1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về điều kiện vay nước ngoài của doanh nghiệp không được chính phủ bảo lãnh

72 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÁ PHÚ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGỒI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGỒI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Vân Học viên : Bùi Bá Phú Lớp : Cao học Luật, Khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Lời cam đoan phải có nội dung sau: “Tôi cam đoan: Luận văn thạc sỹ luật kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả luận văn Bùi Bá Phú DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CAR Hệ số an toàn vốn EBRD Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IET Thuế cân lãi suất LIBOR Lãi suất cho vay liên ngân hàng London USD Đô la Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGỒI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH 1.1 Lịch sử hình thành hoạt động vay nước pháp luật điều chỉnh .9 1.1.1 Sự đời hoạt động vay nước giới luật quốc tế 1.1.2 Vay nước Việt Nam gắn liền với đời phát triển hoạt động ngoại hối pháp luật điều chỉnh .9 1.2 Khái niệm vay nợ nước ngồi khơng Chính phủ bảo lãnh .10 1.3 Chủ thể hoạt động vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 11 1.4 Ngun tắc hoạt động hình thức vay nước ngồi doanh nghiệp 12 1.4.1 Nguyên tắc hoạt động vay nước doanh nghiệp .12 1.4.2 Các hình thức vay nước ngồi doanh nghiệp 15 1.5 Khái quát điều kiện vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 18 1.5.1 Điều kiện mục đích sử dụng vốn vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 19 1.5.2 Điều kiện tỷ lệ đảm bảo an toàn giới hạn mức vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 23 1.5.3 Điều kiện giao dịch bảo đảm vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 27 1.5.4 Điều kiện thỏa thuận vay, đồng tiền chi phí vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 36 2.1 Pháp luật điều kiện vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 36 2.1.1 Quy định điều kiện mục đích sử dụng vốn vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 38 2.1.2 Quy định điều kiện tỷ lệ đảm bảo an toàn giới hạn vốn vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 39 2.1.3 Quy định điều kiện giao dịch bảo đảm vốn vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 41 2.1.4 Quy định điều kiện thỏa thuận vay, đồng tiền chi phí vay vốn nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 42 2.2 Thực tiễn thực kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều kiện vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 43 2.2.1 Thực quy định mục đích sử dụng vốn vay – Hạn chế sử dụng vốn vay vào hoạt động kinh doanh rủi ro cao 43 2.2.2 Thực quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn, giới hạn vốn vay – Khắc phục tình trạng vốn mỏng 49 2.2.3 Thực quy định giao dịch bảo đảm – Định hình đại lý đảm bảo, cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngoại hối 53 2.2.4 Thực quy định thỏa thuận vay, đồng tiền chi phí vay – Áp trần lãi suất vay, giảm tình trạng chuyển lợi nhuận .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh phát triển kinh - tế xã hội nay, đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình có khả tiếp cận nguồn vốn quốc tế, việc huy động hợp lý nguồn vốn nước để đáp ứng nhu cầu vốn cho công phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển…là vô cần thiết Từ năm 2011, tổng nợ nước tăng với tốc độ 17%, tăng nhanh mức tăng GDP danh nghĩa, đạt mức 46% năm 2018, 47.1% năm 2019, 47.9% năm 20201 Điều chủ yếu gia tăng nợ nước doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng theo hình thức tự vay tự trả, chiếm 50% tổng nợ nước năm 2020 tăng so với tỷ lệ 25,6% năm 2011 40,4% năm 2016 (hình hình 2) Việc tăng nhanh nợ nước ngồi theo hình thức tự vay tự trả chủ yếu nằm khối doanh nghiệp đầu tư nước (chiếm 76% tổng lượng nợ doanh nghiệp), tập trung số doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn2 Đây xu hướng tất yếu địi hỏi phải hoàn thiện pháp luật quản lý nợ tự vay tự trả doanh nghiệp, tập trung giám sát tổng nợ, cấu nợ khu vực, mức độ rủi ro cho doanh nghiệp, mặc khác điều chỉnh phù hợp với thơng lệ, hịa nhập thị trường quốc tế Hình 1: Diễn biến nợ nước ngồi so với GDP (2016-2020)3 Trâm Anh (2022) “Nợ vay Chính phủ nhích tăng, dư nợ công lên tới 3,7 triệu tỷ đồng”, https:// vneconomy.vn/no-vay-cua-chinh-phu-nhich-tang-du-no-cong-len-toi-3-7-trieu-ty-dong.htm, 8/11/2022 Thành Chung (2019) “Phó Thủ tướng: Giám sát nợ nước doanh nghiệp”, http://baochinhphu vn/Thi-truong/Pho-Thu-tuong-Giam-sat-no-nuoc-ngoai-cua-tung-doanh-/nghiep/372654.vgp, 17/12/2019 Võ Hữu Hiển (2022) “Xác định giới hạn cảnh báo tiêu an toàn nợ nước Việt Nam”, https:// mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM222821, 8/11/2022 Hình 2: Cơ cấu nợ nước quốc gia (2016-2020)3 Đi với xu hướng trên, nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để quản lý, điều chỉnh việc vay nợ nước Liên quan đến vay trả nợ nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh có số văn đáng ý là: Nghị định 219/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh; Thông tư 12/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng năm 2014 quy định điều kiện vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh; Thơng tư 12/2022/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2022 hướng dẫn quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp Trong Thơng tư 12/2014/TT-NHNN có nhiều vấn đề cịn gây tranh cãi Khoản 2, Điều Thông tư quy định liên quan đến tính chi phí vay: doanh nghiệp vay nước để “cơ cấu lại khoản nợ nước ngồi Bên vay mà khơng làm tăng chi phí vay” thực tế khó tính tốn xác chi phí lãi suất thả hay khoản vay chuyển đổi thành cổ phần doanh nghiệp Thêm vào Điều quy định chi phí vay nước ngồi khơng rõ bên vay cho vay có vay với mức lãi suất 0% hay không? Và thỏa thuận mức lãi suất vay 0% có Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho vay? Tương tự với lãi suất 22%/năm có chấp nhận hay khơng? Bên cạnh đó, cịn có số vấn đề quy định mục đích sử dụng vốn vay đặc biệt vốn vay nước ngắn hạn cho mục đích kinh doanh mang tính rủi ro cao bất động sản, chứng khoán tài trợ cho hoạt động mang tính chất dài hạn, điểm chưa pháp luật hành tiếp cận sâu; Cũng chưa giải tượng “vốn mỏng”; Hiện tượng chuyển lợi nhuận quốc để thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Ngoài ra, giao dịch bảo đảm quy định hành chưa thể thống quản lý việc áp dụng pháp luật nơi tài sản bảo đảm hình thành Như vậy, thấy quy định điều kiện vay nước mà cụ thể vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh nhiều vấn đề phải xem xét Còn khía cạnh nghiên cứu, hoạt động nghiên cứu Việt Nam có số báo bình luận liên quan đến vấn đề chưa thực sâu vào vấn đề pháp lý Còn khảo sát nghiên cứu giới tương tự: có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động vay nước ngồi nhiên đa phần tập trung vào nghiên cứu vào mặt tài chính, kinh tế mặt pháp lý Như thấy, thứ nhất, việc vay nợ nước doanh nghiệp xu hướng tất yếu (tự hóa tồn cầu), giúp tăng khả tự tài cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cung ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Điều kèm với yêu cầu phải có hệ thống pháp lý phù hợp Thứ hai, quy định pháp lý vay nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh điều kiện vay nhiều bất cập, chưa giúp Nhà nước quản lý tốt vay nợ nước doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn cần Thứ ba, thực chưa có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, vấn đề Việt Nam Cho nên ba lý để tác giả chọn đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Các nghiên cứu đánh giá liên quan đến điều kiện vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh kể đến như: John Hawkins Philip Turner (2000)4 có nghiên cứu cho khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 nguyên nhân chủ chốt từ khoản vay ngoại tệ ngắn hạn cách mức đặt nhiều tranh cải việc quản lý nợ nước rủi ro khoản không khu vực công mà khu vực tư Về nguyên tắc, khu vực tư nên tự quản lý rủi ro khoản chờ đợi hỗ trợ từ Chính phủ có tình khẩn cấp Hệ thống kiểm soát mặt kỹ thuật ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng rủi ro khoản rủi ro tín dụng tìm ẩn tỷ giá ngoại hối biến động Tuy nhiên biện pháp mang tính chất pháp lý có tác dụng trực tiếp phù hợp quy định mức trần khoản, dự trữ, giao dịch phái sinh ngoại tệ Theo quan điểm Dezan Shira5 chuyên gia lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Thơng tư 12/2014/TT-NHNN có điểm bậc là: Các khoản vay nước phục vụ cấu lại khoản nợ nước mà người vay phải chịu (đây thay đổi so với luật trước cho phép vay tiền nước cho mục đích thực kế hoạch dự án kinh doanh) Cũng theo ơng năm gần đây, tình hình cho vay nước Việt Nam bị thiếu minh bạch Chính phủ đấu tranh để theo dõi dịng vốn vay nước - điều phần lớn khoản vay ngắn hạn (dưới năm) không bắt buộc phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Để tránh thời gian xử lý kéo dài phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam đồng ý vay ngắn hạn với đối tác nước ngồi Khi khoản vay hết hạn, dễ dàng gia hạn theo thời hạn khác mà khơng cần có hợp đồng tài phải báo cáo với quan Chính phủ Luật sư Giles Cooper and Manfred Otto6 công ty luật Duane Morris cho rằng, điểm đặc biệt Thông tư 12/2014/TT-NHNN chỗ cho phép sử dụng khoản vay nước để tái cấu khoản vay nước ngồi khác với điều kiện khơng làm tăng chi phí vay Tuy nhiên thơng tư khơng nói đến John Hawkins and Philip Turner (2000) “Managing foreign debt and liquidity risks in emerging economies: an overview”, https://www.researchgate.net/publication/282613783_Managing_foreign_debt_and_liquidity_ risks_in_emerging_economies_an_overview Dezan Shira (2014) “Vietnam Tightens Regulations on Foreign Sourced Loans”, https://www.vietnambriefing.com/news/vietnam-tightens-regulations-foreign-sourced-loans.html/, 24/3/2020 Giles Cooper and Manfred Otto (2015) “Vietnam – Refinancing A Domestic Loan With An Offshore Loan?”, https://conventuslaw.com/report/vietnam-refinancing-a-domestic-loan-with-an/, 19/03/2020 52 vốn vay trung dài hạn quy định mức giới hạn nên dựa quy mơ vốn tự có nhóm ngân hàng thương mại có quy mơ vốn tự có cao so với nhóm tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng sách xã hội, ngân hàng hợp tác xã Nếu quy định chung mức làm quy mơ nợ q lớn ngân hàng thương mại hạn hẹp với nhóm khác Vấn đề mức tối đa phù hợp? Tham khảo kinh nghiệm quản lý vay trả nợ nước Indonexia ta thấy: từ năm 2012 Indonexia quy định giới hạn dư nợ vay nước ngắn hạn tổ chức tín dụng ngày khơng q 30% vốn tổ chức tín dụng; vốn tổ chức tín dụng bao gồm vốn chủ sở hữu vốn bổ sung (vốn cấp cấp 2) Đây sở để đề xuất mức thích hợp cho Việt Nam Đối với nhóm doanh nghiệp khơng phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: nhóm việc kiểm sốt chặt vốn vay nước ngồi ngắn hạn thực thông qua điều kiện ràng buộc mục đích sử dụng vốn vay như: hạn chế cho vay lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, khơng cho vay vốn nước ngồi ngắn hạn để phục vụ cho mục đích sử dụng dài hạn chuyển nhượng dự án đầu tư hay gốp vốn mua cổ phần Cịn mục đích sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động, cấu lại khoản vay ngắn hạn khác không cấu cho khoản vay ngắn hạn từ người cư trú thắt chặt vay vốn ngắn hạn nước cho hoạt động rủi ro cho nhu cầu không chất vay ngắn hạn nước ngồi, từ dành phần vốn vay cho hoạt động cần vốn ngắn hạn cần thiết phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh khác Trường hợp khoản vay trung dài hạn dùng cho dự án đầu tư cấp phép quy mơ đầu tư, cấu vốn thường quan có thẩm quyền quản lý hoạt động đầu tư, thẩm định ghi nhận Do đó, giới hạn vay vốn nước ngồi ln xác định rõ ràng đầy đủ sở thực Nhưng doanh nghiệp thực phương án kinh doanh không cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư sao? Việc quy định tỷ lệ giới hạn vay áp dụng chung cho tất đối tượng vay để tăng vốn sản xuất kinh doanh, quy mô vay phù hợp với quy mô vốn, hạn chế rủi ro tài thân doanh nghiệp đảm bảo cơng cho đối tượng thuộc nhóm đối tượng cần thiết 53 Hiện nay, giới quy định tỷ lệ nợ vay trung dài hạn phục vụ mở rộng quy mô vốn thực sản xuất kinh doanh đa dạng Ví dụ Hàn Quốc quy định chung tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu 2:1 (trước 3:1), riêng cơng ty tài 6:1 Indonesia quy định tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 4:1 Tỷ lệ vốn vay/vốn chủ sở hữu Canada 2/1; Pháp, Mỹ 1,5/1 Trung Quốc quy định tỷ lệ 2/1 doanh nghiệp thông thường 5/1 tổ chức tài ” Trong OECD khuyến nghị áp dụng tỷ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu 3:1.25 Và thực tế thỏa thuận vay, bên cho vay nước thường yêu cầu bên vay nước đáp ứng tỷ lệ tổng nợ phải trả (nợ nước, bao gồm ngắn hạn, trung dài hạn)/ vốn chủ sở hữu không 3:1 Tại Việt Nam, giới hạn không 3:1 tỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu áp dụng doanh nghiệp nhà nước Đây sở để đưa giới hạn cho mức vay trung dài hạn nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh 2.2.3 Thực quy định giao dịch bảo đảm – Định hình đại lý đảm bảo, cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngoại hối 2.2.3.1 Giao dịch bảo đảm Vì hoạt động vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh có liên quan đến yếu tố nước nên giao dịch, thỏa thuận phải thực theo quy định có liên quan đến khu vực nước ngồi bao gồm giao dịch bảo đảm khoản vay Hiện Thông tư 12 có u cầu với hình thức bảo đảm sử dụng cổ phần, cổ phiếu, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp Việt Nam phát hành để chấp cho người khơng cư trú bên cho vay nước ngồi bên có liên quan phải đảm bảo tuân thủ quy định chứng khoán, tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Trong Thông tư 51/2021/TT-BTC ban hành ngày 30 tháng 06 năm 2021 hướng dẫn nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam, Khoản Điều giao dịch bảo đảm trường hợp phải thực thông qua tài khoản vốn đầu tư gián tiếp mở ngân hàng phép để thực giao dịch thu chi phép liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam (tức phải thông qua bên thứ ba) Hay quy định quản lý ngoại hối cho Chu Đức Toàn (2017) “Vốn mỏng - Bộ Tài nói mà khơng phải vậy!”, https://nhadautu.vn/vonmong bo-tai-chinh-noi-vay-ma-khong-phai-vay-d2555.html, 22/10/2022 25 54 hoạt động vay nước ngân hàng phục vụ giao dịch bảo đảm (Điều 37 Thông tư 12/2022/TT-NHNN) Cho thấy hoạt động trung gian ngân hàng khởi nguồn cho vai trò đại lý bảo đảm Hiện tại, khái niệm đại lý bảo đảm chưa Ngân hàng nhà nước quy định rõ ràng Khái niệm áp dụng bối cảnh cho vay hợp vốn mà quy định ngân hàng nhà nước cho phép cụ thể thành viên hợp vốn đóng vai trị đại lý bảo đảm đại diện cho toàn bên cho vay hợp vốn Do đó, khoản tài trợ cho vay (không hợp vốn) khác (ví dụ, khoản vay song phương), ngân hàng nước thường dự việc chấp nhận vai trị đại lý bảo đảm khơng có sở pháp lý rõ ràng Trong diện đại lý bảo đảm vừa tạo công bằng, khách quan giao dịch bảo đảm, vừa giúp nhà nước quản lý, điều hành Tác giả kiến nghị giao dịch bảo đảm cho khoản vay nước phải đưa đầu mối xử lý tài sản bảo đảm phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước pháp nhân khác thành lập hoạt động theo pháp luật Viêt Nam Kiến nghị hình thành sở sau: Thứ nhất, bên tham gia giao dịch đảm bảo bao gồm bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm (chủ nợ có bảo đảm) Ngồi thực tiễn giao dịch có bảo đảm cịn xuất bên thứ ba bên quản lý tài sản bảo đảm, người đại diện bên nhận bảo đảm, bên xử lý tài sản mà bên nhận bảo đảm… Trong trường hợp trái phiếu bảo đảm tài sản trường hợp chủ nợ có bảo đảm nước ngồi, có người đứng quản lý giao dịch đảm bảo cho chủ nợ có bảo đảm, người quản lý giao dịch đảm bảo Trong phần giải nghĩa cho Điều 16 Luật mẫu giao dịch đảm bảo Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu ban hành (Luật mẫu EBRD) “Người quản lý giao dịch đảm bảo không người đại diện bên nhận bảo đảm; mà ngôn ngữ thực tiễn, người thay mặt bên nhận bảo đảm thực giao dịch với bên thứ ba liên quan đến việc thực thi giao dịch đảm bảo (nhưng việc chuyển nhượng quyền nghĩa vụ bảo đảm giao dịch đảm bảo) Vai trò thể cụ thể trường hợp có nhiều bên nhận bảo đảm, ví dụ số ngân hàng cho vay, chủ sở hữu trái phiếu mà bên nhận bảo đảm không cư trú nước sở tại”.26 Lê Thị Thu Thủy (2015) “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”, http://www.lapphap.vn/ Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208533, 22/10/2022 26 55 Theo Luật mẫu EBRD, người quản lý giao dịch đảm bảo bên nhận bảo đảm định Người có quyền giám sát việc toán nợ nợ, giao dịch có quyền tiến hành thủ tục xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật, đồng thời giao dịch đảm bảo phải thực nghĩa vụ bên nhận giao dịch đảm bảo bên thứ ba Thứ hai, Khoản Điều Nghị định 219/2013/NĐ-CP quy định bên vay phải tự chịu trách nhiệm trả nợ nước tự vay tự trả tự chịu rủi ro thực vay nước ngồi, tức Chính phủ khơng chịu trách nhiệm trả nợ vay cho bên vay Nhưng Ngân hàng nhà nước phải thực xác nhận đăng ký khoản vay hạn mức vay thương mại nước ngồi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm nhằm đảm bảo giám sát mức vay, ngưỡng an toàn nợ nước quốc gia theo dõi dòng tiền liên quan đến vay, trả nợ vay phục vụ tổng hợp cán cân toán quốc tế, điều hành sách tiền tệ quản lý ngoại hối Hơn nữa, tài sản bảo đảm vay khoản vay nước ngồi khơng Chính phủ bảo lãnh thường tài sản hình thành nước để thống với quy định quản lý ngoại hối vay trả nợ vay nước ngồi doanh nghiệp Thơng tư 12/2022/TT-NHNN thống nguyên tắc áp dụng pháp luật nước nơi có tài sản theo quy định Chương XXVII Bộ Luật dân 2015 pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân thuận tiện thực quy định pháp luật quản lý dòng tiền xử lý tài sản đảm bảo hay quản lý giao dịch đảm bảo theo pháp luật Việt Nam khác có liên quan (ví dụ như: theo Luật Đất Đai 2013, bên cho vay nước ngồi khơng phép nhận chấp quyền sử dụng đất từ bên vay Việt Nam) Ngoài ra, bổ sung quy định đầu mối xử lý tài sản bảo đảm phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước pháp nhân khác thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam cần loại trừ trường hợp bên bảo đảm bên nhận bảo đảm thỏa thuận xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay tế cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm phương thức khơng làm phát sinh dòng tiền xử lý tài sản đảm bảo 2.2.3.2 Cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá Trước diễn biến đồng tiền chủ chốt đô la Mỹ tăng mạnh thời gian gần đây, với số USD Index leo lên mức cao vòng 20 năm 56 qua, đà tăng cịn chưa dừng lại xu hướng thắt chặt sách để chống lạm phát diễn ra, cần bổ sung yêu cầu bên vay phải thực giao dịch phái sinh ngoại tệ, nhằm giúp doanh nghiệp tránh thiệt hại có rủi ro tỷ giá, hạn chế tác động tiêu cực đến điều hành tỷ giá, thị trường ngoại tệ ngân hàng nhu cầu mua/bán ngoại tệ đột biến rút vốn, trả nợ cho nước Các doanh nghiệp có khoản vay nước ngồi với u cầu trả nợ gốc lãi đồng ngoại tệ, mà dịng tiền ngoại tệ thu khơng đủ chi trả, đến hạn toán doanh nghiệp buộc phải mua ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu tốn Lúc khoản vay nước ngồi khơng chịu chi phí lãi vay mà cịn gánh chịu thêm chi phí chênh lệch tỷ giá tỷ giá ngoại tệ tăng Trong giai đoạn biến động tỷ giá khơn lường doanh nghiệp phải hứng chịu rủi ro tỷ giá lớn Tỷ giá thường tăng vào cuối năm mang tính chu kỳ, việc tốn cho đối tác nước ngồi đến hạn Thời điểm toán doanh nghiệp biết trước chủ động phịng rủi ro này, thơng thường, nên ứng dụng nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá thông qua việc mua ngoại tệ theo hợp đồng giao sau, dạng bảo hiểm biến động tỷ giá Cụ thể, để phòng biến động tỷ giá có vào cuối năm, năm hay từ quý III trở đi, doanh nghiệp mua tỷ giá tương lai Điều giúp giảm thiểu rủi ro tỷ giá kế hoạch tài doanh nghiệp Việc thực biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cần thiết doanh nghiệp có khoản vay nước ngồi đồng ngoại tệ đơi chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà doanh nghiệp thường bỏ qua rủi ro Vì cần đưa vào quy định pháp luật mặt để hình thành thói quen bảo hiểm rủi ro tỷ giá; mặt khác phòng ngừa mức độ định rủi ro tỷ giá phát sinh vay nợ nước ngồi góp phần ổn định thị trường ngoại tệ công tác điều hành tỷ giá ngân hàng nhà nước Các tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước kinh doanh cung ứng dịch vụ ngoại hối theo quy định pháp luật hành chịu điều chỉnh quy định bảo hiểm rủi ro ngoại tệ phát sinh hoạt động ngoại hối mình; Và doanh nghiệp dự kiến có đủ nguồn thu ngoại tệ để trả nợ khơng cần thiết phải thực giao dịch phái sinh ngoại tệ 57 Theo khuyến nghị IMF yêu cầu doanh nghiệp thực bảo hiểm rủi ro truyền thống cho phần tồn phần vay nợ khơng bảo hiểm bảo hiểm tự nhiên (bảo hiểm tự nhiên bảo hiểm mà doanh nghiệp dự kiến có đủ nguồn thu ngoại tệ để trả nợ) Các quốc gia Ấn Độ, Indonexia có sách yêu cầu bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho vay nợ nước Như Indonesia theo quy định số 16/21 / PBI / 2014 sửa đổi quy định số 18/4 / PBI / 2016 Ngân hàng Trung ương Indonesia quy định: “Duy trì tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tối thiểu (tối thiểu 25% chênh lệch âm tài sản ngoại hối nợ phải trả ngoại hối mình) Tỷ lệ trì cách nhận phạm vi bảo hiểm phát sinh có liên quan, bao gồm kỳ hạn, hốn đổi quyền chọn từ ngân hàng Indonesia Đơn vị có báo cáo tài la Mỹ miễn trừ việc phải đáp ứng tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tối thiểu nếu: (a) Bộ tài chấp thuận để lưu giữ hồ sơ tài Đô la Mỹ; (b) thu nhập từ xuất cao 50% thu nhập năm trước”27.Bên cạnh cần xác định mức giao dịch trả nợ tối thiểu cần thiết áp dụng giao dịch phái sinh ngoại tệ để lọc giao dịch có giá trị lớn có khả ảnh hưởng đến thị trường ngoại tệ, tránh trường hợp phát sinh nhiều giao dịch phái sinh cho doanh nghiệp 2.2.4 Thực quy định thỏa thuận vay, đồng tiền chi phí vay – Áp trần lãi suất vay, giảm tình trạng chuyển lợi nhuận Theo quy định vay nước lãi suất vay hình thành từ thỏa thuận bên, chưa có quy định mức trần, mức sàn Cho nên việc doanh nghiệp vay nước với tỷ lệ lãi suất 0% hay 22% khơng trái luật, cịn có Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hay khơng cịn tùy thuộc yếu tố khác Tuy nhiên tỷ lệ lãi suất 0% bị ấn định thuế tỷ lệ lãi suất không theo giá trị giao dịch thông thường thị trường theo quy định Khoản Điều Luật quản lý thuế năm 2019 Với mức lãi suất 22% chi phí lãi vay khơng tính tồn vào chi phí trước thuế 150% lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố thời điểm vay nhỏ 22% (theo quy định Điểm 2.17 Khoản Điều Thơng tư 96/2015/TT-BTC) Và doanh nghiệp bị giới hạn chi phí trừ có giao dịch liên kết mà tổng chi phí lãi vay sau trừ lãi tiền gửi lãi cho vay phát sinh kỳ người nộp thuế trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp vượt 30% tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kỳ cộng chi phí lãi vay sau Luật Dương Gia (2022) “Kiểm soát hoạt động đầu tư núp bóng theo pháp luật Indonesia”, https:// luatduonggia vn/kiem-soat-hoat-dong-dau-tu-nup-bong-theo-phap-luat-indonesia/, 22/10/2022 27 58 trừ lãi tiền gửi lãi cho vay phát sinh kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh kỳ người nộp thuế Điều kiện chi phí vay Thơng tư 12/2014/TT-NHNN có đề cập đến cần thiết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc áp dụng điều kiện chi phí vay nước ngồi; định cơng bố mức trần chi phí vay nước ngồi thời kỳ Tuy nhiên Ngân hàng nhà nước chưa sử dụng biện pháp áp trần chi phí vay Trong thực tế quốc tế cho thấy, việc áp dụng trần chi phí lãi vay xem giải pháp chống chuyển giá tập đoàn đa quốc gia Chúng ta phân tích vấn đề qua trường hợp tiêu biểu trước là, công ty 100% vốn Hàn Quốc Keangnam - Vina vay vốn từ Kookmin Bank (đều thuộc Tập đoàn Keangnam) Công ty TNHH Một Thành Viên Keangnam Vina cơng ty 100% vốn nước ngồi, thuộc tập đồn Keangnam, Hàn Quốc Tháng 5-2007, thực đầu tư dự án hộ cao cấp Keangnam Hanoi Landmark Tower huyện Từ Liêm (Hà Nội), công ty Keangnam-Vina vay vốn từ ngân hàng Kookmin bank (Hàn Quốc) - thành viên tập đoàn - với tổng vốn vay 400 triệu USD Nhưng công ty Keangnam-Vina phải trả lãi vay bình quân năm tới 12%/năm, cao lãi vay USD ngân hàng Việt Nam (khoảng 5-7%/năm) Khoản lãi vay, chi phí tài hạch tốn 2.030 tỷ đồng Hơn nữa, cơng ty Keangnam-Vina cịn ký hợp đồng với nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính, dàn xếp vốn vay Trả trước chi phí dàn xếp vốn vay cho cơng ty mẹ, tức có giao dịch đơn vị tập đồn Trong đó, riêng phí dịch vụ xếp nguồn vốn vay lên tới 20 triệu USD Chi phí tư vấn quảng cáo, tư vấn cấp quyền sử dụng đất, cấp giấy phép đầu tư vài triệu USD (năm 2008, Keangnam-Vina hạch tốn chi phí tài lên tới 30 triệu USD) Năm 2011, công ty Keangnam-Vina bắt đầu có doanh thu từ dự án Landmark Tower, đạt 5.200 tỷ đồng, công ty báo lỗ 140 tỷ đồng Trong năm đầu tư, Keangnam-Vina liên tục báo lỗ vài chục tỷ đồng năm Đến hết năm 2011, tổng số lỗ lũy kế lên tới 277 tỷ đồng Do thua lỗ nên Keangnam-Vina chưa đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, ngoại trừ đóng thuế giá trị gia tăng, thuế sử dụng đất “không đáng kể”.28 Thu Hằng (2012) “Nghi vấn Keangnam - Vina chuyển giá”, Báo Tiền Phong, https://tienphong.vn/nghivan-keangnam-vina-chuyen-gia-post604875.tpo, 22/10/2022 28 59 Chính phải nộp q nhiều khoản phí “khủng” cho công ty mẹ ngân hàng Kookmin bank nên Keangnam Vina thua lỗ triền miên không nộp đồng thuế thu nhập doanh nghiệp Trong đó, công ty Hàn Quốc lại hưởng lãi khủng Công ty mẹ Hàn Quốc hưởng lãi khủng “rút” hàng chục triệu USD (gồm lãi và loại phí) từ Việt Nam phải nộp thuế nhà thầu cho Việt Nam, thấp nhiều so với việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25% - 28% Theo đó, khoản lợi nhuận lớn Keangnam Vina chuyển Hàn Quốc Từ tình cho thể thấy, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước lợi dụng việc cho vay nước với mức lãi suất cao để chuyển lợi nhuận từ công ty Việt Nam chuyển quốc Hiện pháp luật Việt Nam có quy định hạn chế hành vi quy định nghĩa vụ thuế lãi suất khoản vay nước ngồi có giao dịch liên kết thuế thu nhập từ lãi vay Cụ thể Khoản Điều Nghị định 132/2020/NĐ-CP giao dịch liên kết giao dịch vay, cho vay, dịch vụ tài chính, đảm bảo tài cơng cụ tài khác giao dịch khác theo quy định bên có quan hệ liên kết Cơng ty mẹ công ty hai công ty có quan hệ liên kết với Khi có giao dịch liên kết chi phí lãi vay sau trừ lãi tiền gửi lãi cho vay phát sinh kỳ người nộp thuế bị trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt 30% tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kỳ cộng chi phí lãi vay sau trừ lãi tiền gửi lãi cho vay phát sinh kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh kỳ người nộp thuế; Và phần chi phí lãi vay khơng trừ chuyển sang kỳ tính thuế xác định tổng chi phí lãi vay trừ Thời gian chuyển chi phí lãi vay tính liên tục khơng q 05 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh chi phí lãi vay khơng trừ Điều hạn chế việc thỏa thuận lãi suất cao doanh nghiệp không khấu trừ thuế Mặc khác, quy định thu thuế nhà thầu Thu nhập từ tiền lãi thu nhập chịu thuế của cơng ty mẹ cơng ty mẹ có thu nhập Việt Nam theo quy định Khoản Điều Thông tư 103/2014/TT-BTC Điều góp phần hạn chế vay nước với lãi suất cao 60 Tuy nhiên, quy định hạn chế có hạn chế thỏa thuận lãi suất vay nhiên chưa đủ mạnh vì: Thứ nhất, quy định hạn chế chi phí lãi vay trừ trước xác định thuế thu nhập doanh nghiệp giao dịch liên kết để mở phần chi phí lãi vay khơng trừ cho kỳ sau thỏa điều kiện quy định Thứ hai, so sánh lợi lãi vay trừ xác định thuế thu nhập doanh mức thuế giao động từ 20%-28% tùy theo thời kỳ với mức thuế thu nhập lãi vay phải đóng nhà thầu mức 5% rõ ràng thỏa thuận lãi suất cao có lợi doanh nghiệp hoạt động có lãi Thứ ba, khơng cần biết doanh nghiệp hoạt động lãi hay lỗ đến hạn trả lãi, dòng tiền trả lãi vay nước chuyển từ Việt Nam nước quốc Như vậy, thấy quy định mức chi phí vay trần tối đa khoản vay nước điều kiện ràng buộc vay nước ngồi khơng Chính phủ bảo lãnh cần thiết mà lâu Thông tư 12 bỏ ngỏ Hơn nữa, tham khảo từ khuyến nghị IMF khn khổ chương trình hỗ trợ kỹ thuật quản lý vay trả nợ nước cho Việt Nam kinh nghiệm quốc tế cho thấy quy định trần chi phí vay nước ngồi áp dụng số quốc gia Ấn Độ, Pakistan Việc xác định mức trần chi phí cần dựa vào thực tiễn Việt Nam thực tế giới Tuy thực tế đồng tiền vay nợ nước ngồi chủ yếu ngoại tệ, số trường hợp VNĐ mức trần chi phí vay nên tính riêng cho trường hợp để phản ánh sát mặt chi phí loại đồng tiền vay Đối với khoản vay ngoại tệ doanh nghiệp sử dụng đa dạng cách tính lãi suất lãi suất cố định + biên độ, lãi suất thả nỗi sử dụng lãi suất tham chiếu phổ biến (lãi suất tham chiếu lãi suất tổ chức quốc tế tính tốn, niêm yết cơng khai, ví dụ: lãi suất LIBOR29) + biên độ, lãi suất thả nỗi sử dụng tham Lãi suất cho vay liên ngân hàng London (LIBOR) lãi suất tham chiếu sử dụng rộng rãi cho khoản vay ngắn hạn, từ qua đêm năm, theo đồng tiền khác LIBOR áp dụng cho năm loại tiền tệ (đô-la Mỹ [USD], bảng Anh, euro, franc Thụy Sĩ, yên Nhật), với bảy loại kỳ hạn cho đồng tiền (qua đêm giao kế tiếp, tuần, tháng, tháng, tháng, tháng 12 tháng) Mặc dù đời từ năm 1969, LIBOR khơng sử dụng thức Hiệp hội Ngân hàng Anh bắt đầu giám sát việc thu thập quản lý liệu gần hai thập niên sau 29 61 chiếu bên cho vay tự tính tốn, … (Bảng 2.1 Bảng cấu nợ lãi suất vay số doanh nghiệp niêm yết) Từ sử dụng lãi suất tham chiếu + biên độ làm chi phí cho vay trần Hoặc khơng sử dụng lãi suất tham chiếu sử dụng lãi suất Sofr term30 để tính tốn mức trần chi phí Vì lãi suất Sofr term tính tốn bám sát biến động lãi suất thị trường quốc tế, tránh việc đặt mức cố định mang tính chất áp đặt chi phí mà khơng có tính thị trường, hạn chế phải sửa đổi văn quy phạm pháp luật có biến động lãi suất lớn thị trường Bảng 2.1: Bảng cấu nợ lãi suất vay số doanh nghiệp niêm yết31 Còn khoản vay nước đồng Việt Nam, mức trần chi phí vay quy định dựa lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam cộng thêm biên độ Lựa chọn lãi suất trái phiếu Chính phủ làm cơng cụ nợ có rủi ro thấp, tính ổn định cao; lãi suất trái phiếu Chính phủ phản ánh chi phí vay Chính phủ (đối tượng gần khơng có rủi ro tín dụng), sử dụng lãi suất tham chiếu để tính mức trần chi phí Lãi suất Sofr Term tổ chức CME công bố mức lãi suất có kỳ hạn tính toán dựa lãi suất Sofr FED New York công bố Ủy ban thay tế lãi suất tham chiếu (ACCR) thuộc FED New York khuyến nghị sử dụng 31 Báo cáo chiến lược thị trường VDNIDRECT ngày 27/09/2022, trang 30 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đi với phát triển thị trường vốn nước mà cụ thể hoạt động vay vốn nước Việt Nam, hệ thống pháp luật điều kiện vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh dần hình thành hồn thiện Hiện Thông tư số 12/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 03 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định điều kiện vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh thơng tư gần điều chỉnh vấn đề Sau năm ban hành thông tư bộc lộ số điểm chưa phù hợp với tình hình bối cảnh cần sửa đổi bổ sung sau: Thứ nhất, quy định cho phép sử dụng vốn vay nước ngồi với mục đích cấu lại khoản nợ vay nước bên vay mang lại lợi lích thiết thực Song quy định lại kèm với ràng buộc khơng làm tăng chi phí vay, số trường hợp gây khó khăn cho bên vay tuân thủ trường hợp doanh nghiệp vay với lãi suất thả nỗi hay trường hợp khoản vay chuyển đổi thành cổ phần (lúc khó xác định chi phí vay để đáp ứng u cầu khơng làm tăng chi phí vay) Cho nên với mục tiêu ngăn hành vi vay lãi suất cao để lắp nợ cũ, Ngân hàng Nhà nước thay ràng buộc quy định lãi suất tốt đa cho khoản vay Thứ hai, thị trường chứng khoán kinh doanh bất động sản năm gần tăng trưởng nòng ạt tiềm ẩn nhiều rủi ro tình trạng vốn ảo, bong bóng tài sản mầm mống bất ổn tài vĩ mơ Do đó, cần kiểm sốt chặt dịng vồn vay nước ngồi ngắn hạn đầu tư cho lĩnh vực Thứ ba, hoạt động chuyển nhượng dự án đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp thơng thường hoạt động đầu tư mang tính dài hạn khơng nên cho phép dùng dịng vốn vay nước ngồi ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động Còn mục đích mua bán lại khơng nên dùng dịng vốn ngắn hạn tài trợ dễ tiếp tay cho hoạt động đầu cơ, tạo bong bóng giá, khơng tạo giá trị thực cho kinh tế Thứ tư, tình trạng vốn mỏng tình trạng chung nhiều quốc gia giới Việt Nam không ngoại lệ Hiện nhiều nước tiến hành nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng có biện pháp giới hạn vốn vay Ở Việt Nam, việc áp dụng khống chế dư nợ vay áp dụng doanh nghiệp nhà 63 nước (tỷ lệ hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu khơng q 3:1) Trong Thơng tư 12/2014/TT-NHNN không yêu cầu vấn đề với loại hình doanh nghiệp khác Việc đưa quy định giới hạn mức vay góp phần cân đối hài hịa nhu cầu vốn vay nước ngồi, tăng quy mơ hoạt động cho doanh nghiệp mà đảm bảo an tồn tài chính, hạn chế vay q mức gây áp lực đến hạn mức vay trả nợ nước tự vay tự trả theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Thứ năm, giao dịch bảo đảm cho khoản vay nước ngồi tài sản hình thành lãnh thổ Việt Nam, làm phát sinh dòng tiền xử lý tài sản đảm bảo, lúc nhà nước khó mà thực chức quản lý chủ thể xử lý tài sản đảm bảo người không cư trú Do vậy, để thuận tiện cho việc theo dõi dịng tiền liên quan đến khoản vay đầu mối xử lý tài sản đảm bảo nên pháp nhân thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Điều phù hợp với nguyên tắc áp dụng pháp luật nước nơi có tài sản Thứ sáu, vay nước ngoài, bên vay phát sinh nghĩa vụ nợ ngoại tệ chịu rủi ro tỷ giá, không bảo hiểm rủi ro, bên vay chịu thiệt hại mà biến động tỷ giá diễn biến dòng vốn thị trường theo hướng bất lợi Do đó, quy định ràng buộc thêm cơng cụ phái sinh khoản vay lớn nên áp dụng để hạn chế tác động tiêu cực đến điều hành tỷ giá thị trương ngoại tệ nhu cầu mua/bán ngoại tệ tăng đột biến rút vốn trả nợ khoản vay nước Thứ bảy, thực tế nhiều năm Việt Nam hoạt động chuyển giá lợi dụng mặt lãi suất cho vay nước tồn áp dụng nhiều biện pháp hạn chế hành vi Trong áp trần chi phí vay cho khoản vay nước biện pháp áp dụng chưa áp dụng, thơng tư 12/2014/TT-NHNN có đề cập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Luật tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010; sửa đổi năm 2017 (Luật số: 17/2017/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2017; Luật Đất Đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013; Bộ Luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015; Nghị định 219/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh; Thơng tư 12/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31 tháng năm 2014 quy định điều kiện vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh; Thơng tư 12/2022/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 30 tháng năm 2022 hướng dẫn quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp; Thông tư 30/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 06 thàng 11 năm 2014 quy định ủy thác nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 103/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 06 tháng năm 2014 hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam; Thơng