PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986 (Nhìn từ phương diện chức năng). LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

20 4 0
PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986 (Nhìn từ phương diện chức năng). LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGƠ VĂN TUẦN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986 (Nhìn từ phương diện chức năng) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGƠ VĂN TUẦN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986 (Nhìn từ phương diện chức năng) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trần Đình Sử HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận án Ngô Văn Tuần MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đóng góp luận án 5 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 1.3 Những vấn đề đặt 24 Chương CHỨC NĂNG PHÊ BÌNH NHƯ MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khái lược phê bình văn học 26 2.1.1 Khái niệm phê bình văn học 26 2.1.2 Đối tượng phạm vi phê bình văn học 28 2.1.3 Tính chất phê bình văn học .30 2.1.4 Phương pháp phê bình văn học .33 2.2 Chức phê bình văn học 35 2.2.1 Chức nhận thức .36 2.2.2 Chức diễn giải tác phẩm văn học 37 2.2.3 Chức quy phạm hoá xác lập kinh điển văn học 38 2.2.4 Chức xác lập trường phái 41 2.2.5 Chức tự ý thức 42 2.3 Chức phê bình văn học theo quan điểm lãnh đạo Đảng giai đoạn 1945-1986 44 2.3.1 Bối cảnh xã hội, lịch sử phê bình văn học 1945-1986 .44 2.3.2 Quan niệm chức phê bình văn học đường lối văn nghệ Đảng giai đoạn 1945-1986 45 Chương PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG CHỨC NĂNG XÂY DỰNG NỀN VĂN HỌC CÁCH MẠNG .52 3.1 Chức xây dựng văn học cách mạng 52 3.1.1 Các quan điểm đạo .52 3.1.2 Mơ hình văn học - văn học cách mạng .55 3.1.3 Nhiệm vụ phê bình văn học cách mạng .56 3.2 Phê bình văn học thực chức khẳng định giá trị văn học cách mạng 58 3.2.1 Từng bước khẳng định văn học cách mạng 58 3.2.2 Khẳng định đội ngũ văn học 84 3.3 Chức xây dựng kinh điển .89 3.3.1 Về vấn đề tiêu chí xây dựng kinh điển văn học 89 3.3.2 Tác gia kinh điển tôn vinh 92 3.4 Phê bình tự ý thức văn học phê bình 101 Chương PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG CHỨC NĂNG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG 107 4.1 Chức đấu tranh tư tưởng phê bình văn học .107 4.1.1 Các quan điểm đạo 107 4.1.2 Phạm vi đấu tranh tư tưởng 109 4.2 Phê bình đấu tranh chống tư tưởng, trào lưu văn học phi Marxist 110 4.3 Phê bình phê phán tượng văn học coi không phù hợp với đường lối văn nghệ Đảng 113 4.3.1 Giai đoạn 1945-1954 .113 4.3.2 Giai đoạn 1955-1964 .119 4.3.3 Giai đoạn 1965-1975 .122 4.4 Một số trường hợp tiêu biểu đấu tranh tư tưởng phê bình văn học 124 4.4.1 Trường hợp Phá vây Phù Thăng – truyện coi thể “tư tưởng hồ bình chủ nghĩa” 124 4.4.2 Trường hợp Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm – truyện bị xem “thiếu tính Đảng” 128 4.4.3 Trường hợp Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan – truyện bị xem “nặng yếu tố tự nhiên chủ nghĩa” 133 4.4.4 Trường hợp tiểu thuyết Vào đời Hà Minh Tuân – truyện bị coi “xuyên tạc thật chế độ ta” 137 KẾT LUẬN .147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với kiện lịch sử ấy, văn học đời phát triển hoàn cảnh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhân dân Việt Nam vừa tiến hành hai trường chinh để giải phóng dân tộc, vừa xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Văn hố văn nghệ, theo đó, xem mặt trận, lãnh đạo Đảng, tham gia tích cực vào cơng chiến đấu xây dựng Giai đoạn văn học từ năm 1945 đến trước thời kì đổi (1986) giai đoạn lớn tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX Nó đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, từ lịch sử văn học đến lĩnh vực văn xuôi, thơ ca, nghiên cứu lí luận, phê bình văn học 1.2 Phê bình văn học phận tách rời đời sống văn học đại nói chung, đặc biệt giai đoạn diễn biến đổi to lớn xã hội giai đoạn 1945-1986 Phê bình văn học giai đoạn có địa vị quan trọng, vừa đóng vai trị nhân tố tác động, tổ chức trình văn học từ 1945 đến trước thời kì đổi mới, lại vừa tự ý thức trình văn học Bởi vậy, để nghiên cứu đánh giá cách khách quan, toàn diện giai đoạn văn học 19451986, khơng thể khơng tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động phê bình văn học giai đoạn 1.3 Những nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 đạt nhiều thành tựu đáng kể Song, riêng phê bình văn học giai đoạn đề cập lẻ tẻ, chưa có hệ thống số báo vài mục số cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học Nhìn tổng thể, phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống có đặt chung cơng trình lí luận phê bình văn học mà chủ yếu thiên nghiên cứu lí luận 1.4 Phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 có nhiều kiện, gắn liền với đấu tranh tư tưởng, với tranh luận quan điểm sáng tác, đấu tranh chống tư tưởng xét lại, phê bình sơi nổi, liệt xung quanh tác phẩm bị coi thiếu tính đảng hay tác phẩm xem có tư tưởng lệch lạc, đồi truỵ,… Trong nghiên cứu văn học, vấn đề phê bình văn học giai đoạn chưa quan tâm đầy đủ, nhiều nhà nghiên cứu chí cịn e ngại, né tránh khơng muốn đề cập trở lại vấn đề phức tạp Tuy nhiên, ngày nay, thời gian lùi xa gần 30 năm, văn học nước nhà chuyển qua giai đoạn khác nhu cầu nhìn nhận, đánh giá lại chặng đường qua để thúc đẩy văn học tự vượt lên mình, bước vào chặng đường địi hỏi cần thiết Hồn cảnh tạo hội cho ta khả nhìn lại giai đoạn, tượng văn học trước nhận thức Với ý nghĩa đó, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu phê bình văn học giai đoạn 1945-1986, đặt trọng tâm nghiên cứu vào vấn đề chức phê bình văn học 1.5 Trong năm gần đây, hoạt động phê bình văn học trầm lắng tản mạn, chất lượng nhiều phê bình cịn hạn chế Điều rõ Nghị số 23-NQ/TW, ngày 16 tháng năm 2008 Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới: “Hoạt động phê bình văn học, nghệ thuật có biểu tụt hậu so với yêu cầu, thực chưa tốt chức hướng dẫn, điều chỉnh đồng hành với sáng tác Chất lượng khoa học tính chun nghiệp phê bình bị xem nhẹ; xuất lối phê bình cảm tính, thiếu hệ thống tiêu chí tin cậy để đánh giá tác giả tác phẩm, văn hố phê bình bị hạ thấp…” Trong hồn cảnh đó, việc nghiên cứu tổng kết vấn đề phê bình văn học giai đoạn trước giúp ích cho việc thúc đẩy hoạt động phê bình văn học Về mặt thực tiễn, khoa Văn học trường Đại học, giảng lịch sử văn học Việt Nam thường lướt qua vài nét tình hình phê bình văn học giai đoạn để tập trung trọng tâm vào tình hình sáng tác, tác giả tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn văn học Cơng trình trước hết giúp ích cho việc nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước thời kì đổi (1986), đồng thời phần quan trọng việc nghiên cứu biên soạn lịch sử phê bình văn học Việt Nam kỉ XX Tài liệu hữu ích cần thiết cho việc học tập chuyên đề Phê bình văn học Việt Nam đại khoa Văn trường Đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Luận án chọn phạm vi nghiên cứu hoạt động phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, khơng xét đến phê bình thuộc khu vực văn học vùng địch tạm chiếm (1945-1954) sau phê bình văn học miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) 2.2 Dù phê bình gắn với lí luận thực thể khó tách rời luận án này, tập trung nghiên cứu lĩnh vực phê bình văn học với phạm vi phê bình, cơng trình phê bình tác phẩm văn học cụ thể mà khơng vào vấn đề lí luận dù có liên quan Đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận án vấn đề chức phê bình giai đoạn văn học 1945-1986 2.3 Phê bình văn học gắn với báo chí, mà phạm vi bao qt rộng Với mục đích nghiên cứu luận án, không chủ trương tập hợp đầy đủ báo mà trọng đến vụ việc lớn, phê bình gây tiếng vang, để làm triển khai nội dung luận án Bởi tượng thể rõ nhất, tập trung cho hoạt động chức phê bình văn học 2.4 Phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 ln nhắc đến với nét đặc thù: phê bình đặt lãnh đạo Đảng, phê bình văn học xem cơng cụ để thực đường lối văn nghệ, thực chức văn nghệ Đảng Từ nét đặc thù này, lựa chọn hai trọng điểm nghiên cứu luận án, là: - Phê bình văn học chức xây dựng văn học cách mạng - Phê bình văn học chức đấu tranh tư tưởng Hai mặt xây chống gắn bó mật thiết với Nó nói lên tính chất phê bình văn học giai đoạn văn học Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đề tài nghiên cứu luận án vừa có tính chất lịch sử văn học vừa có tính chất lí luận văn học Theo đó, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 không tuý mô tả lại kiện, quan điểm phê bình vốn có thời đại mà cịn phải đánh giá, nhìn nhận quan điểm thời đại hơm Với tính chất này, luận án sử dụng quan điểm lí luận thời đại ấy, thể qua ý kiến đạo đương thời, đồng thời vận dụng quan điểm thời đổi để nhìn nhận, đánh giá lại chặng đường phê bình văn học trước đổi 3.2 Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 hình thành phát triển gắn liền với biến cố lịch sử dân tộc Đối tượng nghiên cứu tượng văn học q khứ, nghiên cứu khơng thể khơng có quan điểm lịch sử Tìm hiểu phê bình văn học giai đoạn này, trọng đặt bối cảnh lịch sử trị xã hội đương thời, nhận thức đối tượng, xét đối tượng trình hình thành phát triển, mối liên hệ với điều kiện xã hội, lịch sử, văn hoá cụ thể Vận dụng phương pháp lịch sử cụ thể, xem xét vấn đề phê bình văn học giai đoạn thời điểm đời, gắn với kiện ý nghĩa xã hội lịch sử nóng hổi Đồng thời, quan điểm lịch sử cho phép nhìn nhận đối tượng xu vận động, phát triển đổi lí luận, phê bình văn học nước nhà nói chung phép đánh giá cách khách quan, công đóng góp hạn chế phát triển lịch sử văn học dân tộc 3.3 Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 chỉnh thể gồm nhiều phương diện, nhiều yếu tố có mối liên hệ phức tạp Hệ thống hoá yếu tố cấu thành nên đối tượng nghiên cứu xem xét đối tượng nghiên cứu mối quan hệ với yếu tố khác văn học đòi hỏi phải nghiêm túc vận dụng phương pháp hệ thống 3.4 Phê bình văn học phương diện tiếp nhận văn học Quá trình tiếp nhận tượng văn học nói chung (trong có sáng tác tác phẩm phê bình) có thay đổi theo thời gian Chính vậy, vấn đề đối sánh quan niệm người đọc đương thời giai đoạn sau tác phẩm văn học tác phẩm phê bình giai đoạn văn học 1945-1986 việc làm cần thiết có ý nghĩa kết luận luận án Với phương pháp so sánh, có dịp kiểm nghiệm quan niệm phê bình văn học giai đoạn qua thực tiễn để từ thấy đâu giá trị vững bền, đâu vết chân cát lịch sử 3.5 Để làm sáng tỏ luận điểm đề luận án, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp Theo đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn phân tích số trường hợp phê bình cụ thể, thể bật nét đặc trưng chứa đựng đặc điểm mang tính tổng qt phê bình văn học giai đoạn Những trường hợp mà lựa chọn đóng vai trị tượng tiêu biểu, qua thể tập trung tính chất chủ đạo chức phê bình văn học giai đoạn mà nghiên cứu 3.6 Nghiên cứu đề tài này, không sử dụng phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, tư liệu Ngồi chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phân tích, tổng hợp,… Nhiệm vụ đóng góp luận án Luận án đặt vấn đề nghiên cứu chức phê bình văn học cụ thể, nội dung trọng tâm phân tích chức phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 (khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo) Từ đưa nhận xét đặc điểm lịch sử phê bình văn học giai đoạn Những đóng góp cụ thể mà luận án hướng tới là: - Nhận diện phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 từ phương diện chức phê bình - Mơ tả đánh giá vai trị phê bình văn học việc đấu tranh xây dựng văn học cách mạng Việt Nam - Tường thuật lại kiện phê bình văn học lớn, đánh giá ưu điểm, nhược điểm văn học đương thời 6 - Những ý kiến mới, đánh giá lại nhà nghiên cứu sau tượng phê bình khứ - Bổ sung vào việc nghiên cứu toàn diện văn học giai đoạn 1945-1986, giai đoạn lớn tiến trình văn học dân tộc kỉ XX Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học công bố tác giả luận án, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu luận án Chương Chức phê bình vấn đề nghiên cứu Chương Phê bình văn học chức xây dựng văn học cách mạng Chương Phê bình văn học chức đấu tranh tư tưởng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986, khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, khơng xét đến phê bình thuộc khu vực văn học vùng địch tạm chiếm sau phê bình văn học miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986 giai đoạn hình thành phát triển văn học cách mạng Việt Nam; xây dựng lí luận, phê bình văn học lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Phê bình văn học với lí luận văn học trở thành vũ khí chiến đấu đắc lực Đảng nhằm chống lại văn học phi vô sản, khẳng định, xây dựng văn học cách mạng, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xây dựng người mới, đem văn học cách mạng đến với đông đảo quần chúng nhân dân Phê bình văn học giai đoạn lịch sử cụ thể thường tiếp cận theo hướng: là, a) Nghiên cứu lịch sử phê bình; b) Nghiên cứu lí luận phê bình, phương pháp phê bình; c) Nghiên cứu chức phê bình Với hướng nghiên cứu lịch sử phê bình, nhà nghiên cứu tiến hành mơ tả tiến trình, phân chia giai đoạn, giới thiệu đội ngũ tác giả, tác phẩm phê bình tiêu biểu, đánh giá giá trị tượng phê bình Trong đó, nhà nghiên cứu lí luận phê bình, phương pháp phê bình chia tượng phê bình thành trường phái, tìm hiểu vấn đề phong cách, phương pháp phê bình tác giả hay nhóm tác giả Nghiên cứu chức phê bình giai đoạn văn học cụ thể hướng nghiên cứu luận án Theo đó, đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề chức phê bình văn học quan niệm đạo hoạt động thực tiễn Nghiên cứu việc thực chức phê bình theo quan điểm đạo Đảng nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng văn học cách mạng hướng nghiên cứu Nó gắn với đặc trưng hoạt động phê bình, từ làm bật đặc điểm hoạt động phê bình, giúp ta hình dung vai trị tác động, nhân tố tổ chức tiến trình văn học phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 8 1.2 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 Hoạt động phê bình văn học Việt Nam từ 1945 đến 1986 diễn với nhiều hình thức phong phú từ phê bình báo chí đến phê bình hội nghị, diễn đàn,… Hoạt động phê bình đề cập đến nhiều vấn đề đời sống văn học, phê bình vấn đề tư tưởng Thế nên, khối lượng tài liệu phê bình giai đoạn văn học lớn, đa dạng mà phần nhiều nằm rải rác báo chí trung ương địa phương Về cơng tác sưu tầm tư liệu, đáng ý phải kể đến sách Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển V, Lí luận - phê bình 1945-1975 nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Tôn Thảo Miên, Hà Công Tài, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Hoài Anh, Cao Kim Lan Bộ sách Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2008 gồm tập với gần 7000 trang in khổ lớn, tuyển chọn tác phẩm lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học tiêu biểu hàng trăm tác giả xuất ba mươi năm từ năm 1945 đến năm 1975 Đây cơng trình sưu tầm, tuyển chọn cơng phu, giúp ích nhiều cho nhà nghiên cứu lí luận, phê bình văn học, tất nhiên có tác giả luận án Về nghiên cứu vấn đề cụ thể, có số cơng trình đề cập giải số khía cạnh liên quan gần gũi đến vấn đề phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 Dưới đây, chúng tơi điểm lại cơng trình bàn vấn đề có liên quan đến đề tài luận án Sự phân loại trình bày cơng trình nghiên cứu theo nhóm chắn có tính chất tương đối, cơng trình lúc khu vực này, lúc khác lại sang khu vực khác Chúng cố gắng trình bày theo trật tự thời gian xuất cơng trình đồng thời nhiều có khu biệt theo nhóm để tiện cho việc hình dung vấn đề nghiên cứu cơng trình Từ đó, chúng tơi muốn làm rõ ý nghĩa đề tài nghiên cứu mà lựa chọn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 sách có tính chất văn học sử Những cơng trình mà chúng tơi lược thuật phần nhìn chung cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam theo giai đoạn Phần viết phê bình văn học cơng trình gọi “điểm danh” để đảm bảo có đủ thành phần giai đoạn văn học cụ thể Do yêu cầu công trình văn học sử, phải xét giai đoạn văn học biểu nó, phê bình văn học khơng đề cập đến nhiều chủ yếu nhận xét có tính chất khái qt chung, khơng tách bạch, khơng có điều kiện sâu vào phương diện, lĩnh vực cụ thể phê bình văn học Một sách viết lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1945 xuất sớm Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 19451954 nhóm tác giả Phong Lê (Chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc, Phạm Xuân Nguyên in năm 1986 Trong sách này, phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, cịn có bốn phần: Lí luận phê bình văn học, Văn xi, Thơ ca, Các thể loại sân khấu Dù kết cấu thành chương, có lẽ mục đích u cầu chung sách nên chương Lí luận phê bình văn học phác thảo nét lớn đường hướng mười năm lí luận phê bình văn học kháng chiến chống Pháp Diện mạo lí luận phê bình văn học tác giả dựng lại qua hai chặng đường Chặng một, từ Cách mạng tháng Tám đến ngày toàn quốc kháng chiến 19-12-1946 Chặng hai, lí luận văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946-1954 Ở chặng, tác giả đặc biệt quan tâm tổng kết nhiệm vụ lí luận, phê bình văn học Theo đó, dù có nhiệm vụ riêng, khác hai chặng đường, lí luận phê bình qn mục tiêu “góp phần xây dựng văn học mới, văn học độc lập chế độ dân chủ nhân dân” [65; tr.22] Theo chúng tôi, khái quát tác giả chương sách sơ lược, thiên nhiều tổng kết lí luận, gần chưa nêu nét đặc trưng cơng tác phê bình văn học giai đoạn văn học Hơn việc chia lí luận, phê bình thành hai chặng chưa có xác đáng thuyết phục Trong đó, góc nhìn khác, sách Văn học Việt Nam (19451954), Mã Giang Lân lại trọng đưa tổng kết, đánh giá đóng góp lí luận, phê bình văn học vào cơng xây dựng văn nghệ giai đoạn “nhận đường” lần thứ Tác giả viết: “Cơng tác lí luận phê bình thực có 10 tác dụng định hướng cho sáng tác (…) Nhìn chung cơng tác lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học thời kỳ kháng chiến đạt số kết quả: khuynh hướng tư tưởng phản động, tư sản văn nghệ ngày bị đẩy lùi Tư tưởng văn nghệ Đảng ngày mở rộng trở thành sức sống văn nghệ Và từ kết chuyển biến lập trường, tư tưởng, tình cảm văn nghệ sĩ, văn học kháng chiến thu số thành tích tốt đẹp” [62; tr.23-24] Dù khái qt cách xác tình hình chung lí luận, phê bình văn học giai đoạn sách thiên tổng kết lí luận, chưa sâu vào tượng, kiện tác phẩm phê bình văn học cụ thể Một cơng trình khác đời khoảng thời gian bao quát giai đoạn lịch sử văn học dài hơn, Văn học Việt Nam 1945-1975 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá in năm 1988 Cuốn sách bước đầu đưa nhận định tính chất, vai trị lí luận, phê bình văn học q trình phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mục “Quá trình phát triển lí luận, phê bình văn học” sách trình bày vài điểm khái quát tình hình phê bình theo giai đoạn văn học Sau điểm qua đội ngũ tác giả, vấn đề phê bình, thành tựu phê bình giai đoạn, sách đến kết luận: “Nhìn chung khơng thể phủ nhận thành tựu đáng kể lí luận, phê bình chục năm qua Nó góp phần đấu tranh có hiệu bảo vệ nguyên tắc mĩ học Mác-Lênin đường lối văn nghệ Đảng Nó nhiệt tình nghiêm khắc phê phán rơi rớt tiểu tư sản bút đời trước cách mạng, đấu tranh liệt chống luận điệu bọn Nhân văn – Giai phẩm Nó kịp thời cổ vũ, biểu dương thành tựu văn học mới, phát huy tác dụng nhân dân” [81; tr.195] Về nhược điểm lí luận, phê bình văn học giai đoạn này, tác giả khẳng định: “Trước hết, tính chiến đấu chưa cao, chưa thật nhạy cảm trị, đề xuất chưa kịp thời giải chưa thấu đáo vấn đề tư tưởng nảy sinh đời sống văn học cách mạng chuyển giai đoạn hay gặp khó khăn” [81; tr.196] Thêm nữa, lí luận phê bình văn học giai đoạn “chưa khổ công nghiên cứu, 11 nhiều viết q dễ dãi, ý kiến khơng có trọng lượng, số lỗi điểm sách đại khái Một số sách khối lượng đồ sộ, tên gọi to tát, nội dung pha loãng, ý tứ văn chương trùng lặp, cẩu thả, mắc lỗi cú pháp từ ngữ thơng thường Ngồi lí luận, phê bình nghèo nàn bút pháp, phong cách, thể tài” [81; tr.198] Trong cơng trình này, tác giả có cơng giới thiệu khái qt văn kiện quan trọng Đảng văn hoá, văn nghệ tác phẩm phê bình đặc sắc, như: Tiếng thơ Xuân Diệu, Nói chuyện thơ kháng chiến Hoài Thanh Kế thừa tư tưởng thể sách trên, 20 năm sau, năm 2007, biên soạn Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) bổ sung thêm nhận định góp phần đánh giá xác phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Các tác giả khẳng định: “Phê bình văn học xét số lượng, thành tựu không nhỏ, chất lượng nói chung chưa cao Có giá trị số cơng trình thiên bình văn, giảng văn phân tích, miêu tả phong cách nghệ thuật nhà văn cách tinh tế, tài hoa” [82; tr.64] Tác giả cho nhận thức ấu trĩ, quan niệm hời hợt vận dụng máy móc phương pháp thực xã hội chủ nghĩa nên giới phê bình làm “ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát huy cá tính sáng tạo phong cách riêng nhà văn” Về phê bình văn học giai đoạn từ sau năm 1975, theo tác giả: “nhiều tiêu chí đánh giá tác phẩm bổ sung Khuynh hướng xã hội học dung tục không tồn cách ngang nhiên nữa… Hệ thống khái niệm vận dụng nghiên cứu phê bình có điều chỉnh… Nhiều khái niệm giới thiệu ngày sử dụng rộng rãi, tạo cho nghiên cứu, phê bình ngơn ngữ phong phú đại hơn” [82; tr.68] Dưới góc độ người nghiên cứu lịch sử văn học, nhận định dừng lại mức khái quát chung Phê bình văn học giai đoạn xem thành tố nằm đối tượng nghiên cứu chung lớn Các kiện tiêu biểu quan trọng phê bình văn học giai đoạn chưa 12 khảo sát dẫn làm minh chứng Có lẽ cảm nhận không đầy đủ mà năm 2012, nhóm nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Long chủ biên cơng bố chun luận có chất lượng, đặt trọng tâm đối tượng nghiên cứu phê bình văn học Cuốn sách giới thiệu kĩ nhóm 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 19451986 cơng trình nghiên cứu lí luận phê bình phương pháp phê bình Những cơng trình mà chúng tơi xếp vào nhóm đa dạng, bao gồm báo lẻ, chuyên luận, luận án, gần gũi có giá trị với vấn đề nghiên cứu luận án viết có tính chất tổng kết cơng tác lí luận, phê bình văn học theo giai đoạn Những viết này, thông thường tham luận hội nghị, hội thảo tổng kết giai đoạn văn học Dung lượng viết thường khơng đủ lớn để đề cập chi tiết đến tượng phê bình cụ thể số khía cạnh định đảm bảo tiêu chí khái quát chung Các viết bổ khuyết cho góp phần đáng kể vào việc tìm hiểu khía cạnh đa dạng, phức tạp phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 Năm 1960, nhà nghiên cứu Nam Mộc đăng viết Vài nét cơng tác lí luận, phê bình văn học mười năm qua tạp chí Nghiên cứu văn học Trong viết này, tác giả có nhận định tình hình lí luận phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Ơng cho trình giải vấn đề quan hệ văn học cách mạng, văn học quần chúng, văn học đời sống thực tế, vấn đề cách mạng hoá, tư tưởng hoá quần chúng hoá sinh hoạt vấn đề trung tâm… Trên thực tế, giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám thành cơng đến năm 1954, phê bình thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến đường lối văn hố, văn nghệ Đảng Phê bình giai đoạn chưa trọng chưa có điều kiện tập trung nhiều vào phê bình tác phẩm Các hội nghị văn nghệ tranh luận sơi tổ chức nhiều nơi, nhìn chung nhằm giải vấn đề liên quan đến lập trường, tư tưởng, giải khúc mắc, trăn trở giới quan, phương pháp sáng tác hàng loạt nhà văn vốn trước thuộc tầng lớp tiểu tư sản, sáng tác tự theo nhiều khuynh hướng khác 13 Cũng năm 1960, tạp chí Nghiên cứu văn học cịn có hai viết đáng ý: Mười lăm năm văn học Việt Nam chế độ dân chủ cộng hoà Hồ Tuấn Niêm Vài nét văn học cách mạng mười lăm năm qua Lưu Quý Kỳ Trong hai viết này, tác giả nhìn lại hoạt động văn học cơng tác lí luận phê bình văn học giai đoạn 1945-1960 Điểm chung viết chỗ từ thực tiễn đời sống văn học mười lăm năm sau Cách mạng tháng Tám, tác giả đánh giá thành tựu thiếu sót cơng tác lí luận, phê bình, đó, trọng tâm ý lí luận phê bình văn học 1945-1954 Nhận định cách khái quát, hai tác giả thống cho cơng tác nghiên cứu, lí luận, phê bình kháng chiến nói chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển phong trào sáng tác văn học Tiếp tục cơng trình nghiên cứu lí luận, phê bình văn học giai đoạn 1945-1954 cịn kể đến luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đời sống vận động lí luận, phê bình văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Nguyễn Khắc Hoá Trong cơng trình này, tác giả so sánh: “Khác với giai đoạn trước, lí luận phê bình văn học 1945-1954, nhìn chung vận động chi phối mạnh mẽ xuyên suốt ý thức văn nghệ mác xít Lí luận phê bình văn học hoạt động theo định hướng trực tiếp Đảng, mà cụ thể đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng Bí thư Trường Chinh thơng qua thư, ý kiến phát biểu Đại hội văn hoá văn nghệ 1943 (tác giả Nguyễn Khắc Hoá ghi nhầm: “Đề cương văn hố 1943”, khơng phải “Đại hội văn hoá văn nghệ 1943”) Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam (1948)” [48; tr.191-192] Năm 1965, chuyên luận có ảnh hưởng lớn đến đời sống phê bình văn học giai đoạn đời, Mấy vấn đề lí luận phê bình văn học Hồng Chương Cuốn sách tập hợp số tiểu luận phê bình tác giả viết từ năm 1957 đến năm 1963, viết: Một văn học phục vụ nhân dân Nhiệm vụ văn nghệ giai đoạn có điểm qua số kiện phê bình văn học, qua nêu nhiệm vụ cho phê bình việc xây dựng văn học cách mạng nước ta Trong bài: Nâng cao chất lượng phê bình văn học (tham luận Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ 2, 14 tháng 1-1963), Hồng Chương đánh giá: “Trong năm qua, cơng tác phê bình biểu dương tương đối kịp thời tác phẩm tốt Nó giới thiệu tác phẩm tương đối đạt mặt nội dung tư tưởng mặt nghệ thuật với bạn đọc, làm cho nhiều người tìm đọc tác phẩm Việc biểu dương tác phẩm tốt có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích sáng tạo nghệ thuật” [19; tr.104] Cũng viết, tác giả nhược điểm phê bình văn học giai đoạn như: thái độ nể nang, e dè, gượng nhẹ xuê xoa phê bình; nhiều phê bình tóm tắt nội dung tác phẩm mà khơng nêu vấn đề gì,… Khẳng định phê bình đóng vai trị quan trọng việc xây dựng văn học mới, tác giả đề xuất muốn nâng cao chất lượng phê bình văn học cần xây dựng đội ngũ phê bình chuyên nghiệp, nhà phê bình cần vào đời sống quần chúng nhân dân để nâng cao hiểu biết thực tế sống, tránh phê bình nhạt nhẽo, có sai lầm Nhìn chung viết Hồng Chương thường theo sát chủ trương, sách, đạo Đảng cơng tác văn nghệ Các viết có xu hướng tổng kết, đánh giá việc thực nhiệm vụ văn nghệ giới phê bình Những cơng trình tương đối gần gũi với vấn đề nghiên cứu luận án Trong Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 1, in năm 1979, chuyên mục tổng kết thành tựu văn xuôi, thơ ca cách mạng, khái quát chặng đường phát triển sân khấu cách mạng, tác giả Phan Cự Đệ Hà Minh Đức dành hẳn chuyên mục để viết lí luận, phê bình văn học với tiêu đề: Về lí luận, phê bình nghiên cứu văn học theo quan điểm mác xít ba mươi năm qua 1945-1975 Trong chuyên mục này, tác giả trình bày quan điểm Đảng vai trò, chức nhiệm vụ lí luận, phê bình văn học, thuyết minh phương pháp thực xã hội chủ nghĩa phê bình văn học, sơ lược trình bày thành tựu lí luận, phê bình, nghiên cứu qua thời kì đấu tranh mặt trận tư tưởng, văn hoá đồng thời điểm qua số vấn đề liên quan đến trưởng thành đóng góp đội ngũ lí luận, phê bình nghiên cứu nghiệp văn học nói chung dân tộc Nhìn chung viết bám sát quan điểm Đảng đường lối văn nghệ, đặc biệt nhấn 15 mạnh: Lí luận phê bình vũ khí đấu tranh tư tưởng, vũ khí sắc bén để bảo vệ đường lối văn nghệ Đảng, bảo vệ sáng mĩ học Marx-Lenin Các tác giả khẳng định lí luận, phê bình văn học “phải giữ vững vai trò hướng dẫn cho sáng tác đường lối văn nghệ Đảng, phải góp phần vào việc đạo cụ thể cho sáng tác nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, nâng cao nhận thức trình độ thẩm mĩ quần chúng” [28; tr.236] Và để thực tốt nhiệm vụ trên, nhà phê bình, lí luận “khơng phải có lực cảm thụ thẩm mĩ cách tinh tế đủ mà trước hết phải có trình độ trị vững vàng, có khả phát nhạy bén tác phẩm tốt, tài mới, vấn đề tồn sáng tác văn học, phải có tính chiến đấu cao,…” [28; tr.245] Cùng với việc trọng tính chiến đấu phê bình văn học, tác giả sức bảo vệ phương pháp thực xã hội chủ nghĩa phê bình văn học đồng thời phủ nhận phương pháp phê bình văn học khác Phần trình bày thành tựu lí luận phê bình phát triển đội ngũ tác giả chủ yếu dừng lại mức kể tên, phân tích có chưa rõ ràng Cuốn Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1954) Vũ Đức Phúc nghiên cứu vấn đề lí luận, phê bình văn học đặt giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ sau Cách mạng tháng Tám theo hướng tiếp cận khác Đối tượng quan tâm nghiên cứu Vũ Đức Phúc đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam từ 1930 đến 1954 Có thể hình dung đóng góp hạn chế cơng trình qua nhận xét Hà Minh Đức viết Mấy suy nghĩ nhân đọc Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1954) Vũ Đức Phúc, Văn học số 2-1973: “Tác giả tập sách đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều đấu tranh tư tưởng văn nghệ suốt thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ (…) Phần II sách viết công phu hơn, tư liệu phong phú thân tác giả có nhiều đóng góp, suy nghĩ” [37; tr.128] Cũng theo Hà Minh Đức: “Đây cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu, phong phú tư liệu đề cập nhiều vấn đề bổ ích văn

Ngày đăng: 03/08/2022, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan