dẫn đến tình trạng tăng trưởng không bền vững: gia tăng giá trị vật chất kèm với suy giảm giá trị đạo đức truyền thống Trong khung cảnh vậy, vai trị điều tiết giá trị văn hóa có ý nghĩa quan trọng Ninh Hiệp cần thay đổi sách đầu tư theo hướng bền vững: kết hợp đào tạo nghề, bồi dưỡng văn hóa với hoạt động kinh doanh 2.2.2.3 Văn hóa trị • Khảo sát loại hình tổ chức dân cư làng xã theo tiêu chí: - Tập hợp người theo địa vực: So với không gian cư trú cổ truyền, không gian đại không mở rộng quy mô, mà hết thay đổi tính chất: làng xã qui hoạch lại theo hướng thị hóa - Tập hợp người theo huyết thống: Ninh Hiệp có 64 dòng họ Ở Ninh Hiệp tồn kiểu quan hệ êm thấm dòng họ Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành tính cách cởi mở, khoan hoà người Ninh Hiệp sau Các đồn thể xã hội Ninh Hiệp góp phần minh bạch xã hội hóa hoạt động quyền, thực tốt vai trị trung gian quyền nhân dân Ý thức làm chủ quyền làm chủ người dân thông qua tổ chức xã hội dân phát huy rõ rệt • Hương ước: Năm 1996, Ninh Hiệp xây dựng hương ước Chính quyền nhân dân Ninh Hiệp khẳng định “bản cam kết cộng đồng” nhằm xây dựng mơi trường văn hóa làng xã bối cảnh xã hội đại 2.2.2.4 Văn hóa gia đình Khảo sát văn hố gia đình phương diện: • Hơn nhân (Các bước đến nhân, Tiêu chí lựa chọn bạn đời) • Gia đình: (Loại hình gia đình, Quan hệ gia đình, Vai trị người phụ nữ gia đình): Từ thực tế Ninh Hiệp, vấn đề đặt là, mẫu hình gia đình văn hóa mới: bình đẳng giới quyền tự chủ cái, không hẳn tỉ lệ thuận với việc phụ nữ trẻ em chạy theo đồng tiền, trở thành nhân vật kinh tế gia đình 2.2.2.5.Văn hóa tơn giáo- tín ngưỡng • Ninh Hiệp xưa tiểu vùng Phật giáo tiếng trấn Kinh Bắc với nhiều chùa lớn, trung tâm chùa Cả dựng năm 1583 Bên cạnh chùa, Ninh Hiệp 11 có đình, đền, miếu văn điểm thờ tự Vai trò chùa thay sinh hoạt tâm linh làng xã • Khảo sát tượng thờ Thành hồng, Tín ngưỡng phồn thực 2.2.2.6 Văn hóa lễ hội • Khảo sát văn hố lễ hội hai cấp độ: Hội thơn, Hội làng • Khảo sát phương diện: Không gian lễ hội, Thời gian lễ hội, Các bước chuẩn bị, Diễn biến hội Từ thực tế Ninh Hiệp, vấn đề đặt là: Trong trình thị hóa, làng nơng nghiệp chuyển đổi thành làng phi nơng có loại hình văn hóa cổ truyền vốn sản phẩm người nơng dân làm nơng nghiệp lúa nước khơng cịn phù hợp với nhu cầu văn hóa người dân xã hội đại Xử lý vấn đề để bảo tồn phát huy mặt tích cực văn hóa cổ truyền? 2.3 BÁT TRÀNG 2.3.1 Không gian tự nhiên- xã hội Xã Bát Tràng, Bắc giáp xã Đông Dư, Đông giáp xã Đa Tốn, Nam giáp xã Xuân Quan ( thuộc huyện Văn Giang - Hưng Yên), Tây giáp sông Hồng Diện tích tồn xã 164ha, diện tích đất nơng nghiệp (thuộc thơn Giang Cao) 16ha Tồn xã có 7500 nhân Số lao động liên quan đến sản xuất nơng nghiệp cịn chưa đầy 5% [101] 2.3.2 Sinh hoạt văn hóa cổ truyền 2.3.2.1 Văn hóa kinh tế Bát Tràng phát triển theo hướng kết hợp đa nghề lấy thủ cơng nghiệp làm hạt nhân Đã hình thành đội ngũ doanh nhân Bát Tràng thời đại, tiêu biểu cho hình ảnh Bát Tràng động trẻ trung 2.3.2.2 Văn hóa giáo dục Bát Tràng làng Nho học tiếng ngoại thành Hà Nội Phát huy truyền thống hiếu học để giáo dục đào tạo hệ trẻ, đồng thời để phát triển kinh tế làng nghề nét đặc sắc văn hóa Bát Tràng 2.3.2.3 Văn hóa trị • Khảo sát loại hình tổ chức dân cư làng xã theo tiêu chí: - Tập hợp người theo địa vực (ngõ, xóm): Cũng Ninh Hiệp, Bát Tràng ngày giống hình ảnh phố làng làng gốm cổ - Tập hợp người theo huyết thống: Qua thăng trầm lịch sử, từ 23 dịng họ, Bát Tràng có 19 dịng họ Ngày nay, nhiều tổ chức có vai trị hình thức hoạt động xuất Tính động quyền nguyên nhân quan trọng để Bát Tràng thực thành cơng q trình chuyển đổi từ mơ hình truyền thống sang mơ 12 hình đại, bóng dáng tư cục bộ, bè cánh thấp thống quản lí làng xã đại • Hương ước: Hiện nay, Bát Tràng bãi bỏ hương ước cũ, thay quy chế dân chủ hình thức hương ước gồm bốn chương, mười điều Quy chế dân chủ khai thác phát huy lối sống tình nghĩa để giải đa phần vụ việc nảy sinh quan hệ làng xã 2.3.2.4 Văn hóa gia đình Khảo sát văn hố gia đình phương diện: • Hơn nhân (Các bước đến nhân, Tiêu chí lựa chọn bạn đời) • Gia đình (Loại hình gia đình, Quan hệ gia đình, Vai trị người phụ nữ gia đình): Sự cân nhu cầu kinh tế nhu cầu học vấn, cân vai trò người bố người mẹ sở bình đẳng giới bền vững gia đình Đây đặc điểm văn hóa gia đình làng nghề trường hợp Bát Tràng 2.3.2.5 Văn hóa tơn giáo- tín ngưỡng • Đình làng tâm điểm sinh hoạt tâm linh làng xã Bát Tràng Hiện nay, đình làng khơng khơng gian tín ngưỡng, mà cịn biểu tượng văn hóa cộng đồng Một biểu tượng vừa hàm chứa giá trị văn hóa ngàn đời, vừa thấm đẫm tinh thần hướng nội sâu sắc • Các sinh hoạt tín ngưỡng mang tính cộng đồng, Các sinh hoạt tín ngưỡng phạm vi cá nhân gia đình: Đến nay, kí ức nghi lễ xưa cịn, nhiên, theo thời gian, dần sinh hoạt cư dân chuyển mạnh sang phi nơng nghiệp hố, mà Ninh Hiệp Bát Tràng hai thí dụ tỉêu biểu 2.3.2.6 Văn hóa lễ hội Về phương diện văn hóa tơn giáo- tín ngưỡng, có văn hóa lễ hội, Bát Tràng thể xu hướng phục hồi công phu giá trị truyền thống, giá trị văn hóa hội làng Bát Tràng khai thác để phục vụ ngành du lịch Tiểu kết Đa Tốn làng nông, ngoại thành Hà Nội, cộng đồng kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, học thuyết Nho giáo chi phối toàn diện sâu sắc lối sống làng xã Đặc điểm thể từ diện mạo cảnh quan kiến trúc xóm – ngõ, lũy tre làng, đề cao tôn ti, thứ gia đình xã hội, lệ phân biệt cư, ngụ cư quan hệ giao thương nhỏ hẹp Khi cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp- nơng thơn bước ban đầu, áp lực kinh tế hàng hóa sóng thị hóa đến với Đa Tốn nói mạnh mẽ đột ngột, buộc phải nhanh chóng chuyển đổi 13 Những mặt trái chế thị trường lối sống thị nhanh chóng tràn nông thôn Trong bối cảnh ấy, xung đột khn mẫu văn hóa cũ khơng tránh khỏi Điều có nghĩa là, thành tựu Đổi chưa đủ mạnh triệt để, tiền đề trị- xã hội kinh tế thời đại chưa thiết lập đồng vững chắc, việc bảo tồn phát huy mặt tích cực văn hóa cổ truyền gặp nhiều trở ngại, trái lại, mặt tiêu cực văn hóa cổ truyền cịn có đất để tồn níu kéo Bài học Đa Tốn việc khai thác, đổi phát huy văn hóa cổ truyền có tính phổ biến cho đa số làng xã nơng thơn Việt Nam q trình thị hóa Ninh Hiệp khởi lên từ làng hỗn hợp (nông - công - thương) mà yếu tố thương nghiệp ngày vượt trội Ninh Hiệp với diện tích chưa đầy 500ha, dân số 15.000 người có đến 64 dịng họ Lệ làng khơng phân biệt cư, ngụ cư, nghĩa kết cấu xã hội mở Người dân khơng tuyệt đối hóa đường lập thân có học để làm quan mà sớm quen với quan hệ giao thương rộng rãi Hoạt động thương mại Ninh Hiệp lợi vị trí địa lý gắn với trục đường giao thơng, bến bãi, mà nguồn hàng hóa khơng sản xuất chỗ, nghĩa bí kinh doanh, khơng muốn nói tới “bn gian, bán lậu” nghệ thuật “mua rẻ, bán đắt” cô hàng xén vốn nhỏ thuở xưa áp dụng cho bà chủ sạp hàng vốn lớn ngày Khả phát triển phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi khơng tránh khỏi bị chi phối yếu tố may rủi Phổ biến tượng lễ chùa, vay vốn tạ ơn Bà Chúa Kho điều dễ hiểu “Làng buôn” Ninh Hiệp văn hóa cổ truyền Ninh Hiệp phát triển theo hướng nào? Trong trình vận động, biến đổi phát triển xã hội Việt Nam, làng xã ven đô Ninh Hiệp bước chuyển đổi thành “phố làng” mà yếu tố “làng” ngày nhạt, yếu tố “phố” ngày đậm Văn hóa cổ truyền gắn với nguồn gốc làng nông nghiệp lúa nước có nguy mai Luận án phân tích tình trạng biến khó có khả phục hồi tín ngưỡng phồn thực hội Ninh Hiệp minh chứng cụ thể cho thực tế Mặt khác, yếu tố “phố” ngày đậm, văn hóa thị có điều kiện tràn làng lại khơng tránh khỏi tình trạng lai tạp, xơ bồ, tính chất “chợ búa” nhiều tính chất “thành phố” Ninh Hiệp, làng xã ngoại vi thành phố cần sách, giải pháp cụ thể, thiết thực áp dụng đường lối chung chung cho 14 nông thôn việc bảo tồn phát huy văn hóa cổ truyền phù hợp với yêu cầu người dân bối cảnh xã hội biến đổi ngày Bát Tràng xuất phát từ làng nông nghiệp bán công, mà yếu tố “thủ cơng” có phần ưu trội, để bước trở thành làng nghề phi nông Bát Tràng làng có truyền thống Nho học Cùng với sản phẩm gốm địa phương có mặt nơi cung đình, em Bát Tràng nhiều người thành đạt, làm quan triều đại nhà nước phong kiến nên Bát Tràng sớm có quan hệ gắn bó với kinh đô Thăng Long Cả hai phương diện tạo cho kết cấu xã hội chặt chẽ dựa ý thức sâu sắc cội nguồn, ý thức liên kết dịng họ ngun tắc bí mật nghề nghiệp Nhưng làng nghề, Bát Tràng sớm phát triển quan hệ giao thương rộng rãi Vì vậy, “nửa khép- nửa mở” trở thành đặc tính kép Bát Tràng Sự nghiệp đổi đất nước đặt Bát Tràng trước hội thách thức lớn: tồn hay không tồn Để mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, Bát Tràng phải nhanh chóng áp dụng khoa học cơng nghệ đại vào công đoạn sản xuất, phải đào tạo lực lượng lao động trẻ, có học vấn đạo đức tốt, có tay nghề tâm huyết với nghề, phải khai thác, bồi dưỡng tôn vinh nghệ nhân Đấy đường khai thác phát huy truyền thống văn hóa làng nghề Thương hiệu gốm sứ Bát Tràng khẳng định sắc văn hóa dân tộc tính độc đáo địa phương, hàm lượng trí tuệ gu thẩm mỹ tinh tế người Việt Nam, người Bát Tràng thực trở thành chất lượng sản phẩm hàng hóa Đi đường ấy, thương hiệu Bát Tràng quảng bá hàng hóa thị trường, mà hương trấn Bát Tràng địa du lịch hấp dẫn Dĩ nhiên, điểm đến thu hút khách thập phương văn hóa làng nghề Bát Tràng khai thác tối ưu trở thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ du lịch, Bát Tràng đến đại từ truyền thống Đó đường phát triển bền vững, lên nội lực mình, khai thác tối đa giá trị văn hóa cổ truyền để xây dựng cộng đồng văn hóa giàu mạnh đời sống đại 15 CHƯƠNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ CỔ TRUYỀN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HỐ CỔ TRUYỀN Cơng đổi toàn diện đất nước từ năm 1986 đến tạo nhân tố trị, kinh tế, xã hội làm biến đổi hình thức nội dung văn hóa cổ truyền đời sống người dân làng xã tất phương diện Có thể quy bốn nhân tố sau đây: 3.1.1 Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường kích thích tính tích cực tiềm sáng tạo người, hình thành cách phổ biến nhân cách độc lập, phát triển tính tự chủ cá nhân, tạo khơng gian giao tiếp rộng lớn phong phú cho cá nhân để đổi tư duy, phát triển đời sống tinh thần, nhờ hình thành nhiều nét giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức, tính tích cực cơng dân phát huy, sở trường lực cá nhân khuyến khích Mặt khác, kinh tế thị trường chứa đựng khuyết tật tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa xã hội Cả hai phương diện tác động mạnh mẽ sâu sắc đến xu hướng biến đổi văn hóa cổ truyền, địi hỏi văn hóa cổ truyền phải đổi hình thức lẫn nội dung để đáp ứng nhu cầu người xã hội đại 3.1.2 Nhà nước pháp quyền xã hội dân Việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân tạo giá trị tích cực Đó q trình dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển mạnh mẽ tiềm người, lực xã hội, phát huy nội lực để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Truyền thống tình làng nghĩa xóm kết hợp với ý thức cơng dân thực hóa thành phong trào thi đua yêu nước, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa Xã hội đại địi hỏi thượng tơn pháp luật Tuy nhiên, chuẩn mức pháp lý yêu cầu tối thiểu, sống luật bắt buộc Chuẩn mực văn hố u cầu tối đa, sống có văn hố địi hỏi tính tự giác, tự nguyện cao Cùng với Nhà nước pháp quyền phải xã hội dân sự, xã hội phát huy vai trò ngày lớn công dân tổ chức trị- xã hội đồn thể quần chúng tự nguyện họ Cũng người dân nước, người dân Ninh Hiệp, Bát Tràng, Đa Tốn không tồn khơng gian khép kín làng xã, trái lại, không gian sống họ mở rộng nhiều, từ không gian kinh tế đến không gian xã hội Quan hệ xã hội kiểu 16 xoá bỏ dần tâm lý tiểu nông cố hữu, lối sống cá thể hồ tan vào cộng đồng, hình thành người cá nhân hài hoà vừa cá thể - nghĩa vụ, vừa cá thể - quyền lợi 3.1.3 Nền giáo dục đại Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác định giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu “Phát triển giáo dụcđào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Nền giáo dục kiểu góp phần to lớn nâng cao trình độ dân trí, đem tri thức trở thành yếu tố xác định phẩm chất chủ thể kinh tế chủ thể văn hóa, yếu tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1 Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ lên mặt đời sống văn hóa xã hội Nó mở rộng chiều kích khơng gian sống người, làm cho trình giao lưu hội nhập quốc tế trở nên thực hiệu nhanh chóng, làm thay đổi quan niệm giá trị phương diện văn hóa kinh tế, văn hóa trị, văn hóa giáo dục, văn hóa gia đình văn hóa giải trí, từ đó, tác động mạnh mẽ vào q trình biến đổi nhân cách, theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Xu hướng biến đổi văn hóa cổ truyền bối cảnh xã hội chịu tác động mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng Một thực tế diễn nông thôn nước ta hệ thống thông tin đại chúng làm thay đổi từ cách thức đến nội dung hoạt động văn hóa giải trí Nhiều hình thức văn nghệ dân gian, nhiều trị chơi dân gian có nguy mai dần, thay vào hình thức mới, từ đọc báo, nghe đài, xem tivi trị chơi điện tử Nó xuất sinh hoạt gia đình, đời sống cộng đồng, sinh hoạt lễ hội tơn giáo tín ngưỡng Nó tác động đến cách phân bố lại thời gian rỗi người nơng dân, hết, tác động đến tâm lý nhu cầu văn hóa họ Tuy nhiên, thông tin đa chiều nhiều bị sử dụng theo hướng tiêu cực, chẳng hạn tệ nạn xã hội nông thôn, thứ sản phẩm ngoại sinh du nhập vào làng xã có xu hướng ngày gia tăng 3.2 NHỮNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI SINH HOẠT VĂN HOÁ CỔ TRUYỀN 3.2.1 Xu hướng tiếp tục tồn mặt tiêu cực văn hóa cổ truyền Khi tư cách lực làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân người nơng dân cịn nhiều hạn chế, mặt trái chế thị trường, công nghệ thông tin bị phận dân cư lợi dụng, thói hư tật xấu 17 lối sống làng xã khép kín, tự trị, tâm lý bầy đàn, bè cánh… có đất phục hồi Luận án xem xu hướng tiếp tục tồn mặt tiêu cực văn hóa cổ truyền Bất phương diện đời sống văn hóa cộng đồng khai thác, phát huy mặt tích cực ngược lại, bảo lưu mặt tiêu cực, hạn chế Luận án chọn phân tích chi tiết loại tượng mê tín Đó biểu cực đoan, vượt giới hạn tỉnh táo hành vi tế lễ nơi đền miếu, hầu đồng, vay trả lễ, loại tượng có tính phổ biến chí có chiều hướng gia tăng Khi sống cịn khốn đốn khó khăn nhiều mặt, bất công xã hội tai họa ngẫu nhiên khơn lường vượt ngồi tầm kiểm sốt, người chưa có đủ tri thức định chế xã hội cần thiết để tự vệ hữu hiệu người nơng dân làng xã lại tìm đến cầu mong lực lượng siêu nhiên, vị thần hộ mệnh che chở người lành diệt ác trừ tà Hiện tượng mê tín cho thấy chi phối yếu tố may rủi, mà “chất xám”, tri thức công nghệ chưa thực trở thành nhân tố định chất lượng hoàng hoá thu nhập người sản xuất kinh doanh Một tượng tiêu cực khác thói lợi dụng dịp hiếu hỉ để tổ chức ăn uống linh đình Khi vượt qua đói truyền kiếp có sống no đủ người nơng dân dễ có xu hướng đề cao việc thoả mãn nhu cầu vật chất Nhưng đề cao thái quá, lấy chức vụ, địa vị, giàu sang, hưởng thụ vật chất làm mục tiêu ganh đua biểu tính nơng dân xã hội dân trí thấp, dẫn đến tiêu xài lãng phí kéo theo nhiều tệ nạn xã hội Tệ tổ chức ăn uống linh đình tượng tiêu cực nhìn từ góc độ 3.2 Xu hướng phát huy mặt tích cực văn hóa cổ truyền Nếu nhân tố tạo lập đồng bộ, bền vững triệt để sở kinh tế - xã hội văn hóa mới, di sản văn hóa cổ truyền khai thác, cấu trúc lại, đổi chức phù hợp với nhu cầu xã hội đại Luận án xem xu hướng phát huy mặt tích cực văn hóa cổ truyền Đó xu hướng chủ đạo đời sống xã hội Luận án lựa chọn hai tượng: hội làng hương ước, phân tích tái tạo lại chúng đời sống đại tượng tiêu biểu cho xu hướng tích cực việc khai thác phát huy văn hố cổ truyền * Hội làng Hai tính chất lễ hội cổ truyền vận hành xã hội cũ là: Thứ nhất, yếu tố thiêng lễ hội, niềm tin nhân vật phụng thờ can thiệp trực tiếp vào đời sống thực người dân, che chở cho họ tai qua nạn khỏi, ăn nên làm nguồn cảm hứng chủ đạo để người dân đến với lễ hội Chức lễ hội cổ truyền xã hội cũ chức hướng nội Cùng với nghĩa vụ quyền lợi sống thực tế, tín ngưỡng trở thành chất keo kết 18 dính quan hệ cộng đồng, gắn bó thành viên làng xã mối quan hệ “cộng mệnh, cộng cảm” không “phần xác” mà “phần hồn” Thứ hai, tín ngưỡng, mặt chỗ đồng thuận quyền người dân, mặt khác, máy cai trị nhà nước chuyên chế biết cách khai thác sức mạnh thần quyền hỗ trợ cho quyền nhằm khống chế chặt chẽ phần xác lẫn phần hồn Vì vậy, lễ hội dịp khẳng định quyền uy trật tự làng xã Những tính chất lỗi thời mặt tiêu cực lễ hội Nó cần loại bỏ lễ hội cổ truyền vận hành xã hội đại Khi người nơng dân có lực có điều kiện để làm chủ thân, làm chủ làng xã tín ngưỡng khơng cứu cánh nữa, niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hoá dần, nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội cổ truyền bối cảnh xã hội đại Lễ hội để xác lập áp lực thần linh mà để người dân tự thể hiện, tự khẳng định mình, để khoe mời gọi bàn dân thiên hạ đến với làng Hướng ngoại chức khơng thể thiếu lễ hội cổ truyền Tính chất phần lễ biến đổi, nội dung phần hội biến đổi mạnh mẽ Chức tín ngưỡng lễ hội có phần giảm thiểu, chức giải trí lại tăng cường Mặt khác, lễ hội gia tăng tình cảm gắn bó cộng đồng, khẳng định vai trị cá nhân đồn thể quần chúng xã hội dân Sự thay đổi chức thể tất công đoạn, thao tác vận hành lễ hội xu hướng tích cực cần nghiên cứu thực thi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể địa phương * Hương ước Là công cụ quản lý làng xã, hương ước lồng ghép thần quyền với quyền, gia tăng áp lực cai trị máy chuyên chế lên người dân nhằm kiểm soát đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Thể chế hoá nghĩa vụ quyền lợi phần xác lẫn phần hồn người dân cộng đồng, hương ước khuyến khích tư tưởng bè phái, cục địa phương, tư tưởng địa vị, thứ chi phối đời sống làng xã để lại hậu nặng nề Hương ước làm tăng thêm tư tưởng ganh đua, bon chen, làm trầm trọng hủ tục gây tổn phí sức lực, tiền của, thời gian, khoét sâu thêm phân hoá giàu nghèo, thứ mây thuẫn nội làng xã, truyền bá mê tín dị đoan, tơn thờ lệ thuộc vào lực lượng siêu nhiên, không tồn thực tế Mác F Anghen nhận xét công xã nông thôn sở tự nhiên chuyên chế phương Đông Môi trường hạn chế lý trí người, cầm tù họ khuôn khổ chật hẹp nhất, trở thành công cụ ngoan ngỗn mê tín, bị trói buộc xiềng xích nơ lệ thói quen, quy tắc cổ truyền, hết vĩ đại 19 tính chủ động lịch sử, biến họ thành nô lệ thân mình, thành lực cản cho phát triển người cá nhân Đó mặt hạn chế hương ước Tái lập hương ước nông thôn phải loại bỏ mặt tiêu cực nêu Không nên chấp nhận quan niệm xem hương ước công cụ quản lý làng xã, văn pháp lý “cùng với luật pháp để quản lý toàn diện đời sống cộng đồng”, xem hương ước kiểu làng xã hoá pháp luật Nhà nước, “cụ thể hố luật chuyển tải luật vào hồn cảnh thực tế làng Không thể xây dựng nếp sống văn hoá quy định có tính pháp lý mà phải cam kết đồng thuận tất thành viên, nhằm phát huy tối đa vai trò họ tổ chức xã hội dân sự, tự nguyện, tự quản phi vụ lợi, thể q trình dân chủ hố với tham gia ngày trực tiếp, rộng rãi nhân dân đời sống trị xã hội, việc tự giác tổ chức đời sống ngày tốt đẹp Hương ước hướng nhiều đến vấn đề cá nhân hay liên quan mật thiết tới người cá nhân, điều vắng mặt hương ước cũ Các hương ước đề cập đến vấn đề xây dựng gia đình văn hố, nhấn mạnh u cầu tích cực lao động sản xuất, chăm sóc học hành chu đáo, gia đình hịa thuận, bình đẳng, sống có kỷ cương, nề nếp, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước quy định địa phương, làm tròn nghĩa vụ cơng dân, đồn kết tương trợ tốt cộng đồng thơn xóm Tiểu kết • Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước “của dân, dân, dân”, giáo dục đại, xã hội dân chủ hố đa dạng hố thơng tin bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế nhân tố làm biến đổi môi trường sống (cả môi trường tự nhiên môi trường xã hội), biến đổi thân người nông dân, làm xuất phẩm chất nhu cầu mới, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất văn hoá tinh thần phù hợp với đời sống người xã hội đại Khi nhân tố nghiệp đổi chưa đồng bộ, chưa triệt để, người nơng dân chưa thực có đủ điều kiện chủ quan khách quan để làm chủ sống mình, bị chi phối bất lực trước bất cơng bất trắc tượng tiêu cực văn hố cổ truyền cịn đất để đeo bám nẩy nở Hiện tượng mê tín cho thấy chi phối yếu tố may rủi, mà “chất xám”, tri thức công nghệ chưa thực trở thành nhân tố định chất lượng hồng hố thu nhập người sản xuất kinh doanh Đó xu hướng tiêu cực, xu hướng bị loại dần hai 20 Những nhân tố đời sống kinh tế- xã hội làm thay đổi nâng cao chất lượng môi trường sống người nâng dân, nâng cao chất lượng thân người nông dân, phát triển lực nhu cầu văn hoá Di sản văn hoá hệ trước tiếp nối, tái tạo lại, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương đáp ứng địi hỏi người nơng dân nơng thơn Việt Nam Đó xu hướng tích cực, tất yếu việc phục hưng sinh hoạt văn hoá cổ truyền đời sống xã hội đại KẾT LUẬN Mỗi thời đại có văn hố riêng Văn hố thời đại khác với văn hoá thời đại qua, khơng có nghĩa nẩy sinh đất trống Văn hoá cổ truyền vận hành thời đại mà sở kinh tế - xã hội thay đổi? Nó có tác dụng tích cực hay tiêu cực q trình đổi mới? Đây vấn đề ln mang tính thời vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Nông thôn Việt Nam q trình thị hố ngày mạnh mẽ Nghiên cứu văn hoá cổ truyền vận hành bối cảnh xã hội nghiên cứu văn hố nơng thơn q trình thị hố Q trình diễn nơng thơn vùng sâu, vùng xa khác với nông thôn sát cạnh đô thị lớn, làng nông khác với làng nghề làng hỗn hợp nông- công- thương Tiếp nhận thành nghiên cứu nhà khoa học, khái niệm “văn hoá cổ truyền” luận án hiểu hình thái văn hố - lịch sử, sản phẩm xã hội truyền thống Ở Việt Nam, loại hình văn hố thay loại hình văn hố lịch sử q trình giao lưu tiếp xúc với phương Tây, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nghiên cứu văn hoá cổ truyền thời kỳ đổi nghiên cứu phương thức mà hình thái văn hố - lịch sử qua, sản phẩm vận hành bối cảnh xã hội đại Đã có nhiều cơng trình khảo sát, mơ tả tượng văn hoá cổ truyền Cái luận án phân tích, đánh giá thực trạng văn hoá cổ truyền vận hành hệ thống định chế xã hội - văn hoá, đồng thời, phân tích nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi văn hoá cổ truyền đời sống xã hội Để hiểu văn hoá cổ truyền phải phân tích sở kinh tế - xã hội, mơi trường sản sinh Những đặc điểm thể chế kinh tế - trị xã hội truyền thống quy định đặc điểm văn hoá cổ truyền 21 Nếu văn hoá làng phương thức vận hành văn hoá cổ truyền văn hố gia đình đơn vị Gia đình đơn vị bảo lưu lâu dài nhiều hình thức sinh hoạt văn hố cổ truyền Mặt khác, diện mạo đặc điểm văn hoá cổ truyền bị quy định diện mạo đặc điểm thể chế giáo dục thời đại Sinh hoạt giáo dục, vai trị phận trí thức xã hội nơng nghiệp, từ thầy mo, thầy cúng đến thầy đồ có ý nghĩa quan trọng, tạo nên diện mạo giai đoạn lịch sử văn hố cổ truyền Nói đến văn hố cổ truyền diện mạo tinh thần nội dung gắn liền với đời sống tâm linh, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Khảo sát thực tế ba xã Đa Tốn, Bát Tràng, Ninh Hiệp cho thấy văn hố cổ truyền, nói chung, di sản khứ để lại tồn đời sống nông thôn vận hành nguyên cũ mà luôn biến đổi Khi công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp- nơng thơn bước ban đầu áp lực kinh tế hàng hóa sóng thị hóa đến với Đa Tốn nói mạnh mẽ đột ngột, buộc phải nhanh chóng chuyển đổi Những mặt trái chế thị trường lối sống thị nhanh chóng tràn nơng thôn Trong bối cảnh ấy, xung đột khn mẫu văn hóa cũ khơng tránh khỏi Điều có nghĩa là, thành tựu Đổi chưa đủ mạnh triệt để, tiền đề trị- xã hội kinh tế thời đại chưa thiết lập đồng vững chắc, việc bảo tồn phát huy mặt tích cực văn hóa cổ truyền gặp nhiều trở ngại, trái lại, mặt tiêu cực văn hóa cổ truyền cịn có đất để tồn níu kéo Bài học Đa Tốn việc khai thác, đổi phát huy văn hóa cổ truyền có tính phổ biến cho đa số làng xã nơng thơn Việt Nam q trình thị hóa Trong trình vận động, biến đổi phát triển xã hội Việt Nam, làng xã ven đô Ninh Hiệp bước chuyển đổi thành “phố làng” mà yếu tố “làng” ngày nhạt, yếu tố “phố” ngày đậm Văn hóa cổ truyền gắn với nguồn gốc làng nơng nghiệp lúa nước có nguy mai Mặt khác, yếu tố “phố” ngày đậm, văn hóa thị có điều kiện tràn làng lại khơng tránh khỏi tình trạng lai tạp, xô bồ Ninh Hiệp, làng xã ngoại vi thành phố cần sách, giải pháp cụ thể, thiết thực áp dụng đường lối chung chung cho nông thôn việc bảo tồn phát huy văn hóa cổ truyền phù hợp với yêu cầu người dân bối cảnh xã hội biến đổi ngày 22 Sự nghiệp đổi đất nước đặt Bát Tràng trước hội thách thức lớn Con đường tồn phát triển, khẳng định thương hiệu gốm sứ Bát Tràng thị trường nước quốc tế Đi đường ấy, Bát Tràng phải phát huy nội lực có đủ điều kiện để phát huy nội lực Đi đường ấy, thương hiệu Bát Tràng quảng bá hàng hóa thị trường, mà hương trấn Bát Tràng địa du lịch hấp dẫn Dĩ nhiên, điểm đến thu hút khách thập phương văn hóa làng nghề Bát Tràng khai thác tối ưu trở thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ du lịch, Bát Tràng đến đại từ truyền thống Đó đường phát triển bền vững, lên nội lực mình, khai thác tối đa giá trị văn hóa cổ truyền để xây dựng cộng đồng văn hóa giàu mạnh đời sống đại Một nhiệm vụ luận án làm rõ nhân tố tác động đến biến đổi xu hướng biến đổi sinh hoạt văn hoá cổ truyền bối cảnh xã hội đại diễn nào, cần phải làm để phát huy giá trị tích cực văn hố cổ truyền cơng xây dựng nông thôn Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền “của dân, dân, dân”; giáo dục đại xã hội bùng nổ thông tin bối cảnh hội nhập tồn cầu hố làm thay đổi thân người nông dân, thay đổi không gian sống họ, không gian vật lý khơng gian xã hội Khơng có kinh nghiệm mà học vấn, tri thức lý luận thành tựu công nghệ ngày có vai trị then chốt việc phát triển sản xuất nâng cao chất lượng đời sống Không chỉ, hay thần linh mà ánh sáng khoa học, môi trường pháp lý minh bạch sức mạnh định chế xã hội dân chủ cơng cụ có thật hữu hiệu giúp người nông dân thực thi quyền làm chủ thiêng liêng mình, làm chủ thân, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên Bảo tồn phát huy văn hố cổ truyền khơng đơn giản phục di sản văn hoá phi vật thể hay tơn tạo di sản văn hố vật thể Vấn đề chỗ đưa vào vận hành đời sống đại Nó phải tái tạo lại, cấu trúc lại xuất phát từ đòi hỏi sống mới, phát sinh chức nhằm đáp ứng nhu cầu người đổi bối cảnh xã hội Khi người nơng dân có lực có điều kiện để làm chủ thân, làm chủ làng xã tín ngưỡng khơng cứu cánh nữa, niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hố dần, nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội cổ truyền bối cảnh xã hội đại Lễ hội để xác lập áp lực thần linh mà để người dân tự thể hiện, tự khẳng định mình, để khoe mời gọi bàn dân thiên hạ đến với làng Hướng ngoại chức khơng thể thiếu lễ hội cổ truyền 23 Mặt khác, lễ hội cổ truyền không để củng cố quyền uy trật tự chuyên chế nho giáo mà để gia tăng tình cảm gắn bó cộng đồng, khẳng định vai trị cá nhân đồn thể quần chúng xã hội dân Hương ước sử dụng công cụ để quản lý làng xã, để nhà nước quân chủ chuyên chế áp đặt tư tưởng Nho giáo đời sống xã hội làng xã, can thiệp vào làng quản lý làng Hương ước lồng ghép thần quyền với quyền, gia tăng áp lực cai trị máy chuyên chế lên người dân nhằm kiểm soát đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần họ Tái lập hương ước nông thôn phải loại bỏ mặt tiêu cực nêu Không nên chấp nhận quan niệm xem hương ước công cụ quản lý làng xã, văn pháp lý với luật pháp để quản lý toàn diện đời sống cộng đồng, xem hương ước kiểu làng xã hoá pháp luật nhà nước, cụ thể hố luật chuyển tải luật vào hồn cảnh thực tế làng Chuẩn mực pháp lý yêu cầu tối thiểu, sống luật bắt buộc, sống Sống với tiện nghi sinh hoạt đại, văn minh sống tốt Sống với chuẩn mực văn hoá sống đẹp Chất lượng môi trường sống người nâng dân, chất lượng thân người nông dân ngày nâng cao, phát triển lực nhu cầu văn hoá Di sản văn hoá hệ trước tiếp nối, tái tạo, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương đáp ứng địi hỏi người nơng dân nơng thơn Việt Nam Đó xu hướng tích cực, tất yếu việc phục hưng văn hoá cổ truyền đời sống xã hội đại 24 ... làng nông khác với làng nơng nghiệp bán cơng bán thương Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án ? ?Sinh hoạt văn hoá cổ truyền ba làng- xã: Đa Tốn, Ninh Hiệp, Bát Tràng, huyện Gia Lâm ngoại thành. .. loại làng Việt Phù hợp với tiêu chí trên, luận án chọn khảo sát ba làng- xã thuộc huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, Đa Tốn làng nơng, Bát Tràng làng nghề, Ninh Hiệp làng hỗn hợp Ba làng- xã huyện, ... tiêu cực văn hoá cổ truyền xã hội đại CHƯƠNG KHẢO SÁT SINH HOẠT VĂN HÓA CỔ TRUYỀN Ở ĐA TỐN, NINH HIỆP, BÁT TRÀNG 2.1 ĐA TỐN 2.1.1 Không gian tự nhiên- xã hội Xã Đa Tốn phía Bắc giáp xã Trâu Quỳ,