See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/331520254 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Book · March 2009 CITATIONS READS 772 authors, including: Le Minh Tien Ho Chi Minh City Open University 40 PUBLICATIONS 10 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Project 415 View project All content following this page was uploaded by Le Minh Tien on 05 July 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file MICHEL CAPRON FRANÇOISE QUAIREL-LANOIZELÉE TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Người dịch: LÊ MINH TIẾN, PHẠM NHƯ HỒ Nguyên tác: La responsabilité sociale d'entreprise – Paris: La Découverte, 2007 ISBN 978-2-7071-4906-0 Người dịch: Lê Minh Tiến Phạm Như Hồ © Nhà xuất La Découverte, Paris, 2007 © Bản dịch tiếng Việt: Lê Minh Tiến Phạm Như Hồ NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC MỤC LỤC DẪN NHẬP Chương I NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Sự dung hòa hoạt động kinh tế mong đợi xã hội 14 Quan niệm Mỹ TXD: Các lý đạo đức tơn giáo 17 Vì xuất quan niệm minh bạch TXD ? 18 Giải thích trào lưu TXD ? 22 Quan điểm trị phát triển bền vững 27 Những mơ hình khác phát triển bền vững TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 30 Sự nối kết TXD phát triển bền vững 33 TXD có tạo nên đồng thuận ? 35 Chương II Chương IV NHIỀU CÁCH HIỂU ĐAN XEN NHAU VỀ ĐÂU LÀ CÁC ĐỘNG LỰC? TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Các chủ thể hành động Về khái niệm trách nhiệm 42 Những ý nghĩa khác khái niệm trách nhiệm 44 Những định nghĩa TXD dựa cách hiểu khác khái niệm trách nhiệm 46 Có trách nhiệm gì, đến đâu, liên quan đến ai, ? 48 “Xã hội” cần hiểu ? 55 Doanh nghiệp: Thực thể nào? phạm vi nào? 56 Những yếu tố tạo nên quan niệm khác biệt TXD 59 Các khuôn khổ quốc tế: "luật mềm" "luật cứng" 125 Chương V CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Những thách thức hạn chế doanh nghiệp thông qua chiến lược TXD Phân loại hành vi chiến lược doanh nghiệp việc thể TXD quản lý chiến lược TXD VÌ SAO DOANH NGHIỆP CẦN PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ MẶT XÃ HỘI? 143 163 Chương VI NHỮNG LỐI TIẾP CẬN LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp "nơi tập hợp khế ước" 64 Lý thuyết thành phần có liên quan: điểm tham chiếu khơng thể khơng có TXD 138 Các công cụ cấu cần thiết để Chương III - khung lý thuyết kinh tế TXD 94 70 Các tiêu chuẩn, định hướng việc quản trị TXD: người ta nói tiêu chuẩn? 178 Hỗ trợ nội 183 Sự tự chẩn đoán 184 Việc chứng nhận việc dán nhãn mặt xã hội mơi trường: tìm lại niềm tin TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Dẫn nhập 190 Thực báo cáo TXD: minh bạch truyền thông 196 KẾT LUẬN 217 THƯ MỤC THAM KHẢO 223 DẪN NHẬP Chủ đề "trách nhiệm xã hội doanh nghiệp" [trong sách này, viết tắt TXD – thích người dịch] xuất châu Âu vài năm gần Lúc đầu người ta tự hỏi, liệu có phải thứ mốt thời thượng giống tượng thời diễn lâu lĩnh vực quản trị tư vấn hay không Tuy nhiên, có dạng hiệu ứng thời thượng nữa, ngày người ta phải nhìn nhận rằng, khái niệm hình thành phát triển từ phong trào sâu rộng vốn tạo nhiều tác động thực tiễn quản trị doanh nghiệp Sở dĩ khái niệm TXD ngày thâm nhập sâu rộng vào đời sống thường ngày bởi, mặt, giúp giải đáp mối bận tâm xưa cũ (có thể nói mối bận tâm lâu đời) thông qua lối diễn đạt mới, mặt khác vào đầu kỷ XXI này, mối bận tâm đặt nhiều vấn đề ngày đáng lo ngại Nói cách khác, nhân loại đặt câu hỏi cứu cánh hoạt động kinh tế, ảnh hưởng chúng khu vực địa vật lý khác TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP giới, hậu lâu dài hoạt động kinh tế hệ mai sau Vì vậy, đối tượng quan tâm ngày không dừng kết kinh tế doanh nghiệp, mà doanh nghiệp, với tư cách tác nhân hoạt động kinh tế, với hệ thống ứng xử hành vi họ cá nhân, xã hội loài người môi trường tự nhiên Đây lĩnh vực rộng lớn Có thể nói gần thứ thuộc phạm vi TXD, kể từ người ta nhìn nhận, cách trực tiếp hay gián tiếp, có hoạt động xã hội đương đại thoát khỏi liên quan đến lĩnh vực kinh tế, hoạt động kinh tế gây hậu nghi ngờ đơng đảo cư dân Vì vậy, khơng có ngạc nhiên có nhiều cá nhân nhóm có liên quan tới TXD, chẳng hạn chủ thể hành động đời sống kinh tế, xã hội dân Và khơng có ngạc nhiên thấy có nhiều quan niệm khác biệt TXD, dù điều thường khiến người ta cảm thấy bị rơi vào mê hồn trận nói đến khái niệm Có hai quan niệm cụm từ TXD: Một quan niệm cho trào lưu tư tưởng thể thông qua biểu trưng diễn ngôn điều mà gọi “các chủ thể hành động” (acteurs/actors); quan niệm cho thực tiễn quản trị, tư vấn, lượng giá giải trình dựa công cụ sử dụng 10 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP không doanh nghiệp mà tất lĩnh vực nghề nghiệp (hoặc ngồi nghề nghiệp) tiến trình xây dựng thị trường Đứng trước kiểu quan niệm vậy, có ba lối tiếp cận giúp hiểu rõ lĩnh vực này: - lối tiếp cận chuẩn tắc (approche normative) nhằm xây dựng khuyến khích sử dụng phương thức hoạt động có với ý nghĩa ẩn ngầm cho TXD mơ hình đóng góp vào việc hồn thiện xã hội; - lối tiếp cận biện giải (interprétative) hướng đến việc tìm hiểu xem khái niệm TXD trào lưu TXD có ý nghĩa tiến hóa xã hội đương đại hoạt động kinh tế; - lối tiếp cận kiến tạo (constructiviste) xuất phát từ ý tưởng cho TXD khái niệm phát triển mà khơng dính dáng đến ý nghĩa mà người ta gán cho nó, trào lưu diễn mang đến cho ý nghĩa Cuốn sách bàn đến TXD theo lối tiếp cận thứ hai, có nói đến hai lối tiếp cận cịn lại Trước hết, chúng tơi muốn tìm hiểu nguồn gốc trào lưu TXD tiến hóa góc nhìn lịch sử hệ thống sản xuất xã hội (chương I) Kế đến, điểm qua quan niệm TXD vấn đề đặt Dẫn nhập 11 từ việc chấp nhận quan niệm (chương II) Từ kiến giải lý thuyết nói trên, chúng tơi đề cập đến lý thúc doanh nghiệp phải có trách nhiệm mặt xã hội Sau đó, chúng tơi sâu tìm hiểu giới chủ thể hành động nhằm xác định đâu chủ thể đóng vai trị động lực trào lưu (chương IV) Cuối cùng, tìm hiểu xem TXD dẫn đến biến chuyển lối ứng xử chiến lược doanh nghiệp (chương V), người ta vận dụng hình thức khác để chứng minh tính đáng tin cậy lối ứng xử chiến lược mẻ (chương VI) 12 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Chương I NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nếu khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TXD) tương đối mẻ ngược lại, quan tâm đến hậu nảy sinh từ hoạt động doanh nghiệp nói riêng hoạt động kinh tế nói chung có từ lâu Vào thời kỳ cơng nghiệp, khuynh hướng gia trưởng (paternalisme) hình thái đại loại trách nhiệm Ngay từ năm 1950, tác giả người Mỹ tạo khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (corporate social responsibility CSR) dựa mối bận tâm mặt đạo đức tôn giáo Tuy nhiên vào kỷ XX, phát triển mơ hình Ford (fordisme) mơ hình nhà nước phúc lợi (Étatprovidence) làm lu mờ vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh hiểm họa môi trường ngày gia tăng, q trình tồn cầu hóa tài hóa kinh tế ngày mạnh mẽ, việc tìm kiếm ý nghĩa cho hoạt động kinh tế lại lần đề cập đến, châu Âu Một quan niệm mang tính tục TXD hình thành tìm chỗ dựa quan niệm phát triển bền vững dựa vào hoạt động kinh tế thực hiện, cho dù tảng mối lo âu thay đổi cách sâu xa qua nhiều kỷ [Martinet Reynaud, 2004]1 Sự dung hòa hoạt động kinh tế mong đợi xã hội Từ thời Cổ đại, hoạt động kinh tế xã hội ln có mối quan hệ căng thẳng, dao động hai cực: bên việc săn tìm nguồn tài nguyên tự nhiên tài nguyên người, bên đóng góp vào việc thỏa mãn nhu cầu dân tộc Điều tệ hại hậu việc săn tìm tài nguyên lại dẫn đến nguy làm biến nguồn tài nguyên mà hoạt động kinh tế cần khai thác để tồn lâu dài (chẳng hạn lĩnh vực đánh bắt cá du lịch ngày nay) Nói cách khác, căng thẳng nhu cầu sản xuất khả gánh chịu nguy nảy sinh từ việc sản xuất vật phẩm phục vụ cho nhu cầu người Qua thời đại kế tiếp, mối quan hệ nhiều điều chỉnh Từ luật Hammourabi yêu cầu phải bảo vệ người nô lệ, việc quản lý khu rừng thể đạo luật Colbert với tầm nhìn dài hạn, hay mối bận tâm tạo cân nông nghiệp, lâm nghiệp ngành chăn nuôi Đi kèm cách mạng công nghiệp lối quản lý gia trưởng nguồn nhân công Theo lối quản lý này, giới chủ phải chịu trách nhiệm bảo lãnh người làm cơng ăn lương gia đình họ "từ lúc chào đời lúc qua đời" Vì đáp ứng yêu cầu kinh tế, trật tự xã hội đòi hỏi mặt đạo đức, mơ hình gia trưởng trở thành dạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kỷ XX [de Bry, 2006] Tuy nhiên, với lan rộng mơ hình Taylor-Ford lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, mơ hình gia trưởng bị xóa bỏ Mơ hình TaylorFord xem hoạt động riêng tư đội ngũ nhân cơng khơng dính dáng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, lấy lớn mạnh mô hình nhà nước phúc lợi với định chế xã hội thay cho lòng bác giới chủ Kể từ nhà nước phúc lợi đứng đảm nhiệm việc đền bù cho "hậu thiệt hại tiến bộ" chi phí ngoại tác tiêu cực khác hoạt động kinh tế (các tổn hại, ô nhiễm…), kể từ việc kiểm soát mối quan hệ lao động thực cấp bao quát gia súc đại điền trang dòng tu thời Trung cổ, người ta bắt gặp lại mối lo âu thường trực việc tái sản xuất lưu giữ nguồn tài nguyên mà 14 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Những trích dẫn dấu ngoặc vng nằm phần thư mục tham khảo Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 15 (theo ngành, hay liên ngành nghề), doanh nghiệp theo mơ hình quản lý Taylor-Ford khơng cịn ý đến vai trị cá nhân xét mặt trách nhiệm mang tính xã hội trách nhiệm xã hội Điều xảy thời kỳ kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ Chẳng hạn như, thời kỳ "Ba mươi năm vinh quang" Pháp, doanh nghiệp biện minh cho hành vi mang tính "khai thác" (prédateur) (nhất khai thác môi trường tự nhiên, sức khỏe người lao động điều kiện lao động) khuếch trương nhanh chóng cơng nghệ sản xuất nhân tố hợp lý hóa sản xuất (tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất) nhân tố xã hội (thành hoạt động sản xuất phân chia cho người) Tuy nhiên, mơ hình doanh nghiệp Taylor-Ford lụi tàn năm 1980, nhà nước phúc lợi ngày khơng cịn tỏ viễn tượng hay phương hướng có triển vọng Chính xuất phát từ tình hình mà người ta lại tập trung ý đến doanh nghiệp trách nhiệm doanh nghiệp lòng xã hội, điều làm nảy sinh quan niệm minh bạch TXD Doanh nghiệp từ lại chiếm vị trí trung tâm tranh luận xã hội trở thành "vấn đề xã hội" (affaire de société) [Sainsaulieu, 1990] Ngược lại, xã hội trở thành vấn đề doanh nghiệp, doanh nghiệp có sức mạnh kinh tế tác động đến lựa chọn trị 16 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Quan niệm Mỹ TXD: Các lý đạo đức tôn giáo Mặc dù gốc gác khái niệm TXD có từ xa xưa, từ trước Thế chiến thứ Hai, xuất phát từ khuynh hướng dân chủ-xã hội, cho cần thúc đẩy "kiểm toán xã hội" (audit social) ứng xử doanh nghiệp việc đáp ứng nhu cầu xã hội, Bowen [1953] thực người đưa thuật ngữ "corporate social responsibility", trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bowen mục sư muốn xây dựng học thuyết xã hội cho Giáo hội Tin lành có tầm cỡ với học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, đó, quan niệm ơng tạo ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm TXD Mỹ Quan niệm tương ứng với hai điều giáo huấn Kinh thánh nguyên tắc quản gia (stewardship principle) theo đó, người quản lý tài sản cách có trách nhiệm không làm tổn hại đến quyền người khác, nguyên tắc bác (charity principle) theo người có có bổn phận phải giúp đỡ người khốn khó Vì vậy, quan niệm nhấn mạnh đến lòng từ thiện với tư cách hệ luận nguyên tắc trách nhiệm cá nhân nhằm mục tiêu sửa chữa khuyết tật hệ thống bồi hoàn cho lạm dụng vi phạm, ngăn ngừa hay dự liệu nhằm tránh thiệt hại hoạt động doanh nghiệp gây Mặt khác, quan niệm phù hợp với đặc trưng xã hội, văn hóa thiết chế riêng biệt xã hội Mỹ Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 17 [Pasquero, 2005] Theo đó, cá nhân trung tâm tất thứ, trách nhiệm chủ yếu thuộc cá nhân, xác định "quản lý" quy tắc liên quan tới mối quan hệ cá nhân xã hội nhiệm vụ đạo đức Như vậy, mục tiêu loại trừ hành vi xấu phi luân lý không thực thông qua cưỡng chế quy định nhà nước, điều bị xem làm hạn chế quyền tự cá nhân gây tác dụng ngược Quan niệm doanh nghiệp ưu tiên nhấn mạnh đến mối quan hệ hợp đồng (theo khế ước), mối quan hệ với cổ đơng Giá trị tổ chức giá trị người đứng đầu, vốn xem có vai trò thống máy nhân sự, giải tỏa xung đột căng thẳng tổ chức Một cách tổng quát, tóm tắt quan niệm Mỹ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp qua công thức "lợi nhuận trước, bác sau" (xin xem phần sau đoạn phân tích lý tạo nên khác biệt quan niệm Mỹ với quan niệm châu Âu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) dụng lao động với người lao động cấp quốc gia cấp ngành nghề nhiều nước làm cho TXD người lao động, đơi cịn đối tượng khác nữa, khơng phải mang tính chất cá nhân mà mang tính chất tập thể Vì giai đoạn này, gọi thứ TXD (implicite) [Matten Moon, 2005]: doanh nghiệp khơng có lý để khoe khoang hoạt động xã hội lẽ, nguyên tắc, luật lệ thỏa ước xã hội áp dụng cho doanh nghiệp Trong phần lớn nửa sau kỷ XX, thuật ngữ TXD chưa biết đến châu Âu lục địa Sở dĩ mức độ bảo hộ xã hội định chế hóa cao nên hoàn toàn làm lu mờ hoạt động từ thiện doanh nghiệp; đồng thời, thỏa ước tập thể người sử Chính thối trào mơ hình Ford quản trị doanh nghiệp mờ nhạt dần mơ hình nhà nước phúc lợi làm xuất quan niệm minh bạch (explicite) TXD châu Âu năm 1990, trước hết qua thuật ngữ "doanh nghiệp cơng dân" (entreprise citoyenne), "doanh nghiệp có đạo đức" (entreprise éthique), tiếp đến "doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội" (entreprise socialement responsable) Quả vậy, hai mươi năm cuối kỷ XX, người ta phải chứng kiến xuất gọi "xã hội rủi ro" (société du risque) [Beck, 2001] thể qua việc giảm bớt khả chấp nhận rủi ro doanh nghiệp cổ đông người lao động ăn lương Mặt khác (ít phương Tây), người ngày ý thức đe dọa mối hiểm họa mà số gây hậu đảo ngược (chẳng hạn hủy hoại sinh quyển, gia tăng tình trạng bất bình đẳng đe dọa cố kết xã hội, tổn hại sức khỏe 18 Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… Vì xuất quan niệm minh bạch TXD? TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 19 công cộng); hoạt động kinh tế nói chung doanh nghiệp lớn nói riêng bị xem thủ phạm gây hiểm họa Đây ngun nhân thứ hai làm trỗi dậy quan niệm minh bạch TXD Những hậu xã hội mơ hình Ford (tình trạng an ninh xã hội, tình trạng bấp bênh ngày gia tăng) với nhân tố khác (những vụ scandal tài chính, thỏa hiệp với chế độ độc tài, thảm họa sinh thái…) làm hoen ố đáng kể hình ảnh tập đoàn doanh nghiệp lớn, cuối năm 1970 tập đồn cịn công luận đề cao Những tái cấu trúc liên tục, đợt cắt giảm chỗ làm không thay chỗ làm mới, tình hình đặt dấu chấm hết cho tính hợp thức (légitimité) lịng tin doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn đạt đến quy mô khổng lồ khiến người ta khơng thể thực việc kiểm sốt dân chủ dân hoạt động chúng, điều khiến người ta lại tăng thêm ngờ vực doanh nghiệp môi trường đội ngũ nhân hoạt động kinh tế túy doanh nghiệp Ý thức vấn đề đó, phản ứng doanh nghiệp cố gắng gây dựng lại hình ảnh khơi phục niềm tin bị đánh Chúng ta thấy sau hoạt động liên quan đến TXD, dù mang tính vật chất hay tượng trưng, hướng đến hai mục tiêu chung Đồng thời, doanh nghiệp đầu phong trào đưa giải pháp thay cho rút lui nhà nước phúc lợi Thậm chí giải pháp xem biện pháp thay cho bất lực tổ chức siêu quốc gia việc giải vấn đề lớn quy mơ tồn cầu (chẳng hạn lĩnh vực biến đổi khí hậu) Nhiều phong trào xuất phát từ tổ chức xã hội dân (xem phần sau) gây sức ép ngày tăng hoạt động doanh nghiệp, vấn đề liên quan đến việc tôn trọng quyền người quyền xã hội, việc bảo vệ môi trường sức khỏe công cộng Ngày nay, nhiều thăm dò ý kiến cho thấy mong đợi công chúng doanh nghiệp chủ yếu ứng xử doanh nghiệp Được phát triển từ năm 1970 Mỹ, phong trào tìm cách bù đắp (ít lời lẽ diễn ngơn) tình trạng ly lãnh thổ cách dấn thân nhiều nơi diễn hoạt động doanh nghiệp Việc chứng minh tư cách cơng dân tốt (good citizenship) cịn thể tham gia xây dựng luật lệ tác động lên đời sống công cộng Một phần văn liệu thuộc lĩnh vực quản trị chiến lược cho thấy năm 1980, tồn lâu dài doanh nghiệp không phụ thuộc vào khả làm chủ mơi trường kinh tế mà cịn phụ thuộc vào việc làm chủ mơi trường trị-xã hội [Martinet, 1983] Ngày nay, nói chung người ta cho thành công doanh 20 Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 21 nghiệp phụ thuộc vào quan tâm doanh nghiệp thành phần có quyền nghĩa vụ liên quan (stakeholders)1, tức người thực thể mà doanh nghiệp có mối quan hệ mang tính khế ước có ảnh hưởng doanh nghiệp Một số tác giả [Thoenig Waldmann, 2005] xa cho doanh nghiệp thành công thời đại ngày doanh nghiệp làm cho thành phần có quyền nghĩa vụ liên quan gắn bó với tính (identité) doanh nghiệp, điều quan trọng việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng định vị thị trường Như vậy, mong đợi xã hội, phản ứng hay hành động đón đầu doanh nghiệp hiệu ứng hồi đáp từ phía xã hội làm phát sinh động lực liên kết lĩnh vực kinh tế với xã hội [Capron Quairel-Lanoizelée, 2002], điều tạo nên mục tiêu mẻ cho chủ thể kinh tế xã hội Giải thích trào lưu TXD? Như nhận xét, người ta nhận mối liên hệ gốc gác trào lưu TXD (tồn diễn ngơn hành động thể quan tâm doanh Thuật ngữ stakeholder thường dịch "các bên có liên quan" Riêng chúng tơi dịch "các thành phần có liên quan" (chú thích người dịch) 22 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP nghiệp tác động môi trường xã hội) với khuynh hướng gia trưởng công nghiệp kỷ XIX Mặc dù hình thức khơng giống nhau, khẳng định rằng, tham vọng kiểm sốt hành động ứng xử máy nhân để phát triển "nền đạo đức kinh doanh", tham gia vào đời sống xã hội để trở thành "doanh nghiệp công dân" tốt, tác động lên lựa chọn trị quốc gia can dự vào tranh luận quốc tế (chẳng hạn Hội nghị Thượng đỉnh Về Phát triển Bền Vững Johannesburg năm 2002) doanh nghiệp kiểu khuynh hướng tân gia trưởng (néopaternalisme) Khuynh hướng có mục tiêu xác định áp đặt khuôn mẫu chuẩn mực [mới] cho cá nhân; khuôn mẫu chuẩn mực có vị "tư tế" nghi thức riêng thể qua diễn ngơn cổ xúy cho TXD Michael Porter, tác giả lớn lĩnh vực quản trị chiến lược, viết TXD này: "Sự phê phán quan trọng lĩnh vực TXD trở thành thứ tôn giáo với vị giáo sĩ riêng mình, vậy, có lẽ khơng cần phải có kiện thực tiễn lý thuyết Có nhiều giáo sư nhà quản trị tự hài lòng với lý lẽ “chúng ta cảm thấy ổn rồi” Có nhiều hoạt động từ thiện thực theo niềm tin cá nhân nhà lãnh đạo doanh nghiệp […]" (European Business Forum, 2003) Bên cạnh giả thuyết vừa nêu hình thành thứ khuynh hướng tân gia trưởng, liệu trào lưu TXD Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 23 phải câu trả lời cho hậu nảy sinh từ thoái trào mơ hình quản trị Ford, đánh dấu trình giải quy (dérégulation) hoạt động kinh tế, cách thức tổ chức xã hội lao động dựa tính linh hoạt, tình trạng bấp bênh hóa xã hội ngày gia tăng kiểu tiêu thụ dẫn đến dị biệt hóa ngày lớn tạo nên phân tầng bất bình đẳng xã hội ngày sâu sắc? Kèm theo thối trào mơ hình quản lý Ford khủng hoảng tính hợp thức tảng đại cơng ty Chính khủng hoảng khơi mào cho hàng loạt viết cơng trình nghiên cứu hành động xấu xa, hiểm họa, trình loại trừ, việc tìm kiếm vơ độ siêu lợi nhuận hành động chống lại dân chủ công ty loại này, đến mức tất điều bị kết tội thành tố “sự tàn bạo êm dịu” (barbarie douce) [Le Goff, 2003] cho công ty hay doanh nghiệp trở nên “có thể chấp nhận được” mắt xã hội dân Đặc biệt, Elkington [1999] người ca ngợi hết lời cơng viễn chinh nói cách chứng minh chủ nghĩa tư thất bại khơng trở nên có đạo đức doanh nghiệp khơng chịu khó đánh giá tác động lên môi trường xã hội tự nhiên nảy sinh từ hoạt động kinh tế Ơng đại chúng hóa khái niệm ba mấu chốt (triple bottom line)1 mà theo đó, để đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp khơng nên dựa vào tiêu chí kinh tế, mà cịn phải dựa vào tiêu chí mơi trường xã hội Cũng mà “thị trường đức hạnh” mở nhằm cung cấp lại tính hợp thức cho đại cơng ty [Vogel, 2006] Vì lúc hết, đại công ty phải tìm lại hợp thức, khơng họ giá trị tinh thần biểu trưng để thực hoạt động (licence to operate) Vì bị địi hỏi phải chứng minh tính hữu dụng mặt xã hội nên công ty buộc phải biện minh cách dựa giới quan tương thích với giá trị xã hội hành Trào lưu TXD mang lại "phần hồn" phụ thêm đó1, biện minh làm Do đó, năm gần đây, diễn ngơn doanh nghiệp ln có dấu nhấn khía cạnh nhân đạo sinh thái nhằm làm bật phần đóng góp doanh nghiệp việc thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng (kể cho người nghèo), y tế, giáo dục, văn hóa, v.v Để đảm bảo cho tính đáng tin cậy diễn ngơn đó, doanh nghiệp ngày đưa nhiều loại công cụ hành động, chẳng hạn như: xây dựng quy tắc ứng xử, hiến chương đạo đức, giấy chứng nhận mặt xã hội môi trường, việc thẩm định kiểm toán bên thứ ba 1 Có thể hiểu lợi nhuận "linh hồn" doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp linh hồn cộng thêm - ND 24 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Thường viết tắt "TBL", "3BL", "People, Planet, Profit" ND Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 25 Nhưng phong trào TXD khơng có phía doanh nghiệp cịn tìm cách làm cho giới quan chấp nhận chia sẻ cách rộng rãi xã hội Nỗ lực tiến trình tìm lại tính hợp thức doanh nghiệp biến điều thành vấn đề mang tính tồn cầu lời thừa nhận ơng Daniel Vasela, Chủ tịch Công ty Novartis, ông nói đến thái độ cơng ty dược phẩm việc sản xuất loại thuốc generic1 chống bệnh AIDS vào năm 1997: "Quyền tự hành nghề quốc gia phát triển suy cho bị lệ thuộc vào thái độ trước vấn đề giới thứ ba" (Le Monde, 22-5-2004) Theo quan điểm số doanh nghiệp động nay, có lẽ người ta chuyển từ tính trách nhiệm có giới hạn sang tính trách nhiệm khơng giới hạn hoạt động hậu chúng, điều gắn với mong muốn kiểm sốt vấn đề tồn cầu doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp đảm nhận trách nhiệm mang lại lợi ích chung cho tồn giới Hội đồng Kinh doanh Thế giới Phát triển Bền vững (World Business Council for Sustainable Development - WBCSD) - tổ chức tập hợp 160 công ty Thuốc generic thuốc có khả trị liệu tương đương với thuốc có nhãn hiệu (brand name), sản xuất thuốc có nhãn hiệu hết thời hạn quyền, có giá rẻ thuốc có nhãn hiệu; thường dịch tiếng Việt "thuốc gốc" - ND 26 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP lớn giới - không che giấu tham vọng can dự vào vấn đề toàn cầu, chẳng hạn, muốn trở thành chủ thể hành động yếu chiến chống lại biến đổi khí hậu Nhưng cần lướt sang lĩnh vực lý luận thấy việc thỏa mãn lợi ích chung chuyển thành thỏa mãn mong đợi thành phần có liên quan Do vậy, hình ảnh mang tính biểu tượng doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội đặc trưng khả thỏa mãn cho thành phần có liên quan doanh nghiệp khả xây dựng mối quan hệ có lợi với thành phần cung cấp nguồn tài nguyên để bảo đảm cho trường tồn doanh nghiệp Quan điểm trị phát triển bền vững Quan điểm gần mang tính cứu vai trị doanh nghiệp phát triển trào lưu TXD đặc biệt khẳng định châu Âu, nơi mà trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhìn nhận qua đóng góp họ vào phát triển bền vững Khái niệm “phát triển bền vững” hình thành năm 1980 qua cơng trình nghiên cứu Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, bắt đầu phổ biến rộng rãi vào năm 1987 thông qua báo cáo Ủy ban Môi trường Phát triển Liên hiệp Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 27 quốc (báo cáo Brundtland) có tên Tương lai chung Định nghĩa phát triển bền vững báo cáo định nghĩa trích dẫn nhiều nhất: "phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây ảnh hưởng tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai", "những người khổ nhất" Định nghĩa lý giải theo nhiều cách khác đương nhiên không tránh khỏi lối lý giải mơ hồ, chẳng hạn có nhiều tác giả Pháp dịch khái niệm "sự phát triển chấp nhận được" (développement soutenable) [Vivien, 2005] Có nhiều định nghĩa phát triển bền vững chủ thể hành động (acteur/actor) tự xây dựng phát triển khái niệm Điều có nghĩa nguyên tắc phát triển bền vững chủ thể chấp nhận, nói cách khác, chủ thể không đặt phát triển bền vững vào vị trí Tuy nhiên, xem hai triết gia Âu châu Jonas Levinas người đặt tảng cho khái niệm phát triển bền vững Theo Jonas [1990], người cần phải hành động cách có hệ thống để khơng tạo thiệt hại nào, chủ thể hành động phải chịu trách nhiệm hành động mình, khơng phải sau mà trước hành động, tức chủ thể phải chứng minh hành động họ không tạo tiềm thiệt hại Do đó, nhà trị phải bảo đảm cho hành động tuân thủ 28 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP cách vô điều kiện "nguyên tắc trách nhiệm", phải giáo dục công dân để họ ứng xử thích hợp với nguyên tắc Như vậy, Jonas đặt tảng cho hai nguyên tắc chủ đạo làm điểm tựa cho ý tưởng phát triển bền vững: liên đới hệ, phòng ngừa Còn với Levinas [1974], bàn phát triển bền vững, ông xây dựng hình thái nhân văn đặc biệt dựa tính liên chủ thể, mối quan hệ chủ thể không dựa xu hướng vị kỷ Theo ông, điều cần quan tâm nguy mà người gây cho người khác cho cộng đồng Hiện nay, nói chung, người ta thường chấp nhận phát triển bền vững có ba chiều kích, hướng tới gắn kết hiệu kinh tế với thịnh vượng xã hội việc bảo vệ mơi trường (các khía cạnh văn hóa quản trị đơi tính đến) Nói cách khác, phát triển bền vững nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu toàn thể nhân loại (vai trò kinh tế), đồng thời bảo tồn điều kiện tái sản xuất tự nhiên (sự quan tâm sinh thái) với mối quan hệ xã hội cơng để đảm bảo cho hịa thuận cố kết xã hội (những mong đợi mặt xã hội) Mục tiêu chuyển thành công thức: kiến tạo giới dễ sống, hành tinh vững bền, với xã hội cơng Tuy nhiên, điều khó khăn ba khía cạnh thường rơi vào tình trạng căng thẳng thường xuyên xung đột nhau, chí mâu thuẫn nhau, nghệ thuật lập Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 29 sách (của nhà nước doanh nghiệp) nhằm giải mâu thuẫn để đến định hợp lý khả lựa chọn có, nói chung phối hợp logic ẩn ngầm ba khía cạnh phát triển bền vững Trên thực tế, tùy theo vị trí xác định xã hội tùy theo quan niệm mà khía cạnh nhìn nhận mục tiêu, phương tiện, điều kiện (thậm chí ràng buộc) Ở đây, quan niệm phương tiện công cụ phục vụ cho việc đạt mục tiêu sử dụng khơng giới hạn Những điều kiện việc tôn trọng chuẩn mực và/hoặc bảo vệ nguồn tài nguyên, áp đặt từ bên ngoài, nhằm hạn chế việc tiếp cận đặt điều kiện sử dụng định (xác định tính hiệu năng) Những mơ hình khác phát triển bền vững Tùy theo lối tiếp cận xã hội (duy nhân chủng học), sinh thái kinh tế, tức tùy theo mục tiêu hướng tới [một ba khía cạnh phát triển bền vững] mà ưu tiên khác biệt Bằng cách phối hợp nhiều khả khác nhau, ta đưa sáu mơ hình với biểu khác chủ thể kinh tế xã hội (xin xem bảng) 30 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Những mơ hình phát triển bền vững Các mục tiêu Khía cạnh xã hội Khía cạnh kinh tế Khía cạnh môi trường Điều kiện Môi trường Kinh tế Môi trường Xã hội Kinh tế Xã hội Phương tiện Kinh tế Môi trường Xã hội Môi trường Xã hội Kinh tế Các mơ hình Khuynh hướng nhân văn hợp lý Khuynh hướng tiến mang tính sản xuất Khuynh hướng sản xuất tỉnh táo Khuynh hướng lợi mang tính thực dụng Khuynh hướng sinh thái cực đoan Khuynh hướng mơi trường mang tính xã hội Những mơ hình phát triển bền vững Các mục tiêu Khía cạnh xã hội Khía cạnh kinh tế Khía cạnh mơi trường Điều kiện Môi trường Kinh tế Môi trường Xã hội Kinh tế Xã hội Phương tiện Kinh tế Môi trường Xã hội Môi trường Xã hội Kinh tế Các mô hình Khuynh hướng nhân văn hợp lý Khuynh hướng tiến mang tính sản xuất Khuynh hướng sản xuất tỉnh táo Khuynh hướng lợi mang tính thực dụng Khuynh hướng sinh thái cực đoan Khuynh hướng môi trường mang tính xã hội Những trưng 32 đặc Kinh tế nhằm phục vụ cho người đồng thời phải trọng đến giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ lợi ích người, điều kiện kinh tế bị áp đặt khơng bị kiểm sốt Lao động người phải phục vụ cho phát triển kinh tế, phải ý đến giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên Những nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế tôn trọng điều kiện xã hội tồn Nhiệm vụ ưu tiên người bảo vệ thiên thiên điều kiện kinh tế cụ thể Hoạt động kinh tế nhằm phục vụ cho việc giữ gìn mơi trường thơng qua tơn trọng điều kiện xã hội cụ thể TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Những trưng 32 đặc Kinh tế nhằm phục vụ cho người đồng thời phải trọng đến giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ lợi ích người, điều kiện kinh tế bị áp đặt khơng bị kiểm sốt Lao động người phải phục vụ cho phát triển kinh tế, phải ý đến giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên Những nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế tôn trọng điều kiện xã hội tồn Nhiệm vụ ưu tiên người bảo vệ thiên thiên điều kiện kinh tế cụ thể Hoạt động kinh tế nhằm phục vụ cho việc giữ gìn mơi trường thơng qua tơn trọng điều kiện xã hội cụ thể TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Sáu mơ hình tạo nhiều biến thể khác nhau, phương tiện trở thành điều kiện (hoặc cưỡng chế) hay ngược lại; thế, chẳng hạn khuynh hướng lợi gần với khuynh hướng nhân văn khơng xem mơi trường đơn giản phương tiện mà nguồn tài nguyên cần quản lý Những mô hình mà quan sát thấy diễn ngơn nhìn chung có nét khơng trùng khớp hồn tồn với sáu mơ hình trên, điều dẫn đến méo mó chí mâu thuẫn… Sự nối kết TXD phát triển bền vững Hiện nay, châu Âu, doanh nghiệp mời gọi tiếp thu nguyên tắc phát triển bền vững cố gắng đưa nguyên tắc vào chiến lược Trong chuyện lại có nhầm lẫn phát triển bền vững với doanh nghiệp bền vững (hoặc doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội) Khái niệm phát triển bền vững khái niệm TXD thuộc cấp độ khác Phát triển bền vững khái niệm mang tính kinh tế vĩ mơ xã hội vĩ mơ cấp độ tồn cầu mà ta khơng thể áp dụng cách trực tiếp vào thực thể đặc thù đó, khơng phải doanh nghiệp phát triển bền Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 33 vững, tức tồn lâu dài, thiết có đóng góp vào phát triển bền vững Những hành vi không tôn trọng nhân quyền mơi trường kéo dài khơng có chế tài (về mặt pháp lý biểu trưng) để ngăn chặn chúng lại Nói chung, phát triển bền vững thường nhìn nhận mối liên hệ với can thiệp lĩnh vực trị; chẳng hạn tất quốc gia thuộc Liên minh châu Âu phải đưa chiến lược quốc gia phát triển bền vững quan cơng quyền thực thi Những địn bẩy khuyến khích gia tăng lối hành xử tốt đẹp, quan hệ giao kết hợp tác chủ thể, định nhằm đặt quy tắc hạn chế điều kiện hoạt động doanh nghiệp (hoặc cá nhân) thường xuất phát từ quan công quyền cấp lãnh thổ khác trình thể quan niệm hiệu hoạt động doanh nghiệp, xét mặt nguyên tắc TXD có tạo nên đồng thuận? Người ta đặt câu hỏi mà vấn đề xuất châu Âu đặc biệt Pháp từ mười năm trở lại Đã có hồ hởi nơi số khu vực kinh tế giai đoạn đầu TXD xuất hiện, hiểu biết TXD chưa rõ ràng khái niệm chưa có nội dung cụ thể Tức là, người ta khái niệm đặt vấn đề nhiều giải vấn đề, có lịch sử đầy biến động Mỹ Thực tế từ lâu, phận lớn giới kinh doanh (có thể nói đa số), chịu ảnh hưởng trường phái kinh tế Chicago (Friedman), nên có quan điểm đối lập gần hồn tồn với TXD, chí trước thuật ngữ đời Nhưng thật khó mà hình dung hiểu cách thức kết nối sách cơng tầm vĩ mơ (sự phát triển bền vững) với hành xử doanh nghiệp cấp kinh tế vi mô (TXD) Khái niệm phát triển bền vững kêu gọi doanh nghiệp đặt vấn đề cứu cánh mình, quan niệm tổ chức mình, cách đưa nguyên tắc định hướng quy định cho hoạt động kinh tế Cịn TXD mơ thức ứng xử doanh nghiệp (hoặc tập hợp kinh tế rộng lớn hơn) trước đòi hỏi xã hội đưa chiến lược, công cụ quản trị, kiểm soát, lượng giá giải Chúng ta quay lại nguồn vụ kiện tụng Henry Ford anh em nhà Dodge vào năm 1919 Anh em nhà Dodge không chấp nhận việc nguồn lợi nhuận khơng phân chia hồn tồn cho cổ đơng, Ford (cổ đơng chính) lại muốn tái đầu tư lợi nhuận vào công ty nhằm phục vụ mục tiêu xã hội Tòa án tối cao Michigan xử thua cho Ford, đồng thời kết luận lợi nhuận để phục vụ cho cổ đông mà Nhiều năm sau, cụ thể vào năm 1958, Levitt 34 Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 35 cảnh báo nguy TXD: doanh nghiệp chịu trách nhiệm (accountable) quan công cộng được, nhà lãnh đạo doanh nghiệp không bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu Chính theo dịng tư tưởng mà Friedman [1962, 1971] viết nhà lãnh đạo doanh nghiệp khơng có trách nhiệm khác trách nhiệm tạo nhiều tiền tốt cho cổ đơng mình: "Nếu doanh nhân có trách nhiệm khác ngồi trách nhiệm tạo lợi nhuận tối đa cho cổ đơng, liệu họ làm để biết trách nhiệm gì? Liệu cá nhân tự định định điều có lợi cho xã hội?" Tuy nhiên, ơng cẩn trọng nói thêm việc thực trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp định phải theo đường Như thấy phần sau, toàn tranh luận thực xoay quanh vấn đề quan niệm vai trò doanh nghiệp xã hội phạm vi trách nhiệm doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà kinh doanh không tỏ thù địch với khái niệm TXD nảy sinh nhiều khác biệt khó dung hịa quan niệm TXD, điều cuối dẫn đến lúng túng việc thao tác hóa khái niệm TXD, chí lúng túng việc xác định lợi ích khái niệm Trước hết, mối quan tâm TXD chủ yếu diễn doanh nghiệp lớn đa quốc gia; doanh nghiệp vừa nhỏ phần lớn nằm ngồi trào lưu này, họ có nguồn lực tài nhân hạn chế thường xuyên phải tập trung vào mục tiêu kinh tế mang tính sống cịn ngắn hạn Các doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào trào lưu thơng thường nỗ lực thúc đẩy người chủ doanh nghiệp, tùy theo giá trị cá nhân người Các doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ thường tìm cách hội nhập tối đa vào cộng đồng địa phương thông qua hoạt động bảo trợ, tham gia vào hành động mang tính chiến lược quản lý rác thải tiết kiệm lượng Áp lực doanh nghiệp đối tác lớn động lực tạo nên ứng xử mang tính TXD nơi doanh nghiệp vừa nhỏ, áp lực thường mang tính hình thức thường nhìn nhận cưỡng ép khuyến khích Các động doanh nghiệp thường thuộc lĩnh vực kinh tế tài chính, xuất phát từ xu hướng lợi chiến lược nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Perrow [1997], lý thuyết gia lớn lĩnh vực khoa học tổ chức, nhận diện TXD chế có hiệu ứng rõ ràng nhất, giúp định vị tổ chức doanh nghiệp nhằm khai thác cách tối ưu môi trường xung quanh 36 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 37 View publication stats Những lý lẽ động viên nhấn mạnh TXD có lợi cho doanh nghiệp Đến nay, người ta khơng thể đếm hết số lượng cơng trình nghiên cứu, Mỹ châu Âu, cố gắng chứng minh có mối liên hệ “thành tích xã hội” với thành tích kinh tế doanh nghiệp Bởi kết nghiên cứu khơng đưa đến kết luận dứt khoát nên dường làm hình thành nên niềm tin có khả tác động lên ứng xử doanh nghiệp mà ta gọi thứ huyền thoại có lý lẽ Tuy nhiên, TXD có giá nằm tầm với doanh nghiệp: nhiều lãnh đạo doanh nghiệp tuyên bố doanh nghiệp làm việc “xã hội” có kết tài tốt mà thơi Như vậy, ý nghĩa mối quan hệ bị đảo ngược Thế nên, đặt câu hỏi phải người ủng hộ cho tính hữu ích TXD, theo đuổi khuynh hướng lợi, dùng thuật ngữ “trách nhiệm” nhãn nhằm tạo khác biệt cạnh tranh? Cuối nội dung, ý nghĩa tốt đẹp trách nhiệm xã hội [của doanh nghiệp] phát triển bền vững phụ thuộc vào người ta đặt lớp vỏ ngôn ngữ Chiến lược doanh nghiệp bao gồm từ hoạt động từ thiện, việc hội nhập yêu cầu xã hội môi trường vào công cụ quản trị lượng giá Giữa hai cực đó, người ta thấy hàng loạt giải pháp cục khác biệt liên 38 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP quan đến khía cạnh hay khía cạnh khác phát triển bền vững Ngồi giới kinh doanh, cách nhìn thái độ chủ thể hành động khác khác biệt nhiều: từ việc lên án TXD thân chủ nghĩa tư nhằm dự báo trước điều tiết mang tính cưỡng chế [Plihon, 2003], việc tin tưởng vào đòn bẩy có khả làm biến đổi doanh nghiệp giới kinh doanh [Duval, 2003] Nếu xem xét cấp độ quốc tế, TXD xuất nhiều quốc gia giàu có Cịn quốc gia Đông Âu, quốc gia Trung Quốc khơng biết làm khơng biết vấn đề này, biết tìm cách lẩn tránh Với họ, trước tiên phải phát triển kinh tế, vấn đề khác tính sau… Như cuối chẳng có đồng thuận TXD cả, mà thường ảo giác đồng thuận Không thể có định nghĩa phổ thơng TXD, khái niệm phụ thuộc vào cách hiểu chủ thể hành động khác Nhưng có cần phải phàn nàn điều không? Sự không rõ ràng khái niệm có nhiều ý nghĩa ta nghĩ, lẽ thiếu đồng thuận cách hiểu nên điều bắt buộc chủ thể phải đào sâu tìm hiểu [Pasquero, 2005] Nguồn gốc phát triển trách nhiệm xã hội… 39