1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về định đoạt phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật việt nam và một số kiến nghị hoàn thiện

52 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Định Đoạt Phần Vốn Góp Trong Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hai Thành Viên Trở Lên Theo Pháp Luật Việt Nam Và Một Số Kiến Nghị Hoàn Thiện
Tác giả Trương Minh Thông
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Phương Hà
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Luật
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 664,95 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRƯƠNG MINH THÔNG PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG MINH THƠNG KHỐ: 42 MSSV: 1753801011177 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người thực Trương Minh Thông DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017 LDN 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2006 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2015 LDN 2020 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2021 NĐ 01/2021/NĐ-CP Nghị định 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1.1 Phần vốn góp thành viên vốn điều lệ cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1.2 Cơ sở pháp lý quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.2 Quy định pháp luật quyền định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 11 1.2.1 Chủ thể đối tượng quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 11 1.2.2 Quy định pháp luật quyền chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 14 1.2.3 Quy định pháp luật quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 19 1.2.4 Quy định pháp luật quyền để lại thừa kế tặng cho phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 22 1.2.5 Quy định pháp luật quyền trả nợ phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG CÁC BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHO CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 27 2.1 Bất cập kiến nghị quy định liên quan đến phạm vi quyền chủ thể đối tượng chuyển nhượng 27 2.2 Bất cập kiến nghị quy định quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 31 2.2.1 Bất cập kiến nghị quy định quyền chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 31 2.2.2 Bất cập kiến nghị quy định quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 37 2.2.3 Bất cập kiến nghị quy định quyền tặng cho, để thừa kế, trả nợ phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên…………………………………………………………………………… 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế độ sở hữu tư nhân nguyên tắc tự hợp đồng công nhận Việt Nam quốc gia có kinh tế thị trường Trên sở này, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam qua thời kỳ có quy định vấn đề sở hữu phần vốn góp công ty, đặc biệt quyền định đoạt phần vốn góp chủ sở hữu - quyền quan trọng chủ sở hữu Trong trường hợp pháp luật quy định cụ thể, phù hợp, rõ ràng tạo thuận lợi cho chủ sở hữu dễ dàng thực quyền định đoạt phần vốn góp khuyến khích thúc đẩy việc thành lập doanh nghiệp để đầu tư kinh doanh Việt Nam Ngược lại việc hạn chế mức quyền định đoạt, khó khăn việc hoàn thành thủ tục việc quy định chồng chéo, không hợp lý định đoạt phần vốn góp tạo tâm lý e dè, lo sợ định đầu tư, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh phát triển xã hội Theo thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh năm 2020 “phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa”1 Với quy mơ vốn khơng q lớn việc lựa chọn mơ hình cơng ty cổ phần với chế độ quản trị phức tạp khơng phù hợp Bên cạnh đó, nhà đầu tư có tâm lý e ngại lựa chọn mơ hình cơng ty tư nhân hay cơng ty hợp danh để khởi tính chịu trách nhiệm vơ hạn loại hình cơng ty này.2 Chính lẽ mà mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn - loại hình cơng ty thường thành lập người có quen biết, tin cậy định thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp cơng ty - loại hình doanh nghiệp phổ biến kinh tế nước ta nay3 Việc định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam từ phiên năm 1999, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến Luật Doanh nghiệp 2020 có bước tiến tác động tích cực Tuy nhiên trình thực thi Luật doanh nghiệp xảy nhiều tranh chấp liên quan đến định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Việc quy định chưa rõ ràng số vấn đề như: thủ tục chuyển nhượng phần vốn góp, quyền định đoạt phần vốn cam kết góp, quyền định đoạt chủ thể chưa phải thành https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5274/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12-va-nam2020-.aspx, truy cập ngày 20/5/2021 Nguyễn Vinh Hưng (2016), “Công ty TNHH hai thành viên trở lên môi trường kinh doanh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (320)/2016, tr 40 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 156 viên công ty,… dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ chủ sở hữu phần vốn góp Để tìm hướng khắc phục hạn chế trên, giới hạn phạm vi nghiên cứu, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị hồn thiện” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề pháp lý định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đề cập số cơng trình nghiên cứu khác Trước hết, kể đến giáo trình, sách chun khảo tiêu biểu như: - Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật - chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; Phạm Hoài Huấn (Chủ biên) (2019), Luật Doanh nghiệp Việt Nam - Tình - - Dẫn giải - Bình luận, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật; Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp - Các vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân trí; Tuy nhiên, giáo trình, sách chuyên khảo đề cập sơ lược nhóm quyền tài sản thành viên, có quyền định đoạt phần vốn góp phân tích số hình thức định đoạt như: u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp, chuyển nhượng phần vốn góp thành viên Hơn nữa, tài liệu chưa sâu vào phân tích sở lý luận quyền định đoạt phần vốn góp phân tích cụ thể đưa nhận định quy định pháp luật quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn (sau viết tắt TNHH) hai thành viên trở lên Bên cạnh đó, có số khố luận tốt nghiệp nghiên cứu chuyên sâu pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tiêu biểu như: - Bùi Thị Mỹ Khanh (2012), Chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, khoá luận tốt nghiệp nhân luật, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khố luận nêu số khía cạnh pháp lý liên quan đến việc chuyển nhượng phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn - hoạt động định đoạt phần vốn góp Tuy nhiên khố luận đề cập đến hình thức định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Hồng Thảo Ngân (2017), Định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2014, khoá luận tốt nghiệp nhân luật, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khố luận nêu chi tiết sở lý luận, hình thức định đoạt kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Tuy nhiên khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu theo Luật Doanh nghiệp 2014, chưa cập nhật thay đổi Luật Doanh nghiệp 2020 Ngồi ra, có số báo khoa học : Bùi Thanh Thảo (2014), Góp ý hồn thiện quy định quyền định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (81)/2014, tr 20 - 28; Nguyễn Văn Hùng (2014), Thủ tục chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn, tài liệu phục vụ hội thảo: Luật Doanh nghiệp vướng mắc thực thi, tr.51 - 58, Nguyễn Thị Phương Hà (2021), Quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 06/2021, tr.49 - 52 Như vậy, giáo trình, sách chuyên khảo, luận văn, khố luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học, tạp chí nêu nghiên cứu pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên nhiều khía cạnh, có mức độ khác có đóng góp định lý luận thực tiễn Trên tinh thần học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu từ cơng trình nêu trên, tác giả sâu vào phân tích sở lý luận, vấn đề về: chủ thể thực quyền, điều kiện thực hiện, hạn chế quyền định đoạt nêu bình luận quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hai thành viên trở lên, đặc biệt theo Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 (sau viết tắc LDN 2020) Mục đích nghiên cứu Khố luận có ba mục đích nghiên cứu chính: Thứ nhất, khố luận phân tích làm rõ quy định LDN 2020 định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên từ sở lý luận, cách thức áp dụng Thứ hai, khoá luận điểm tiến hạn chế LDN 2020 sở so sánh với phiên luật trước thực tiễn áp dụng pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Thứ ba, sở phân tích hạn chế, khố luận đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Trong phạm vi khoá luận này, tác giả giới hạn nghiên cứu việc định đoạt phần vốn góp bao gồm: chuyển nhượng phần vốn góp, u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp, để thừa kế tặng cho phần vốn góp, dùng phần vốn góp để trả nợ chủ thể tổ chức, cá nhân Việt Nam, không nghiên cứu vấn đề định đoạt phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi Để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề mặt lý luận quyền định đoạt phần vốn góp ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đề xuất số kiến nghị có liên quan Về phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu quy định pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ yếu dựa LDN 2020, đạo luật trực tiếp điều chỉnh có hiệu lực áp dụng thời điểm tác giả viết khố luận định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Bên cạnh đó, khố luận dẫn chiếu đến Luật Doanh nghiệp 20054 (sau viết tắt LDN 2005), Luật Doanh nghiệp 20145 (sau viết tắt LDN 2014), Bộ luật dân 20156 (sau viết tắt BLDS 2015), Nghị định 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp (sau viết tắt NĐ 01/2021/NĐ-CP) thực tiễn áp dụng pháp luật để phân tích, làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu đề tài Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2006 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2015 Bộ luật dân số 91/2015/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017 ... sở pháp lý quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.2 Quy định pháp luật quyền định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. .. hình thức định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Hồng Thảo Ngân (2017), Định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh... chung quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1.1 Phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Ngày đăng: 25/04/2022, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Vinh Hưng (2016), “Công ty TNHH hai thành viên trở lên trong môi trường kinh doanh hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (320)/2016, tr. 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty TNHH hai thành viên trở lên trong môi trường kinh doanh hiện nay
Tác giả: Nguyễn Vinh Hưng
Năm: 2016
10. Bùi Thị Thanh Thảo (2014), “Góp ý hoàn thiện các quy định về quyền định đoạt phần vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2 (81)/2014, tr. 20 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý hoàn thiện các quy định về quyền định đoạt phần vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Tác giả: Bùi Thị Thanh Thảo
Năm: 2014
11. Nguyễn Văn Hùng (2014) “Thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn”, tài liệu phục vụ hội thảo: Luật Doanh nghiệp và những vướng mắc trong thực thi, tr.51 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn
1. Bộ luật Dân sự (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 2. Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 3. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 4. Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Khác
5. Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04/01/2021 về đăng ký doanh nghiệpB. Tài liệu tham khảo Khác
7. Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật về chủ thể kinh doanh, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Khác
8. Bùi Ngọc Cường, Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010, Tập I Khác
9. Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2015), Luật Doanh nghiệp Việt Nam - Tình huống - Dẫn giải - Bình luận, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
13. Bùi Thị Mỹ Khanh (2012), Chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Khác
18. Hoàng Anh Tuấn (2009), Một vài suy nghĩ về hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 25/2009, tr.265 - 268 Khác
19. Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt NamBản án, quyết định của Toà án Khác
20. Bản án số 22/2018/KDTM-PT ngày 30 tháng 11 năm 2018 của Toà án nhân dân Thành phố Hải Phòng về việc Tranh chấp chuyển nhượng vốn góp giữa Thành viên công ty với nhau Khác
21. Bản án số 1002/2019/KDTM-ST ngày 19/08/2019 của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc Tranh chấp giữa các thành viên với nhau liên quan đến hoạt động của công ty về hợp đồng chuyển nhượng vốn góp Khác
22. Bản án số 22/2018/KDTM-PT ngày 30/11/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng về việc Tranh chấp chuyển nhượng vốn góp giữa thành viên công ty với nhau Khác
23. Bản án số 08/2021/KDTM-PT ngày 10/02/2021 của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà NẵngTài liệu internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN