1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0142 trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh dựa trên cảm nhận của nhân viên công ty du lịch trong bối cảnh hội nhập

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh dựa trên cảm nhận của nhân viên công ty du lịch trong bối cảnh hội nhập TPP Correlation among corporate social responsibi[.]

Hồng Anh Viện Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(3), 6179 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tài sản thương hiệu kết kinh doanh dựa cảm nhận nhân viên công ty du lịch bối cảnh hội nhập TPP Correlation among corporate social responsibility, brand equity and firm performance based on feeling of staff in travel companies in TPP integration Hồng Anh Viện1* Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Quảng Ngãi, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: viendhcn@gmail.com THÔNG TIN DOI:10.46223/HCMCOUJS econ.vi.13.3.1512.2018 Ngày nhận: 01/11/2016 Ngày nhận lại: 10/07/2018 Duyệt đăng: 10/07/2018 Từ khóa: doanh nghiệp du lịch, kết kinh doanh, tài sản thương hiệu, trách nhiệm xã hội TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhận thức CSR nhân viên tài sản thương hiệu kết kinh doanh ngành du lịch Số liệu thu thập từ 336 nhân viên doanh nghiệp du lịch thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn Các phương pháp thống kê so sánh, mô tả, tổng hợp; kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM dùng để giải thích liệu Kết cho thấy yếu tố: cảm nhận nhân viên trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý trách nhiệm từ thiện có tác động tích cực đến tài sản thương hiệu kết kinh doanh Ngồi ra, tài sản thương hiệu có tác động tích cực đến kết kinh doanh Nghiên cứu đưa số gợi ý sách cho nhà quản lý công ty du lịch việc nâng cao hoạt động trách nhiệm xã hội ABSTRACT The aim of this paper is to identify the relationship between staff Corporate Social Responsibility (CSR) awareness of brand equity and firm performance in the tourism sector using a welldesigned questionnaire to collect data from 336 staff working in tourism enterprises The research uses various models of Cronbach’s Alpha coefficient, Exploratory Factor Analysis (EFA), Confirmatory Factor Analysis (CFA), and Structural Equation Analysis (SEM) to analyze the data Research results show that all four factors of staff feelings about economic responsibilities, ethical responsibilities, legal responsibilities and philanthropic responsibilities have a positive impact on brand Keywords: tourism enterprises, firm performance, brand equity, CSR equity and firm performance Besides, brand equity has a positive impact on firm performance The study also suggests some implications for tourism managers to enhance CSR activities in their business Đặt vấn đề Khi tham gia TPP, lĩnh vực du lịch Việt Nam phát triển đáng kể gia tăng dòng khách khối đến tìm kiếm hội kinh doanh đầu tư Việc nới lỏng điều kiện tự đầu tư di chuyển lao động 12 nước giúp gia tăng nhu cầu lại tìm kiếm hội đầu tư, việc làm kết hợp du lịch; gia tăng dòng du khách quốc tế tăng cường mật độ, quy mơ loại hình du lịch - kinh doanh, du lịch - hội họp (MICE) nội khối TPP mà Việt Nam thành viên Du khách quốc tế có hội làm thủ tục thuận lợi, dịch chuyển nhanh rẻ có cam kết nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh khn khổ TPP… (Dinh, 2016) Điều đáng nói 5/12 nước thành viên TPP gồm Hoa Kỳ, Việt Nam, Malaysia, Australia Mexico nằm danh sách nước đa dạng sinh thái hàng đầu giới, với việc siết chặt yêu cầu vệ sinh môi trường sống, chống buôn bán động vật hoang dã, … Do mơi trường sống sở hạ tầng du lịch thiên nhiên cải thiện thực cam kết TPP Điều thúc đẩy du lịch phát triển bền vững có trách nhiệm Tại Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số bộ, ngành quan tâm, ý sớm Bằng chứng là, từ năm 2005, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương với hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững” nhằm tôn vinh doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam Samsung Electronics Việt Nam, Unilever Việt Nam, Vinamilk… xem CSR triết lý kinh doanh song hành với chiến lược phát triển góp phần vào thành cơng bền vững, giúp doanh nghiệp thực tầm nhìn sứ mệnh Việc thực hành CSR doanh nghiệp người sản xuất khơng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, an toàn lao động, đảm bảo mơi trường bền vững mà cịn yếu tố sống để xây dựng phát triển tài sản thương hiệu nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp Các nghiên cứu trước cho rằng, CSR dẫn đến hành vi đạo đức nhân viên, từ tăng cường hiệu tổ chức (Laczniak & Murphy, 1991; Preston & O'Bannon, 1997; Sims & Kroeck, 1994) Thực đầy đủ CSR cải thiện hình ảnh doanh nghiệp tăng cường ảnh hưởng chiến thuật marketing, ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất cơng ty (Maignan, Ferrell, & Frell, 2005) Torres, Bijmolt, Tribo, Verhoef (2012) nhận thấy rằng, thực CSR tất bên liên quan ảnh hưởng tích cực đến tài sản thương hiệu Lai, Chiu, Yang, Pai (2010) nghiên cứu ảnh hưởng CSR lên hiệu suất thương hiệu thị trường công nghiệp (B2B) với phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua bảng câu hỏi Kết cho thấy CSR ảnh hưởng tích cực đến tài sản thương hiệu công nghiệp hiệu suất thương hiệu Ngành Du lịch chủ trương thực sách phát triển bền vững, coi phát triển du lịch có trách nhiệm đường dẫn đến thành cơng Doanh nghiệp du lịch đóng vai trò quan trọng việc xây dựng, quảng bá cung cấp sản phẩm du lịch có trách nhiệm đến với người tiêu dùng Nâng cao nhận thức nhân viên CSR thơng qua góp phần tăng cường tài sản thương hiệu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hỗ trợ họ thực vai trò quan trọng “nhà cung cấp” du lịch có trách nhiệm đóng góp quan trọng vào phát triển chung, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch xây dựng hình ảnh Việt Nam điểm đến du lịch có trách nhiệm Chính lý viết tập trung nghiên cứu mối quan hệ nhận thức CSR nhân viên, tài sản thương hiệu kết kinh doanh - Trường hợp doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu trọng tâm báo: (1) Nghiên cứu tác động CSR đến tài sản thương hiệu; (2) Nghiên cứu tác động CSR đến kết kinh doanh; (3) Nghiên cứu tác động tài sản thương hiệu đến kết kinh doanh Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu 2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Có nhiều định nghĩa CSR đưa ra, theo Bowen (1953), CSR nghĩa vụ thương nhân theo đuổi sách để đưa định hành động cần thiết mục tiêu giá trị cho xã hội McGuire (1963) cho cơng ty khơng có nghĩa vụ mặt kinh tế chấp hành luật pháp, mà phải có trách nhiệm định khác xã hội Theo ý tưởng này, Carroll (1979, 1991) khái quát hóa trách nhiệm xã hội thành bốn nhóm: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm luật pháp, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm từ thiện Quan điểm Carroll CSR thể cụ thể Hình Trách nhiệm từ thiện (Philanthropic responsibilities) Là công dân doanh nghiệp tốt Có đóng góp nguồn lực cho cộng đồng, cải thiện chất lượng sống Trách nhiệm đạo đức (Ethical responsibilities) Thực coi công bằng, đắn, hợp lý Trách nhiệm luật pháp (Legal responsibilities) Cần phải hoạt động theo pháp luật Trách nhiệm kinh tế (Economic responsibilities) Cần phải có lợi nhuận Đây tảng trách nhiệm khác Hình Mơ hình kim tự tháp Carroll (1991) Trách nhiệm kinh tế tức doanh nghiệp có nghĩa vụ tạo lợi nhuận; cung cấp việc làm; sản xuất sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng cần Trách nhiệm luật pháp doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tuân theo luật lệ, luật pháp địa phương, đất nước luật quốc tế trình hoạt động Trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp phải đáp ứng chuẩn mực, kỳ vọng khác xã hội, điều không ghi luật; cụ thể trách nhiệm đáp ứng chuẩn mực, kỳ vọng bên liên quan, gồm có khách hàng, nhân viên, cổ đơng cộng đồng Trách nhiệm từ thiện tức doanh nghiệp phải đáp ứng kỳ vọng từ xã hội, doanh nghiệp nên giống công dân tốt; thí dụ đóng góp nguồn lực tài chính, giáo dục, hoạt động cộng đồng Mơ hình kim tự tháp Carroll (1991) quan điểm nhiều học giả chấp nhận nhà nghiên cứu ứng dụng (Hoang & Huynh, 2015) Nghiên cứu dựa phương pháp luận mơ hình kim tự tháp Carroll (1991) đặt bối cảnh ngành du lịch Việt Nam 2.2 CSR bên liên quan Các bên liên quan cá nhân nhóm người ảnh hưởng đến hành vi họ bị ảnh hưởng hoạt động Công ty (Freeman, 1984) Là thành viên tổ chức, nhân viên có liên quan, đóng góp, phản ứng với đầu tư thực hành trách nhiệm xã hội (Rupp, Gananpathy, Aguilera, & Williams, 2006) Nhân viên không mong đợi công ty cư xử cách có trách nhiệm xã hội, mà họ cịn tác nhân quan trọng CSR (Peterson, 2004; Rupp et al., 2006) Vì vậy, cuối việc thực thi chiến lược CSR cách thường xuyên trách nhiệm nhân viên Thành tựu kế hoạch CSR phụ thuộc phần lớn vào tự nguyện họ hợp tác tuân thủ chiến lược CSR (Collier & Esteban, 2007) Bên cạnh tầm quan trọng họ tác nhân CSR, nhân viên đóng vai trị khác với gia tăng tiềm quan tâm nâng cao nhận thức họ thực tiễn thực trách nhiệm xã hội Công ty 2.3 Tài sản thương hiệu công nghiệp Khái niệm tài sản thương hiệu phát triển thị trường B2C chấp nhận rằng, tài sản thương hiệu quản trị thương hiệu quan trọng cho thành công công ty B2C (Jing, Yanxin, Rizwan, & Mingfei, 2015) Nhiều tác giả cho khái niệm xây dựng thương hiệu có khả áp dụng thị trường B2B B2C (Davis, Golicic, & Marquardt, 2008) Nghiên cứu gần tài sản thương hiệu có tầm quan trọng cao việc tạo vị cạnh tranh công ty B2B hiệu suất (Backhaus, Steiner, & Lügger, 2011; Kim & Hyun, 2011; Kotler & Pfoertsch, 2007) Các nghiên cứu trước xây dựng thương hiệu B2B chủ yếu tập trung vào việc xác định khác biệt xây dựng thương hiệu người tiêu dùng so với bối cảnh công nghiệp (e.g., Brown, Bellenger, & Johnston, 2007) Gần nhà nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu khám phá yếu tố tiền đề tài sản thương hiệu công nghiệp, chẳng hạn như: giá trị so với tiền, hiệu suất phân phối, xúc tiến nhân sự; (Van Riel, de Mortanges, & Streukens, 2005) hình ảnh đồn thể, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá chi phí (Cretu & Brodie, 2007); chất lượng dịch vụ, đáp ứng, trao quyền (Roberts & Merrilees, 2007); chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, giá cả, khác biệt, lời hứa, tin tưởng tín nhiệm (Jensen & Klastrup, 2008); thẩm quyền nhà cung cấp giá trị mua người mua (Han & Sung, 2008); kinh nghiệm khách hàng (Biedenbach & Marell, 2010); Trách nhiệm xã hội uy tín cơng ty (Lai et al., 2010),… 2.4 Kết kinh doanh Đa số nhà nghiên cứu cho kết kinh doanh doanh nghiệp mức độ đạt mục tiêu doanh nghiệp (Buzzell & Gale, 1987; Cyert & March, 1992) Kết kinh doanh thể lợi nhuận, tăng trưởng thị phần, doanh thu mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Kết kinh doanh đánh giá dựa mức độ đạt mục tiêu (Hult, Hurley, & Knight, 2004) 2.5 CSR tài sản thương hiệu Smith Higgins (2000) cho rằng: “Người quản lý thương hiệu sử dụng mối quan tâm người tiêu dùng trách nhiệm kinh doanh phương tiện để đảm bảo lợi cạnh tranh” Brickley, Smith, Zimmerman (2002) thừa nhận uy tín cơng ty hành vi trách nhiệm xã hội phận quan trọng tài sản thương hiệu doanh nghiệp Maignan Ferrell (2004) cho CSR giúp công ty tăng cường lợi tiếp thị củng cố sắc doanh nghiệp với bên liên quan Jones (2005) đề xuất giá trị thương hiệu xuất phát từ tương tác tạo thương hiệu bên liên quan Doanh nghiệp thực kỳ vọng bên liên quan, tài sản thương hiệu có giá trị CSR ảnh hưởng tích cực đến giá trị thương hiệu công nghiệp (Lai et al., 2010) Demetriou, Mouyi, Spanoudis (2010) lập luận công ty tham gia vào sáng kiến CSR, người tiêu dùng có cảm giác tốt nhãn hiệu doanh nghiệp Thực đầy đủ trách nhiệm xã hội có tác động tích cực hình ảnh công ty công ty (Huang & Ho, 2012) Khi nhân viên hiểu doanh nghiệp họ tích cực tham gia hoạt động CSR điều làm cho họ tự hào phần doanh nghiệp (You et al., 2013) Khi đó, họ hỗ trợ tích cực cho hoạt động CSR qua góp phần gia tăng tài sản thương hiệu cho doanh nghiệp Theo logic này, nghiên cứu suy luận nhận thức tích cực nhân viên việc thực CSR công ty cơng nghiệp làm tăng tài sản thương hiệu công ty H1: Nhận thức trách nhiệm kinh tế nhân viên tác động thuận chiều với tài sản thương hiệu H2: Nhận thức trách nhiệm luật pháp nhân viên tác động thuận chiều với tài sản thương hiệu H3: Nhận thức trách nhiệm đạo đức nhân viên tác động thuận chiều với tài sản thương hiệu H4: Nhận thức trách nhiệm từ thiện nhân viên tác động thuận chiều với tài sản thương hiệu 2.6 CSR kết kinh doanh Laczniak Murphy (1991) cho công ty cam kết phát triển văn hóa đạo đức kinh doanh tránh phát sinh tổn thất cá nhân tổ chức, chi phí xã hội, dẫn đến kết kinh doanh tốt Verschoor (1998) xem xét liệu tài 500 cơng ty kết luận CSR có mối quan hệ nhân với kết kinh doanh Preston O’Bannon (1997), lập luận có mối quan hệ tích cực CSR hoạt động tài Brammer Millington (2008) thực CSR cao giúp nâng cao lợi nhuận cơng ty thơng qua việc giảm chi phí hoạt động tăng doanh thu Khi doanh nghiệp thực CSR thể họ nhà đầu tư có trách nhiệm, qua góp phần nâng cao kết kinh doanh (Chu & Yang, 2009; Griffin & Mahon, 1997; Peters & Mullen, 2009; Y G Wang, Hsu, & Chang, 2012) Khi nhân viên hiểu doanh nghiệp họ tích cực tham gia hoạt động CSR điều làm cho họ tự hào phần doanh nghiệp (You et al., 2013) Khi đó, họ hỗ trợ tích cực cho hoạt động CSR qua góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Theo logic này, nghiên cứu suy luận nhận thức tích cực nhân viên việc thực CSR cơng ty cơng nghiệp làm tăng kết kinh doanh công ty H5: Nhận thức trách nhiệm kinh tế nhân viên tác động thuận chiều với kết kinh doanh H6: Nhận thức trách nhiệm kinh tế nhân viên tác động thuận chiều với kết kinh doanh H7: Nhận thức trách nhiệm kinh tế nhân viên tác động thuận chiều với kết kinh doanh H8: Nhận thức trách nhiệm kinh tế nhân viên tác động thuận chiều với kết kinh doanh 2.7 Tài sản thương hiệu kết kinh doanh Mặc dù tài sản thương hiệu yếu tố tác động đến kết kinh doanh, có tầm quan trọng lớn, lực tiếp thị động, kết từ tương tác bên liên quan thể tài sản thương hiệu, cải thiện kết kinh doanh (Morgan, Slotegraaf, & Vorhies, 2009; Vorhies, Orr, & Bush, 2011) Một cơng ty có khả hợp tác thành cơng với bên liên quan tích hợp thơng minh với bên liên quan có nhiều khả xác định đáp ứng hội thông qua sản phẩm mới, dịch vụ quy trình, tăng doanh thu (Ayuso, Rodríguez, & Ricart, 2006; Dangelico, Pontrandolfo, & Pujari, 2013; Weerawardena, O'Cass, & Julian, 2006) H9: Tài sản thương hiệu tác động thuận chiều tới kết kinh doanh Chín giả thuyết thể mơ hình nghiên cứu Hình Hình Mơ hình nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, tài sản thương hiệu kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng khảo sát doanh nghiệp sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng vấn nhân viên đơn vị 3.2 Phương pháp nghiên cứu Thang đo cảm nhận nhân viên thực CSR công ty, tác giả sử dụng thang đo nguyên gốc từ nghiên cứu trước nhóm tác giả Hoang Huynh (2015) hiệu chỉnh sau nghiên cứu sơ Có biến quan sát TNTT2 điều chỉnh từ “Quan tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương” thành “Quan tâm hỗ trợ bảo vệ môi trường điểm đến” cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, hoạt động du lịch khách sạn khả tổ chức liên minh, liên kết đóng vai trị quan trọng chiến lược cạnh tranh (Heath, 2000; Hwang & Chang, 2003; Pine & Phillips, 2005; Preble, Reichel, & Hoffman, 2000; Shaw & Williams, 1990) tác giả sử dụng thang đo tài sản thương hiệu cho thị trường B2B tác giả (Baumgarth & Binckebanck, 2011; Baumgarth & Schmidt, 2010; Davis et al., 2008; Han & Sung, 2008) Thang đo kết kinh doanh dựa theo Wu Cavusgil (2006) Keh, Nguyen, Hwei (2007) Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Thang đo mơ hình nghiên cứu kiểm định phương pháp phân tích định lượng phần mềm SPSS 20.0 Amos 20.0 Tác giả thực vấn trực tiếp nhân viên doanh nghiệp sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bảng câu hỏi Bảng câu hỏi gửi trực tiếp đến trước hẹn ngày quay lại nhận Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng năm 2016 Số lượng bảng câu hỏi phát 390, thu với số mẫu hợp lệ 336 4 Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tổng số bảng câu hỏi phát 390, thu với số mẫu hợp lệ 336 tương ứng với tỷ lệ 86,15% sử dụng làm liệu nghiên cứu Trong số 336, phân bố theo thời gian làm việc, loại hình quy mô doanh nghiệp Bảng Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) 139 123 50 24 41.4 36.6 14.9 7.1 25 174 76 61 7.4 51.8 22.6 18.2 218 68 32 18 336 64.9 20.2 9.5 5.4 100% Thời gian làm việc: - đến năm - Trên năm đến năm - Trên năm đến 10 năm - Trên 10 năm Loại hình doanh nghiệp: - Cơng ty cổ phần - Công ty TNHH - Doanh nghiệp tư nhân - Cơ sở kinh doanh Quy mô doanh nghiệp: - đến 50 nhân viên - Trên 50 đến 100 nhân viên - Trên 100 đến 200 nhân viên - Trên 200 nhân viên Tổng Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu 4.2 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích Cronbach’s Alpha lần thang đo có biến quan sát TNDD3, TNTT3, TNTT5, TNKT4 bị loại hệ số tương quan biến tổng không đạt yêu cầu Kết phân tích lần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu > 0,6 hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Vì vậy, thang đo mơ hình đạt tiêu chuẩn, đảm bảo độ tin cậy đưa vào phân tích nhân tố khám phá Bảng Kết phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Khái niệm Số biến Cronbach’s alpha Hệ số tải Trách nhiệm kinh tế 0.831 0.594-0.731 Trách nhiệm pháp lý 0.879 0.676-0.772 Khái niệm Số biến Cronbach’s alpha Hệ số tải Trách nhiệm đạo đức 0.888 0.728-0.808 Trách nhiệm từ thiện 0.852 0.637-0.780 Tài sản thương hiệu 0.890 0.697-0.753 Kết kinh doanh 0.925 0.754-0.863 Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra Kết phân tích nhân tố cho thang đo thành phần trách nhiệm xã hội, thang đo tài sản thương hiệu kết kinh doanh có hệ số KMO > 0,5; Sig.= 0,000 < 0,05, tổng phương sai trích lớn 50% Như kết phân tích nhân tố cho thang đo đảm bảo yêu cầu, kết cụ thể Bảng Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Khái niệm KMO Sig Phương sai trích Các biến độc lập TNXH 0.844 000 69.904% Hệ số loading - Trách nhiệm kinh tế 0.753-0.849 - Trách nhiệm pháp lý 0.761-0.853 - Trách nhiệm đạo đức 0.820-0.880 - Trách nhiệm từ thiện 0.768-0.881 Tài sản thương hiệu 0.867 000 69.765% 0.809-0.851 Kết kinh doanh 0.898 000 77.175% 0.840-0.917 Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra 4.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết kiểm định CFA cho khái niệm thang đo cho thấy, tất chi-quare có giá trị P-value >5%; giá trị CMIN/df≤2, GFI>0,8, TLI CFI≥0,9 Như CFA cho khái niệm đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy giá trị phân biệt Kết kiểm định mơ hình tới hạn sau cho thấy, mơ hình có 309 bậc tự do, giá trị kiểm định chi-square= 575.542 với P-Value = 0,000, chi-square/df = 1,863 đạt yêu cầu < (vì cỡ mẫu >200 - Kettinger Lee, 1995) số mơ hình phù hợp với liệu thị trường (GFI = 0,889, CFI = 0,951, TLI = 0,945, RMSEA = 0,051) Ngoài ra, trọng số biến quan sát đạt chuẩn cho phép (>= 0,5) có ý nghĩa thống kê giá trị P 0,000 Hình Kết CFA mơ hình tới hạn Như CFA cho khái niệm đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy giá trị phân biệt Mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu thị trường 4.4 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 4.4.1 Kiểm định mơ hình giả thuyết Kết ước lượng (chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu (Hình 3) cho thấy mơ hình có 315 bậc tự do, giá trị kiểm định chi-square= 681.645 với P-Value = 0,000, chi-square/df = 2.164

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w