Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội của người Việt đồng bằng sông Cửu Long, truyền thống và phát triển

20 170 1
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội của người Việt đồng bằng sông Cửu Long, truyền thống và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án làm sáng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố truyền thống và phát triển của lễ hội người Việt trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế của đất nước. Đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở ĐBSCL trong xã hội hiện đại; định hướng phát triển lễ hội truyền thống của người Việt ở ĐBSCL trong hệ thống lễ hội ở Việt Nam.

Lê Thị bích h Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, Thể thao v du lịch Viện văn hoá Nghệ thuật việt Nam Nguyễn Xuân Hồng L HI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, TRUYỀN THNG V PHT TRIN Chuyên ngành: Văn hoá dân gian Mã số: 62 31 70 05 Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hoá học Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện văn hoá Nghệ thuật viƯt nam Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun ChÝ BỊn Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biƯn 2: Ph¶n biƯn 3: Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nớc, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Vào hồi: ngày tháng .năm 2010 Có thể tìm hiểu luận ¸n t¹i: - Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam - Th viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Xây dựng nếp sống văn hố, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4/2004, tr.4 - tr 31 Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá sở vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn nay, đề tài cấp Bộ năm 2005 Xây dựng đời sống văn hố sở vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 1/2007, tr.16 - 19 Lễ hội cúng Ông Nam Hải xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4/2009, tr 14 - 18 Phác hoạ lễ hội dân gian/ truyền thống người Việt Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Di sản số (27) - 2009, tr 60 - 63 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp, phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người tiến hành định kỳ địa điểm, thời gian định nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần thành viên cộng đồng Lễ hội tộc người nói chung người Việt nói riêng hình thành khứ lâu đời, thể quan niệm giới, nhân sinh gắn liền với tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập quán, lối sống, nếp nghĩ, nếp cảm… biểu thị giá trị cộng đồng dân tộc trải qua nhiều hệ trở thành truyền thống Sự hình thành lễ hội truyền thống ln bện chặt với điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội cụ thể Tuy nhiên tượng văn hóa - xã hội khác, lễ hội tượng “nhất thành bất biến” mà biến đổi tiếp nhận giá trị văn hóa hình thành hoạt động thực tiễn người Như vậy, lễ hội kết tinh hai yếu tố truyền thống trao truyền cho hệ sau Lễ hội người Việt đồng sông Cửu Long tiếp nối, phát triển lễ hội cư dân người Việt đồng sơng Hồng q trình di cư mở mang đất nước Quá trình này, mặt lễ hội kế thừa giá trị văn hóa truyền thống có từ cội nguồn; mặt khác, phát triển khơng gian, thời gian chịu ảnh hưởng môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội cụ thể ĐBSCL Truyền thống phát triển lễ hội tất yếu Quy luật vận động lễ hội chịu tác động trực tiếp yếu tố tổ chức (con người, vấn đề quản lý, nhu cầu người dân) Ở Việt Nam nhiều năm qua, lễ hội nói chung, lễ hội truyền thống người Việt vùng ĐBSCL nói riêng vận động theo hai xu hướng: Một là, giai đoạn trước năm 1980, sinh hoạt lễ hội bị lắng xuống, kể đến nguyên nhân khách quan hậu chiến tranh để lại, kinh tế - xã hội nhiều khó khăn; ngun nhân chủ quan phải kể đến vai trò nhà quản lý văn hóa - xã hội, họ chưa nhận thức giá trị lễ hội dẫn đến việc quản lý lễ hội nặng cấm đoán hành Hai là, giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, tình hình dường có xu hướng ngược lại, lễ hội phát triển ạt, năm gần xuất yếu tố ngoại lai lễ hội Như vậy, truyền thống phát triển lễ hội đòi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể, từ có liệu khoa học nhằm hoạch định sách văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống điều kiện Nghiên cứu truyền thống biến đổi lễ hội người Việt vùng ĐBSCL, rõ ràng công việc cần thiết, không để hiểu diện mạo lễ hội nơi mà giúp hiểu vấn đề lễ hội địa bàn nước 1.2 Cơng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đòi hỏi phải kế thừa giá trị tinh hoa lễ hội, thành tố đặc biệt văn hóa dân gian Việc kế thừa kho tàng di sản hệ tiền nhân có kết hiểu biết lễ hội truyền thống cách thấu đáo Chính vậy, tác giả chọn đề tài Lễ hội người Việt đồng sông Cửu Long - truyền thống phát triển làm đối tượng nghiên cứu Tác giả luận án tiếp thu, kế thừa thành tựu tác giả trước, tiếp cận, nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt để trình bày, phân tích tính chất đa dạng, phong phú trình vận động, phát triển lịch sử, góp phần định hướng, khai thác giá trị lễ hội người Việt vùng ĐBSCL thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa 2 Mục đích nghiên cứu luận án 2.1 Làm sáng tỏ mối quan hệ yếu tố truyền thống phát triển lễ hội người Việt điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đất nước 2.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL xã hội đại 2.3 Định hướng phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL hệ thống lễ hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề truyền thống phát triển lễ hội người Việt ĐBSCL 3.2 Lễ hội truyền thống ĐBSCL bao qt nhiều lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng… Đề tài giới hạn lễ hội truyền thống người Việt lễ hội đình, đền, miếu, lăng, dinh v.v 3.3 Phạm vi khảo sát luận án số lễ hội truyền thống tiêu biểu người Việt ĐBSCL (thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Thành phố Cần Thơ) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, văn hóa truyền thống - Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận liên ngành, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình(case study), phương pháp điều tra xã hội học phương pháp nghiên cứu khoa học foklore nhằm đối sánh, phân tích, khai thác mối quan hệ địa văn hóa nét đặc thù tiến trình văn hóa lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL để tìm hiểu chất quy luật vận động Các khái niệm thao tác - Truyền thống Luận án sử dụng khái niệm truyền thống theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Truyền thống “quá trình chuyển giao từ hệ sang hệ khác yếu tố xã hội văn hóa, tư tưởng, chuẩn mực xã hội, phong tục, tập quán, lễ nghi… trì tầng lớp xã hội giai cấp thời gian dài Truyền thống cốt lõi, phận bền vững văn hóa tộc người” Trong mối quan hệ truyền thống phong tục, tập quán, lễ nghi cho thấy: phong tục, tập quán, lễ nghi hình thành trình lịch sử tộc người Nó thường quy định cách ứng xử cụ thể cho cá nhân cộng đồng quan hệ xã hội Nhưng với phát triển xã hội, tập quán trở nên lạc hậu, phong tục đi, lễ nghi thay đổi, truyền thống ln khẳng định giá trị tinh thần tích cực, khơng quy định cách ứng xử cụ thể phải này, mà định hướng cho cá nhân cộng đồng làm để hướng đến mục đích Thí dụ truyền thống yêu nước, truyền thống lao động, truyền thống hiếu học… Do vậy, truyền thống ngày vun đắp, phát triển phong phú bền vững, làm cho văn hóa có tính kế thừa - Phát triển Hiểu theo nghĩa thông thường phát triển vận động theo chiều hướng tăng lên Theo Hán Việt từ điển, học giả Đào Duy Anh cắt nghĩa: “Mở mang ra” Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, lý giải: Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái bất biến Điều có nghĩa vật, tượng, hệ thống nào, khơng đơn giản có biến đổi, mà luôn chuyển sang trạng thái mới, trạng thái vật hay hệ thống định không mối liên hệ bên trong, mà mối liên hệ bên Phương thức phát triển chuyển hóa thay đổi lượng thành thay đổi chất, ngược lại theo kiểu nhảy vọt Chiều hướng phát triển vận động xoáy trôn ốc Như vậy, phát triển tất yếu khách quan vận động lĩnh vực đời sống xã hội Bản thân trình phát triển có đào thải yếu tố lỗi thời, lạc hậu, không phù hợp với thực khách quan Trong trình phát triển chứa đựng đánh giá, xác lập vị yếu tố dựa tảng giá trị bảo tồn Trong mối quan hệ truyền thống phát triển truyền thống giữ vai trò định hướng bền vững cho phát triển, giữ sắc cộng đồng dân tộc trình phát triển Và phát triển làm cho truyền thống trở nên sinh động, đa dạng, có sức sống mãnh liệt hướng đến mục tiêu điều kiện, hoàn cảnh - Lễ hội: Tác giả dựa vào Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội quan điểm nhà nghiên cứu, học giả như: GS.TS Nguyễn Xn Kính, GS.TS Ngơ Đức Thịnh, GS Đinh Gia Khánh, GS.TS Lê Hữu Tầng, PGS.TS Thu Linh, PGS.TS Đặng Văn Lung, PGS.TS Lê Hồng Lý, Alessandro, Beverly Stoeltje, Mikhail Bakhtin Tiếp thu quan điểm tác giả trên, luận án đưa khái niệm để vận dụng vào việc nghiên cứu lễ hội truyền thống phát triển người Việt ĐBSCL: Lễ hội nói chung hình thái văn hóa diễn nhân kiện xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không gian thời gian thiêng liêng lễ thức trang trọng với loại hình văn hóa cộng đồng hướng tới kiện Trong đó, lễ hội truyền thống xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng nhân dân, thường diễn hội để người thể lòng sùng kính với đức tin mà chọn Tính chất tín ngưỡng lễ hội thể rõ mối quan hệ tác động qua lại tín ngưỡng lễ hội, thực chất mối quan hệ văn hóa giao tiếp văn hóa tâm linh Đóng góp khoa học luận án Đây chuyên luận lễ hội người Việt ĐBSCL, truyền thống phát triển, thế, luận án có đóng góp sau: - Phân tích, làm rõ mối quan hệ truyền thống phát triển lễ hội - Tìm nét sắc (về nội dung hình thức thể hiện) lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL trình giao lưu, tiếp biến văn hóa - Đề xuất mơ hình bảo tồn phát triển lễ hội - Đề xuất định hướng giải pháp quản lý nhằm bảo tồn phát huy tốt lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bố cục luận án Luận án gồm hai phần: văn phụ lục Phần văn, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án có chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL VÀ VIỆC SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA HỌ Chương 2: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Phần phụ lục gồm: đồ hành Nam Bộ Tây Nam Bộ; sơ đồ số lễ hội truyền thống tiêu biểu 13 tỉnh thành ĐBSCL; hệ thống ảnh minh họa; số sắc thần; nghi thức lễ xướng - cử hành lễ Mộc dục lễ cúng tế Tiền hiền, Hậu hiền Tiền vãng, Hậu vãng Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL VÀ VIỆC SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA HỌ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐBSCL vùng đất nằm cực Nam tổ quốc Việt Nam, phía đơng bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh, đơng nam giáp biển Đơng, phía bắc giáp Cămpuchia, phía tây giáp biển Đơng vịnh Thái Lan Nhìn đồ địa lý Việt Nam Đông Nam Á, ĐBSCL có hình tam giác, hai mặt giáp biển, vị trí nằm trung tâm khu vực, nên thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu phát triển kinh tế đường biển khu vực Đông Nam Á Hiện tại, ĐBSCL gồm tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ Trên diện tích không lớn (39.568km2) so với nước, ĐBSCL có đặc thù sinh thái tự nhiên, là: khí hậu nhiệt đới nóng - ẩm - mưa nhiều, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ, vùng đất nửa nước - nửa cạn (đầm lầy), vùng giao thủy nước nước mặn, lại có sơng biển, đất liền hải đảo Những điều kiện đặc thù đem lại tiềm lực tự nhiên phong phú, đa dạng cho phát triển nông nghiệp, trồng trọt hoa màu nuôi bắt hải sản Sinh cảnh rèn luyện cho người vùng đất cách sống trung thực, cởi mở động Từ mà lối sống, nếp sống cư dân có dị biệt, biến thái Đó hệ quy luật địa - văn hóa văn hóa, tạo nên tảng văn hóa dân tộc với nhiều truyền thống vững bền thống luôn hiển thị văn hóa vùng miền sinh động 1.1.2 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL 1) Cộng đồng người Việt ĐBSCL Trong mục này, chúng tơi trình bày hai vấn đề chính: Thứ nhất, người Việt đến khai phá vùng đất Nam Bộ vào thời điểm lịch sử khác gốc gác họ khác Thứ hai, quan hệ sở hữu đất đai Nam Bộ khác hẳn Trung Bộ Bắc Bộ Sự ưu đãi chúa Nguyễn với lưu dân mở đất làm xuất tầng lớp đại địa chủ nắm tay nhiều đất đai, khiến cho đại phận cư dân lại chủ sở hữu nhỏ, phần nhiều tá điền, hay cách gọi GS Trần Văn Giàu “bần nơng khơng đất người bần nơng có đất Họ tự từ làng qua làng khác để canh tác mà gắn bó với làng cụ thể Nhưng điều khác biệt quan trọng tâm lý, tính cách người tá điền không giống với người tiểu nông làng xã Bắc Bộ Người tá điền không bị chế độ sở hữu cơng điền trói buộc để tạo tâm lý gắn bó với làng xã người tiểu nông Bắc Bộ 5 2) Làng xã tổ chức cộng đồng có tính mở thống Làng xã điểm tụ cư, thực chất hình thức tổ chức xã hội nơng nghiệp tự cấp tự túc Từ chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ phía Nam, việc khai phá ĐBSCL đem lại khuôn mặt cho tranh làng xã Việt Nam thêm đa dạng Khác với làng xã đồng Bắc Bộ, làng xã ĐBSCL mang tính chất thống mở Đặc điểm mơi trường sinh thái tự nhiên, xã hội quy định: 1/ Người ta thường gọi văn minh ĐBSCL “văn minh kênh rạch” hai ý nghĩa: kênh rạch chằng chịt tạo thành hệ thống giao thông thủy vào hệ thống mà điểm tụ cư chảy dài ven kênh, người dân sinh sống rải rác, theo lộ, theo kênh, theo ruộng lúa, khơng có điểm tụ cư chen chúc sau lũy tre làng Bắc Bộ Sự lựa chọn cư dân hình thành nên cấu trúc làng xóm theo kiểu tỏa tia, kéo dài theo sông, rạch biệt lập bị ngăn cách sông nước, phương tiện lại chủ lực quen thuộc họ ghe, xuồng 2/ Quan hệ sở hữu ruộng đất làng người Việt ĐBSCL lại có phân cực cao, dân số thường hay có biến động, người dân không bị ràng buộc quê hương, gốc gác hay bó hẹp thơn ấp mình, tính cách họ theo mà trở nên phóng khống hơn, tự 3/ Một đặc điểm khác đa phần người khai hoang dân tứ xứ, gia đình lại mang theo truyền thống văn hóa mà họ tích hợp Nếu tổ chức xã hội phe, giáp hình thành bền vững làng quê Bắc Bộ vùng ĐBSCL lại khơng có hình thức tổ chức xã hội Vì thế, mối quan hệ mật thiết đời sống vật chất tinh thần người dân cộng đồng làng xã Bắc Bộ mà nhóm gia đình chòm xóm 3) Các sở tín ngưỡng Mơ hình cấu trúc làng xã người Việt ĐBSCL thường nhỏ, phân tán theo kênh rạch Cho nên sở tín ngưỡng đình, đền, miếu, lăng, dinh… xây dựng có quy mơ nhỏ, trí đơn giản, khơng dày đặc làng xã Bắc Bộ Đối tượng thờ tự sở tín ngưỡng tập hợp thần linh (gồm vị thần đựơc sắc phong vị thần dân gian dân tộc), song vượt lên hết thể nét đẹp nhân đời sống văn hóa cộng đồng người Việt vùng đất 4) Ảnh hưởng từ giao lưu văn hóa tộc người ĐBSCL có tộc người cư trú (Việt, Hoa, Khơ me Chăm, người Việt chiếm đa số) Họ có mặt vùng đồng vào thời điểm khác tham gia vào việc khai khẩn, phát triển cộng đồng vùng đất Trong hoàn cảnh vậy, chắn diễn trình giao lưu văn hóa người Việt với tộc người anh em Sự ảnh hưởng văn hóa tộc người người Việt trình Việt hóa, dấu tích văn hóa người Hoa, người Chăm, người Khơ me bảo lưu rõ nét cộng đồng người Việt ĐBSCL Cũng giống tộc người sinh sống khu vực Đơng Nam Á, người Việt nhìn nhận giới theo quan niệm “vạn vật hữu linh” Vì thế, người Việt thích nghi, tích hợp yếu tố văn hóa tương đồng, phù hợp với đạo lý, truyền thống dân tộc Trên phương diện đó, giới quan tảng cho q trình thích nghi với bảo tồn văn hóa truyền thống người Việt 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Nghiên cứu lễ hội đề tài Trong luận án, tác giả tiếp cận góc độ lịch hệ thống quan điểm tiếp cận nghiên cứu (những mặt làm được, mặt cần tiếp tục phát triển) tác giả Về mặt thời gian khảo sát, đánh giá cơng trình liên quan đến đề tài chia thành ba giai đoạn: từ năm 1820 (với Gia Định thành thơng chí Trinh Hồi Đức - cơng trình viết địa chí vùng Nam Bộ, có nói đến lễ cúng Kỳ yên người Việt) đến trước năm 1954; từ năm 1954 đến năm 1975 từ năm 1975 đến năm 2007 Các công trình nghiên cứu mà luận án đề cập khác thời gian, khơng gian, mục đích nghiên cứu kết cơng trình có giá trị quý báu luận án hai phương diện: Phác thảo tổng thể lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL cung cấp tư liệu để phân tích, so sánh Tiểu kết ĐBSCL vùng đất mới, điều kiện sinh thái tự nhiên không khắc nghiệt Bắc Bộ, Trung Bộ ĐBSCL có hệ thống kênh rạch chằng chịt, lại có nhiều cồn, giồng (gò đất cao), chủ yếu chạy dài theo hai bờ sông Tiền sông Hậu Ngay từ thuở ban đầu người Việt tụ cư vùng đất chọn gò đất cao để lập làng, lập chợ Người Việt, với tư cách dân tộc chủ thể, chung sống hòa đồng với dân tộc Khơ me, Hoa, Chăm, khai phá vùng đất Người Việt sinh sống chủ yếu nghề trồng lúa bùn đánh bắt hải sản Trong cảnh vậy, hình thành nên đặc trưng đáng lưu ý cộng đồng người Việt, là: hình thức tụ cư phân tán, liên kết cộng đồng thoáng mở; q trình tiếp biến văn hóa, người Việt chịu ảnh hưởng yếu tố tín ngưỡng dân tộc (Khơ me, Chăm, tộc người Hoa) nên tạo lai tạp, hỗn dung văn hóa Việt Mặc dầu vậy, tâm thức người Việt, dù “đi đâu đâu” có thần thánh phù hộ bên cạnh Người ta xây dựng đình, miếu, đền… để phụng thờ vị thần thánh vị thần thánh dân tộc anh em Việc làm mang ý nghĩa nhân văn cao mà để thỏa mãn nhu cầu tâm linh người mở đất khẳng định vị trí chủ thể họ vùng đất phương Nam Nhìn tổng thể, lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL giữ cốt lõi văn hóa cội nguồn, song có biến thái khác lạ, theo hướng đa dạng hóa, mang màu sắc địa phương nhiều bình diện, từ khơng gian, thời gian, nội dung lễ thức đến đối tượng tham dự Những đánh giá tổng quan tình hình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt cho thấy: tác giả có quan điểm nghiên cứu, góc độ tiếp cận riêng để đạt đến mục đích Luận án kế thừa thành tác giả trước, vận dụng vào nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL để làm rõ thêm đặc trưng tiến trình lịch sử phương Nam Chương LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL 2.1.1 THỐNG KÊ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Để có số liệu thống kê lễ hội dân gian/ truyền thống người Việt ĐBSCL, dựa vào nguồn tài liệu sau: 1/ Thống kê lễ hội Việt Nam năm 2008 (2 tập) Cục Văn hóa sở 2/ Một số cơng trình nghiên cứu văn hóa vật thể phi vật thể tỉnh Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Cà Mau tài liệu liên quan đến đề tài 3/ Các số liệu thống kê lễ hội bảo tàng tỉnh thành vùng ĐBSCL 4/ Các số liệu thống kê lễ hội trình khảo sát, điền dã tác giả Về mặt nguyên tắc: Thứ nhất, tùy theo hoàn cảnh kinh tế cụ thể địa phương mà lễ hội làng tổ chức theo định kỳ lần/ năm hai đến ba lần/ năm nên khó thống kê xác số lượng lễ hội Do vậy, dựa vào sở thờ tự (cái bất biến) đình, đền, miếu, lăng, dinh, mộ, gò… để thống kê số liệu lễ hội dân gian/ truyền thống người Việt ĐBSCL Thứ hai, thống kê sở thờ tự có diễn lễ hội, tức có nghi thức cúng, tế hát bội, múa bóng rỗi…, trò chơi dân gian lễ hội; sở thờ tự khác chưa hội đủ hai yếu tố trên, không nằm phạm vi nghiên cứu luận án Trên sở nguồn tài liệu mà tác giả có, đồng thời tuân thủ theo ngun tắc nêu ĐBSCL có 683 sở tín ngưỡng gồm đình, đền, miếu, lăng thờ cá ơng, dinh, lăng mộ, gò… có tổ chức lễ hội hàng năm; đó: Lễ hội đình có 635 (chiếm tỷ lệ 92,97 % ), Lễ hội đền có 10 (chiếm tỷ lệ 1,46%), Lễ hội miếu có 23 (chiếm tỷ lệ 3,37%), Lễ hội lăng, dinh, miếu, đình thờ cá voi/ ơng có (chiếm tỷ lệ 1,32%), Lễ hội dinh, lăng mộ, gò có (chiếm tỷ lễ 0,8%) Các sở thờ tự ghi dấu ấn trình tiếp biến văn hóa người Việt với cư dân sở q trình người Việt từ phía Bắc vào khai mở vùng đất phía Nam Do mà tạo nên đặc thù tín ngưỡng, lễ hội người Việt ĐBSCL, quy vào ba nhóm: Tín ngưỡng Thành hồng, Phúc thần danh nhân lịch sử (Lễ hội đình); Tín ngưỡng thờ mẫu – nữ thần (Lễ hội miếu); Tín ngưỡng thờ thần biển ( Lễ hội lăng, dinh, miếu thờ cá voi/ ông) 2.1.2 PHÂN LOẠI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Luận án trình bày, phân tích số quan điểm phân loại, tiếp cận góc độ dân tộc học, văn hóa dân gian tác giả: Lê Thị Nhâm Tuyết, Huỳnh Quốc Thắng, Tôn Thất Bình Riêng cách phân loại chúng tơi trình bày luận án dựa vào phân tích bảng “Thống kê lễ hội dân gian/ truyền thống người Việt ĐBSCL” mà tác giả thực Luận án phân lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL thành hai loại, theo thứ tự sau: - Một là, Lễ hội thờ cúng vị nhân thần (đại diện lễ hội Kỳ yên - thờ cúng Thành hoàng bổn cảnh danh nhân có cơng với nước với địa phương) - Hai là, Lễ hội thờ cúng vị nhiên thần (đại diện lễ hội bà Chúa Xứ lễ hội Nghinh ông) 2.2 MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Do điều kiện nghiên cứu khả thân, tác giả khơng có tham vọng tìm hiểu tồn lễ hội dân gian/ truyền thống người Việt ĐBSCL Vì cách phân loại lễ hội chúng tơi sở khoa học để luận án lựa chọn nghiên cứu trường hợp điển hình (case study), cụ thể sau: 1) LỄ HỘI ĐÌNH THẦN TÂN PHƯỚC TÂY, HUYỆN TÂN TRỤ, TỈNH LONG AN 2) LỄ HỘI MIẾU BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM, THỊ XÃ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG 3) LỄ HỘI LĂNG ÔNG NAM HẢI Ở KINH CÙNG, XÃ TRUNG BÌNH, HUYỆN LONG PHÚ, TỈNH SĨC TRĂNG Đây lễ hội có nguồn gốc hình thành sớm vùng đất ĐBSCL Trong trường hợp, lễ hội bị tác động điều kiện kinh tế, lịch sử xã hội cụ thể Mặc dầu vậy, bảo lưu nguyên vẹn mặt nội dung hình thức biểu Mặt khác, lễ hội không diễn khơng gian làng xã mà có tầm ảnh hưởng rộng lớn toàn khu vực ĐBSCL Nam Bộ Như vậy, ba lễ hội tiêu biểu hội tụ tương đối đầy đủ yêu cầu nghiên cứu Tiểu kết Theo thống kê chúng tôi, vùng ĐBSCL có khoảng 683 sở thờ tự, gồm đình, đền, miếu, lăng thờ cá ơng, dinh, lăng mộ, gò… người Việt có tổ chức lễ hội hàng năm Phân tích số liệu thống kê cho thấy đặc trưng trội hệ thống tín ngưỡng, lễ hội sau: Một là, tín ngưỡng Thành hoàng, Phúc thần danh nhân lịch sử (lễ hội đình) ĐBSCL có 635 lễ hội loại (chiếm tỷ lệ 92,97 %) Điểm nói lên tính phổ biến loại hình tín ngưỡng, lễ hội thống tâm thức người dân Việt nơi Hai là, tín ngưỡng thờ mẫu - nữ thần (lễ hội miếu) Ngôi miếu ĐBSCL phổ biến, có miếu thuộc cơng đồng, có miếu gia dòng họ, khơng phải miếu thờ có lễ hội với đầy đủ nghi thức cúng tế truyền thống Quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, thống kê 23 lễ hội miếu (chiếm tỷ lệ 3,37%) tổ chức với quy mơ làng xã khu vực, bật lễ hội miếu bà Chúa Xứ núi Sam (thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang) gần có lễ hội miếu bà Chúa Xứ Gò Tháp (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) Ba là, tín ngưỡng thờ thần biển (lễ hội lăng, dinh, miếu… thờ cá voi/ơng) Loại hình lễ hội thường diễn số làng ven biển từ Trung Bộ đến Kiên Giang - Phú Quốc Ở ĐBSCL có lễ hội loại (chiếm tỷ lệ 1,32%) Tuy số lượng lễ hội Nghinh ông không dày đặc lễ hội đình, miếu lại có nét riêng, đặc sắc - loại lễ hội “nước” lớn làng xã ven biển Lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL đa dạng phức tạp Luận án cố gắng hệ thống hóa lễ hội thành hai loại: Một là, Lễ hội thờ cúng vị nhân thần (đại diện cho người, bao gồm vị thần Thành hoàng bổn cảnh, Phúc thần, vị thần có nguồn gốc từ Trung Hoa vị thần địa) Hai là, Lễ hội thờ cúng vị nhiên thần (đại diện cho lực lượng tự nhiên bà Chúa Xứ, ông Nam Hải ) Tương ứng với hai loại hình lễ hội sở thờ tự (và không gian thiêng để tổ chức lễ hội), là: đình, miếu, lăng 9 Luận án lựa chọn lễ hội đình thần Tân Phước Tây, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An (lễ hội thờ cúng vị nhân thần) hai lễ hội: lễ hội miếu bà Chúa Xứ núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang lễ hội lăng ông Nam Hải Kinh Cùng, xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (lễ hội thờ cúng vị nhiên thần) làm nghiên cứu trường hợp Q trình phân tích, so sánh ba lễ hội điển hình với lễ hội loại vùng ĐBSCL cho thấy đặc trưng sau: Thứ tổng hợp nhân vật thơ tự/ tín ngưỡng thiết chế văn hóa truyền thống Đình nơi thờ Thành hồng bổn cảnh (có số đình thờ Thành hồng có nguồn gốc từ kinh Thăng Long), Phúc thần nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian người Việt, Hoa, Chăm, Khơ me Trong ngơi đình Bắc Bộ thờ thần thánh làng Các lưu dân Việt vùng đất coi trọng tôn thờ Phúc thần người mở nước, lập làng họ, nên có nơi tín ngưỡng Phúc thần lấn át tín ngưỡng Thành hồng Trong cách phối tự, trí miếu bà Chúa Xứ lăng ông tương tự vậy, ngồi đối tượng thờ tự bà Chúa Xứ cá voi/ơng , có nhiều vị thần khác tôn vinh như: Tiền hiền, Hậu hiền, danh nhân lịch sử, vị vãng vị thần theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Thứ hai, sâu phương Nam tín ngưỡng bà Thiên Hậu, bà Cửu Thiên huyền nữ có phần mờ nhạt, mà thay tín ngưỡng bà Chúa Xứ Trong tín ngưỡng dân gian Tây Nam Bộ có lẽ chưa có vị nữ thần thờ phụng cách đa dạng phổ biến bà Chúa Xứ Như vậy, nhân vật tôn thờ/ tín ngưỡng phúc thần tín ngưỡng bà Chúa Xứ sở thờ tự người Việt ĐBSCL nét đặc trưng bật Thứ ba, hệ thống nghi lễ cúng đình truyền thống (Túc yết, Mộc dục, Đoàn Xây chầu, Đại bội ) ảnh hưởng đậm nét toàn sinh hoạt lễ hội dân gian/ truyền thống người Việt vùng ĐBSCL Mặt khác, loại hình lễ hội chịu tác động yếu tố tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Dù có khác biệt, lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL kế thừa, bảo lưu truyền thống người Việt miền Bắc, miền Trung Những sáng tạo văn hoá cư dân Nam Bộ lễ hội (như lễ hội Nghinh ông, lễ hội bà Chúa Xứ ) chắn làm cho kho tàng lễ hội văn hoá người Việt trở nên phong phú hơn, đa dạng Lễ hội truyền thống ĐBSCL kiểu lễ hội kế thừa cấu trúc lại từ yếu tố văn hố vùng ngồi tích hợp thêm yếu tố ngoại lai, địa đường người Việt tiến phương Nam Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL hệ trình giao lưu, tiếp xúc với dân tộc từ Trung Bộ đến Đông Nam Bộ ĐBSCL điểm dừng chân cuối Chính lẽ đó, lễ hội có sắc thái vùng đất phương Nam rõ nét Có thể nói, lễ hội truyền thống hàm chứa đậm đặc đặc trưng hệ giá trị văn hóa Việt q trình bảo tồn phát triển truyền thống văn hóa, là: giá trị khoan dung 10 truyền thống trọng nhân nghĩa Các giá trị lễ hội luôn đặt cho vấn đề bảo tồn phát triển 3.1 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Trong mục này, phân tích yếu tố tác động trực tiếp đến việc bảo tồn phát triển lễ hội tryền thống: 1/ Kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL; 2/ ĐBSCL q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; 3/ Tác động chế thị trường vào lễ hội truyền thống ĐBSCL toàn Nam Bộ lịch sử để lại biến động đổi sớm sâu sắc, đặc biệt phát triển kinh tế hàng hóa Nam Bộ xem vùng diễn q trình thị hóa quốc tế hóa mạnh nước Cơ chế thị trường mở q trình xã hội hóa văn hóa lễ hội mạnh mẽ nhờ vào nguồn lực (con người, tài chính, phương tiện…) thành phần kinh tế Trong thực tế cho thấy lễ hội tổ chức với qui mô lớn lễ hội miếu bà Chúa Xứ núi Sam, lễ hội đình Nguyễn Trung Trực (TP Rạch Giá, tỉnh Kiện Giang)… có đầu tư, đóng góp “mạnh thường quân” vai trò tổ chức, giám sát cộng đồng Điều biểu tính cách động, chứa đựng ý chí mạnh mẽ, kiểu tư linh hoạt, dễ tiếp nhận nhân tố người dân nơi đây, thử thách đầy phức tạp trình phát triển từ xã hội truyền thống lên xã hội đại Nam Bộ ĐBSCL Những đặc điểm chắn có tác động đến mặt đời sống văn hóa - xã hội Nam Bộ ĐBSCL Trong có vấn đề bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 3.2 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Để bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL, luận án quan tâm đến năm vấn đề: 1) Vấn đề nghiên cứu, điều tra lễ hội tổng thể trạng văn hoá phi vật thể tỉnh 2) Về quan tâm cộng đồng lễ hội 3) Vấn đề bảo đảm nguồn ngân sách dành cho việc tu bổ, tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội truyền thống 4) Vấn đề phát triển lễ hội 5) Vấn đề bảo đảm chất lượng lễ hội 3.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Những vấn đề đặt công bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL cấp bách, đòi hỏi cần có quan điểm có tính khoa học sát với thực tế đời sống văn hóa vùng ĐBSCL Chúng đưa ba quan điểm để phân tích, so sánh lựa chọn quan điểm phù hợp: 1) Bảo tồn nguyên trạng 2) Bảo tồn sở kế thừa 3) Bảo tồn - phát triển Trong quan điểm có mặt tích cực hạn chế Song dựa vào bối cảnh chung ĐBSCL (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử) 11 lựa chọn quan điểm thứ ba làm tảng khoa học cho việc bảo tồn phát triển lễ hội vùng đất Quan điểm cho rằng: bảo tồn lễ hội gìn giữ, lưu lại giá trị văn hóa lễ hội Phát triển vận động theo quy luật khách quan, đem lại biến đổi giá trị văn hóa lễ hội nhằm vươn tới đẹp cho sống người Bảo tồn phát triển hoạt động cản trở lẫn nhau, mà chừng mực bảo tồn sở cho phát triển lễ hội theo hướng Thông qua phát triển, người nhận thức thực hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội nhằm thể sắc riêng Như vậy, bảo tồn - phát triển quan điểm có tính vận động dựa sở nhu cầu xã hội khơng hồn tồn bị chi phối quan điềm bảo thủ 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 1) Mục đích việc đề giải pháp: - Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng nhân dân, củng cố tính cố kết bền vững cộng đồng - Thông qua sinh hoạt lễ hội, giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân - Tạo mơi trường văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - nghệ thuật truyền thống - Phát huy tính tích cực cơng tác xã hội hóa văn hóa – lễ hội, gắn kết chặt chẽ lễ hội với du lịch nhằm phát triển kinh tế – xã hội cho địa phương, vùng nước - Đẩy mạnh vai trò tự quản người dân việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, bước đưa sinh hoạt lễ hội vào nề nếp, hạn chế hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan 2) Tìm giải pháp bảo tồn – phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL cơng việc khó khăn đặc điểm di tích, lễ hội vùng Tuy nhiên, phạm vi luận án, đề xuất số hướng giải pháp để từ cấp, ngành tham khảo, áp dụng linh hoạt vào di tích, lễ hội cụ thể Chúng đề xuất giải pháp sau: - Giải pháp sách : - Giải pháp tài - Giải pháp nghiên cứu khoa học - Giải pháp giáo dục - tuyên truyền, nâng cao nhận thức - Giải pháp tổ chức - nhân sự, thực hành nghiệp vụ chun mơn - Phát huy tính tích cực cộng đồng/ xã hội hóa hoạt động lễ hội 3.5 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL 1) Quan điểm nghiên cứu mà vận dụng luận án dựa quy luật tiếp biến phát triển văn hóa nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đồng thời tiếp thu số luận điểm tác giả: GS Trần Quốc Vượng, GS.TS Ngơ Đức Thịnh để có cách nhìn khoa học, xây dựng dạng thức phát triển lễ hội truyền thống sau: 1) Một vật, tượng phát triển từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện mặt cấu trúc; 2) Một vật, tượng phát triển từ đơn lẻ đến phổ biến; 3) Một vật, tượng phát triển theo chiều hướng thích nghi với hoàn cảnh - Dạng thức thứ nhất: phát triển lễ hội tác động người để tăng cường số lượng nâng cao chất lượng lễ hội 12 - Dạng thức thứ hai: Trên phương diện xã hội, nhân rộng khn mẫu văn hóa lãnh thổ rộng lớn biểu thị cho tăng trưởng số lượng tượng văn hóa - Dạng thức thứ ba: Trong thực tiễn thấy khơng trường hợp tác động mơi trường tự nhiên - xã hội mà có biến đổi để thích nghi Xu hướng biến đổi thường theo nhu cầu số đơng mang tính tích cực (quy luật đẹp) 2) Trong chương luận án, chọn ba loại lễ hội điển hình (lễ hội Kỳ yên, lễ hội miếu bà Chúa Xứ, lễ hội Nghinh ơng) để phân tích, so sánh với lễ hội loại ngồi vùng ĐBSCL Qua cho thấy lễ hội truyền thống người Việt vùng đất có nét riêng, đặc thù Vận dụng vào ba dạng thức vừa trình bày trên, chúng tơi cho dạng thức thứ ba có tính khả thi Dạng thức hệ quan điểm bảo tồn - phát triển, cụ thể hóa cấu trúc sau: - Phát triển lễ hội sở xây dựng cộng đồng văn hóa - cộng đồng liên làng - Phát triển lễ hội theo hướng nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Có thể mơ hình hóa phát triển cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL sau: Mô hình phát triển cấu trúc lễ hội trên: khơng gian thiêng (vòng trung tâm) phần cốt lõi, cần phải bảo tồn Phần hội: Không gian ẩm thực cộng cảm, diễn xướng dân gian, không gian hội chợ, triển lãm, trò chơi, trình diễn nghệ thuật phần mở rộng Tất nghi thức hóa, biểu tượng hóa nghệ thuật hóa hướng đến ngày hội cộng đồng Mặt khác, phát triển cấu trúc lễ hội truyền thống theo mơ hình đáp ứng yêu cầu trị Nhà nước đặt góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương – nơi tổ chức lễ hội Dần dần bước lễ hội truyền thống trở thành kiện văn hóa vùng khu vực mà không biến thành lễ hội đương đại 3.6 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG CHỨC NĂNG CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL 13 Chức đặc thù lễ hội biểu giá trị xã hội cộng đồng thông qua việc thực hành nghi lễ cá nhân Nội dung tính chất chức lễ hội không ngừng biến đổi qua thời gian không gian Bảo tồn phát triển lễ hội dẫn đến việc bảo tồn phát triển chức lễ hội 1) Chức tâm linh cố kết cộng đồng 2) Chức trị xã hội 3) Chức trao truyền văn hoá 4) Chức kinh tế 3.7 NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống nói chung, lễ hội người Việt ĐBSCL nói riêng cấp bách Để làm tốt cơng tác đòi hỏi trình thực đồng bộ: từ nhận thức khách quan chất tượng văn hóa cụ thể đến việc đầu tư định hướng quản lý nhà chức trách nỗ lực, tính tự chủ cộng đồng Vì luận án đưa ba vấn đề - với ý nghĩa công cụ điều kiện bảo tồn, phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL: 1) Chính sách Đảng Nhà nước 2) Cách thức quản lý di tích lễ hội địa phương ĐBSCL 3) Sự liên kết di tích thờ vị thần Tiểu kết Phát huy khai thác tối đa cơng cụ sách, điều kiện văn hóa xã hội, giải tốt vấn đề đặt công tác quản lý lễ hội, tức bảo tồn phát triển cách có hiệu giá trị lễ hội Quá trình cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, nghiên cứu khoa học, ban hành sách, chế tài tài chính, vận động nhân dân tham gia… Chúng ta cần hiểu rằng, khơng phải di tích, lễ hội nâng cấp phát triển khó khăn liên kết cộng đồng, điều kiện kinh tế, sở vật chất, đường lối lại di tích, lễ hội Vì thế, cần phải có kế hoạch trùng tu, sửa chữa cụ thể mang tính khả thi Cũng lễ hội truyền thống dân tộc vùng miền nói chung, lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL có rât nhiều chức Mỗi chức có đặc thù gắn với hồn cảnh lịch sử xã hội cụ thể Nếu chức tâm linh cố kết cộng đồng chức trội lễ hội truyền thống, biểu giá trị qua việc thực hành nghi lễ cá nhân theo nghi thức cộng đồng; chức trị xã hội phản ánh q trình mở đất, vai trò chủ thể, quyền lực trị người Việt vùng đất chức trao truyền văn hố nối kết giá trị khứ với tại, qua nhận biệt bối cảnh lịch sử q trình tiếp biến văn hóa tộc người Việt vùng đất phương Nam Như vậy, ba chức kết tinh vào lễ hội truyền thống, phản ánh lẫn trình phát triển Ngày nay, điều kiện kinh tế xã hội nâng cao, lễ hội truyền thống có thêm chức kinh tế Chức nhấn mạnh đến việc khai thác giá trị lễ hội đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch du khách Mặt khác, người dân ngày khơng tin hồn tồn vào việc thần linh giúp cho họ giàu sang cách ngẫu nhiên nữa, mặt tâm lý, người nông dân phải đối diện với bất thường thiên nhiên, nên họ cần có nhu cầu an tồn sản xuất sống 14 Vì thế, phương diện tâm lý, lễ hội truyền thống động tinh thần giúp người nông dân yên tâm bỏ công sức để sản xuất, làm ăn kinh tế Về mặt ngun lý, khơng có khn mẫu hay mơ hình chung cho bảo tồn phát triển lễ hội mà tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện như: nhu cầu dân, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Tuy nhiên, cần lưu ý đến việc đầu tư phát triển di tích lễ hội truyền thống người Việt vùng biên giới Tây Nam Chúng cho rằng, Nhà nước với địa phương vùng biên giới tập trung đầu tư có trọng điểm, xây dựng di tích tổ chức lễ hội theo hướng dân tộc - đại, tạo điều kiện cho dân tộc giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn KẾT LUẬN Trong lịch sử hàng ngàn năm người Việt mà khởi nguyên đồng Bắc Bộ - nôi dân tộc Việt, lễ hội hình thành phát triển quan niệm giới nhân sinh môi trường điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lịch sử Đến vùng đất mới, điều kiện sinh thái tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử có khác, cộng đồng người Việt phải thích ứng với mơi trường để tồn Trên tảng văn hóa vốn có mình, người Việt tiếp nhận tín ngưỡng người Hoa dân tộc địa (Khơ me, Chăm) nên tạo lai tạp, hỗn dung đa dạng hóa văn hóa Việt nói chung, lễ hội nói riêng ĐBSCL có 683 sở tín ngưỡng gồm đình, đền, miếu, lăng thờ cá ơng, dinh, lăng mộ, gò… người Việt có tổ chức lễ hội hàng năm, Lễ hội đình chiếm đa số (635) Điều chứng tỏ hệ thống tín ngưỡng Thành hồng gắn với nghi thức nơng nghiệp có từ ngàn xưa người Việt tín ngưỡng thống lưu dân Việt trì vùng đất ĐBSCL có Lễ hội miếu với quy mô tổ chức lớn nhỏ khác (miếu thuộc cộng đồng làng xã, miếu thuộc gia đình dòng họ), có khoảng 23 lễ hội tổ chức với đầy đủ nghi thức truyền thống Hệ thống lễ hội bật (kể quy mô tổ chức số lượng người tham dự) lễ hội miếu bà Chúa Xứ núi Sam (Châu Đốc, tỉnh An Giang) gần Gò Tháp (Đồng Tháp) Các cư dân vùng biển có lễ hội lăng, dinh… thờ cá voi/ ơng (9 lễ hội điển hình) Tín ngưỡng người Việt tiếp nhận từ tục thờ thần biển người Chăm, với lễ thức trò diễn lưu giữ lễ hội độc đáo Các thần linh/ tín ngưỡng thờ tự thiết chế văn hóa truyền thống người Việt ĐBSCL đa dạng phức tạp Mặc dầu vậy, vào thống kê lễ hội luận án, hệ thống hóa tín ngưỡng, lễ hội truyền thống thành hai loại sau: Một nhân thần, đại diện cho người (trong luận án chọn lễ hội đình Tân Phước Tây, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An làm nghiên cứu trường hợp) loại thứ hai nhiên thần, đại diện cho lực lượng tự nhiên (luận án chọn lễ hội miếu bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội lăng ông Nam Hải xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng làm nghiên cứu trường hợp) Ba nghiên cứu trường hợp điển hình hệ thống trục chính, làm điểm tựa đề chúng tơi phân tích, so sánh với số lễ hội loại khác vùng ĐBSCL Mục đích tìm đặc trưng lễ hội truyền thống 15 người Việt tiếp biến văn hóa dân tộc, mà điểm dừng chân cuối vùng đất phương Nam Có thể tóm vào đặc trưng bật là: Lễ hội đình, nhân vật thờ tự đa dạng, bao gồm Thành hoàng bổn cảnh, vị Phúc thần, vị thần có cơng khai khẩn, lập làng, lập chợ ĐBSCL vị thần dân gian dân tộc Hệ thống nghi lễ mang đậm nét văn hóa truyền thống triều Nguyễn, có biến đổi khác lạ q trình thích ứng với mơi trường địa văn hóa - nhân văn vùng đất Lễ hội miếu, thường tôn thờ vị thần dân gian người Việt, Hoa, Khơ me, Chăm Trong hệ thống thần linh Nữ Thần Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi (bà mẹ xứ sở) đứng đầu tất Người Việt lại cụ thể hóa tín ngưỡng hình ảnh bà Chúa Xứ, thờ tự miếu bà Chúa Xứ núi Sam Đặc biệt lễ hội có lễ Thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu - nhân vật lịch sử triều Nguyễn Tương tự vậy, gặp cách phối tự thờ cúng bà Chúa Xứ với nhân vật lịch sử khác lễ hội Gò Tháp (Đồng Tháp) Về nghi thức cúng tế lễ hội bà Chúa Xứ, nhìn chung mang dáng dấp nghi lễ cúng đình truyền thống Lễ hội lăng ông Nam Hải xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng điển hình cho loại hình lễ hội “nước” vùng duyên hải Tây Nam Bộ Đối tượng thờ lễ hội cá voi/ ông, cách phối tự có vị Tiên hiền, Hậu hiền vĩ q vãng có cơng xây dựng trơng coi lăng thờ Nghi thức thực hành nghi lễ ảnh hưởng từ nghi thức cúng đình truyền thống Như vậy, điểm tương đồng lễ hội truyền thống người Việt tôn thờ vị thần (nhân thần nhiên thần) gắn với sống làm ăn sinh sống họ vùng đất nhiều Tâm thức mang ý nghĩa thực dụng người mở đất phương Nam Điểm khác biệt lễ hội vài trò diễn (bả trạo, đưa linh, trò chơi nghề nghiệp lễ hội Nghinh ơng), gian võ ca (nơi trình diễn hát bội) lai tạp đối tượng thờ tự sở tín ngưỡng Lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL kế thừa, bảo lưu truyền thống người Việt miền Bắc, miền Trung Những sáng tạo văn hoá cư dân Nam Bộ lễ hội (như lễ hội Nghinh ông, lễ hội bà Chúa Xứ ) làm cho kho tàng lễ hội văn hoá người Việt trở nên phong phú đa dạng Lễ hội truyền thống ĐBSCL kiểu lễ hội kế thừa cấu trúc lại từ yếu tố văn hoá người Việt vùng ngồi tích hợp thêm yếu tố ngoại lai, địa đường Nam tiến Sự tái cấu trúc dựa sở nhu cầu người dân xu phát triển thời đại, mang hệ thống chức đặc thù chức tâm linh cố kết cộng đồng, chức trị xã hội, chức trao truyền văn hoá chức kinh tế Lễ hội người Việt ĐBSCL nói nét đặc trưng văn hóa người Việt q trình bảo tồn phát triển truyền thống văn hóa Lễ hội người Việt hội làng đồng Bắc Bộ, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử lọc, khái qt hố, điển hình hóa đạt đến trình độ “cổ điển” cấu trúc đơn nguyên tạo thành diễn trình lễ hội Lễ hội người Việt ĐBSCL tiếp nối truyền thống văn hóa người Việt đồng Bắc Bộ diễn mơi trường địa lý tự nhiên, hồn cảnh lịch sử vùng đất Nam Bộ Do vậy, lễ hội người Việt ĐBSCL vừa mang chung 16 truyền thống lại in đậm riêng Đó bao dung, tiếp nhận cách tự nguyện giá trị lễ hội dân tộc khác biến đổi cấu trúc chức lễ hội Sự tiếp biến không làm biến giá trị cốt lõi lễ hội mà hóa thân vào giá trị theo quy luật đa dạng hóa địa phương hóa sở kế thừa tái tạo Cũng lễ hội truyền thống dân tộc vùng miền nói chung, lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL có nhiều giá trị, giá trị khoan dung truyền thống trọng nhân nghĩa đặc trưng hệ giá trị văn hóa người Việt trình bảo tồn phát triển truyền thống văn hóa Giá trị khoan dung biểu rõ ứng xử Người Việt, họ với tư cách dân tộc chủ thể, chung sống hòa đồng với dân tộc Khơ me, Hoa, Chăm, khai phá vùng đất Trong trình tiếp biến văn hóa, người Việt chịu ảnh hưởng yếu tố tín ngưỡng dân tộc nên tạo lai tạp, hỗn dung đa dạng hóa văn hóa Việt Do hệ thống tín ngưỡng thờ nhân thần (Thành hoàng bổn cảnh, khởi thủy nhiên thần sau lồng ghép thờ nhân thần) tín ngưỡng thờ nhiên thần (nữ thần Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi - bà mẹ xứ sở; tín ngưỡng thờ cá voi/ ơng) có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt vùng đất Giá trị trọng nhân nghĩa, thể rõ tín ngưỡng thờ nhân thần đại diện cho người Cách phối tự ngơi đình, miếu… ĐBSCL bên cạnh vị thần “chính thống” (được sắc phong) Thành hồng bổn cảnh tơn thờ Phúc thần nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian Bởi vì, lưu dân Việt vùng đất coi trọng tôn thờ Phúc thần - người mở nước, lập làng họ, nên có nơi tín ngưỡng Phúc thần lấn át tín ngưỡng Thành hồng Ngồi ra, người Việt tơn trọng vị thần dân gian dân tộc anh em Bảo tồn phát huy lễ hội người Việt ĐBSCL vấn đề quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở Truyền thống phát triển lễ hội q trình lịch sử, vừa tích hợp yếu tố giai đoạn lịch sử, vừa gắn liền với điều kiện kinh tế trình độ phát triển xã hội, đặc biệt thể chế xã hội Chính bảo tồn phát triển lễ hội người Việt ĐBSCL cần định hướng mô thức phù hợp, phát huy khai thác tối đa công cụ sách điều kiện văn hóa xã hội giải tốt vấn đề đặt công tác quản lý lễ hội truyền thống, tức bảo tồn phát triển cách có hiệu tượng văn hóa Quá trình này, mặt đòi hỏi nỗ lực, tính tự chủ cộng đồng, mặt khác phải có đầu tư, định hướng quản lý nhà chức trách Trong thực tế, khơng có mơ hình chung cho bảo tồn phát triển lễ hội, mà tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội, kinh tế văn hóa địa phương Nhà nước cần phải có hỗ trợ, đầu tư cho bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống vùng biên cương hải đảo cách xây dựng, tu chỉnh di tích lễ hội, đầu tư ngân sách, giao quyền tự chủ cho cộng đồng Lễ hội người Việt ĐBSCL sản phẩm văn hóa cộng đồng tồn quan hệ với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong quan hệ đó, lễ hội tồn tại, hình thành phát triển giá trị văn hóa truyền thống sáng tạo giá trị Việc bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống trước hết khẳng định, củng cố giá trị lễ hội thiết lập phát triển chất lượng nội dung, hình thức, phương cách tiến hành lễ hội Đồng thời cần khắc phục yếu tố bộc lộ yếu kém, tiêu cực thời kỳ đầu đất nước hội nhập quốc tế khu vực, tính tự phát tái diễn tập tục 17 cũ lạc hậu phản ứng lại với văn hoá đại tính tự phát việc tiếp nhận chưa sàng lọc Định hướng, bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống người Việt cần đặt toàn cảnh hệ thống lễ hội tộc người ĐBSCL hướng tới hài hòa thống đa dạng văn hóa; phát triển lễ hội điều kiện có giao thoa thống mặt đối lập văn minh cơng nghiệp văn minh nơng nghiệp, văn hóa cổ truyền văn hóa đại kinh tế mở giao lưu văn hóa với bên ngồi đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Trong tình hình nay, việc giữ gìn phát huy giá trị lễ hội người Việt ĐBSCL dựa sở luật pháp, sách Nhà nước phong trào xã hội với tham gia tích cực nhân dân coi phương thức quan trọng để thực hóa đường lối quan điểm Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ... trưng tiến trình lịch sử phương Nam Chương LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL 2.1.1 THỐNG KÊ LỄ HỘI TRUYỀN... phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL xã hội đại 2.3 Định hướng phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL hệ thống lễ hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận. .. sau: - Phát triển lễ hội sở xây dựng cộng đồng văn hóa - cộng đồng liên làng - Phát triển lễ hội theo hướng nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Có thể mơ hình hóa phát triển cấu trúc lễ hội truyền

Ngày đăng: 08/01/2020, 09:13