tư 51/2021/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 30 tháng 06 năm 2021 hướng dẫn nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam; 10 Báo cáo chiến lược thị trường VDNIDRECT ngày 27/09/2022, tr.4; Tài liệu tham khảo từ Internet 11 An Linh (2020) “Khó hiểu: 50% doanh nghiệp FDI báo lỗ, lỗ lớn mở rộng kinh doanh”, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/kho-hieu-50-doanh-nghiep-fdibao-lo-lo-lon-van-mo-rong-kinh-doanh-20200609184605637.htm, 22/10/2022; 12 Catherine R Schenk (2010) “The regulation of international financial markets from the 1950s to the 1990s”, trang 4; 13 Chu Đức Toàn (2017) “Vốn mỏng - Bộ Tài nói mà khơng phải vậy!”, https://nhadautu.vn/von-mong bo-tai-chinh-noi-vay-ma-khong-phai-vay-d25 55.html, 22/10/2022; 14 Công ty Chứng khoán Bảo Việt (2018) “Quy định “vốn mỏng” để chống chuyển giá”, https://www.bvsc.com.vn/News/2018726/600100/quy-dinh-von-mong-dechong-chuyen-gia.aspx, 22/10/2022; 15 Dezan Shira (2014) “Vietnam Tightens Regulations on Foreign Sourced Loans”, https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-tightens-regulations-foreignsourced-loans.html/, 24/3/2020; 16 Edwin M Borchard (1932) “International Loans And International Law”, tr 135; 17 Giles Cooper and Manfred Otto (2015) “Vietnam – Refinancing A Domestic Loan With An Offshore Loan?”, https://conventuslaw.com/report/vietnam-refinancing a-domestic-loan-with-an/, 19/03/2020; 18 John Eatwell and Lance Taylor (2002) “International Capital Markets”, tr 280; 19 John Hawkins and Philip Turner (2000) “Managing foreign debt and liquidity risks in emerging economies: an overview”, https://www.researchgate.net/publication/ 282613783_Managing_foreign_debt_and_liquidity_risks_in_emerging_economies _an_overview; 20 Luật Dương Gia (2022) “Kiểm soát hoạt động đầu tư núp bóng theo pháp luật Indonesia”, https://luatduonggia.vn/kiem-soat-hoat-dong-dau-tu-nup-bong-theophap-luat-indonesia/, 22/10/2022; 21 Lê Minh Trường (2022) “Quy định mục đích sử dụng vốn, kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay ?”, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-moi-ve-muc-dich-sudung-von-kiem-tra-giam-sat-su-dung-von-vay.aspx, 19/10/2022; 22 Lê Quân (2022) “Doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu tỉ USD”, https://thanhnien.vn/doanh-nghiep-bat-dong-san-phat-hanh-trai-phieu-hon-9-ti-usd -post1427407.html, truy cập ngày 10/10/2022; 23 Lê Thị Thu Thủy (2015) “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208533, 22/10/2022; 24 Lê Văn Giang (2021) Lịch sử ngoại hối Việt Nam qua lát cắt pháp luật, www.linkedin.com/pulse/lịch-sử-ngoại-hối-của-việt-nam-qua-những-lát-cắt- pháp -giang-lê-văn?trk=articles_directory,30/09/2022; 25 Nguyễn Mạnh Hà (2019) “Lợi ích sử dụng dịch vụ công trực tuyến”, https://binhphuoc.gov.vn/stttt/dich-vu-cong-truc-tuyen/loi-ich-khi-su-dung-dichvu-cong-truc-tuyen-175.html, 20/3/2020; 26 Phạm Thị Thu Hồng (2017) “Kinh nghiệm quốc tế thuế thu nhập doanh nghiệp hàm ý sách cho Việt Nam”, https://mof.gov.vn/webcenter/portal /btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM116790, 22/10/2022; 27 Phan Nam (2022) “Rủi ro nghiêng người mua bất động sản?”, https:// vneconomy.vn/rui-ro-dang-nghieng-ve-nguoi-mua-bat-dong-san.htm, truy cập ngày 10/10/2022; 28 Thành Chung (2019) “Phó Thủ tướng: Giám sát nợ nước doanh nghiệp”, http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Pho-Thu-tuong-Giam-sat-no-nuocngoai-cua-tung-doanh-/nghiep/372654.vgp, 17/12/2019; 29 Thu Hằng (2012) “Nghi vấn Keangnam - Vina chuyển giá”, Báo Tiền Phong, https:// tienphong.vn/nghi-van-keangnam-vina-chuyen-gia-post604875.tpo, 22/10/2022; 30 Trâm Anh (2022) “Nợ vay Chính phủ nhích tăng, dư nợ công lên tới 3,7 triệu tỷ đồng”, https://vneconomy.vn/no-vay-cua-chinh-phu-nhich-tang-du-nocong-len-toi-3-7-trieu-ty-dong.htm, 8/11/2022; 31 Trần Hải (2022) “Nắn” lại dòng vốn vay nước ngồi vào TTCK, Báo Sài Gịn giải phóng, https://www.saigondautu.com.vn/chung-khoan/nan-lai-dong-von-vay- nuoc -ngoai-vao-ttck-105619.html, truy cập ngày 10/10/2022; 32 Từ điển Cambridge, https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/foreign-loan; 33 Võ Hữu Hiển (2022) “Xác định giới hạn cảnh báo tiêu an toàn nợ nước Việt Nam”, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chitiet-tin?dDocName=MOFUCM222821, 8/11/2022 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 36 2.1 Pháp luật điều kiện vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ. .. quản lý nhà nước đến việc yêu cầu phải tuân thủ điều kiện để vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh Điều kiện để vay nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh bao gồm điều kiện mục... QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY NƯỚC NGỒI CỦA DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH 1.1 Lịch sử hình thành hoạt động vay nước ngồi pháp luật điều chỉnh .9 1.1.1 Sự đời hoạt động vay nước giới luật

Ngày đăng: 09/02/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN