1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. TT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 768,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG …………………*****……………… TRẦN ĐỨC DŨNG NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGHÀNH: MÃ SỐ: KINH DOANH THƯƠNG MẠI 9340121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GVHD 1: PGS.TS Nguyễn Văn Lịch GVHD 2: TS Lê Xuân Sinh Phản biện: 1: ….………………………………………………………… 2: …………………………………………………………… 3: …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án TS cấp Viện, vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại:   Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương Hà Nội, 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nhận thức thực trách nhiệm XH, hiểu rõ vai trò ý nghĩa trách nhiệm XH, mối quan hệ việc thực trách nhiệm với PT bền vững DN VN cịn có hạn chế Vì lợi ích trước mắt DN, nên việc thực trách nhiệm XH DN nhiều bất cập, dẫn đến số vụ việc thiếu ý thức việc thực trách nhiệm kinh doanh thương mại không ngừng gia tăng quy mô, tần suất mức độ nguy hiểm Nâng cao trách nhiệm XH DN, định hướng doanh nghiệp HĐ KD có trách nhiệm định hướng KD cấp bách, KD có trách nhiệm, nhằm hạn chế tác động tiêu cực tăng tác động tích cực tới mơi trường XH, cân lợi ích cho tất bên liên quan, để đảm bảo cho PT bền vững kinh tế, XH Trên sở vấn đề nêu trên, NCS thực nghiên cứu đề tài “Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh thương mại” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ phù hợp với xu PT nâng cao trách nhiệm XH góp phần tăng khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập, vượt qua rào cản kỹ thuật hiệp định TM liên quan đến CSR ngày thắt chặt khắt khe Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại Mục tiêu cụ thể Một là, hệ thống hóa làm rõ khái niệm, nội hàm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nói chung thương mại nói riêng Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia thực trách nhiệm xã hội từ đưa học cho doanh nghiệp Việt Nam Ba là, đánh giá thực trạng CSR doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh kinh doanh thương mại qua giá trị trung bình xét bốn khía cạnh CSR Bốn là, xây dựng hệ thống quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm xã hội DN hoạt động KD, tìm giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội DN Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: Một số DNVN trải rộng miền, Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam  Nội dung: Hệ thống khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; CSR hiệp định thương mại tự do, nghĩa vụ doanh nghiệp, trách nhiệm môi trường, trách nhiệm với lao động, với khách hàng, với cộng đồng dân cư; mối tương quan CSR kết KD  Thời gian: Từ năm 2010 – đến Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 4.1 Phương pháp luận: Luận án thực dựa học quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp học giả nước Đồng thời dựa vào phướng pháp luận học biện chứng, mối quan hệ nguyên nhân kết 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu (1) Nghiên cứu định lượng Trong Luận án sử dụng phần mềm SPSS18 để xử lý số liệu điều tra thực điều tra thông qua bảng hỏi Hệ thống xác định điểm trung bình tiêu chí đánh giá trách nhiệm với mơi trường, trách nhiệm với khách hàng, trách nhiệm với cộng đồng dân cư, trách nhiệm với người lao động xác định mức độ tin cậy tiêu chí Từ kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác để đưa kết luận (2) Nghiên cứu định tính Kết hợp phân tích định lượng phương pháp định tính nhằm khai thác điểm mạnh phương pháp - Tìm hiểu tài liệu khoa học liên quan đến CSR nước nghiên cứu CSR, xây dựng thang đo, tiêu chí đánh giá CSR - Tác giả tiến hành vấn trao đổi trước sau đưa thông tin nội dung CSR - Tổng hợp phân tích (3) Thiết kế nội dung bảng hỏi phụ vụ công tác nghiên cứu: 4.3 Nguồn liệu NCS lấy từ hai nguồn trình bầy kỹ luận án Nguồn thứ cấp: Từ nguồn liệu phân tích đánh giá nhận định, có sẵn phương tiện thơng tin Internet, sách, báo, tạp chí, hội thảo Nguồn sơ cấp: Tiến hành thu thập liệu thông tin trực tiếp qua việc khảo sát, quan sát, vấn phục vụ cho trình xử lý phần mềm Spss18 trình tổng hợp phân tích Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận án  Hệ thống hóa đưa khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh tự hóa thương mại Nghiên cứu việc thực CSR số quốc gia rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại Việt Nam  Phân tích, đánh giá thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh thương mại bốn khía cạnh: Trách nhiệm với môi trường, trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với khách hàng, trách nhiệm với cộng đồng Kết hầu hết số đạt mức nhỏ bốn, đạt trung bình (với mức thang đo từ đến năm)  Áp dụng mơ hình PDCA, bao gồm “Plan” lập kế hoạch, “Do” thực hiện, “Check” kiểm tra, “Act” hành động điều chỉnh Luận án xây dựng quy trình thực việc nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại, phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội mà doanh nghiệp áp dụng  Xây dựng hệ thống quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại Luận án có số ý nghĩa mặt khoa học sau - Khảng định yếu tố vô quan trọng đóng góp cho phát triển bền vững cho kinh tế, cho loài người, cho doanh nghiệp việc thực CSR hoạt động kinh doanh - Tổng hợp phân tích nội hàm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với quan điểm khác từ nhà nghiên cứu độc lập đến tổ chức quốc tế, từ nghiên cứu sinh đưa quan điểm riêng CSR Ý nghĩa thực tiễn - Luận án xây dựng quy trình thực CSR theo mơ hình PDCA, PEST (P Chính trị - E Kinh tế - S Xã hội - T Công nghệ) việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Giúp cho nhà lãnh đạo hiểu xu mang tính quốc tế đề cao CSR, hiểu rõ tầm quan trọng CSR phát triển KD kinh doanh thương mại (KDTM) doanh nghiệp - Giúp cho nhà quản lý, nhà quản trị thấy tranh thực trạng thơng qua giá trị trung bình trụ cột thể trách nhiệm xã hội: Môi trường, lao động, khách hàng cộng đồng dân cư Kết cấu luận án Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm số nước trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại Chương 3: Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh thương mại Chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh thương mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tài liệu nghiên cứu nước Khởi đầu thuật ngữ “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” CSR H.R.Bowen, đề cập vào năm 1953 thể “Trách nhiệm chủ DN KD khơng nên lợi ích mà làm tổn hại lợi ích người khác” Carroll (1999), rõ nghĩa vụ trách nhiệm xã hội mà tổ chức cần phải thực bên liên quan, bao gồm bốn nghĩa vụ gồm hai nghĩa vụ mức độ (nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ pháp lý) hai nghĩa vụ mang tính tự nguyện (nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ nhân văn Robert W Sexty (2007), lại đề cao vấn đề rộng lớn bao trùm đạo đức DN thực KD có đạo đức thực CSR CSR tập hợp tổ hợp đạo đức Ông khảng định “Một doanh nghiệp thành công, chí khơng tồn tại, khơng QLKD có tinh thần trách nhiệm XH” Wayne Visser, Dirk Matten (2012), dẫn sang kỷ XXI XH trở thành giới phẳng, giới nhiều bất an, biến động, mô hồ dich bệnh, thiên tai, chiến tranh, sức khỏe; cần quan tâm đến PTBV CSR nhà phân tích theo quan điểm đạo đức, trách nhiệm dựa cách tiếp cận lý thuyết lợi ích bên hữu quan Quan điểm chủ doanh nghiệp đề cao vấn đề LN thu được, cắt giảm chi phí, bên hữu quan khác ln mong muốn hưởng lợi nhiều từ phía doanh nghiệp CSR cẩn phải cân lợi ích cho bên liên quan Bên cạnh cịn có nhà nghiên cứu CSR khác như: Handerson, (2001); Reich (2008); Theo Matten Moon (2004); Blowfield & Murray (2008); Dr Alessia DAmato (2009); Chan Shirley, Ang Gaik Suan (2009); Rahizah Abd Rahim, Farah Waheeda Jalaludin (2011) Và số nghiên cứu khác đưa luận án 1.2 Tài liệu nghiên cứu nước Nguyễn Mạnh Quân (2009) đưa ma trận nguồn gốc mâu thuẫn, quan điểm triết lý ảnh hưởng đến thực trách nhiệm doanh nghiệp Để giảm mâu thuẫn, DN cần kinh doanh có trách nhiệm Bùi Xuân Phong (2009) đưa vấn đề CSR phần đạo đức kinh doanh Thực ĐĐKD thực CSR, văn hóa cơng ty cần xây dựng đạo đức trách nhiệm xã hội Khi thực điều góp phần cho công ty phát triển Lưu Ngọc Liêm (2020) CSR bối cảnh ngày có xu hướng đạo hoạt động KD Trách nhiệm khơng nhắm tới đem lại giá trị cho doanh nghiệp mà đem lại giá trị cho xã hội loài người Phạm Việt Thắng (2018), nghiên cứu CSR người lao động, ND CSR trách nhiệm XH với người LĐ Xác vấn đề liên quan CSR người LĐ DN dệt may VN (2) Mối quan hệ CSR với NLĐ, mức độ trung thành hài lịng NLĐ Bên cạnh cịn số quan điểm nhà nghiên cứu khác giai đoạn gần trình bầy rõ luận án Bên cạnh cịn có số nhà nghiên cứu khác Nguyễn Đình Cung (2009); Nguyễn Đình Tài (2009); Nguyễn Thị Kim Chi (2014); Hoàng Thị Thanh Hương (2015); Bùi Nhất Giang (2021) 1.3 Khoảng trống hướng nghiên cứu luận án NCS đưa số khoảng trống sau  Làm rõ mối liên hệ CSR kết kinh doanh thương mại sở lý luận ví dụ thực tế, sử dụng quy trình PDCA lập kế hoạch (P), thực (D), kiểm tra (C), đánh giá điều chỉnh (A) vào việc thực CSR, xây dựng quy trình thực CSR áp dụng cho DNVN,  Chưa có nghiên cứu đánh giá điểm trung bình qua bốn trụ cột CSR (môi trường, lao động, khách hàng, dân cư) phân tích nhân tố tác động đến CSR kinh doanh thương mại VN  Tổng hợp nội dung CSR số hiệp định thương mại tự tác động đến kết kinh doanh thương mại từ khảng định việc nghiên cứu CSR hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam nghiên cứu cần thiết CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm, nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại 2.1.1 Một số nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại 2.1.1.1 Hoạt động thương mại (1) Khái niệm hoạt động kinh doanh thương mại: o Theo nghĩa nghĩa rộng: Bao gồm hoạt động đầu tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận (LN) o Theo nghĩa hẹp: Gồm mua bán hàng hóa với mục đích có LN o Kết luận: Có nghiên cứu khác CSR hướng tới thể bổn phận KD có đạo đức trách nhiệm doanh nghiệp (2) Đặc điểm hoạt động thương mại 2.1.1.2 Một số nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động thương mại 2.1.2 Quá trình đời khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Quá trình phát triển trách nhiệm xã hội doanh nghiệp McGuire (1963), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói tới doanh nghiệp khơng có nghĩa vụ mặt kinh tế chấp hành luật pháp mà cịn có đạo đức với đối tượng hữu quan Gerald T.Mc Caughey (2017) “Một công ty thành công, chí khơng tồn tại, khơng quản lý kinh doanh có đạo đức sống theo tin tưởng đặt tin tưởng khách hàng, nhân viên cổ đơng.” Trong Luận án trình bầy rõ đoạn CSR Wayne Vise (2012), LHQ (2015), 2.1.2.2 Một số khái niệm CSR doanh nghiệp kinh doanh thương mại Matten Moon (2004), “CSR khái niệm bao chùm gồm nhiều khái niệm khác đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm môi trường Một số KN khác đưa luận án Chính phủ Anh: “CSR hành động doanh nghiệp tự nguyện thực hiện, việc tuân thủ quy định pháp lý tối thiểu, nhằm thỏa mãn nhu cầu cạnh tranh doanh nghiệp lợi ích tồn xã hội”, 11 Trong việc kiểm tra tiến triển CSR Hàn Quốc, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Viện Cơng nghiệp Nghiên cứu sách, báo cáo Bền vững Hàn Quốc Thực tiễn CSR doanh nghiệp lớn thường có xu hướng bị chi phối hoạt động từ thiện, gọi "quan hệ cộng đồng công ty" Hàn Quốc 3.3.2.2 Nhận thức chung cộng đồng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hàn Quốc Nhận thức tầm quan trọng phát triển CSR thị trường toàn cầu Với tồn cầu hố hoạt động công ty Hàn Quốc, họ hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động CSR chuỗi cung ứng toàn cầu nhận thực quan tâm ngày tăng 2.3.2.3 Tình Trách nhiệm xã hội Samsung 2.3.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số nước thuộc Liên Minh Châu Âu (EU) 2.3.3.1 Tổng quan chung cách tiếp cận CSR doanh nghiệp Liên Minh Châu Âu Liên minh châu Âu (EU) lục địa đầu tiên, tiên phong chuyển đổi phong trào thực CSR Châu Âu có hiệp ước phát triển bền vững có kinh tế thị trường cạnh tranh cao gắn với trách nhiệm xã hội 2.3.3.2 Các cột mốc quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Liêm Minh Châu Âu 2.3.3.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tai số quốc gia Liên Minh Châu Âu (EU) (1) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước Cộng Hòa Pháp 12 Tại nước Cộng Hịa Pháp tập đồn ngày trở nên tích cực thực tiễn CSR Tuy nhiên, không dừng lại sở pháp luật mà cịn có sáng kiến vượt xa yêu cầu pháp lý nhiều khu vực hướng tới trách nhiệm xã hội cao - Thiết lập môi trường thân thiện với sức khoẻ người; - Thông qua bền vững Phương pháp sản xuất tiêu dùng (2) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước Cộng Hịa Liên Bang Đức Chính phủ Cộng Hịa Liên Bang Đức có kế hoạch tạo thương hiệu cho hành vi kinh doanh có đạo đức trách nhiệm, bổ sung cho "Made in Germany" thương hiệu toàn cầu Thể hienj Chính phủ Cộng Hịa Liên Bang Đức quan tâm đến CSR Hội đồng Phát triển Bền vững, vấn đề liên quan đến CSR trình bày hàng báo cáo hội nghị đa bên "Trách nhiệm doanh nghiệp giới tồn cầu hố CSR” 2.3.4 Một số học cho Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.3.4.1 Nhân định số điểm chung CSR Việt Nam Hiện vấn đề nhận thức thực CSR Việt Nam có phần cải thiện Nhưng nhiều vấn đề, nói có vấn đề làm xúc cho xã hội trách nhiệm an tồn thực phẩm, trách nhiệm với mơi trường Đối với doanh nghiệp nước, việc tiếp cận CSR trước hết cơng ty xuất khẩu, sức ép địi hỏi thị trường có lẽ họ đối tượng buộc phải tiếp cận với CSR 13 2.3.4.2 Một số học cho Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đối với cấp Nhà nước, Bộ, Ngành: Một là, phải xây dựng hệ thống sách pháp luật nước ta bảo vệ lợi ích, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan cách đồng Hai là, triển khai thực phải phân cấp công việc rõ ràng cho cấp Bộ Ngành, quan chức chủ quan tránh chồng chéo Ba là, tăng cường củng cố lực luợng thực thi công vụ, phương tiện công cụ kiểm tra, đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động Bốn là, đặc biệt nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm minh, trung thực, công Đối với doanh nghiệp: Thứ nhất, nâng cao nhận thức CSR, nội dung nghĩa vụ thực CSR, bước xây dựng đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm xã hội cao Thứ hai, hiểu rõ mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân việc thực CSR hoạt động kinh doanh với kết kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp phải trung thực quan tâm thực đến CSR Thứ bốn, doanh nghiệp phải gắn nội dung nghĩa vụ CSR giai đoạn thực hoạt động kinh doanh Thứ năm, doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn mang tính pháp lý chất lượng, an toàn sản phẩm, cạnh tranh 14 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3.1 Khái quát thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh thương mại Việt Nam 3.1.1 Quá trình thu thập số liệu  Thiết kế nội dung bảng hỏi  Những thông tin cần thiết bảng hỏi  Mô tả sơ mẫu thu từ điều tra  Bảng phân tích mơ tả sơ tính chất đặc thù mẫu khảo sát 3.1.2 Phân tích thơng số đo lường thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.1.2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nơi làm việc nhân viên người lao động Bảng 3.6 tổng quát thang đo Case Processing Summary Các trường Hợp lệ hợp Không hợp lệ Tổng Số phiếu Phần trăm (%) 161 100.0 0 161 100.0 Hệ số tin cậy Số biến quan sát 827 Qua bảng phân tích thống kê thấy số Cronbach's Alpha thang đo > 634 phù hợp, đảm bảo độ tin cậy 15 3.1.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với khách hàng Các tiêu chí đánh giá thỏa mãn độ tin cậy theo thang đo tiêu chí đánh giá Bảng kiểm định sách thị trường_khách hàng Case Processing Summary Các trường Hợp lệ hợp Không hợp lệ Tổng Số phiếu Phần trăm (%) 160 99.4 161 100.0 Hệ số tin cậy Số biến quan sát 845 3.1.2.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường Bảng 3.9 Kiểm định trách nhiệm với môi trường Item-Total Statistics Case Processing Summary Các trường Hợp lệ hợp Không hợp lệ Tổng Số phiếu Phần trăm (%) 160 99.4 161 100.0 Hệ số tin cậy Số biến quan sát 842 16 3.1.2.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với cộng đồng dân cư địa phương Bảng 3.10 Kiểm định trách nhiệm với cộng đồng địa phương Reliability Statistics Hệ số tin cậy Số biến quan sát 851 Với kết phân tích biến nghiên cứu thỏa mãn đáng tin cậy, số đạt từ 710 - 825 3.2 Phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh thương mại qua giá trị trung bình 3.2.1 Phân tích giá trị trung bình trách nhiệm xã với người lao động Qua tính tốn giá trị trung bình đạt từ 3.2 - 3.5 phản ánh việc thực việc dân chủ tham gia thảo luận vấn đề công ty hạn chế định Chưa tạo cởi mở thân thiện đưa ý kiến 3.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với khách hàng Giá trị trung bình thang đo nội dung đạt mức độ < 4.0 Thể trách nhiệm đạt mức trung bình KH 3.2.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với môi trường 17 Bảng 3.25 Giá trị trung bình tiêu mơi trường Statistics Cơng ty có cố Cơng ty gắng Cơng ty có nỗ giảm có cố lực bảo Cơng ty mức gắng giảm vệ mơi có nỗ lực tiêu thụ thiểu trường tránh gây tái sử tự nhiên ô nhiễm lượng dụng rác nơi hoạt môi thải động trường quá trình sản xuất trình sản xuất kinh sản doanh xuất Các TH Công ty có tính đến ảnh hưởng mơi trường thiết kế sản xuất sản phẩm Công ty có cung cấp thơng tin đầy đủ liên quan đến yếu tố môi trường nhãn hiệu sản phẩm Hợp lệ 161 161 161 161 161 160 Không 0 0 3.8820 3.9438 4.00 4.00 Giá trị trung 3.8820 bình Mean 3.8012 Tấn suất lớn 4.00 (Mode) 4.00 3.8820 3.9565 4.00 4.00 Qua bảng phân tích thấy tiêu chí “Cơng ty có nỗ lực bảo vệ môi trường tự nhiên nơi hoạt động sản xuất kinh doanh” đạt mức độ cao 3.9565 Các số đạt mức trung bình 3.2.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp qua sách cộng đồng địa phương 18 Bảng 3.32 Giá trị trung bình tiêu liên quan đến trách nhiệm xã hội với cộng đồng địa phương Công ty Cơng ty Cơng ty có có có ưu tiên Cơng ty có Cơng ty có thiết lập khuyến mua thường thường mối quan hệ khích nguyên xuyên tài xuyên tạo mật thiết nhân liệu, hàng trợ cho hội đào với viên hóa khác hoạt động tạo cho quyền địa tham gia từ dự án người dân phương để hoạt công ty cộng địa phương giải động địa đồng cộng phương đồng Các Hợp lệ TH Không 161 161 161 161 161 0 0 Giá trị trung bình (Mean) 3.6335 3.8261 3.6894 3.7826 3.9255 Tần suất lớn (Mode) 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 Chỉ số “Cơng ty có thường xuyên tài trợ cho hoạt động dự án cộng đồng (về y tế, giáo dục, giao thông công cộng…) đạt mức cao 3.925 Các tiêu chí đạt mức độ trung bình 3.3 Đánh giá chung thực CSR doanh Việt Nam kinh doanh thương mại 3.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam có động thái tích cực nâng cao nhận thức hành động doanh nghiệp liên quan

Ngày đăng: 15/02/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w