1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng – Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 366,57 KB

Nội dung

Bài viết Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng – Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện tập trung phân tích, đánh giá làm rõ một số số bất cập, hạn chế của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và đề ra những kiến nghị hoàn thiện. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Võ Phan Diễm Như1 Lớp CH21LK01 Email: nhuvpd@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Bảo lãnh biện pháp bảo đảm, theo bên bảo lãnh cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Bảo lãnh ngân hàng đời để đảm bảo tính lành mạnh quan hệ kinh tế, tạo tin tưởng để bên giao kết hợp đồng, qua thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ngày phát triển Tuy nhiên, pháp luật bảo lãnh ngân hàng nước ta còn số bất cập, vướng mắc khiến cho ngân hàng thương mại gặp khó khăn trình hoạt động cấp bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn đặt ra, nhiều tranh chấp phát sinh hoạt động Chính thế, hồn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam yêu cầu thiết Bài viết tập trung phân tích, đánh giá làm rõ số số bất cập, hạn chế pháp luật bảo lãnh ngân hàn đề kiến nghị hồn thiện Từ khóa: Bảo lãnh, ngân hàng, pháp luật ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngân hàng, mang tính phổ biến quốc gia giới ngày phát triển mạnh mẽ Trên thực tế, hoạt động bả lãnh ngân hàng góp phần đáng kể việc thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chủ thể nói chung doanh nghiệp nước quốc tế tạo tin tưởng cho bên giao kết hợp đồng, qua mang lại nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia cho kinh tế nói chung Hiện nay, hoạt độngbảo lãnh ngân hàng phát triển ngày sơi động với nhiều loại hình bảo lãnh đa dạng tạo nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng thực bảo lãnh Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến ngân hàng chịu khoản thua lỗ mất uy tín Một nguyên nhân rủi ro pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng số bất cấp, quy định hoạt động bảo lãnh ngân hàng sơ sài, chưa đầy đủ, cịn có nhiều mâu thuẫn chí cịn có xung đột pháp luật với quy định pháp luật nước quốc tế Các tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày nhiều minh chứng cho thấy pháp luật hành hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Xuất phát từ yêu cầu trên, pháp luật bảo lãnh ngân hàng thời gian tới cần phải tiếp tục hoàn thiện mặt lý luận thực tế triển khai thực Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động bảo lãnh ngân hàng yêu cầu cấp thiết 168 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp: tổng hợp nhận định chuyên gia, tổng hợp số liệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp phân tích: Phân tích quy định pháp luật hành bảo lãnh ngân hàng NỘI DUNG 3.1 Khái quát hoạt động bảo lãnh ngân hàng 3.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng ví tấm giấy thông hành cho doanh nghiệp hoạt động mua bán trả chậm, làm cho đối tác kinh doanh có sở để tin tưởng lẫn Bảo lãnh ngân hàng trở thành loại dịch vụ kinh doanh có nhiều tác động tích cực việc thúc đẩy giao dịch không lĩnh vực tín dụng mà tất lĩnh vực kinh doanh khác “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ”.29Trên khái niệm bảo lãnh quan hệ pháp luật dân sự, theo hiểu bảo lãnh ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng với khái niệm sau: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận”.30 Với nhìn tổng thể, khái niệm bảo lãnh không khác nhiều so với quy định Bộ luật dân Pháp (Điều 2288)31, cụ thể Bộ luật dân Pháp quy định: “Bên bảo lãnh cho nghĩa vụ chịu trách nhiệm trước chủ nợ việc thực nghĩa vụ bên mắc nợ khơng tự thực nghĩa vụ” Bên cạnh đó, khoản Điều 335 Bộ luật dân 2015 Việt Nam quy định: “Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh” Với quy định này, liên đới thiết lập bên bảo lãnh bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Theo đó, bên nhận bảo lãnh khơng bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ u cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ mà khơng cần biết lý bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ cho Có thể thấy luật Việt Nam bảo vệ tốt cho bên có quyền - bên nhận bảo lãnh, đồng thời đặt bên bảo lãnh vị trí “con nợ” bắt buộc phải thực nghĩa vụ 3.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Từ khái niệm ta thấy, thực chất bảo lãnh ngân hàng hình thái đặc thù bảo lãnh thực nghĩa vụ dân sự, mà vừa mang đặc điểm chung bảo lãnh Điều 335 Bộ luật Dân 2015 Khoản 18 Điều Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018 31 https://www.legifrance.gouv.fr/affichCode.do?cidTexte=LEGITEXT000006070721 29 30 169 thực nghĩa vụ dân vừa mang đặc tính riêng hoạt động tổ chức tín dụng Với chất biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân bảo lãnh ngân hàng có đặc điểm mang tính đối nhân Cụ thể, bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) có quyền yêu cầu trực tiếp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ cam kết, trường hợp bên bảo lãnh khơng có tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ cam kết không bị vô hiệu Với ý nghĩa loại hình bảo lãnh đặc thù, bảo lãnh ngân hàng cịn có đặc điểm riêng để phân biệt với hình thức bảo lãnh khác Có thể nhận diện bảo lãnh ngân hàng thông qua đặc điểm chính sau đây: - Về chất pháp lý, bảo lãnh ngân hàng giao dịch thương mại đặc thù Tính thương mại thể chỗ, muốn thực hoạt động bắt buộc doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải tổ chức tín dụng thực nhằm mục đích lợi nhuận có tính chuyên nghiệp nghề nghiệp kinh doanh - Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa phương, với tham gia nhiều chủ thể, bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh; đó, bên bảo lãnh tổ chức tín dụng Do đó, hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm quan hệ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh mối quan hệ ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh - Chủ thể hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Do bảo lãnh ngân hàng có tính rủi ro cao mà hoạt động phải thực chủ thể chuyên nghiệp, có điều kiện vốn Hoạt động thường chịu chi phối số quy tắc pháp lý đặc thù áp dụng riêng cho quan hệ bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp tổ chức tín dụng quy tắc thủ tục bảo lãnh, giới hạn bảo lãnh chế tài bên vi phạm cam kết quan hệ bảo lãnh ngân hàng.32 Tổ chức tín dụng khơng có tư cách người bảo lãnh mà cịn có tư cách nhà kinh doanh - Giao dịch bảo lãnh ngân hàng tạo lập hai hợp đồng, gồm hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh hay gọi hợp đồng cam kết bảo lãnh Hai hợp đồng ảnh hưởng lẫn độc lập với chủ thể quyền, nghĩa vụ pháp lý bên Nếu có vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh khơng thể mà có quyền từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh; đồng nghĩa với việc, hợp đồng vơ hiệu khơng có nghĩa hợp đồng bị vơ hiệu theo - Giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch kép Sở dĩ quan niệm bảo lãnh ngân hàng giao dịch kép tổ chức tín dụng tiến hành ký kết hai loại hợp đồng hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh - Theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương huỷ ngang người đại diện có thẩm quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Đặc điểm không ghi nhận quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế “… cam kết không hủy ngang, độc lập, kèm chứng từ ràng buộc phát hành ” mà cịn cơng nhận luật quốc gia nhiều nước giới bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh hủy bỏ sau Nguyễn Thị Phương, Chuyên đề tốt nghiệp: Chế độ pháp lý bảo lãnh ngân hàng thực tiễn áp dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Mộc Châu, năm 2009 32 170 phát hành chí khơng thể tun bố Người thụ hưởng xuất trình yêu cầu từ bảo lãnh phát hành nhận bảo lãnh.33 - Bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ việc tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh) người nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu hay tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh bắt buộc phải thiết lập văn Những văn chứng chứng minh quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch mà sở pháp lý để bên thực quyền nghĩa vụ pháp lý phía bên cịn lại Khi người nhận bảo lãnh yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ thay người bảo lãnh, họ phải xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh trả tiền Ngược lại tổ chức tín dụng bảo lãnh phải dựa vào văn bảo lãnh phát hành để đối chiếu với chứng từ người nhận bảo lãnh xuất trình để xác định việc yêu cầu trả tiền có hợp lệ không Theo thông lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng, có ba loại chứng từ quan trọng nhất làm sở cho bên thực giao dịch bảo lãnh ngân hàng văn bảo lãnh (hợp đồng bảo lãnh – cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh), yêu cầu trả tiền tuyên bố vi phạm - Bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh vơ điều kiện hay cịn gọi bảo lãnh độc lập Tính chất thể chỗ, tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người nhận bảo lãnh sau người xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành, mà không phụ thuộc vào việc người bảo lãnh có khả tự thực nghĩa vụ họ hay khơng Cho dù có vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh khơng thể mà có quyền từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh.34 Tính chất vô điều kiện giao dịch bảo lãnh ngân hàng đảm bảo tương đối chắn cho lợi ích người nhận bảo lãnh, đồng thời lợi bảo lãnh ngân hàng so với hình thức bảo lãnh khác 3.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng thực nhiều loại hình khác tùy theo tiêu chí như: mục đích bảo lãnh, điều kiện toán bảo lãnh, phương thức phát hành bảo lãnh Mặc dù Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 thống đốc ngân hàng nhà nước (Quy chế bảo lãnh ngân hàng) hết hiệu lực pháp luật tham khảo để hiểu rõ loại hình bảo lãnh Dựa vào mục đích bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng phân thành: - Bảo lãnh vay vốn: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc trả nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không trả không trả đầy đủ, hạn nợ vay bên nhận bảo lãnh.35 - Bảo lãnh thực hợp đồng: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ khách hàng theo hợp đồng ký kết Điều Bộ quy tắc thống nhất bảo lãnh trả tiền URDG 758 Vũ Thị Khánh Phượng (2011) Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng Thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 thống đốc ngân hàng nhà nước 33 34 171 với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng gây tổn thất cho bên nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng thực toán bảo lãnh (Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng) - Bảo lãnh toán (bảo lãnh trả chậm), theo Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng, loại hình bảo lãnh ngân hàng nhằm cung cấp bảo đảm việc thực nghĩa vụ toán người bảo lãnh trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ tốn đến hạn - Bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước (bảo lãnh hồn tốn): cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước (tiền đặt cọc) người bảo lãnh theo hợp đồng ký Cam kết thường sử dụng hợp đồng mà người mua hàng ứng trước tiền cho người bán Khi bên bán hàng không thực hợp đồng không trả lại khoản tiền ứng trước tổ chức tín dụng thực thay.36 - Bảo lãnh dự thầu: loại hình bảo lãnh ngân hàng cung cấp đảm bảo để hạn chế thiệt hại cho chủ thầu người tham gia dự thầu vi phạm quy định đấu thầu Trường hợp khách hàng không nộp nộp không đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu tổ chức tín dụng thực thay (Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng) - Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm (bảo lãnh bảo hành), theo Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng, cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực thỏa thuận chất lượng sản phẩm theo hợp đồng ký kết Trong thời gian bảo hành, xảy cố hư hỏng phạm vi bảo hành cần phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà khách hàng không thực thực khơng đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Bên cạnh đó, dựa vào phương thức phát hành, bảo lãnh ngân hàng phân loại thành bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián tiếp, bảo lãnh xác nhận đồng bảo lãnh - Bảo lãnh trực tiếp: ngân hàng trực tiếp tốn tiền bảo lãnh cho người thụ hưởng khơng thơng qua trung gian, sau truy địi bồi hồn từ người bảo lãnh.37 Đây phương thức đơn giản phổ biến nhất phương thức phát hành bảo lãnh - Bảo lãnh gián tiếp: hình thức bảo lãnh mà người yêu cầu bảo lãnh không trực tiếp liên hệ với ngân hàng phát hành mà thông qua ngân hàng trung gian Trong trường hợp này, người bảo lãnh khơng bồi hồn cho ngân hàng phát hành mà ngân hàng trung gian bồi hoàn cho ngân hàng phát hành thông qua cam kết bảo lãnh đối ứng quy định Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng - Đồng bảo lãnh: trường hợp nhiều tổ chức tín dụng bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng thông qua tổ chức tín dụng khác.38 - Bảo lãnh xác nhận, theo Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng: cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) bên nhận bảo lãnh việc đảm bảo khả thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh khách hàng Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 thống đốc ngân hàng nhà nước 37 Lê Trung Thành (2002) Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường Đại học Đà Lạt, tr 142 38 Lê Trung Thành (2002) Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt, tr 144 36 172 Ngồi ra, cịn có loại hình bảo lãnh ngân hàng theo điều kiện toán bảo lãnh bao gồm bảo lãnh trả tiền bảo lãnh kèm chứng từ 3.2 Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng Trong bảo lãnh ngân hàng phát sinh hai loại quan hệ: quan hệ ngân hàng với bên nhận bảo lãnh quan hệ dịch vụ bảo lãnh ngân hàng với khách hàng (bên bảo lãnh) Như vậy, chủ thể quan hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng gồm: bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh - Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật.39 - Bên nhận bảo lãnh cá nhân, tổ chức nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng Hiểu cách khác, người có quyền thụ hưởng khoản nợ từ người bảo lãnh thông qua nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng - Bên bảo lãnh khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh.40 3.2.2 Hình thức bảo lãnh ngân hàng Pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng phải lập văn bao gồm giấy đề nghị bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, hợp đồng cấp bảo lãnh, hình thức khác pháp luật khơng cấm phù hợp với thông lệ quốc tế Các văn phải chứng thực bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Tuy nhiên, quy định hành rõ sử dụng hợp đồng bảo lãnh, sử dụng thư bảo lãnh Bên cạnh đó, hình thức thư tín dụng dự phòng sử dụng rộng rãi với nội dung tương tự hình thức bảo lãnh, nhiên lại chưa ghi nhận hình thức bảo lãnh - Giấy đề nghị bảo lãnh văn tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo lãnh lập theo mẫu quy định tổ chức tín dụng Đây coi hành vi đề nghị hợp đồng Nếu giấy đề nghị bảo lãnh có đầy đủ yếu tố hợp đồng dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng chấp thuận xem hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hình thành - Cam kết bảo lãnh văn bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận bảo lãnh phát hành theo hai hình thức đây41: + Thư bảo lãnh cam kết đơn phương văn tổ chức tín dụng việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Người yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh phải ký hợp đồng với ngân hàng, nêu quyền Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 thống đốc ngân hàng nhà nước 40 Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 thống đốc ngân hàng nhà nước 41 Khoản 12 Điều Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 39 173 nghĩa vụ hai bên khả buộc phải toán khoản tiền Trong trường hợp người bảo lãnh không trả nợ ngân hàng buộc phải tốn số tiền bảo lãnh Thư bảo lãnh sử dụng nhiều hoạt động bảo đảm tham gia đấu thầu, bảo đảm tiền ứng trước, bảo đảm thực hợp đồng, bảo đảm nợ vay, bảo đảm cho hợp đồng bảo trì Thơng thường, thực quyền u cầu người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký tên đóng dấu văn bảo lãnh, phát hành thư chấp nhận độc lập gửi cho tổ chức tín dụng bảo lãnh để chứng minh chấp nhận thư bảo lãnh nhận từ tổ chức tín dụng + Hợp đồng bảo lãnh thỏa thuận văn tổ chức tín dụng bên nhận bảo lãnh giữ tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng bên liên quan (nếu có) việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh - Hợp đồng cấp bảo lãnh văn thỏa thuận bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận bảo lãnh với khách hàng bên liên quan khác (nếu có) việc phát hành bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng.42 Hợp đồng tài liệu pháp lý quan trọng nhất chứng minh thỏa thuận bên việc cung ứng dịch vụ bảo lãnh tránh rủi ro pháp lý không đáng có q trình thực hợp đồng 3.2.3 Nội dung hiệu lực hợp đồng bảo lãnh ngân hàng - Nội dung hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Các văn pháp luật hành có quy định nội dung hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Nội dung hợp đồng bảo lãnh gồm vấn đề sau: tên, địa tổ chức tín dụng bảo lãnh khách hàng bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; số tiền bảo lãnh mức phí bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; mục đích bảo lãnh; hình thức bảo đảm tài sản cho nghĩa vụ hoàn lại người bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ bảo lãnh -Theo quy định Điều 19 Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017: Thời hạn hiệu lực cam kết bảo lãnh xác định từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận bên liên quan thời điểm hết hiệu lực nghĩa vụ bảo lãnh Thời điểm kết thúc nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh Thời hạn hiệu lực thỏa thuận cấp bảo lãnh bên thỏa thuận tối thiểu phải thời hạn có hiệu lực cam kết bảo lãnh Trường hợp ngày hết hiệu lực cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết ngày hết hiệu lực chuyển sang ngày làm việc Việc gia hạn hiệu lực cam kết bảo lãnh bên thỏa thuận phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh Khoản 11 Điều Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 42 174 3.2.4 Chấm dứt bảo lãnh ngân hàng Nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh chấm dứt trường hợp43: - Nghĩa vụ bên bảo lãnh chấm dứt Sự chấm dứt nghĩa vụ bên bảo lãnh đương nhiên làm chấm dứt nghĩa vụ bên bảo lãnh - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh Nếu hồn thành nghĩa vụ bảo lãnh đương nhiên nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt, còn quan hệ tổ chức tín dụng bên bảo lãnh, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thay nghiệp vụ cho vay - Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Khi bảo lãnh bị hủy bỏ cam kết bảo lãnh không còn giá trị pháp lý Thơng thường, có hai trường hợp bên hủy bỏ hợp đồng cấp bảo lãnh bên hủy bỏ cam kết bảo lãnh Trong trường hợp bên có thỏa thuận thay bảo lãnh biện pháp bảo đảm khác nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh thay nghĩa vụ khác, từ nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt - Cam kết bảo lãnh hết hiệu lực - Bên nhận bảo lãnh miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh Cụ thể, bên nhận bảo lãnh từ bỏ quyền yêu cầu bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh miễn cho bên bảo lãnh thực nghĩa vụ cần phải thể văn để làm sở chứng minh sau 3.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng Trong năm gần đây, hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng ln có tăng trưởng ổn định, đóng góp phần lớn vào doanh thu ngân hàng Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ bảo lãnh ngày nâng cao, số lượng khách hàng tham gia vào mảng bảo lãnh ngân hàng ngày nhiều, sản phẩm bảo lãnh ngân hàng ngày phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng kinh tế thị trường Các tổ chức tín dụng vận dụng linh hoạt thơng lệ quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề phát hành cam kết bảo lãnh để tạo cam kết an tồn, chặt chẽ, góp phần hạn chế rủi ro giảm tranh chấp phát sinh cho bên trình thực So sánh với hình thức bảo đảm nghĩa vụ khác, bảo lãnh ngân hàng đánh giá hình thức thuận tiện an toàn, khả khắc phục thiệt hại tài chính mức độ cao Tuy nhiên, còn tồn đọng số vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng sau: Một là, có trường hợp bên thụ hưởng yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh bị ngân hàng từ chối Vấn đề gây khó khăn rất nhiều thiệt hại tài chính họ không khắc phục cách kịp thời Trong nhiều trường hợp, mối quan hệ bên nhận bảo lãnh ngân hàng trở nên căng thẳng phải nhờ tòa án phân xử Nguyên nhân doanh nghiệp bị ngân hàng từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh họ chưa hiểu chất hoạt động bảo lãnh ngân hàng nên yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa hợp lý Điều 23 Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 43 175 Hai là, quy định pháp luật thủ tục thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa chi tiết, rõ ràng; chưa giải vấn đề việc tốn chứng từ điện tử Bên cạnh đó, việc sử dụng hệ thống để kiểm tra cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành quy định giao kết hợp đồng cấp bảo lãnh chứng từ điện tử chưa pháp luật quy định Những vấn đề gây khó khăn cho áp dụng linh hoạt dịch vụ bảo lãnh ngân hàng chủ thể thực tế Ba là, khái niệm thỏa thuận cấp bảo lãnh, hai chủ thể chính bên bảo lãnh bên bảo lãnh, có thêm “bên có liên quan”44 lại khơng giải thích “bên có liên quan” chủ thể Vấn đề dẫn đến hệ quyền nghĩa vụ chủ thể thỏa thuận cấp bảo lãnh chưa tương ứng với gây khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bốn là, vấn đề bảo lãnh ngân hàng vô điều kiện tính độc lập bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh ngân hàng vô điều kiện có tính linh hoạt, sử dụng dễ dàng nhiều trường hợp giao dịch nên rất doanh nghiệp ưa chuộng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam quy định chưa rõ ràng, chưa xác định tính độc lập bảo lãnh ngân hàng có điều khoản yêu cầu bên nhận bảo lãnh phải xuất trình hồ sơ chứng minh vi phạm bên bảo lãnh Khi chứng thư bảo lãnh vơ điều kiện trở thành chứng thư bảo lãnh có điều kiện Điều gây bất công cho bên nhận bảo lãnh 3.4 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Từ thực trạng phân tích, người viết xin đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng sau: Một là, hoàn thiện hệ thống khái niệm pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng khái niệm về: bảo lãnh ngân hàng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng, hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng, hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh ngân hàng đực hiểu hoạt động có tính dịch vụ ngân hàng, tổ chức tín dụng thực nhằm mục đích kiếm lời Nó vừa hoạt động bảo đảm thực nghĩa vụ vừa hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng Như vậy, hoạt động bảo lãnh ngân hàng thực chất hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thực hiện, qua sản phẩm bảo lãnh ngân hàng đa dạng cung ứng cho khách hàng Do pháp luật hành chƣa có khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng nên vào kết nghiên cứu lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng tác giả đề xuất bổ sung khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng vào hệ thống khái niệm pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng sau: "Hoạt động bảo lãnh ngân hàng hoạt động có tính dịch vụ ngân hàng, tổ chức tín dụng thực nhằm cấp tín dụng cho khách hàng, theo ngân hàng, tổ chức tín dụng cam kết bảo đảm nghĩa vụ tài chính khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bên thứ ba" Hai là, hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục để bên chủ thể tham gia có sở thực để giải tranh chấp hoạt động Theo quy định pháp luật hành bảo lãnh ngân hàng hai nguyên tắc nêu ghi nhận Khoản 11 Điều Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 44 176 ghi nhận cách gián tiếp thông qua quy định trách nhiệm toán bảo lãnh, quyền nghĩa vụ chủ thể chƣa phải điều khoản riêng biệt Đặc biệt, nguyên tắc bảo đảm tính độc lập bảo lãnh ngân hàng, việc quy định thành nguyên tắc rõ ràng làm sáng tỏ tính độc lập bảo lãnh ngân hàng, hạn chế tranh chấp phát sinh việc áp dụng sai pháp luật Vì vậy, tác giả đề xuất bổ sung nguyên tắc bảo đảm tính độc bảo lãnh ngân hàng thành điều khoản riêng biệt nội dung văn pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Nội dung cụ thể sau: "Cam kết bảo lãnh có hiệu lực kể từ phát hành bị huỷ ngang Việc tốn bảo lãnh hồn tồn phụ thuộc vào điều khoản, điều kiện cam kết bảo lãnh thiết lập sở thoả thuận bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, không phụ thuộc vào bất kỳ quan hệ khác" Bỏ quy định bất cập thẩm quyền tổ chức tín dụng việc ký văn bản, tài liệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Theo quy định pháp luật hành bảo lãnh ngân hàng hai nguyên tắc nêu đƣợc ghi nhận nhƣng đƣợc ghi nhận cách gián tiếp thơng qua quy định trách nhiệm tốn bảo lãnh, quyền nghĩa vụ chủ thể chưa phải điều khoản riêng biệt Đặc biệt, nguyên tắc bảo đảm tính độc lập bảo lãnh ngân hàng, việc quy định thành nguyên tắc rõ ràng làm sáng tỏ tính độc lập bảo lãnh ngân hàng, hạn chế tranh chấp phát sinh việc áp dụng sai pháp luật Vì vậy, đề xuất bổ sung nguyên tắc bảo đảm tính độc bảo lãnh ngân hàng thành điều khoản riêng biệt nội dung văn pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Nội dung cụ thể nhƣ sau: "Cam kết bảo lãnh có hiệu lực kể từ phát hành bị huỷ ngang Việc tốn bảo lãnh hồn tồn phụ thuộc vào điều khoản, điều kiện cam kết bảo lãnh thiết lập sở thoả thuận bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, không phụ thuộc vào bất kỳ quan hệ khác" Ba là, hoàn thiện quy định hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng hợp đồng bảo lãnh ngân hàng quy định rõ ràng chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể loại hợp đồng; quy định chi tiết vấn đề nội dung, hình thức, hiệu lực loại hợp đồng đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Bốn là, thẩm quyền ký thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh.45 Thực tiễn cho thấy có tranh chấp liên quan đến thẩm quyền ký kết bảo lãnh Vậy nên, người viết đề xuất hủy bỏ áp dụng quy định thẩm quyền cho cam kết bảo lãnh Ngân hàng phát hành bảo lãnh viện lý bảo lãnh ký người khơng có thẩm quyền để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh vấn đề nội ngân hàng, khách hàng khơng có trách nhiệm phải kiểm tra người ký cam kết bảo lãnh có đủ thẩm quyền hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ quy tắc thống nhất bảo lãnh trả tiền URDG 758 Điều 16 Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 45 177 Đinh Anh Tuấn (2017) Pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh Đà Nẵng (Luận văn Thạc sĩ) Học viên Khoa học Xã hội Hà Nội Lê Nguyên (2013) Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018 Nguyễn Thành Nam (2015) Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thanh Thư (2013), “Địa vị pháp lý pháp nhân với tƣ cách 138 bên bảo lãnh tham gia quan hệ bảo lãnh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.51-54 Nguyễn Văn Tuyến (2010) Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng (17) Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 10 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 thống đốc ngân hàng nhà nước 178 ... nhận bảo lãnh 3.4 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Từ thực trạng phân tích, người viết xin đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng. .. sau: Một là, hoàn thiện hệ thống khái niệm pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng khái niệm về: bảo lãnh ngân hàng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng, hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng, hợp đồng bảo lãnh. .. bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh; đó, bên bảo lãnh tổ chức tín dụng Do đó, hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm quan hệ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh mối quan hệ ngân hàng bảo

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w