QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

27 35 0
QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN HỒNG TUẤN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI –2017 Cơng trình hồn thành : Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS.Lý Phương Duyên PGS.,TS.Hoàng Văn Bằng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Sự đời cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 tạo hội to lớn cho hàng hoá Việt Nam tự lưu chuyển khối nước ASEAN, đồng thời đặt thách thức lớn hàng hoá Việt Nam buộc phải cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nước Việc nắm bắt vận dụng cách có hiệu quy định AEC, có quy tắc xuất xứ hàng hố để tận dụng ưu đãi thuế quan yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp kinh tế Xuất phát từ lý đó, NCS lựa chọn đề tài “Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu luận án - Nghiên cứu, hệ thống vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng hoá gắn liền với áp dụng thuế quan ưu đãi - Phân tích, đánh giá việc áp dụng quy tắc xuất xứ nhằm xác định xuất xứ ASEAN hàng hoá Việt Nam xuất sang nước ASEAN để hưởng thuế quan ưu đãi - Phân tích đánh giá thực trạng quan quản lý Việt Nam áp dụng quy tắc xuất xứ nhằm xác định kiểm tra xuất xứ hàng hoá nước ASEAN phép hưởng thuế quan ưu đãi - Đề xuất giải pháp để góp phần thực tốt quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Quy tắc xuất xứ hàng hoá gắn liền với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN Phạm vi nội dung nghiên cứu luận án tập trung khía cạnh: việc áp dụng quy tắc xuất xứ để xác định xuất xứ ASEAN hàng hoá Việt Nam xuất sang nước ASEAN để hưởng thuế quan ưu đãi ngược lại việc quan quản lý Việt Nam áp dụng quy tắc xuất xứ để xác định kiểm tra xuất xứ hàng hoá nước ASEAN phép hưởng thuế quan ưu đãi theo cam kết cắt giảm thuế quan để hình thành nên cộng đồng kinh tế ASEAN Thời gian nghiên cứu: từ năm 2006 đến năm 2016 đề xuất giải pháp áp dụng gắn với định hướng đến năm 2025 Địa bàn nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu đánh giá chủ yếu Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi gắn liền với hoạt động trao đổi thương mại Việt Nam với nước ASEAN AEC Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp: phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống, phương pháp mơ hình kinh tế lượng, luật so sánh, thống kê dự báo qua liệu thứ cấp để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: hệ thống làm rõ số vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng hoá thuế quan ưu đãi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gia nhập AEC Bên cạnh đó, luận án tổng hợp kinh nghiệm thực quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng thuế quan ưu đãi số quốc gia giới, từ rút kinh nghiệm tham khảo vận dụng cho Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: tổng hợp phân tích cách hệ thống thực trạng thực quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 Phân tích kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Quy tắc xuất xứ hàng hoá thuế quan ưu đãi Chương 3: Thực trạng thực quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 4: Một số giải pháp nhằm thực tốt quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Luận án giới thiệu 20 công trình nghiên cứu liên quan quy tắc xuất xứ hàng hố 05 cơng trình nghiên cứu liên quan đến thuế quan cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nhà khoa học tổ chức giới 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Luận án đề cập đến 02 sách giáo trình chuyên khảo, 06 luận văn đề tài nghiên cứu khoa học, 04 báo đề cập trực tiếp quy tắc xuất xứ hàng hố 03 cơng trình nghiên cứu 05 báo có nội dung liên quan đến thuế quan cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) học giả nước 1.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.3.1 Những khoảng trống nghiên cứu - Về mặt lý thuyết: Chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính lý luận chuyên sâu để tiếp cận tồn diện khía cạnh Quy tắc xuất xứ hàng hoá Việt Nam áp dụng thuế quan ưu đãi gắn với cộng đồng kinh tế ASEAN - Về mặt đánh giá thực tiễn: cịn có khoảng trống việc đánh giá thực tiễn thực quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi AEC - Về đề xuất, giải pháp: chưa có giải pháp mang tính tồn diện cho việc thực quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam AEC 1.3.2 Những kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa tiếp tục phát triển Các cơng trình nghiên cứu, viết, tài liệu thu thập có liên quan mật thiết liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Luận án góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn quy tắc xuất xứ hàng hoá thuế quan ưu đãi bối cảnh đời cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) để luận án tiếp tục kế thừa phát triển 1.4.CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải cách toàn diện, thấu đáo vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, NCS đặt câu hỏi nghiên cứu cần phải giải luận án Chương QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HỐ 2.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hố quy tắc xuất xứ hàng hoá - Xuất xứ hàng hoá nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hố nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hố trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hố - Quy tắc xuất xứ thể quy định luật pháp quốc gia điều ước, hiệp định quốc tế nhằm xác định xuất xứ hàng hoá - Phân loại Quy tắc xuất xứ thành: Quy tắc xuất xứ ưu đãi Quy tắc xuất xứ không ưu đãi 2.1.2 Những nội dung quy tắc xuất xứ hàng hoá 2.1.2.1 Xác định xuất xứ hàng hoá Để xác định hàng hố có xuất xứ từ quốc gia nội dung quy tắc xuất xứ đưa quy định cách xác định xuất xứ túy xuất xứ không túy Xuất xứ túy trường hợp hàng hóa sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm gia công hay chế biến khơng có tham gia ngun vật liệu nhập không rõ xuất xứ Xuất xứ không túy trường hợp xảy hàng hoá q trình sản xuất gia cơng hay chế biến có thành phần nguyên vật liệu lao động hai hay nhiều nước tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm Khi đó, sản phẩm coi có xuất xứ nước hưởng nguyên liệu, phận, thành phần sản phẩm chế biến gia công đầy đủ hay chuyển đổi nước Các tiêu chí thường dùng để xác định mức độ chuyển đổi tiêu chí chuyển đổi dịng thuế (hay chuyển đổi mã số hàng hố CTC), cơng đoạn gia cơng chế biến hàng hố tiêu chí tỷ lệ phần trăm (RVC) Ngồi tiêu chí sử dụng phổ biến quy tắc xuất xứ nói trên, số FTA có quy định phương pháp đơn lẻ khác quy tắc xuất xứ riêng như: phương pháp “mức tối thiểu” (de minimis), phương pháp “chi phí tịnh” (net cost), quy tắc cộng gộp, quy tắc vận chuyển trực tiếp, quy định bao bì vật liệu đóng gói, quy định về phụ kiện, phụ tùng dụng cụ, quy định yếu tố trung gian, v v 2.1.2.2 Chứng nhận xuất xứ hàng hoá Trên giới chứng nhận xuất xứ hàng hoá thực hai hình thức chủ yếu sau: Hình thức thứ nhất, chứng nhận xuất xứ hàng hố bên thứ ba có chức chứng nhận không tham gia vào giao dịch thương mại liên quan đến hàng hoá nhập xuất Hình thức thứ hai, chứng nhận bên tham gia giao dịch thương mại gọi tự chứng nhận xuất xứ 2.1.3 Vai trò quy tắc xuất xứ hàng hoá Quy tắc xuất xứ hàng hố đóng vai trị quan trọng áp dụng thuế quan ưu đãi, kiểm soát hoạt động thương mại bảo hộ, xúc tiến thương mại, thống kê thương mại, bảo vệ môi trường, sức khoẻ cộng đồng lợi ích người tiêu dùng 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ QUAN VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI 2.2.1 Khái niệm thuế quan Thuế quan là sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất nhập quan hệ thương mại quốc tế 2.2.2 Khái quát thuế quan ưu đãi Thuế quan ưu đãi thuế quan thấp so với thuế quan bình thường (áp dụng chung với nước) mà quốc gia dành áp dụng hàng hoá nhập nước hay khối nước quan hệ thương mại 2.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ TRONG ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI Các nhân tố ảnh hưởng xem xét khía cạnh: Các quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh chung xuất xứ hàng hóa, hệ thống quy định sách liên quan đến hoạt động thương mại đầu tư, nhân tố thuộc quan quản lý nhà nước liên quan nhân tố thuộc thân doanh nghiệp 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI ĐẾN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Để xem xét tác động quy tắc xuất xứ hàng hoá thuế quan ưu đãi đến xuất khẩu, nhập quốc gia mơ hình trọng lực (Gravity Model) áp dụng theo dạng: Xijt = f (Yijt;β) exp(vijt-uijt) Trong đó: Xijt : xuất bên từ nước i tới nước j (2.3) 11 (iv) Đưa kinh tế ASEAN hội nhập đầy đủ sâu sắc vào kinh tế toàn cầu 3.1.2 Thuế quan ưu đãi ASEAN Thuế quan ưu đãi ASEAN tiến hành thực thông qua Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) ký kết thơng qua năm 1992 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Đối với việc xóa bỏ thuế nhập khẩu, nước ASEAN-6 cam kết xóa bỏ tất thuế nhập vào năm 2010 2015 linh hoạt đến năm 2018 (đối với nước CLMV) 3.2.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ TRONG ASEAN 3.2.1 Xác định xuất xứ hàng hoá ASEAN Hàng hoá cơng nhận có xuất xứ ASEAN phải đáp ứng quy định xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Quốc gia Thành viên xuất khẩu; hay đáp ứng điều kiện hàng hố có xuất xứ khơng túy khơng sản xuất tồn xuất xứ cộng gộp Để xác định xuất xứ hàng hố có xuất xứ khơng t khơng sản xuất tồn bộ, ngồi hàng hố sản phẩm công nghệ thông tin xác định theo phụ lục riêng, hiệp định ATIGA cách thức khác để áp dụng xác định xuất xứ hàng hố là: hàm lượng giá trị khu vực (RVC) ≥ 40%; mức độ chuyển đổi mã số hàng hoá (CTC) cấp độ là: Chuyển đổi cấp độ chương (CC), chuyển đổi cấp 12 độ nhóm (CTH), chuyển đổi cấp độ phân nhóm (CTSH); công đoạn gia công, chế biến cụ thể (SP ) xây dựng tương ứng với hàng hoá nằm danh mục tiêu chí xuất xứ sản phẩm cụ thể phụ lục hiệp định ATIGA Ngoài ra, hiệp định ATIGA quy định thêm quy định De Minimis, vận chuyển trực tiếp ,những công đoạn gia công chế biến đơn giản, quy định bao bì vật liệu đóng gói, phụ kiện, phụ tùng dụng cụ, yếu tố trung gian, nguyên vật liệu giống thay để làm sở cho việc xác định xác xuất xứ hàng hố theo tiêu chí 3.2.2 Chứng nhận xuất xứ hàng hố ASEAN - Giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D) theo mẫu quy định (xem phụ lục 2) quan phủ có thẩm quyền quốc gia thành viên định cấp thông báo tới quốc gia thành viên khác theo thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ - Tự chứng nhận xuất xứ hóa đơn thương mại cho hàng hóa xuất nhà xuất đủ điều kiện cho phép theo quy định thí điểm tự chứng nhận xuất xứ ASEAN 3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Thực trạng xây dựng văn quy phạm pháp luật thực quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN Trong năm qua, Việt Nam xây dựng tạo lập khuôn khổ pháp lý thực quy tắc xuất xứ hàng hóa nói chung thực quy tắc xuất xứ hàng hóa để áp dụng biểu thuế 13 quan ưu đãi ASEAN, cụ thể là: Hệ thống văn luật thương mại, hải quan thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; biểu thuế quan ưu đãi áp dụng cho quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN; văn pháp luật quy định xuất xứ hàng hoá, áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN, kiểm tra, xác nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; việc xử lý hành vi gian lận xuất xứ hàng hoá 3.3.2 Thực trạng áp dụng tiêu chí xuất xứ hàng hố theo biểu thuế quan ưu đãi đặc biệt Việt Nam AEC Các tiêu chí xuất xứ quy tắc xuất xứ hàng hố tổng hợp theo mức độ áp dụng bảng 3.2 Bảng 3.2 Mức độ áp dụng tiêu chí xuất xứ hàng hoá quy tắc xuất xứ theo hiệp định ATIGA STT Tiêu chí xuất xứ Số lượng dòng thuế áp dụng Tỷ lệ % WO 221 4,25 RVC(40) 4984 95,75 CTC 4837 92,93 Trong đó: CC 945 18,16 CTH 3110 59,75 CTSH 782 15,02 Kết hợp với CTC 03 7,74 Áp dụng độc lập 824 15,83 SP (Nguồn: Tổng hợp NCS từ quy tắc xuất xứ hàng hoá theo hiệp định ATIGA) Áp dụng tiêu chí xuất xứ hàng hố theo phần danh mục hàng hoá hệ thống HS thể qua hình 3.2 14 Hình 3.2 Mức độ áp dụng tiêu chí xuất xứ hàng hố quy tắc xuất xứ theo hiệp định ATIGA theo phần biểu thuế quan (Nguồn: Tổng hợp NCS từ quy tắc xuất xứ hàng hoá theo hiệp định ATIGA) 3.3.3.Thực trạng thực thi quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN áp dụng thuế quan ưu đãi quan nhà nước Việt Nam -Trong công tác quản lý cấp chứng nhận xuất xứ hàng hố thực theo hai hình thức cấp chứng nhận xuất xứ hàng hoá tự chứng nhận xuất xứ hàng hố - Trong cơng tác quản lý, kiểm tra, xác định, xác minh xử lý vi phạm xuất xứ hàng hoá 3.3.4.Thực trạng thực thi quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN áp dụng thuế quan ưu đãi doanh nghiệp Đối với hàng hoá xuất Việt Nam sang nước ASEAN: Các doanh nghiệp Việt Nam xin cấp C/O mẫu D cho hàng 15 hoá xuất để nhằm hưởng thuế quan ưu đãi mà nước ASEAN phòng quản lý XNK khu vực, ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất Đối với hàng hoá nhập từ nước ASEAN vào Việt Nam: Doanh nghiệp nhập phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D quan có thẩm quyền nước ASEAN xuất cấp theo quy định quy tắc xuất xứ hàng hoá theo hiệp định ATIGA chứng từ tự chứng minh xuất xứ hàng hoá (đối với doanh nghiệp nước Lào, Philippines, Indonesia Thái Lan phép tự chứng nhận xuất xứ) cho quan hải quan Việt Nam thời điểm làm thủ tục hải quan để hưởng mức thuế quan ưu đãi đặc biệt dành cho hàng hoá nước ASEAN 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ ASEAN VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TRONG TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN AEC 3.4.1.Đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi thương mại Việt Nam nước thành viên AEC qua áp dụng mô hình trọng lực Qua đánh giá mơ hình trọng lực cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi thương mại Việt Nam nước thành viên AEC giai đoạn từ 2006 đến 2015 nhân tố phản ánh trình độ phát triển kinh tế (GDP, thu nhập bình qn đầu người) có tác động tích cực trao đổi thương mại Nhân tố thuế quan có ảnh hưởng theo chiều hướng giảm thuế 16 luồng xuất hàng hố Việt Nam tăng lên, nhiên mức độ tăng thấp cho thấy việc tận dụng ưu đãi thuế quan để xuất hàng hoá Việt Nam sang nước thành viên AEC chưa tốt nên nhân tố thuế quan có ảnh hưởng chưa mạnh trao đổi thương mại Việt Nam nước thành viên AEC 3.4.2 Thực tiễn tác động việc áp dụng thuế quan ưu đãi quy tắc xuất xứ hàng hoá thương mại Việt Nam AEC Qua 10 năm thực cam kết cắt giảm thuế quan kể từ 2006, kim ngạch xuất khẩu, nhập trao đổi thương mại Việt Nam không ngừng tăng lên mạnh mẽ Xu hướng tăng kim ngạch XNK chiều với xu hướng cắt giảm thuế quan Việt Nam nhập siêu buôn bán với nước thành viên ASEAN ASEAN thị trường xuất hàng hóa chiếm tỷ trọng 9,89% tổng kim ngạch lớn thứ doanh nghiệp Việt Nam Ở chiều ngược lại, ASEAN đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ cho doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng 13,72% tổng kim ngạch nhập Trước năm 2010, cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường ASEAN chủ lực có dầu thơ gạo Kể từ năm 2010 đến nay, mặt hàng xuất Việt Nam sang ASEAN trở nên đa dạng, phong phú Về mặt hàng nhập chủ yếu mặt hàng nhập thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước 3.5 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ KHI THỰC 17 HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TRONG AEC CỦA VIỆT NAM 3.5.1.Những kết đạt Thứ nhất, xây dựng ban hành kịp thời quy định pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xuất xứ hàng hoá, có quy định liên quan đến thực quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN Thứ hai, xây dựng triển khai hoạt động hệ thống quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam có quan tâm chủ động tích cực việc tìm hiểu thơng tin AEC, cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ Thứ tư, công tác quản lý kiểm tra việc sử dụng C/O mẫu D hàng hoá nhập từ nước ASEAN quan tâm trọng Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền, phổ biến nội dung thoả thuận AEC xuất xứ hàng hoá tới cộng đồng doanh nghiệp thực khắp vùng, miền nước Quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp đẩy mạnh góp phần cải cách thủ tục hành 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.5.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, mức độ sử dụng C/O ưu đãi mẫu D doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp Thứ hai, hoạt động cung cấp thông tin quy định liên 18 quan đến xuất xứ hàng hố nói chung có xuất xứ hàng hố AEC hạn chế Thứ ba, chưa xây dựng hệ thống quy định pháp luật khung sách thương mại đồng tồn diện tương thích với quy định xuất xứ hàng hố Thứ tư, hệ thống thủ tục hành Việt Nam liên quan đến công tác cấp xuất xứ hàng hố xuất có C/O mẫu D cịn chưa kịp thời nhiều bất cập Thứ năm, hạn chế việc thực cấp C/O quan có thẩm quyền Thứ sáu, việc kiểm sốt, kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm luật pháp từ phía quan quản lý nhà nước việc thực quy định xuất xứ hàng hố cịn chưa trọng mức theo kịp với thực tiễn 3.5.2.2.Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, mức độ hưởng lợi từ việc sử dụng C/O so với chi phí bỏ thấp Thứ hai, rắc rối liên quan đến việc sử dụng C/O việc hưởng thuế quan ưu đãi nhiều Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin kiến thức hiểu biết xuất xứ hàng hoá áp dụng AEC Thứ tư, trình độ mức độ sản xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp Thứ năm, nguồn nhân lực có chất lượng cao am hiểu xuất xứ hàng hoá kiến thức có liên quan doanh nghiệp quan quản lý nhà nước thiếu hụt ... chế thực quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN.. . HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 3.1.KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN.. . phải giải luận án Chương QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ 2.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hoá quy tắc xuất xứ hàng hoá - Xuất xứ hàng hoá nước

Ngày đăng: 05/01/2021, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan