Chủ nghĩa xã hội với tính cách là ước mơ, khát vọng và trở thành lý tưởng giải phóng của đông đào quần chúng lao động bíap bức bóc lột, hướng tới một xã hội công bằng… đã xuất hiện từ khi có chế độ tư hữu, chế độ người bóc lột người, chủ nghĩa xã hội trở thành trào lưu tư tưởng văn hoá mang tính nhân văn ngày càng sâu sắc
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chủ nghĩa xã hội với tính cách là ước mơ, khát vọng và trở thành lýtưởng giải phóng của đông đào quần chúng lao động bíap bức bóc lột, hướngtới một xã hội công bằng… đã xuất hiện từ klhi có chế độ tư hữu, chế độngười bóc lột người, chủ nghĩa xã hội trở thành trào lưu tư tưởng văn hoámang tính nhân văn ngày càng sâu sắc Chủ nghĩa xã hội trở thành mục tiêutrực tiếp mà nhân loại sẽ tiến tới, khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến giaiđoạn công nghiệp hiện đại và sự ra đời của giai cấp công nhân hiện đại cùngphong trào công nhân chống giai cấp tư sản ngày càng mạnh mẽ Chủ nghĩa
xã hội với tính cách một khoa học, xuất hiện trên cơ sở hiện thực kinh tế- xãhội từ giữa thế kỷ XIX và trở thành vũ khí lý luận của GCCN và nhân dânlao động trong cuộc đấu tranh tự giải phóng C.Mác, Ph.Ăng-ghen tiếp theo
là V.I.Lênin đã luận chứng cơ sở chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… kháchquan cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội và dự báo về con đường, mục tiêu,phương pháp và các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội cũngnhư về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời sau cách mạng tháng Mười, Bảy mươi năm qua các nướcXHCN đã đạt được những thành tựu to lớn, đồng thời cũng mắc những sailầm nghiêm trọng và hiện tại đang còn khủng hoảng Để sửa chữa những sailầm đó nhiều Đảng Cộng sản đã đề xuất và lãnh đạo công cuộc cải tổ, cảicách và đổi mới Ở một số nước, công cuộc cải cách, đổi mới đạt đượcnhững thành tựu quan trọng góp phần củng cố chủ nghĩa xã hội Nhưng ởmột số nước khác, trong đó có Liên Xô, quê hướng của Cách mạng thángMười, cải tổ đã làm rối loãnh, thay đổi cả phương hướng và bản chất của chế
độ Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó nhưng nguyên nhân cơ bản,
Trang 2trực tiếp là do sai lầm về đường lối chính trị, thể hiện tập trung nhất là việcĐảng Cộng sản từ bỏ học thuyết Mác-Lênin- hệ tư tưởng của mình và do đó
tự tước bỏ vai trò lãnh đạo của mình đối với xã hội Sự phát triển của nhânloại trên phạm vi thế giới cũng như ở mỗi quốc gia dân tộc, một mặt, phụthuộc có tính chất quyết định vào sự phát triển kinh tế - sản xuất; mặt khác,cũng phụ thuộc rất nhiều vào sự định hướng về mục tiêu, con đường phát
triển của các lực lượng chính trị cầm quyền- sự định hướng chính trị đối với các quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… của đảng cầm quyền.
Định hướng đúng sẽ góp phần to lớn thúc đẩy lịch sử tiến lên Định hướngsai có thể kìm hãm, kéo lùi sự phát triển của lịch sử
Cuối thế kỷ XIX Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.nhiều người đã đi tìm con đường cứu nước Kết quả của sự tìm tọi đưa đếnthắng lợi của độc lập dân tộc thuộc về Nguyễn ái Quốc, khi Người tham giathànhlập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 và tiếp thu luận cương củaV.I.Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Sau 10 năm chuẩn bị về tư tưởng,
lý luận, chính trị và tổ chức, ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờitrên cơ sở chính cương và sách lược vắn tắt, tiếp theo là cương lĩnh chính trịtháng 10-1930 Định hướng xã hội chủ nghĩa với tính cách định hướng mục
tiêu và con đường phát triển đất nước: độc lập dân tộc gắn với CNXH được
khẳng định Định hướng XHCN là sự định hướng bằng đường lối chính trịđúng đắn và nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt quá trìnhlâu dài của sự nghiệp cách mạng Việt Nam: đó là từ cách mạng DCTS kiểumới (tức CMĐTCND) sang cách mạng XHCN không qua giai đoạn TBCN
Đó là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vai tròcủa khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và quầnchúng lao động: sự đoàn kết quốc tế với liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết,
Trang 3phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc.
Sự định hướng bằng đường lối chính trị đúng đắn đó là nhân tố trước tiênquyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam qua mọi giai đoạn của nó.Khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ cùng với những thành quả nhấtđịnh, Đảng và Nhà nước ta đã mắc những sai lầm trên một số vấn đề chiếnlược, bao gồm xác định mục tiêu và bước đi cụ thể của thời kỳ quá độ, cùngvới sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn Do đó nước ta lầm vào cuộc khủnghoảng kinh tế- xã hội Qua nhiều bước tìm tòi Đại hội VI Đảng Cộng sảnViệt Nam đã khởi đầu sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta và xác định rõ:
đổi mới để xây dựng đất nước tiến lên CNXH là yêu cầu khách quan, bức
thiết, là vấn đề sống còn của CNXH ở nước ta Sau 5 năm đổi mới chúng ta
đã đạt được một số thành tựu ban đầu rất quan trọng Đại hội VII của Đảng
đã rút ra những bài học kinh nghiệm Bài học thành công đầu tiên có tính
tổng quát là: "Đảng ta luôn giữ vững sự định hướng xã hội chủ nghĩa trong
quá trình đổi mới", đó là nguyên tắc hàng đầu, thể hiện tập trung tính giaicấp, tính Đảng Cộng sản trong đổi mới
"Định hướng xã hội chủ nghĩa" được ghi trong Văn kiện của Đại hộiVII trở thành tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình hoạt động thực tiễn của cảnước Song điều đó không có nghĩa là quan niệm về định hướng xã hội chủnghĩa đã được hiểu một cách đầy đủ, nhất là khi hàng loạti vấn đề đang nảysinh trong quá trình đổi mới Bên cạnh đó, tình hình thế giới diễn biến rấtphức tạp CNĐQ thực hiện chiến lược "diễn biến hoà bình" rất thâm độcinhằm lái công cuộc đổi mới theo hướng TBCN Đã có những biểu hiện mơ
hồ, sai lệch trong nhận thức cũng như trong hành động đến mức thành nguy
cơ đi chệch định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới - nhất làtrong kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần: cơ chế thị trường Những biểu
Trang 4hiện sai lệch đó ảnh hưởng đến niềm tin vào CNXH của một bộ phận đảngviên của Đảng, một bộ phận cán bộ Nhà nước và nhân dân.
Vì vậy, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về "Địnhhướng xã hội chủ nghĩa" trong quá trình đổi mới là rất cần thiết, có ý nghĩa
lý luận, thực tiễn sâu sắc và cấp thiết
2 Tình hình nghiên cứu
Định hướng XHCN là một vấn đề mới, có nội dung rất rộng, liên quanđến rất nhiều lĩnh vực; nhiều ngành khoa học Do đó nhiều công trình khoahọc (nhất là khoa học xã hội- nhân văn ở các cấp, với mức độ khác nhau đều
đề cập đến vấn đề này Có thể nêu ví dụ về một số công trình khoa học tiêubỉeu là: "Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam" do giáo sư, tiễn sĩ Nguyễn Duy Quý làm chủnhiệm; "Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam" do GS, PTS Nguyễn NgọcLong làm chủ nhiệm"; Khái lược lịch sử các tư tưởng xã hội chủ nghĩa "doGS,PTS Trịnh Quốc Tuấn làm chủ nhiệm"; Tìm hiểu di sản tư tưởng, đạođức, tác phong Hồ Chí Minh" do PGS, PTS Phạm Ngọc Quang làm chủnhiệm"; Sự sụp đổ của Liên Xô và bài học kinh nghiệm" do PTS NguyễnXuân Sơn làm chủ nhiệm Có một số bài viết trực tiếp đề cập quan niệm vềđịnh hướng xã hội chủ nghĩa như bài: "Định hướng xã hội chủ nghĩa" củaThiện Nhân (Tạp chí Cộng sản số 2/1992), "Định hướng XHCN vì lợi íchcủa nhân dân" của PTS Nguyễn Đức Bách (Tạp chí công tác tư tưởng vănhoá số 2/1993) "Chủ nghĩa Mác và định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta"của Lê Huy Phan (Thông tin lý luận số 1/1994) Ngoài ra, còn nhiều tư liệutrong và ngoài nước liên quan đến những khía cạnh khác nhau của đề tàinày, chẳng hạn: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước, sắp xếp lại kinh tế quốc doanh; xây dựng
Trang 5Nhà nước - pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân; đổi mới và chỉnhđốn Đảng… Tuy vậy, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách
cơ bản và có hệ thống vấn đề "định hướng xã hội chủ nghĩa" với tư cách mộtluận án PTS khoa học triết học Đương nhiên, những công trình khoa học đitrước đều là tư liệu tham khảo quý báu cho luận án này
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Thông qua phân tích lịch sử, lý luận và thực tiễn, luận án làm rõ nhữngnội dung cơ bản của "Định hướng xã hội chủ nghĩa " và những điều kiện chủyếu đảm bảo sự định hướng đó ở nước ta trong một chỉnh thể hợp lo gíc vàlịch sử
Để đạt được mục đích đó, luận án có nhiệm vụ:
1 Làm rõ hai nội dung cơ bản của "Định hướng xã hội chủ nghĩa" là sự
lựa chọn mục tiêu, con đường phát triển của đất nước phù hợp với thực tiễncách mạng Việt Nam và xu thế thời đại gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xãhội; là sự định hướng bằng đường lối chính trị đúng đắn của Đảng Cộng sảnViệt Nam với các quá trình phát triển kinh tế, xã hội… theo mục tiêu dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh và hiện thực hoá mục tiêu đótrong đời sống xã hội Khẳng định thực chất của sự định hướng xã hội chủnghĩa là xác định "Vai trò lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Namtrên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vì lợi ích của nhân dân"
2 Làm rõ những điều kiện chủ yếu nhất đảm bảo giữ vững và từng
bước thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là: sự lãnh đạo đúngđắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là điều kiện tiên quyết… Xây dựng nềndân chủ xã hội chủ nghĩa và đổi mới hệ thống chính trị mà cốt lõi là xâydựng Nhà nước - pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân là
Trang 6điều kiện có ý nghĩa quyết định trực tiếp Và, phát triển kinh tế, đồng thờixây dựng những quan hệ xã hội lành mạnh là điều kiện cơ bản.
4 Đóng góp mới của luận án
Một là, nêu bật hai nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa
mà thực chất của định hướng xã hội chủ nghĩa là sự định hướng bằng đườnglối chính trị đối với các quá trình phát triển kinh tế, vuh, xã hội,… Từ đókhẳng định nội dung chủ yếu nhất (thực chất) của định hướng xã hội chủnghĩa trong quá trình đổi mới là: Đảng Cộng sản Việt Nam cần và có đủ khảnăng lãnh đạo toàn xã hội mà trọng tâm là lãnh đạo kinh tế, lãnh đạo Nhànước trong quá trình xây dựng đất nước đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN,cho dù phải trải qua nhiều hình thức trung gian, nhiều bước quá độ, quanh
co với tất cả tính phức tạp của nó
Hai là, làm rõ mối liên hệ biện chứng giữa "định hướng xã hội chủ
nghĩa" với ổn định và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng dân giàu nướcmạnh, xã hội công bằng và văn minh Lần đầu tiên nêu những điều kiện chủyếu để đảm bảo thực hiện sự định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta baogồm hệ thống nhân tố khách quan và chủ quan, những nhân tố kinh tế, chínhtrị, xã hội nhằm thực hiện được các mục tiêu đã nêu ở trên trong đời sốngthực tế ở nước ta Đó là sự thống nhất biện chứng giữa tính nguyên tắc chiếnlược và sự mềm dẻo về sách lược để đi tới mục tiêu là chủ nghĩa xã hội
5 Phương pháp của luận án
- Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận
và phương pháp luận chung
- Kết hợp phương pháp lô gích với phương pháp lịch sử
Trang 7- Là luận án triết học trong lĩnh vực chính trị - xã hội, luận án lấy thựctiễn chính trị của đất nước và thế giới làm cơ sở để làm rõ vấn đề lý luậntrong khuôn khổ mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra (những luận chứng về kinh
tế chỉ như là cơ sở chung nhất nhằm phân tích rõ các vấn đề chính trị - xãhội mà thôi)
7 Kết cấu của luân án gồm: Mở đầu, hai chương (5 tiết), kết luận,
những phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo
Một hiện tượng xã hội chung trong quá trình phát triển của nhân loại
là trước những "bước ngoặt" lịch sử, thường nảy sinh các khuynh hướng
và nhận thức và hành động khác nhau, thậm chí, trái ngược nhau Xa xưa,khi chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời, một mặt, nó đánh dấu bước tiến lớn laocủa lịch sử, mặt khác, chế độ ấy lại làm nảy sinh nhiều hậu quả xã hội dochế độ tư hữu tạo ra: chế độ người bóc lột người, sự bất công xã hội…Nhiều người phê phán nó Có người lại nuối tiếc và muốn trở lại với công
xã nguyên thuỷ được coi như "thời kỳ vàng son" của lịch sử Cuộc cách
Trang 8mạng công nghiệp diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII sang thế kỷ XIX đem lạinhững thành tựu lớn lao về sự phát triển của lực lượng sản xuất, rạo ranăng suất lao động cao, của cải dồi dào… Đồng thời trong những điềukiện của chủ nghĩa tư bản, nó cũng làm phá sản hàng loạt những ngườisản xuất nhỏ, đẩy họ vào cuộc sống cùng cực, đói rét, lang thang… Một
số người đã phê phán nền sản xuất công nghiệp lớn và muốn trở về vớinền kinh tế sản xuất nhỏ của những người thợ thủ công và nông dân tự
do Ngày nay, sau 70 năm tồn tại và phát triển, chủ nghĩa xã hội hiện thựcđạt được nhiều thành tựu to lớn thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình lịch sử củathế kỷ XX
Nhưng các nước xã hội chủ nghĩa cũng phạm phải nhiều sai lầm và
từ giữa những năm 70 đã thể hiện ngày càng rõ sự trì trệ, khủng hoảng…
Để tiến kịp trào lưu phát triển của thời đại, các nước xã hội chủ nghĩa đãtiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới Không ít người cộng sản đầy nhiệthuyết nhưng thiếu hiểu biết hoặc vì lợi ích riêng, tỏ ra nuối tiễ đặc quyềnđặc lợi cũ đã phản đối đổi mới với lý do đổi mới có nghĩa là "mất chủnghĩa xã hội" Số khác lại lợi dụng cải tổ cải cách, đổi mới để phủ nhậnsạch trơn chủ nghĩa xã hội, phủ định cách mạng xã hội chủ nghĩa thángMười Họ muốn lái đất nước trở về với chủ nghĩa tư bản, thể hiện rõ tínhchất cơ hội và phản bội chủ nghĩa xã hội của họ
Trước thực trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội ở nước ta, Đảng ta đãkhởi xướng quá trình đổi mới bằng những hình thức và bước đi phù hợpvới điều kiện lịch sử của thời đại và của đất nước, thì một số người đã nêulên hàng loạt "giả định" Ví dụ những giả định: "giá mà chúng ta khônglựa chọn con đường cách mạng tháng Mười; giá mà chúng ta không lựachọn chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội; giá mà sau giải phóng miền
Trang 9Nam, cứ để cho chủ nghĩa tư bản phát triển thì chúng ta không nghèo,không khó khăn như thế này v.v và v.v.
Không nắm được đầy đủ về cái gọi là "cuộc cách mạng nhung" (màthực chất là quá trình diễn biến hoà bình" xảy ra ở Liên Xô và Đông Âu,một số người nhân danh "đổi mới" đã phê phán Đảng ta là "giáo điều",
"bảo thủ" Họ đòi Đảng ta phải học tập quá trình "dân chủ hoá", "côngkhai hoá" ở Liên Xô Rằng phải "đa nguyên", "đa đảng", "đa đảng" RằngĐảng Cộng sản Việt Nam phải từ bỏ độc quyền lãnh đạo, phải từ bỏ chủnghĩa xã hội…
Bằng kinh nghiệm chính trị được tích lũy hơn 60 năm đấu tranh cáchmạng kiên cường và bất khuất, Đảng vừa vững vàng, vừa nhạy bén, kịpthời có những quyết định sáng suốt Các nghị quyết Trung ương 6, 7, 8(khoá VI) và toàn bộ Văn kiện Đại hội VII của Đảng khẳng định chúng tatiếp tục công cuộc đổi mới Nhưng đổi mới không phải là thay đổi mụctiêu, con đường đã được Đảng và nhân dân ta lựa chọn - con đường xã hộichủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh.Trái lại, phải từ việc đổi mới một cách đúng đắn những quan niệm về chủnghĩa xã hội, đến việc cụ thể hoá những bước đi và hình thức thích hợpnhằm từng bước thực hiện CNXH ở nước ta với mục tiêu nêu trên Đổimới phải có những nguyên tắc mà nguyên tắc cơ bản đầu tiên quyết định
thành công là: "Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
Độc lập dân tộc và CNXH là sự lựa chọn nhất quán của Hồ ChíMinh, của Đảng và nhân dân Đó là mục tiêu và con đường phát triển đấtnước ta, phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân ta, phù hợpvới tiến trình phát triển chung của nhân loại trong thời đại ngày nay
Trang 10Từ thực tiễn cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo, nhất là từ thựctiễn sau Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay có thể nêu lên mấy điểm sau đây
như là những căn cứ chủ yếu để chúng ta tiếp tục đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa:
A/ Đảng ta, nhân dân ta ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thực tiễn của đất nước cả về con người và tự nhiên, cả lịch sử và hiện tại, cả những khó khăn và thuận lợi… chúng ta ngày càng tự "hiểu mình hơn".
Từ giữa thế kỷ 19, lợi dụng sự thối nát của chế độ phong kiến, thựcdân Pháp đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược và sau ba thập kỷ,chúng đã đặt được ác thống trị của chúng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Nước ta từ một nước xã hội phong kiến trở thành thuộc địa nửa phongkiến bởi đặc trưng cơ bản là sự cấu kết giữa CNĐQ với giai cấp phongkiến và tư bản phản động, Sự áp bức dân tộc gắn liền với sự áp bức giaicấp Đó là những điều kiện lịch sử khách quan để sau đó Đảng ta cóđường lối cách mạng, trong đó gắn người dân tộc với giải phóng xã hội,giải phóng con người Đó cũng là mục tiêu, nhiệm vụ chung của cáchmạng Việt Nam Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiếnkhông còn phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu mới đó Điều này giảithích vì sao suốt sáu thập kỳ trước khi Đảng ta ra đời, nhân dân ta từ Nam
ra Bắc liên tiếp đứng lên chống thực dân Pháp dưới ngọn cờ của một sốquan lại triều đình Huế, sau đó là dưới ngọn cờ Cần vương đều thất bại
Đó là do tương quan lực lượng giữa một bên là thế lực phong kiến ViệtNam đang suy tàn với lực lượng tư sản Pháp đã đặt được ách thống trị ởnhiều nước thuộc địa trên thế giới
Trang 11Đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộcđịa quy mô lớn ở Việt Nam đã làm biến đổi cơ cấu giai cấp - xã hội truyềnthống của xã hội phong kiến Bên cạnh giai cấp địa chủ và nông dân, đãxuất hiện giai cấp công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ và các cơ sởcông nghiệp thành thị Tầng lớp công, thương và tiểu tư sản thành thị sảnxuất, kinh doanh theo kiểu tư sản đang hình thành Đã xuất hiện nhữnglực lượng xã hội mới, với những cuộc đấu tranh mới bằng những phươngpháp và hình thức mới Cách mạng tư sản Pháp, cách mạng Tân HợiTrung Quốc, cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản: chiến tranh thế giới lầnthứ nhất, đặc biệt là cách mạng XHCN Tháng Mười năm 1917 với sự rađời của Nhà nước Xô Viết đã ảnh hưởng mạnh đến nước ta Một phongtrào mới hình thành - phong trào dân tộc - dân chủ theo khuynh hướng tưsản với những đại biểu nổi tiếng như Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu.Khi xã hội Việt Nam đã xuất hiện giai cấp công nhân, khi giai cấp tư sản
đã bộc lộ tính chất phản động rõ rệt ở giai đoạn ĐQCN, khi cách mạngXHCN Tháng Mười Nga đã thành công với một xã hội mới đã ra đời thìphong trào dân tộc - dân chủ tư sản thất bại ở nước ta cũng là điều hiểnnhiên Đó là thất bại của giai cấp tư sản Việt Nam sinh ra ở một nướcthuộc địa nửa phong kiến, nhỏ bé về kinh tế, non kém về chính trị, cảilương về tư tưởng và chỗ dựa của nó là giai cấp tư sản nước ngoài đã bộc
lộ tính phản động, thể hiện rõ nhất trong chính sách thực dân kiểu cũ dãman, tàn bạo mà nhân dân Việt Nam đang phải chịu đựng
Sau 10 năm bôn ba tìm đường cứu nước (1911-1920) Nguyễn áiQuốc nhận ra rằng: Ở đâu nhân dân các nước thuộc địa cũng đều sống
trong những tình cảnh tồi tệ nhất về mọi mặt Người đi đến kết luận: nhân
Trang 12dân các nước thuộc địa phải được giải phóng mới cứu được nhân loại và nhân loại mới phát triển được.
Đến nước Pháp và nước Mỹ, nơi các cuộc cách mạng tư sản đượcthực hiện triệt để nhất, nơi nảy sinh những bản tuyên ngôn nổi tiếng về
"nhân quyền" và "dân quyền", Người lại nhận ra đó là những nước bóc lộtcác nước thuộc địa một cách dã man, tàn bạo nhất Và ở ngay chính cácnước Pháp, Mỹ, những người lao động, công nhân, nông dân vẫn là nhữngngười làm thuê bị tư bản bóc lột nặng nề Cảm tưởng đầu tiên của Nguyễn
ái Quốc là: "Nước Pháp đi khai hoá văn minh mà vẫn còn nhiều ngườinghèo khổ, Mỹ tuy rằng cách mạng thành công đã hơn 100 năm nay,nhưng công nhân vẫn cực khổ còn Pháp cách mệnh đã 4 lần mà công,nông hẳn còn phải mưu cách mạng một lần nữa mới mong thoát khỏi vòng
áp bức" (3-2, tr.242 và 247)
Năm 1919 các năng suất thắng trận trong chiến tranh thế giới lần thứnhất họp ở Véc- Xây để chia lợi Tổng thống Mỹ Uyn-Xơn đưa chươngtrình 14 điểm về quyền tự quyết các dân tộc Tại Hội nghị này, Nguyễn áiQuốc đưa yêu cầu 8 điểm và đã bị bác bỏ Người lại nhận xét "cách mạngPháp cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mạng tư sản, cách mạngkhông đến nơi Tiếng gọi là cộng hoà và dân chủ kỳ thực trong thì tướcđoạt nhân dân, ngoài thì áp bức thuộc địa" chủ nghĩa Uyn -Xơn chỉ là mộttrò bịp bợm lớn" (3-2, tr 223) "Chỉ có bản thân nỗ lực đấu tranh mớimong giải phóng được" (3-2, tr 216) "Cách mạng Việt Nam hãy nhớ lấy
điều đó" Tóm lại, vào thời kỳ lịch sử ấy, Việt Nam không thể lựa chọn con người cách mạng tư bản và cũng không thể trông cậy vào sự giúp đỡ của giai cấp tư sản quốc tế Phải lựa chọn con đường khác.
Trang 13Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thắng lợi tạo ra cao trào cáchmạng trên khắp thế giới Sự ra đời của một loạt Đảng Cộng sản ở châu Âu
và Quốc tế III đã giúp cho Nguyễn ái Quốc tiếp xúc với cách mạng ThángMười và chủ nghĩa Lê-nin, trước hết là "Cương lĩnh về vấn đề dân tộc vàthuộc địa" Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười, Quốc tế III và chủnghĩa Lênin có điểm chung là: ủng hộ sự nghiệp giải phóng của nhân dâncác nước thuộc địa, đều coi phong trào giải phóng dân tộc của các nướcthuộc địa là bộ phận của phong trào công nhân thế giới, cách mạng dântộc là bộ phận của cách mạng xã hội chủ nghĩa Khẩu hiệu do Lênin nêura: "Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại "đáp ứngđúng nguyện vọng của đa số nhân dân lao động và yêu cầu của cách mạngViệt Nam, phù hợp với xu thế chung của thời đại Từ chủ nghĩa yêu nướcđến với chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa cộng sản; từ giải phóng dân tộc đếngiải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn dứtkhoát con đường phát triển của cách mạng Việt Nam là gắn độc lập dântộc với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Đó là con đường của cáchmạng Tháng Mười Nga, Người viết: "chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản mới có thể giải phóng các dân tộc bị áp bức" "Chỉ có giải phónggiai cấp vô sản thì mới giải phóng được các dân tộc; cả hai cuộc giảiphóng này chỉ có thể là sự nghiệp chung của chủ nghĩa cộng sản và cáchmạng thế giới" (3-2, tr 223)
Sự lựa chọn mục tiêu con đường phát triển cho đất nước của Nguyễn
ái Quốc, tiếp theo là sự vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận Mác Lênin, lý luận về chủ nghĩa xã hội trong hoạt động thực tiễn phù hợp vớiđiều kiện lịch sử Việt Nam - chủ nghĩa xã hội đã được đặt trên mảnh đấthiện thực Việt Nam, đã được thực tiễn cách mạng nước ta chứng minh là
Trang 14-một sự lựa chọn đúng đắn Những cột mốc lịch sử của cách mạng ViệtNam hơn 60 năm qua do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo vừa là nhữngthực tiễn chứng minh sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa vào năm
1930 của Đảng và dân tộc ta là đúng Đó là những "nấc thang" lịch sửcủng cố vững chắc sự lựa chọn đó Hiện nay công cuộc đổi mới đạt đượcnhững thành tựu ban đầu nhưng rất quan trọng không chỉ nhân dân trongnước mà còn được nhân dân thế giới thừa nhận: sự ổn định về chính trị, sựphát triển của kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện,; quyền làmchủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực được tôn trọng và phát huy ngày càngrộng rãi; quan hệ đối ngoại càng mở rộng đã đưa đất nước ta hoà nhập vàotrào lưu tiến bộ của nhân loại Ý nghĩa quan trọng của những thành tựuđổi mới thể hiện tập trung ở những điểm sau: 1) Đảng ta đã lựa chọnhướng đi đúng, tìm được những biện pháp và những hình thức đúng,đường lối đổi mới của Đảng là đúng 2) Thực tế đã chứng minh rằng:Đảng ta hoàn toàn có khả năng đưa đất nước ta vượt qua cuộc khủnghoảng kinh tế -xã hội và lãnh đạo công cuộc xây dựng đất nước phồnvinh 3) Niềm tin của nhân dân đối với Đảng và với chế độ được giữ vững
và nâng cao 4) Bằng những thành tựu trên mà nhân dân ta đã có thể vượtqua những cơn bão táp của thời kỳ 1989-1991 để tiếp tục vươn lên trongnhững năm tiếp theo
Tất cả những thắng lợi đó đều bắt nguồn từ đường lối đúng đắn củaĐảng ta là: kiên trì mục tiêu và con đường mà Hồ Chí Minh, Đảng vànhân dân ta đã chọn Chính sự định hướng đi đúng đắn cho đất nước vớimục tiêu nhất quán "độc lập dân tộc gắn với CNXH" đã trở thành ý chí vàhành động của toàn dân tộc, trở thành động lực của toàn bộ quá trình pháttriển của cách mạng Việt Nam Đảng ta luôn vững vàng trước những bước
Trang 15ngoặt của Đảng đã tổng kết: Không có gì nguy hại hơn là dao động và sailầm trên những vấn đề thuộc về nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc cơ bản vàchung nhất của sự phát triển của nước ta là nhất quán về con đường vàmục tiêu XHCN.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn có sai lầm, trongđổi mới hiện nay cũng nảy sinh nhiều vấn đề rất mới, rất phức tạp CNXH
ở nhiều nước bị thất bại CNĐQ thực hiện chiến lược "diễn biến hoàbình" Chúng ta lại có nhu cầu mở cửa hoà nhập vào trào lưu phát triểnchung của thời đại Đặc biệt khi Mỹ bỏ cấm vận, vốn, kỹ thuật, hàng hoá,
tư tưởng và lối sống phương Tây tràn vào và ở trong nước các lực lượngphản động đang ngóc đầu dậy Các phần tử cơ hội lợi dụng xu hướng "dânchủ hoá" trong quá trình đổi mới đòi "đặt lại nhiều vấn đề" Họ đòi đánhgiá lại toàn bộ những sự kiện và các nhân vật lịch sử Họ coi lịch sử dântộc hơn 60 năm qua do Đảng ta lãnh đạo như là một sự lầm lạc bắt nguồn
từ việc Nguyễn ái Quốc đưa chủ nghĩa Mác-Lênin về quá sớm khi đấtnước chưa đạt tới trình độ văn minh để tiếp thu học thuyết đó Từ đó họbiến tất cả những thành tựu cách mạng 60 năm qua (đã đi vào lịch sử dântộc như là mốc đánh dấu những bước tiến và được thế giới ghi nhận như
là những đóng góp lớn lao thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại), thành cảmột chuỗi những sai lầm Đó cũng là một nhân tố tác động tạo ra nguy cơchệch hướng XHCN trong quá trình đổi mới
Vì vậy, trong quá trình đổi mới phải luôn đấu tranh chống khuynhhướng hữu khuynh xa rời vấn đề căn bản về mục tiêu và con đường xã hộichủ nghĩa Phải bác bỏ những quan điểm phủ nhận sạch trơn những thànhtựu mà giá trị của nó đã trở thành chân lý lịch sử, những thành tựu đượctạo ra bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao thế hệ người
Trang 16Việt Nam, mà không có những thành tựu ấy thì hôm nay chúng ta chẳng
có gì để mà đổi mới Mặt khác cũng phải chống khuynh hướng bảo thủ,giáo điều, ấu trĩ tả khuynh Cả hai khuynh hướng này đều tồn tại trong xãhội ta Không thể lẫn lộn tính nguyên tắc, lập trường kiên định với tínhbảo thủ, giáo điều, trì trệ, sơ cứng Cũng không thể lẫn lộn tính năng độngsáng tạo theo tinh thần đổi mới với sự tuỳ tiện, khuynh hướng, cơ hội tự
"Chúng ta đang sống ở khoảng giao thời của hai thời đại, và muốnhiểu được biến cố lịch sử có ý nghĩa lớn lao đang diễn ra trước mắt chúng
ta, thì trước hết phải phân tích những điều kiện khách quan của bướcchuyển từ thời đại này sang thời đại kia… Chỉ có trên cơ sở xem xétnhững đặc điểm chủ yếu của những thời đại khác nhau (chứ không phải làlịch sử cá biệt của mỗi nước) thì chúng ta mới có thể định ra đúng đắnsách lược của chúng ta, và chỉ có hiểu biết những đặc điểm căn bản củamột thời đại, chúng ta mới có thẻ tính đến những đặc điểm chi tiết củanước này hay nước khác" (2-6, tr 425)
"Những điều kiện khách quan", "những đặc điểm cơ bản" của
"khoảng giao thời của hai thời đại" là rất đa dạng, phức tạp Ở đây luận ánxin đề cập ba vấn đề cơ bả, quan trọng nhất chi phối sự lựa chọn conđường và mục tiêu xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Trang 17Trước hết về cách mạng khoa học và công nghệ.
Hiện nay có nhiều cách nhận thức và đánh giá khác nhau về cuộccách mạng khoa học và công nghệ Nhiều người cho rằng, cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ là đặc điểm cơ bản nhất chi phối toàn bộ sựphát triển của nhân loại Nó làm thay đổi tận gốc vai trò và phương thứctồn tại, phương thức hoạt động sống của con người Họ cho rằng, cuộccách mạng này đương nhiên đem lại sự giải phóng con người mà khôngcần đấu tranh giáo dục; rằng: cần "gạt bỏ", các vấn đề chính trị ra ngoàicuộc sống hện nay, vì thế học thuyết Mác - Lênin đã trở thành lạc hậutrong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ v.v !
Các quan điểm trên xuất phát từ những tiền đề thuần tuý kỹ thuật,thực chất vẫn là những quan điểm "kỹ tại" Chính các quan điểm có vẻkhoa học ấy cũng lại mắc vào siêu hình, chủ quan, giản đơn Bởi vì vấn đềchính trị - xã hội cũng có qui luật phát triển khách quan của nó Khôngthể "gạt" nó ra ngoài được
Chúng ta cũng thấy rõ là cách mạng khoa học, công nghệ thúc đẩy
sự phát triển của lực lượng sản xuất với tốc độc rất cao Nếu lấy chỉ sốphát triển LLSX của năm 1750- năm bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp
- là 1 thì đến năm 1970 (tức là sau 220 năm) chỉ số đó là 1000; bình quântăng 4,5% năm Đặc biệt từ 1970 đến 1990, lực lượng sản xuất của nhânloại tăng gấp đôi; bình quân hàng năm tăng 10,0% Trong sự phát triểnnhanh của lực lượng sản xuất, yếu tố đặc biệt quan trọng là năng suất laođộng tăng rất nhanh, chất lượng sản phẩm tốt, mặt hàng đa dạng, phongphú, mẫu mã đẹp và luôn đổi mới… đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lêncủa nhân dân theo xu hướng tiến bộ
Trang 18Cách mạng khoa học - công nghệ đang đẩy nhanh quá trình xã hội
hoá trên cả hai phương diện: Một là, xã hội hoá các quan hệ kinh tế bao
gồm cả quan hệ sở hữu (kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác, tư nhân, cổ
phần…), cả trong quản lý và trong phân phối Hai là, quốc tế hoá, nhất
thể hoá trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu Quá trình nhất thểhoá châu Âu (trước mắt là Tây -Bắc Âu) với một nền kinh tế thống nhất,một thị trường thống nhất, một đồng tiền thống nhất, một Quốc hội thốngnhất…, là một thí dụ điển hình của xu thế này Hiện nay nhiều nơi kháctrên thế giới cũng đang từng bước hình thành các khu vực tương tự như:khu vực Bắc Mỹ; khu vực Trung Mỹ và cùng biển Ca-ri-bê; khu vực NamMỹ; khu vực châu Phi: vùng châu Á Thái Bình Dương, nội các nướcĐông- Nam - Á, Đông Bắc Á… Xu hướng này tạo ra một cách kháchquan sự phối hợp và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc,tạo ra cho các nước kinh tế lạc hậu có thể thông qua con đường hợp tác
mà rút ngắn thời gian tiến kịpi các nước phát triển bằng cách hoà nhậpvào trào lưu phát triển chung của nhân loại
Những thành tựu chủ yếu nói trên của cách mạng khoa học và côngnghệ là thành quả chung của nhân loại Một mặt, do yêu cầu khách quancủa quá trình còn người cải tạo thiên nhiên nhằm phục vụ cuộc sống conngười: Mặt khác, tạo ra cơ sở vật chất- kỹ thuật thúc đẩy quá trình biếncải một cách khách quan của quá trình con người cải tạo thiên nhiên nhămphục vụ cuộc sống con người; mặt khác, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuậtthúc đẩy quá trình biến đổi một cách khách quan những nhân tố kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội… cho sự nghiệp giải phóng thật sự nhân loại
Nó sẽ là cơ sở kinh tế kỹ thuật cho sự ra đời của xã hội mới Xã hộiXHCN không thể không dựa trên cơ sở lực lượng sản xuất hiện đại Chính
Trang 19cách mạng khoa học tạo tiền đề và "môi trường" kinh tế- kỹ thuật chođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Với ý nghĩa, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi: Cách mạng khoa học công nghệ đang tạo thời cơ cho các nước đang phát triển tiến kịp xu thế của thời đại.
Nhưng sẽ phạm phải sai lầm nghiêm trọng nếu tuyệt đối hoá thànhtựu ấy đến mức kết luận rằng: cách mạng khoa học- công nghệ quyếtđịnh tất cả Bằng cách mạng khoa học- công nghệ đã xoá bỏ mâu thuẫn vàxung đột giữa các giai cấp và dân tộc; xoá bỏ các quan hệ chính trị- xãhội… trong thời đại ngày nay Tự nó, cách mạng khoa học- công nghệkhông mang tính giai cấp, tính dân tộc Những cuộc cách mạng ấy lạiđang diễn ra trong xã hội vẫn còn đối kháng giai cấp, còn xung đột dântộc Do đó, nó cũng chịu chi phối bởi tính chất Lợi ích cảu từng giai cấp,từng dân tộc Mỗi giai cấp, dân tộc có lợi ích khác nhau, lợi ích cơ bảnđối lập nhau Vì vậy, những thành tựu của cách mạng khoa học- công
nghệ cũng được sử dụng cao mụcđích khác nhau, những lợi ích khác nhau Hiện nay chủ nghĩa tư bản đang thống trị, hoặc chi phối trên phạm
ri rộng lớn, ở những địa bàn trọng yếu của thế giới Giai cấp tư sản đang
sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ với mục
đích tối thượng là đem lại lợi nhuận tối đa và không ngừng tăng lên chủ
yếu là cho giai cấp tư sản bất chấp những hậu quả nghiêm trọng về xãhội, môi trường, sinh thái và cả sự tồn tại của nhân loại
Do năng suất lãnh đạo rất cao, giai cấp tư sản mở rộng quy mô bóclột giá trị thặng dự, nhất là bóc lột cải tạo cơ bắp lẫn lao động trí tuệ "theochiều sâu" với hiệu quả "nhảy vọt" tăng cường tích luỹ, mở rộng quá trìnhtái sản xuất đồng thời với quá trình tăng nhanh lực lượng lao động bị thất
Trang 20nghiệp Từ đó tăng nhanh khoảng cách về mức thu nhập và chất lượng
sống giữa giai cấp tư sản và đại đa số người lao động Cách mạng khoahọc- công nghệ trong xã hội tư sản tiếp tục tái sản xuất, mở rộng quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa với kỹ thuật của nước Mỹ, công nhân chỉ cầnlàm việc mỗi ngày 2 giờ là đã tạo ra được giá trịi ngang mức tiền lương
mà giai cấp tư sản trả họ Nhưng họ vẫn phải làm việc 8 giờ một ngày [23,tr.5]
Trong chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa học- công nghệ làm phânhoá ngày càng sâu sắc giầu - nghèo Ở Mỹ 400 gia đình giàu nhất có vốn
từ 225 triệu đô la trở lên, bình quân 700 triệu đô la Bên cạnh đó là 35triêu người nghèo mức thu từ 4-5 ngàn đôlâ/ năm, bình quân 4000 đôla/tháng Trong đó thuế thu nhập 10% bằng 40 đô la, tiền thuế nhà 40%bàng 160 đô la, tiền bảo dưỡng nhà… tiền ăn của một gia đình 2 người chỉcòn 100 đô la, 35 triệu người nói trên thuộc diện sống dưới mức nghèokhổ, thiếu ăn triền miên, trong đó có 5 triệu trẻ em dưới 6 tuổi (TTLL số8-1991, tr 44) Một địa lý xã hội học mới: người giầy, ngày càng giầu,
người nghèo ngày càng nghèo "Thế giới thứ tư" đang hình thành ngay
trong lòng các nước tư bản chủ nghĩa phát triển giầu có nhất
Cách mạng khoa học- công nghệ trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đãthúc đẩy nhanh quá trình phân hoá giầu nghèo giữa các nước, các dân tộc.Tạp chí Tuần châu Á ngày 23/10/1992 đưa ra số liệu thống kê về thu nhậpquốc dân tính theo đầu người; Thuỵ sĩ: 35.100 đô la, Ca-na-đa 21.500 đô
la, Nhật bản: 27.350 đôla, Mỹ: 22.550 đô la, trong khi đó Nê-pan: 160 đô
la, áp ganistan: 150 đôla nhiệm vụ nước châu phi dưới 100 đôla/người(phụ lục số 1) Chênh lệch 350-400 lần Nó cũng làm thay đổi vị trí của
Trang 21các nước với tốc độ nhanh Cuối những năm 80 Liên Xô tụt từ vị trí thứ 5xuống 55, Hung ga ri từ thứ 8 xuống 28 Tiệp Khắc từ thứ 9 xuống 25…Quá trình đổi mới khoa học- công nghệ gắn liền với mục tiêu thuđược lợi nhuận tối đa rất dẫn đến quá trình chuyển giao công nghệ cũ, lạchậu từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển Quá trình ấyđang dẫn đến tình trạng biến các nước đang phát triển thành các bãi ráccông nghiệp Trong bài: "Biên giới mền", tác giả Trung quốc Thôi HọcThuần đã đề cập vấn đề này Trong cuốn: Làn sống thứ ba" Alvin Toffler
đã viết: "Hầu hết công nghiệp lạc hậu làn sống thứ II được xuất khẩu từcác nước giàu sang các nước nghèo- các nước được gọi là "đang pháttriển" [50,tr.93]
Với tất cả những nộio dung trình bày trên chúng ta càng thấy rõlà,Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định một cách đúng đắnrằng: "Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước,vừa đạt ra những thử thách gay gắt, nhất là đối với các nước lạc hậu vềkinh tế" [4-2, tr.5] Cách mạng khoa học- công nghệ đòi hỏi sự cần thiết
có sự định hướng chính trị hợp với yêu cầu tiến bộ xã hội, tăng trưởngkinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội- định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực tiễn thời đại đã giúp chúng ta nhận thức một cách đầy đủ hơn
về chủ nghĩa tư bản nói chung và chủ nghĩa tư bản hiện đại Nhận thức
đúng giúp chúng ta thấy mối liên hệ biện chứng giữa chủ nghĩa tư bản và
chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế giới ở vào thời kỳ quá độ- thời kỳ giao thời của hai thời đại.
Đánh giá vị trí lịch sử của chủ nghĩa tư bản, C.Mác và Ph.Ăng-ghenluôn coi chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn tất yếu trong toàn bộ tiến trìnhphát triển của nhân loại Hơn nữa, các ông còn coi đó là bước tiến lớn lao,
Trang 22một nước nhảy vọt khổng lồ của nhân loại: "Giai cấp tư sản, trong quátrình thống trị chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra một lực lượng sản xuấtnhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế lực trướccộng lại"… "giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng tronglịch sử (1-1, tr 547).
Kế thừa quan điểm của C.Mác và Ph.Ăng-ghen, V.I.Lênin cũng luônkhẳng định chủ nghĩa tư bản tạo ra những nhân tố kinh tế, kỹ thuật, vănhoá, xã hội… cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Chúng ta xây dựng chủnghĩa xã hội bằng cách tiếp thu toàn bộ văn minh của nhân loại do chủnghĩa tư bản tạo ra với trình độ văn hoá, giáo dục phát triển, khoa học và
kỹ thuật mới nhất, hiện đại nhất "Chính quyền Xô viết cộng với trật tựđường sắt phổ cộng với kỹ thuật và cách tổ chức của các tờ rớt ở Mỹ cộngvớii ngành giai cấp quốc dân Mỹ bằng chủ nghĩa xã hội [2-8,tr.68]
Ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã và đang tiếp tục đạt đượcnhững thành tựu lớn lao trong sự phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật…góp phần thúc đẩy sự phát triển của thế giới "Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" của Đảng Cộng sản ViệtNam ghi nhận: "Trước mắt, chủ nghĩa tư bản còn có tiềm năng phát triểnkinh tế, nhờ ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và côngnghệ, cải tiến phương pháp quản lý, thay đổi cơ cấu sản xuất, điều chỉnhcác hình thức sở hữu và chính sách xã hội" [4-2, tr.7]
Mặt khác, chúng ta cũng cần nhận thức rằng, xã hội tư bản do bảnchất của nó là tồn tại, vận động và phát triển trên cơ sở chế độ tư hữuTBCN,chế độ người bóc lột người với những đối kháng về lợi ích kinh tế
và xã hội không thể giải quyết được trong khuôn khổ cuả chủ nghĩa tưbản
Trang 23Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ, bằng cách bóc lọt tước đoạt, vơ véttài nguyên, sức lao động rẻ mạt của nhân dân trong nước và nhân dân cácnước thuộc địa, chủ nghĩa tư bản ra đời trong từng lỗ chân lông của nó đãthấm đầy máu và nước mắt của những người lao động Viết điều này tuy
cũ nhưng vẫn là điều đúng phản ánh đúng sự thật và không thừa Bởi lẽnước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một trình độ kinh
tế, xã hội rất thấp- trình độ tiền tư bản- làm thế nào để nước ta vừa tạo rabước phát triển kinh tế vừa tránh được những hậu quả xã hội đầy đau khổcho nhân dân lao động, tránh được mặt tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.Suốt bốn thế kỷ tồn tại và phát triển, chủ nghĩa tư bản được áchthống trị của nó trên toàn thế giới Nhưng chủ nghĩa tư bản đã không pháttriển ở khắp mọi nơi Nó chỉ phát triển được ở trên 30 nước thuộc Tây-Bắc Âu, Bắc Mỹ và gần đây ở một vài nước Đông- Bắc Á và Đông Nam
Á Sự phát triển này, sự giàu có của họ đã và đang làm cho hợn 100 nước
Á, Phi Mỹ la tinh lâm vào cảnh nghèo nàm, lạc hậu, thậm chí kiệt quệinhư nhiều người đã nhận xét: Một châu Phi đó, một châu Á nghèo và mộtchâu Mỹ la tinh nợ nần chống chất Hiện nay có trên 100 triệu trẻ em bịdói, và cứ mỗi người có khoảng 40 ngàn em bịi chết đói Hơn 80 nướcđang đứng trước những món nợ kổng lồ, 40 nước không có kinh nghiệmtrả nợ, 17 nước đứng trước khả năng bị phá sản Đó là một nghịch cảnhsâu sắc so với những thành tựu của khoa học - kỹ thuật và sự giầu có củathời kỳ XX (55,tr.18-20)
Chỉ riêng thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc đã gây ra hai cuộc chiếntranh thế giới và hàng trăm cuộc chiến tranh xâm lược khác, làm cho hàngchục triệu người đã chết, thương tật và nhiều hậu quả cho đến ngày nayvẫn chưa khắc phục được chiến tranh và các cuộc chạy đua vũ trang đã
Trang 24ném hàng ngàn tỷ đô-la vào việc phát hoại sự phát triển của nhân loại.Trái lại, dù nhiều nước XHCN đã tan vỡ cũng không ái có thể có những tưliệu thực tế về những tội ác huỷ diện con người bằng chiến tranh, bằngnhiều tệ nạn khác… mà lại do các nước XHCN gây ra cho nhân loại.Dẫu rằng chủ nghĩa tư bản vẫn có khả năng tự điều chỉnh và tiếp tụcphát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản vẫn tồntại, vận động theo quy luật của nó Phân tích một trong 3 trung tâm và làtrung tâm đứng ở hàng đầu của chủ nghĩa tư bản là Hoa kỳ, trong tácphẩm "chủ nghĩa tư bản chống chủ nghĩa tư bản", tác giả Michel Albertngười Pháp đã nêu bật bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại Theo tácgiả, toàn bộ vấn đề đều bắt nguồn từ mục đích của nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa là lợi nhuận Lịch sử lại đang hướng về xu thế làm rõ hơn luận
điểm cơ bản của C.Mác: Khắp nơi trên thế giới người ta lại tái phát hiện
ra tính hợp pháp của lợi nhuận Đó là linh hồn của chủ nghĩa tư bản… Lợi nhuận là động cơ duy nhất Cuộc chạy đua cuồng loạn vì lợi nhuận gây ra
những xử thế đi ngược lại lối điều hành thấu tình đạt lý Đồng tiền làmvưa phá hoại mọi đạo lý… cuối cùng lòng hám lợi, lối làm giầu vô liêm
sỉ đã đe doạ toàn bộ kết cấu của xã hội tư sản Cũng trong tác phẩm này,tác giả đề cập mâu thuẫn cảu xã hội Mỹ trên lĩnh vực dân chủ, y tế, giáo
dục với sự khái quát trong một tiền đề" trường học ốm đau, sức khoẻ ốm đau, nền dân chủ ốm đau" [6,tr.55] Tác giả chỉ ra rằng, ở Mỹ dù bằng
cách nào, trong các cuộc bầu cử cũng thường xuyên vắng mặt 2/3 số cửtri, là nước có số người đi bỏ phiếu thấp nhất trong các nước phát triển.Trong lĩnh vực giáo dục, một bên phát triển rất cao cho thiểu số hạn hẹpvới những thành quả rực rỡ về số nhà khoa học, số phát minh sáng chế và
số giải thưởng Nô-ben nhiều nhất cho số ít giầu có; với một bên, là hệ
Trang 25thống giáo dục tiểu học và trung học tàn tạ cho những người nghèo[6,tr.55] Ở các nước ta bản chủ nghĩa, tỷ lệ thất nghiệp thường xuyên ởmức 10-12% lao động, Ở Pháp và Đức thường có từ 3,5-5 triệu; ở Mỹ trêndưới 10 triệu; thị trường chung châu Âu thường xuyên có trên dưới 30triệu người và người ta đã dự tính "trong 18 tháng tới, 19 nước ở Tây -Bắc Âu, tỷ lệ thất nghiệp có thể lên tới 20%, khoảng 22 triệu người"(Theo báo nhân dân, cơ quan Trung ương Đảng, ngày 5/6/1993; ngày9/8/1993).
Chủ nghĩa tư bản đã có lịch sử vài thế kỷ, nhưng vấn đề thất nghiệpchẳng những không giảm mà còn tăng, trong khi các nước tư bản khôngphải là thiếu khoa học- công nghệ, tiền cửa; và đại đa số các nước đókhông bị chiến tranh làm phương hại về nhiệm vụ mặt Điều này đủ thờgian và thực tế lịch sử để nói rằng: chủ nghĩa tư bản không có mục đíchcuối cùng và không thể giải quyết vấn đề nạn thất nghiệp
Hiện nay mâu thuẫn giữa các nước nghèo với các nước giầu là biểuhiện mới của mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước đế quốcthực dân Tuy đã giành được độc lập về chính trị nhưng họ vẫn nằm trong
sự thống nhất của chủ nghĩa đế quốc bằng chính sách thực dân mơí Họvẫn bị bóc lột nặng nề và khoảng cách về sự phát triển giữa hai lại nướcnày ngày càng tăng Theo số liệu thống kê của liên hiệp quốc cho thấy,trong "tổng số tư bản" thế giới không phải nhảy từ các nước giàu sang cácnước nghèo, mà là ngược lại Trung bình mỗi năm, số tiền "chảy" từ cácnước nghèo sang các nước giàu là 50 tỷ đôla Những nước thu lợi nhiềunhất là Mỹ, Nhật bản và Tây Âu [55, tr.19] Con số đó đã một phần lý giải
vì sao các nước nghèo càng nghèo hơn trong quá trình công nghiệp hoá vànguồn gốc giầu sang của các nước phát triển là từ đâu
Trang 26Cũng cần phải nói thêm rằng, trong khi các nước Mỹ, Ca-na-đa, úc
và Tây Âu giầu có ngồi bàn cách làm thế nào để giữ được giá lúa mì khiđược mùa, lương thực dự trữ quá thừa, thì ở các nước châu Á, châu Phi,châu Mỹ latinh hàng trăm triệu người đang chìm ngật trong nạn đói triềnmiên Trong khi các nước đang phát triển đói các nước phương Tây phảitrả món nợ mà họ đã tước đoạt suốt hai thế kỷ qua, để phục hòi nền kinh
tế giải quyết một cách căn bản để có thể tạo ra bước phát triển mới đủ hoànhập vào xu thế phát triển chung của nhân loại, thì các nước phương tâychỉ dừng lại ở "Viện trợi nhân đạo" là chủ yếu Họ chỉ đầu tư vào nơi nào
mà họ nắm chắc giành được lợi nhuận cao
Lại có quan điểm cho rằng, các nước tư bản phát triển đang diễn raquá trình xã hội hoá các quan hệ sản xuất bằng quá trình "cổ phần hoá".Công nhân thu nhập không chỉ có tiền lương mà còn lợi nhuận Xu hướng
"trung lưu hoá" ngày càng tăng Đó là kết quả của "con đường thứ ba" đilên chủ nghĩa xã hội- con đường chủ nghĩa xã hội- dân chủ Rằng cácnước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đều đi đến chủ nghĩa cộng sản
mà thời kỳ quân đội của nó chính là chủ nghĩa xã hội- dân chủ Để làm rõvấn đề này, trước hết chúng tôi xin nêu vài số liệu sau: Ở Mỹ, số hãng có
từ 1% -100% tư bản cổ phần thuộc về công nhân viên (CNV) lên tới từ10-12.000 Trong đó CNV chiếm phổ biến từ 20-30% cổ phiếu Chỉ có3% số hãng là 100% cổ phiếu thuộc về công nhân viên Hơn nữa, cần chú
ý rằng, 3% này chỉ có do tình hình khủng hoảng (chẳng hạn hãng thép"Nayrtay Steel", nhà máy đứng trước nguy cơ phá sản) Số công nhân viên
có đủ phiếu khoảng 12 triệu người, chiếm gần 10% tổng số lao động ở Mỹvới tổng số tư bản cổ phần là 50-60 tỉ đô la Trong khi đó 100 người Mỹ
Trang 27giầu nhất với số vốn trung bình là 700 triệu đôla (TTLL số 4-1993, tr 29).
28-Số liệu trên nói lên điều gì? Cần 10% lao động ở Mỹ có cổ phiếunghĩa là hơn 90% lao động không có cổ phiếu 12 triệu người với số vốn50-60 tỷ đôla Bình quân mỗi lao động là 4000- 5000 đôla So tỷ lệ cổphiếu của công nhân với tư bản là 1/140.000-1/175.000
Hơn nữa về quan hệ xã hội giữa các cổ đông và quan hệ của cổ đôngvới chủ tư bản như thế nào, trong tác phẩm "chủ nghĩa tư bản chống chủnghĩa tư bản" đã nêu rõ: Ngay trong các xí nghiệp của các cổ đông; cũngkhông thể có xí nghiệp nào như một cộng đồng lợi ích gắn bó bởi một tìnhthương xã hội mãnh liệt và hợp quần của các cổ đông… Người ta (chủ tưsản) đối với các cổ đông như một khoản vốn của mình nghĩa là như mộthàng hoá [6, tr 84] Như vậy, chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa hề thay đổibản chất Ngày nay, một số nước TBCN và nhiều nước khác đang có "xuhướng mới" là CNXH- DC - CNXH- DC có một số tiến bộ hơn trên một
số mặt so với CNTB, nhưng thực chất nó chưa thoát ly bản chất CNTB.
Tiến sĩ Rachid Tiemcani, Giáo sư chính trị học người Mỹ trong bài
"Lôgíc đế quốc và trật tựi thế giới mới đã viết: "Trật tự thế giới mới nhấtthiết phải là sự thay đổi sâu sắc và triệt để những quy luật chi phối chủnghĩa tư bản- tức là trật tự thế giới cũ Không ai không nhận thấy rằng
"trật tự thế giới mới" theo quan điểm của Mỹ hiện nay vẫn là trật tự thếgiới cũ- tư bản chủ nghĩa: Quy luật thị trường và tương quan lực lượngquân sự đều xuất phát từ lợi ích của Mỹ; rằng, trật tự thế giới mới hiệnnay vẫn là trật tự thế giới cũ trong điều kiện mơi- điều kiện Mỹ vươn lênthành siêu cường duy nhất; rằng người ta chỉ thấy trong chính sách của
Trang 28Mỹ "củ cà rốt, chứ không thấy cái gậy" [48, tr.5] Tác giả bài viết trên đây
đã lấy ví dụ về sự kiện vùng vịnh- sự kiện I-Rắc để chứng minh
Với toàn bộ nội dung đã trình bày ở trên có thể khái quát rằng: chủnghĩa tư bản bằng nền văn minh công nghiệp hiện đại của nhân loại côngvới sự thống trị của thiểu số giai cấp tư sản Chủ nghĩa xã hội sẽ tiếp theo,
có khả năng và cần thiết phải kế thừa toàn bộ nền văn minh đó và pháttriển lên với chất lượng mới và những người chủ mới của toàn xã hội làtoàn thể nhân dân lao động Đó là dấu hiệu cơ bản nhất phân biệt sự khácnhau giữa chủ nghĩa xhu với chủ nghĩa tư bản và nói lên Lôgíc phát triểnrất yếu lịch sử đi đến giải phóng con người Một cơ sở quan trọng khẳngđịnh chúng ta lựa chọn mục tiêu và con đường là CNXH chứ không phải
Trang 29tổ lại xuất hiện khuynh hướng cực đoan mơí: phủ nhận sạch trơn mọithành tựu của chủ nghĩa xã hội.
Có ý kiến cho rằng: cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự rađời của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là không phù hợp với quyluật khách quan, không phù hợp với quan điểm khoa học của chủ nghĩaMác-Lênin, không tôn trọng quá trình lịch sử- tự nhiên Rằng, nước Nga(và cả Liên Xô) chưa đủ chín muồi những điều kiện kinh tế, văn hoá, xãhội cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội sụp đổ từ nguyênnhân sang tính tất yếu kinh tế, phải trở về với chủ nghĩa tư bản.v.v…Loại ý kiến này không mới Đó chỉ là sự lặp lại luận điểm củaKsuski trong những năm sau cách mạng Tháng Mười Xét về phương diện
lý luận, V.I.Lênin đã tiến hành phê phán sâu sắc, có cơ sở khoa học trongnhiều tác phẩm của mình Sự phê phán thể hiện tập trung nhất trong tác
phẩm nhan đề: "Bàn về cuộc cách mạng của chúng ta "viết ngày 16, 17
tháng giêng năm 1923)
Cách mạng tháng Mười nổ ra và thắng lợi do những điều kiện lịch sửkhách quan quy định Nước Nga, nơi thể hiện tập trung tất cả các mâuthuẫn của chủ nghĩa đế quốc Nước Nga đế quốc tham gia vào cuộc chiếntranh thế giới và có nguy cơ bị chia cắt trở thành thuộc địa của chủ nghĩa
đế quốc Nước nga ssu cách mạng tháng Hai/1917 đã có hệ thống Xô viếtcông- nông- binh ở khắp các địa phương… Nắm vững thực tiễn, vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng Cộng sản Liên Xô (cũ) đã lãnhđạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng và làm nên những sự kiện "Nungchuyển thế giới", mang nhiều ý nghĩa có tầm vóc thời đại Cách mạngXHCN Tháng Mười, tiếp theo là công cuộc xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ
Trang 30quốc Xô Viết XHCN có ý nghĩa lớn lao nói lên khả năng giải quyết nhữngnhiệm vụ lịch sử đặt ra của các Đảng Cộng sản và chế độ XHCN.
Một là, giành toàn bộ chính quyền từ tay giai cấp tư sản về tay nhân
dân lao động, đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I.Đảng và giai cấp công nhân Nga đã cứu nước Nga khỏi nguy cơ bị xâmlược và chia cắt Chủ trương tiến hành cách mạng tháng Mười là đúng.Thành công của cách mạng tháng Mười là vĩ đại và thuộc về nhân dân laođộng Nga
Hai là, bàng chính sách cộng sản thời chiến, nước nga mới đã chiến
thắng hoàn toàn sự can thiệp của 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phảnđộng trong nước; bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, bảo vệ chínhquyền nhân dân non trẻ Một lần nữa, chủ nghĩa xã hội đã cứu nước Ngakhỏi ách thống trị của tư sản, địa chủ và chủ nghĩa đế quốc.Chính sáchcộng sản thời chién là đúng trong điều kiện lịch sử nước Nga thời đó Saunày Lênin có ý định với chính sách ấy, nước nga có thể chuyển thẳng sangCNCS Sai lầm đó đã được Lênin sớm phát hiện ra và kịp thời sửa chữabằng chính sách kinh tế mới
Ba là, bằng chính sách kinh tế mới (Một sự đổim ới căn bản nhận
thức về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ) chỉ sau 7 năm (1921 - 1927)Liên Xô đã khôi phục nền kinh tế vượt thời kỳ trước chiến tranh, củng cốthắng lợi của sự nghiệp cách mạng, ổn định và bước đầu nâng cao đờisống của nhân dân Chính sách kinh tế mới của Lênin là đúng đắn và sángtạo
Bốn là, bằng chủ trương công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa mà nội
dung cơ bản của nó là thực hiện kế hoạch "Điện khí hoá toàn quốc", chỉtrong vòng 12 năm (125 - 1937), kinh tế Liên Xô đã vượt lên ngang với
Trang 31trình độ các nước công nghiệp phát triển đương thời, chủ trương côngnghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là đúng Nó tạo ra cho Liên Xo có điều kiệnvật chất kỹ thuật đủ sức chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranhthế giới lần thứ II, bảo vệ thành quả của CNXH, bảo vệ cuộc sống củanhân dân Liên Xô Dù trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, điện khíhoá, Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô Viết mắc sai lầm "tả"khuynh Nhưng những thắng lợi của sự nghiệp lớn lao ấy vẫn là một cơbản.
Năm là, bằng thắng lợi trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên
Xô, lực lượng chủ yếu giữ vai trò quyết định, đã cứu loài người thoát khỏiách thống trị của chủ nghĩa Phát xít, góp phần mở rộng thắng lợi củaCNXH, từ một nước thành hệ thống thế giới với trên 36 triệu 202 và 1,5
tỷ người
Sáu là, Tiếp đó, Liên Xô và hệ thống XHCN thế giới sau 4 thập kỷ
(40-60) đã vươn lên về mọi phương diện trở thành một thực thể kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội, đạt được thế cân bằng về quân sự so với CNTB,CNXH trở thành lực lượng đối trọng chủ yếu của CNTB,thành lực lượngchủ yếu bảo vệ hoà bình thế giới, ngăn chặn có hiệu quả các âm mưu gâychiến của CNĐQ Sự tồn tại và phát triển của CNXH đã buộc các chínhphủ tư sản phải thay đổi (điều chỉnh) các chính sách đối nội và đối ngoạicủa họ theo hướng có lợi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động,thúc đẩy tiến bộ xã hội
Brezinoki, một nhân vật chống cộng khét tiếng cũng phải thừa nhận:
"Những thành tựu của chủ nghĩa cộng sản là không thể phủ nhận được,rằng trong thời kỳ XX, chủ nghĩa cộng sản hình như đang phát triển từNga sang Trung Á, Trung Đông Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ latinh Có
Trang 32lẽ chỉ tạm thời bị ngăn chặn bởi việc Mỹ tiêm cho những bộ phận lớn củathế giới còn lại các liều thuốc; tiền bạc về quân sự"[11,tr.20] Nhiều tríthức từ các nước phương Tây đén Liên Xô đã có nhiều nhận xét tốt đẹp vềchủ nghĩa xã hội vào những năm 30: "Ở Liên Xô, đỉnh cao của đạo đứcthế giới, nơi mà thực tế ánh sáng không bao giờ tắt" [11,tr 22].
Thành tựu như vậy, thật là to lớn Song ý nghĩa của những thành tựu
ấy còn lớn hơn nhiều, bởi nó đã giành được trong những điều kiện lịch sử đặc biệt Có thể khái quát về những điều kiện đặc biệt đó như sau:
Một là, hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa khi bước vào thời kỳ quá
độ đều ở trình độ kinh tế lạc hậu, văn hoá thấp kém (Phụ lục số 2)
Hai là, chủ nghĩa xã hội ra đời khi chủ nghĩa tư bản đã đặt được ách
thống trịi của nó trên phạm vi toàn thế giới Để chống lại chủ nghĩa xãhội, chủ nghĩa tư bản đã thực hiện chính sách bao vây cấm vận Chínhsách thâm độc ấy đã làm cho các nước xhu chủ nghĩa bị tách khỏi phầncòn lại của thế giới, tách khỏi sự phát triển chung của nhân loại Bị baovây, cô lập, các nước xã hội chủ nghĩa đã không thể tham gia vào quátrình phân công và hợp tác quốc tế về văn hoá, khoa học, kỹ thuật…
Ba là, để chống lại nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới do
chủ nghĩa đế quốc gây ra các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô
đã buộc phải tham gia vào cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém, hìnhthành nên các tổ hợp công nghiệp- quốc phòng khổng lồ Hàng năm Liên
Xô chi phí cho ngân sách quốc phòng một tỷ lệ là 18% [31, tr 358] thunhập quốc dân, để có một ngân sách chi phí tuyệt đối tương đương với
Mỹ và khối NATO Sự đóng góp to lớn của Liên Xô, của chủ nghĩa xã hộicho sự bình yên của toàn nhân loại là không thể phủ nhận được
Trang 33Bốn là, do bản chất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng các dân tộc bị
áp bức, giải phóng xã hội, giải phóng con người quan hệ biện chứng trongmột sự nghiệp chung, cho nên, chủ nghĩa xã hội vừa mới ra đời, vớinhững khó khăn chống chất, vẫn thực hiện nhiệm vụ góp pahàn vào sựnghiệp giải phóng của các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới Sự đónggóp của chủ nghĩa xã hội là hết sức lớn lao Nhân dân Việt Nam khôngbao giờ có thể quên được sự giúp đỡ đó
Những nội dung trên đã cơ bản thể hiện triển vọng của chủ nghĩa xãhội Dưới đây, chúng tôi xin trình bày một số vấn đề liên quan đến thấtbại nặng nề của chủ nghĩa xã hội trong những năm vừa qua
Đây là thất bại lớn chưa từng có trong lịch sử của chủ nghĩa xã hộinhưng không phải là lần đầu tiên
Sự thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu bắt nguộn từnhững sai lầm trong lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền, đặc biệt làsai lầm trong lãnh đạo quá trình cải tổ Nếu trước kia, sai lầm đã "chính trịhoá" các quá trình kinh tế làm cho kinh tế trở thành trì trệ, thì ngày nay,
để sửa chữa sai lầm cũ, một số Đảng lại rơi vào cực đoan mới "kinh tếhoá" đường lối chính trị Mọi cái đều có thể đem ra mua bán, quan hệđồng chí, đồng minh, quan hệ bạn, thù; lợi ích tối cao của dân tộc, chủquyền quốc gia… đều được đem lên bàn hội nghị để mặc cả Để đổi lấyvốn, và kỹ thuật, họ hy sinh tất cả bởi sự "định hướng" của cái gọi là "tưduy chính trị mới: ưu tiên hàng đầu tính nhân loại".v.v
Hiện nay, quá trình phục hồi của các Đảng Cộng sản, của CNXH còn
nhỏ nhoi, chậm chạp nhưng là "những điểm sáng" chúng ta có thể nhận
biết được không kém phần rõ ràng Sự phục hòi của các tổ chức cộng sảnNga Lít-va, Mông Cổ, Ba Lan… Một số Đảng Cộng sản trong các nước
Trang 34cộng hoà của Liên Xô (cũ) vẫn nắm chính quyền Sự đứng vững củaCHDCND Triều tiên, cu Ba trải qua những năm thử thách đầy khó khăntưởng như chỉ tồn tại từng ngày, từng tháng Cu Ba có thể là một I-rắc ởTrung Mỹ… Nhưng Cu Ba đã vượt qua và đang tranh thủ được sự ủng hộcủa đông đảo các nước Nam Mỹ, Tây Âu Ngay trên đất Mỹ cũng đangdiễn ra phong trào đòi chính phủ Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với CuBa.Thành tựu quan trọng trong quá trình cải cách ở Trung Quốc, đổi mới
ở Việt Nam đang chứng minh sức sống của CNXH Thắng lợi của cácĐảng Cộng sản trong các cuộc bầu cử Quốc hội ở Mông Cổ Ba Lan,Nga, Lítva với lời tuyên bố của vị tổng thống Lítva : chế độ cộng sản đãlàm được nhiều việc cho nhân dân Lítva Tất cả chúng ta đều là con emcủa chế độ đó Ních-xơn, cực tổng thống Mỹ cũng phải thừa nhận, trongcuốn sách "chớp lấy thời cơ"…: hơn mười nước với 1.3 tỷ dân vẫn đangsống dưới các chế độ cộng sản Các Đảng Cộng sản vẫn còn khả nănggiành và giữ chính quyền Chủ nghĩa Mác vẫn đang sống trong các trườngđại học ở Mỹ [36, tr 5-14]
Sự tan rã của Liên Xô, tiếp đến là nước Nga khủng hoảng ngày càngsâu sắc; chiến tranh giữa ác-mê-ni với Adecbaigian; chiến sự ở Gru-gia;nội chiến ở Nam Tư… nói lên rằng quá độ từ CNTB là lâu dài, khó khăn,phức tạp điều đó không có nghĩa là quá độ ngược lại từ CNXH về vớiCNTB là dễ dàng, thuận lợi như một số người dự báo
2 CNXH hiện thực vẫn là xu hướng phát triển tất yếu của các nướctrong thời đại ngày nay
- Khi chủ nghĩa tư bản đạt tới trình độ phát triển cao, khách quan tạo
ra những nhân tố kinh tế, văn hoá, xã hội của motọ xã hội mới ngay tronglòng xã hội tư bản và trở thành yếu tố phủ định chủ nghĩa tư bản Sự thay
Trang 35thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ những điều kiệnkinh tế, văn hoá, xã hội như một quá trình lịch sử- tự nhiên, theo quy luậtphát triển của lịch sử nhân loại.
- Trong thời đại ngày nay, các dân tộc đều có khả năng xây dựng xã
hội mới- xã hội chủ nghĩa không cần phải trải qua chế độ tư bản chủ
nghĩa Điều đó chứng minh dự báo của Mác và Ănghen về sự bùng nổcách mạng ở các nước lạc hậu V.I.Lênin đã nêu khái quát về tiến hànhphát triển của lịch sử nhân loại: "Tính quy luật chung của sự phát triểntrong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ và trái lại, còn bao hàm một
số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc vềtrình tự của phát triển đó" [2-13, tr 43] Luận điểm này cho đến nay vẫncòn nguyên giá trị khoa học- thực tiễn của nó
- Nhân dân lao động (công nhân, nông dân, trí thức…) do Đảng củagiai cấp công nhân lãnh đạo đủ khả năng giải quyết các nhiệm vụ lịch sửđặt ra: giành và giữ chính quyền, đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi áchthống trị của chủ nghĩa da, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, xây dựng xã hộimới trên cơ sở phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật… phù hợpvới xu thế phát triển của thời đại, góp phần thúc đẩy sự phát triển của lịch
sử nhân loại
Như vậy, chủ nghĩa xã hội ra đời vào thế kỷ XX không phải là một
"biến cố", "sai lầm", "đi chệch" mà là một xu thể khách quan do chính chủnghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tạo ra, mà hai cuọc chiếntranh đế quốc do các thế lực đế quốc hiếu chiến phát động làm cho nóchín muồi sớm hơn
Trang 36C/ Đảng ta ngày càng nhận thức sâu sắc hơn chủ nghĩa Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Đó là kết quả của quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng.
Mác-Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là những khái niệm xét về cơbản là thống nhất, nhưng không phải đồng nhất là một Trong những điềukiện cụ thể mà người ta có thể dùng khái niệm CNXH; hay CNCS Đó làmột khái niệm rất rộng, phản ánh trong đó nhiều khía cạnh, nhiều mặtkhác nhau trên nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá,xãhội
Trước hết, chủ nghĩa cộng sản (bắt nguồn từ chữ Hy lạp, với nguyên nghĩa là "chung") với tính cách là một kiểu, một loại hình tổ chức kinh tế,
xã hội gắn với lịch sử phát triển loài người như một quá trình lịch sử tựnhiên Đó là một hiện thực kinh tế- xã hội hay nói theo cách của C.Mác là
hình thái kinh tế- xã hội cộng sản với những đặc trưng kinh tế, chính trị,
tư tưởng, văn hoá, xã hội nhất định trong giai đoạn phát triển nhất địnhcủa lịch sử Cộng xã nguyên thuỷ là một xã hội cộng sản Ở xã hội đó conngười vừa thoát khỏi giới động vật trở thành NGƯờI Lực lượng sản xuấtthấp kém, tính cộng đồng một cách tự nhiên, phổ biến là đặc trưng cơ bảncủa xã hội cộng sản nguyên thuyr, mặc dù lúc đó người ta chưa hề biếtđến khái niệm "cộng sản"
Từ sau cách mạng tháng Mười, xã hội cộng sản của văn minh, màgiai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội đã ra đời và bước đầu phát triển
ở nhiều nước từ châu Âu sang châu Á và châu Mỹ La-tinh Mặc dù cònnhiều khuyết tật, sai lầm và cả những thất bại nặng nề, chủ nghĩa xã hộihiện thực đã là một thực thể tồn tại và có tác động to lớn thúc đẩy mạnh
mẽ tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại trong thế kỷ XX này Thực tế
Trang 37lịch sử cho phép kết luận rằng, mấy thập kỷ qua, ở đâu, và lúc nào không
có sự tham gia tích cực của chủ nghĩa xã hội,thì đã không thể ngăn chặnđược những tội ác của các thế lực đế quốc phản động Trong cuốn "Lựachọn cuộc sống" Toynbee và I-ke-đa dã có nhận xét rằng: "Tôn giáo thứ
ba - chủ nghĩa cộng sản, đó là sự khỏi loạn chống lại sự bất công xã hội
Những có điều trong khi chủ nghĩa cộng sản phê phán mộtt cách đúng đắn tất cả các chế dộ đi trước nó, và cố gắng tiễu trừ sự bất công xã hội, thì lại rơi vào sự không dung thứ được cái mà đạo thiên chúa đã mắc phải Đó là tính độc đoán"[49, tr 53] Loại bỏ cái vỏ tôn giáo thì họ đã
phần nào nhận xét đúgn cả về thành tựu mang tính bản chất của chủ nghĩa
xã hội và những sai lầm mà nó đã mắc phải
Thứ hai là, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tính cách là những phong trào xã hội - chính trị hiện thực Đó là những phong trào
đấu tranh của đông đảo quần chúng lao động bị áp bức nhằm xoá bỏ hiệnthực bất công của xã hội V.I.Lênin quan niệm "Chủ nghĩa xã hội là sựphản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột người lao động, một cuộc đấutranh nhằm xoá bỏ hoàn toàn sự bóc lột" [2-1, tr 345] Chúng ta có thểtìm thấy và kể đến các phong trào xã hội- chính trị suốt chiều dài lịch sử
từ khi xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp Phong trào xã hội- chính trị
mang tính XHCN đầy đủ và sâu sắc là phong trào của giai cấp công nhân
chống giai cấp tư sản từ đầu thế kỷ 19 Ngày ngay phong trào đấu tranhcủa giai cấp công nhân và toàn thể quần chúng lao động bị áp bức vẫnđang tiếp diễn tuy có những bước thăng trầm của nó
Vì vậy, Mác và Ăngghen còn xem CNCS là một phong trào xã chính trị hiện thực nhằm thủ tiêu mọi chế độ bóc lột, nhất là chế độ bóclột tư bản
Trang 38hội-Thứ ba là, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tính cách là một trào lưu tư tưởng, văn hoá.
Khái niệm chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản có nguồn gốc từhiện tựhc kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá… của xã hội có gcc và đấutranh giai cấp Nó phản ánh sự phản kháng của đông đảo quần chúng laođộng bị áp bức bóc lột chống lại các giai cấp thống trị bóc lột; phản ánhước mơ, nguyện vọng cảu nhân dân lao động hướng tới một xã hội tự do,công bằng, bình đẳng, bác ái, cuộc sống hạnh phúc; phản ánh những nộidung, những biện pháp và các hình thức khác nhau nhằm thực hiện nhữngước mo và nguyện vọng đó; phản ánh quá trình tìm tòi những con đường,những bước đi… để xây dựng một xã hội văn minh trên mọi lĩnh vựcchính trị, kinh tế…như những điều kiện đem lại hạnh phúc cho con ngườitrong cuộc sống hiện thực
V.I.Lênin đã viết "Đã lâu rồi, hàng bao thế kỷ này, thậm chí hàngngàn năm nay, nhân loại mong ước thủ tiêu ngay "lập tức" mọi sự bóc lột"[2-3, tr 53] "Xoá bỏ sự khác biệt giữa người giàu và người nghèo, đó lànguyện vọng có tinhú XHCN Tất cả những người XHCN đều mongmuốn như thế" [2-4, tr 159]
Chúng ta có thể tìm thấy trong dòng văn hoá của loài người mộtdòng mang tính XHCN Những ước mơ về "Thời đại hoàng kim" xuấthiện vào thời sơ kỳ của chế độ chiếm hữu nô lệ Đầu công nguyên, đạo cơđốc ra đời phản ánh tiếng nói của các tầng lớp lao động bị phá sản chống
áp bức, đã mô tả những công xã của người cơ đốc giáo như những tổ chức
"cộng sản tiêu dùng, bình quan khổ hạnh" mà sau này người ta gọi nó là"Giang sơn ngàn năm của chúa"
Trang 39Cuối chế độ phong kiến các tư tưởng "Cộng sản dị giáo" hình thành.
Nó phản ánh cuộc đấu tranh của nông dân bị phá sản, những phần tử vôsản và nửa vô sản, ước mơ về một "Tôn giáo thuần khiết", về "Nước chúangàn năm", "chúa giáng thế lần thứ hai" Đại biểu của trào lưu này là Tô-Mát Uyn -xa lãnh tụ của phong trào cải cách thế giới và chiến tranh côngdân ở Đức
Thời cần đại ở châu Âu bắt đầu từ thế kỷ 16 đến giữa thế kỷ 19 đó làthời kỳ ra đời của CNTB, phản ánh cuộc đấu tranh của giai cấp tư sảnchống phong kiến của đông đảo quần chúng lao động nghèo khổ chốngbọn giàu có là trào lưu XHCN và CSCN không tưởng Mở đầu trào lưu đó
là tác phẩm" không tưởng" của Tô-mát Mo-rơ Tiếp đó là một loạt tácphẩm và các bài viết của các tác giả mà tên tuổi của họ đã được ghi nhậnnhư những đại biểu cho một trào lưu tư tưởng văn hoá hợp thành dòngchảy văn hoá chung của nhân loại "Thành phố Mặt trời" của T.Căm-pahen-la thế kỷ XVII, "Luật tự do" của G.Uyn-xten-lin thế kỷ XVII Thế kỷXVIII có "Di chúc", "Bộ luật tự nhiên" của Mô-ren-li; "Danh bạ cố định"của G.Ba-bóp, thế kỷ XIX có: "những bức thư của một người ở Giơnayơgửi những người cùng thời" và "giáo lý của các nhà công nghiệp" củaĐ.Xanh-xi-mông, "Lý thuyết về 4 giai đoạn phát triển…", "Lý thuyết về
sự thống nhất toàn thế giới", "Thế giới kinh tế mới hay là phương thứchành động xã hội chủ nghĩa hợp với tự nhiên" của S.phu-ri-e "Luật côngxưởng nhân đạo" của R.O-oen… Giá trị nhân văn của chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản không tưởng với tính cách một trào lưu tư tưởng vănhoá là rất sâu sắc và rộng rãi [53-3, tr.13]
Bốn là, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tính cách là một khoa học.
Trang 40Trước khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, những ước mơ của đôngđảo quần chúng lao động bị áp bức kéo dài hàng ngàn năm, được phảnánh thành cả một hệ thống những quan điểm lý luận trong đó chứa đựngrất nhiều của những tư tưởng; thiên tài, nhưng những tư tưởng đó vẫn cònmang nặng nhiều yếu tố không tưởng do những hạn chế của lịch sử…
Ăngghen đã chỉ ra rằng: muốn cho chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học phải đặt nó trên một cơ sở hiện thực; rằng, không phải phát minh ra những phương tiện ấy từ đầu óc mà là dùng đầu óc để phát hiện ra những phương tiện ấy trong những sự kiện vật chất hiện có của sản xuất.
Sự ra đời của nền sản xuất đại công nghiệp từ giữa thế kỷ 18 đến nayvới những đặc trưng cơ bản là: Nền sản xuất xã hội hoá ngày càng caogắn liền với một trình độ văn hoá tiên tiến, với một nền khoa học pháttriển Sản phẩm xã hội của nền sản xuất ấy là giai cấp công nhân hiện đại,không ngừng phát triển về mọi phương diện
Nền sản xuất hiện đại với giai cấp công nhân hiện đại là cơ sở kinh
tế, xã hội cho sự ra đời của xã hội mới, là cơ sở hiện thực của chủ nghĩa
xã hội khoa học trên cả hai phương diện lý luận và chính trị- thực tiễn Cơ
sở hiện thực luôn vận động và phát triển, chủ nghĩa xã hội muốn giữ được
tính khoa học của nó, đòi hỏi không ngừng được bổ sung và phát triển.Thực tiễn của chủ nghĩa xã hội cho thấy, 3 thập kỷ qua, chủ nghĩa xã hội
đã không nhận thức kịp thời những biến đổi của "cơ sở hiện thực" Xa rờihiện thực của thời đại, chủ nghĩa xã hội đã trở thành giáo điều, lạc hậuthậm chí vẫn mang nhiều yếu tố không tưởng, do đó bị khủng hoảng và cónhững thất bại to lớn
Chủ nghĩa xã hội với tính cách là một khoa học, có nghiên cứu bản
chất, những điều kiện, những con đường, những giải pháp nhằm đạt tới sự