THƠ MỚI VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

186 29 0
THƠ MỚI VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI QUANG TUYẾN THƠ MỚI VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài: .5 Lịch sử vấn đề : .6 Mục đích, ý nghĩa: 22 Phương pháp nghiên cứu: 22 Giới hạn đề tài, phạm vi nghiên cứu: 23 Cấu trúc luận án: 23 Đóng góp luận án: 24 CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ “THƠ MỚI” (1930 - 1945) VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ 25 CHƯƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI HỨNG 36 2.1 Sự đổi thi hứng, yếu tố định đổi “Thơ Mới” 36 2.2 Những nguồn thi hứng mang cảm quan “Thơ Mới” 37 2.2.1 Cảm hứng 37 2.2.2 Cảm hứng buồn, cô đơn 61 2.2.3 Cảm hứng tình yêu: 72 2.2.4 Cảm hứng đất nước, quê hương; số phận không may 84 2.2.5 Cảm hứng thiên nhiên 94 CHƯƠNG 3: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI PHÁP 107 3.1 Sự quy định thi hứng thi pháp: 107 3.2 Sự đổi “Thơ Mới” bình diện thể loại .108 3.2.1 Thể thơ tự do: 113 3.2.2 Thể thơ lúc bát: 118 3.2.3 Thể thơ tiếng: 121 3.2.4.Thể thơ tiếng: 127 3.3 Sự đổi “Thơ Mới” bình diện ngơn ngữ thơ: 134 3.3.1 Sự đổi lời thơ: 135 3.3.2 Sự đổi mói câu thơ: .156 PHẦN KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Phong trào “Thơ Mới” (1930 - 1945) chiếm vị trí quan trọng tiến trình đại hóa thơ ca Việt Nam Đó phong trào cải cách, đổi thơ ca thi hứng thi pháp, đánh dấu chuyển biến thơ ca ngự trị lâu đời thi đàn dân tộc, tạo nên bước ngoặt lịch sử, đưa thơ ca Việt Nam từ loại hình cổ điển bước vào loại hình đại, góp phần đặt móng cho thơ ca hơm Có thể nói, với ““Thơ Mới””, thơ ca Việt Nam bước tới hội nhập với thơ ca đại giới, với thơ ca giới sâu khám phá giá trị nhân văn phức tạp, đa dạng người kỷ XX Ý kiến nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, “Thơ Mới” tượng văn học có giá trị nửa đầu kỷ XX 1.2 Mặt khác, tượng văn học phức tạp, gây nhiều thảo luận, tranh luận sôi nổi, hấp dẫn quan tâm nhà nghiên cứu thời kỳ lịch sử dài Những thảo luận, tranh luận không dừng lại phạm vi văn học nghệ thuật mà mang ý nghĩa xã hội, trị, tư tưởng Cũng vấn đề Truyện Kiều trước nó, “Thơ Mới” tạo tranh luận, thảo luận nối tiếp nhau, lần vấn đề lại nâng cao mở rộng “Thơ Mới” có số phận thăng trầm trình tiếp nhận, với nhiều quan điểm xem xét, đánh giá khác nhau, tùy theo góc độ lựa chọn độc giả, nhà nghiên cứu, tùy theo tâm lý xã hội yêu cầu chủ đạo giai đoạn lịch sử Cho đến hôm nay, vấn đề nhận định, đánh giá “Thơ Mới”, chưa phải thống Có thể nói, nhìn chung việc đánh giá tượng “Thơ Mới” tuân theo tiến trình biện chứng: phủ định - khẳng định lại phủ định - khẳng định Do vậy, dù trải qua 70 năm nghiên cứu, đánh giá đặc biệt 10 năm đổi mói vừa qua, “Thơ Mới” vấn đề cần nghiên cứu, lý giải thêm 1.3 “Thơ Mới” đưa vào giáo trình Đại học, sách giáo khoa mơn Văn trường Trung học Phổ thông Chỉ phạm vi nhà trường, thầy giáo với nhau, “Thơ Mới” cịn có ý kiến khác Là nhà giáo giảng dạy văn học trường Trung học, có giảng dạy “Thơ Mới”, nhiều quan điểm mong muốn chọn quan điểm cho xác đáng hợp lý để lý giải tượng văn chương Song chắn chưa phải ý kiến cuối mà hướng tìm hiểu phong trào thơ ca Sở dĩ có ý định táo bạo tiếp thu ý kiến, học nghiên cứu, đánh giá bậc trước, mặt khác, sống bối cảnh năm cuối kỷ XX - bối cảnh có tính chất tổng kết để chuyển sang kỷ XXI - có điều kiện nhìn lại chặng đường đau khổ oanh liệt dân tộc đóng góp hạn chế tượng văn chương cụ thể Lịch sử vấn đề : Lịch sử nghiên cứu, đánh giá “Thơ Mới” gắn liền vói yêu cầu giai đoạn lịch sử đại dân tộc Việt Nam Trên sở tài liệu thu thập lược thuật theo thời gian giai đoạn sau : 2.1 Trước 1945: Có thể nói Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh, Hoài Chân tổng kết 10 năm tranh luận thành tựu, vấn đề phong trào “Thơ Mới” Với tổng kết này, hai tác giả đánh giá phong trào “Thơ Mới” “một thời đại thi ca”, phong trào thơ có đổi mạnh mẽ thi thể thi tứ… Về thi thể, tác giả cho '"phong trào “Thơ Mới”"trước hết thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị khuôn phép xưa" [ 1 , tr 41] Cuộc thí nghiệm táo bạo đổi thể thơ cách "vứt nhiều khuôn phép xưa" "cũng nhiều khn phép xưa nhân thêm vững" Tác giả thấy hạn chế khơng thể tránh khỏi thí nghiệm cách tân thi pháp như: "câu thơ hàm súc có câu khơng hiểu cả" (36), "cái thói bắt chước vơ ý thức" làm câu 27 chữ, hay có đủ 12 chân "biến nghĩa tiếng cách đặt tiếng với tiếng khác cách bất ngờ" làm cho "lời thơ rắc rối q" tác giả cho "cái ngơng cuồng trái với tinh thần tiếng Việt", "mầm chết", họa, "con đường tối tăm" Các tác giả chưa tìm hiểu hình dáng cầu thơ, vần, ngữ pháp, cú pháp Về thi tứ , hay tinh thần “Thơ Mới” , điều mà tác giả cho quan trọng có đổi sâu sắc Tác giả khẳng định "Cứ đại thể tất tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - thời - hay “Thơ Mới” - gồm hai chữ tơi ta Ngày trước thời chữ ta, thời chữ "(tr 44) Không dừng lại với nhận xét chung phong trào thơ mà tác giả phát với vẻ đa dạng, phong phú tiêu biểu cho phong cách thi nhân Cũng theo tác giả chữ tinh thần đổi “Thơ Mới” song hạn chế nó, "bởi nhìn vào ta thấy thiếu điều, điều cần trăm nghìn điều khác: lòng tin đầy đủ" (tr 46) Đây nhận xét xác đáng, khách quan tác giả Phê bình “Thơ Mới” kể đến Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại (1942) Trong Nhà văn đại, tác giả dành 70/1266 trang (từ tr 699 - 769) để viết nhà “Thơ Mới” (trong trang cho nhận định tổng quát đổi thơ), trang lại viết 10 nhà thơ mà tác giả cho "tiêu biểu cho “Thơ Mới” Về đổi mói “Thơ Mới” , tác giả cho tinh thần "nguồn hứng" hay "ý mới" Vì "các thi gia đại chả dùng nhiều thể lục bát, thể thất ngôn ngũ ngôn, trường thiên gì? Những gọi “Thơ Mới” "ý mới" "những thể thơ mà người ta cho xét xuất nhập lối thi ca từ khúc cũ, thơ tám chữ chẳng qua biến thể lối hát ả đào" Từ tác giả đến kết luận: "Vậy chữ "mới" mà người ta tặng cho thơ có lẽ để vào ý lời dùng vào thể" [88 tr.699] Mặt khác phân tích mười nhà thơ mà tác giả cho tiêu biểu cho phong trào, tác giả khai thác góc độ nguồn hứng Với Thế Lữ, tác giả cho rằng: "Ái tình tạo vật, sầu man mác, nguồn hứng khơng ông" (tr.749) Về Thánh nữ đồng trinh Maria Hàn Mặc Tử, tác giả khẳng định: "Lần lần đầu thi ca Việt Nam thấy nguồn hứng mới" (tr 768) Với Xuân Diệu thì: "những nguồn hứng mới: yêu đương tuổi xuân dù lúc vui hay lúc buồn, ru niên giọng yêu đời thắm thía" (tr 775) Cịn nhận xét thật hiếm: "Cũng lục bát mà câu lục bát "Tiếng sáo Thiên Thai" thật khác hẳn với câu lục bát thuở xưa" Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn học Sử yếu (1942) đánh giá cao nhà “Thơ Mới” Trong chương "Vềmấy thi sĩ đại", tác giả cho nhà “Thơ Mới” "là người có biệt tài có tâm hồn thi sĩ” họ "không muốn cải cách lối thơ đường hình thức mà có hoài bão đổi lối thơ đường tinh thần" [43, tr 439] Theo ơng, “Thơ Mới” có đổi hình thức (thể cách) mặt "số câu khổ", "số chữ câu", "cách hiệp vần điệu thơ" [tr 431-432- 433-434] Và theo ông, “Thơ Mới” , đề mục thi hứng, họ quan niệm: Thơ phải "cây đàn muôn điệu" để gẫy lên âm lịng người "cây bút mn màu", để vẽ đủ hình sắc tạo vật Phê bình chuyên sâu nhà thơ làng “Thơ Mới” có Trần Thanh Mại với tiểu luận Hàn Mặc Tử (1942) Trong tập tiểu luận dày 207 trang tác giả đánh giá Hàn Mặc Tử "một thiên tài", "là người kỷ XX mở cải cách lớn lao cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang, rực rỡ" [76, tr 184] Cuộc cải cách lớn, "một phần quan trọng việc tạo thành giá trị nghệ thuật thơ" Hàn Mặc Tử, theo tác giả âm nhạc Cũng theo tác giả Hàn Mặc Tử người tìm mà ta gọi quy luật cho lối thơ tám chữ "Ấy nhờ tìm chỗ ngắt (césure) lối thơ tám chữ phải nằm sau chữ thứ 3" (tr 181) Năm 1935, xảy tranh luận hai phái nghệ thuật vị nghệ thuật (l’art pour l'art) nghệ thuật vị nhân sinh (l’art pour la vie) Hải Triều vị chủ tướng phái nghệ thuật vị nhân sinh chủ trương "nghệ thuật sản vật sinh hoạt xã hội" (l'art est un produit de la vie sociale) nên cho rằng: "Nghệ thuật nhân sinh khơng có nghệ thuật vị nghệ thuật" [132, tr 100] Ông phê phán thuyết "Nghệ thuật vị nghệ thuật", nghệ thuật túy (l’art pur), nghệ thuật thần tiên (l’art olympien) Trong đó, Hồi Thanh, chủ tướng phái Nghệ thuật vị nghệ thuật lại cho : "Văn chương muốn gì, trước hết phải văn chương đã” "Nói cho cùng, nghệ thuật mà chẳng vị nhân sinh, khơng sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần người ta" [109, tr 261-262] “Thơ Mới” thuộc khuynh hướng lãng mạn, giai đoạn đà phát triển rực rỡ Những quan điểm Hoài Thanh tiếp sức cho nhà “Thơ Mới” hành trình sáng tạo thi ca Còn quan điểm Hải Triều thức tỉnh nhà “Thơ Mới”, kéo họ trở với thực xã hội Các nhà phê bình “Thơ Mới” trước Cách mạng Tháng Tám, đứng góc độ, mục đích, phạm vi nghiên cứu khác họ có nhận định thống giá trị “Thơ Mới”, đánh giá đắn, chừng mực đổi mặt nội dung hình thức “Thơ Mới” Họ thấy “Thơ Mới” có hạn chế định Tuy nhiên, phần lớn ý kiến phê bình cịn hạn hẹp chưa nghiên cứu tồn diện phong trào trình vận động “Thơ Mới” Nhìn chung cơng trình góp tiếng nói khoa học làm sáng tỏ tượng văn chương trẻ đội ngũ, đa dạng phong cách, quan niệm thi ca 2.2 Sau 1945: 2.2.1 Qua hai kháng chiến: Nếu trước 1945, nhiều công trình nghiên cứu “Thơ Mới” đánh giá cao khả đóng góp việc đại hóa thơ ca đầu kỷ XX kháng chiến lần thứ (1946 - 1954) khơng có cơng trình nào, có tập sách Nói chuyện thơ kháng chiến (1951) Hoài Thanh, số ý kiến chỉnh huấn Văn nghệ sĩ năm 1952 Hội nghị tranh luận Văn nghệ Việt Bắc (1953) Hầu kiến phủ nhận Thớ Mới cho "vần thơ có tội xui người ta bng tay cúi đầu" [108, tr.10], mà chưa thấy mặt đóng góp Từ sau 1954 , năm 1960 trở đi, vấn đề “Thơ Mới” ý công trình: Lược thảo Lịch sử Văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Q Đơn, Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1961) Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, (1962) Hồng Chương, Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, (1964) Bàn đấu tranh tư tưởng Văn học Việt Nam đại 1930 1945 Vũ Đức Phúc, Thơ ca Việt Nam, Hình thức thể loại (1971) Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam - trường Đại học Sư phạm - Hà Nội, Giáo trình Văn học Việt Nam – trường Đại học Tổng hợp - Hà Nội, Phong trào "“Thơ Mới”" 1932-1945 (1966) Phan Cự Đệ Trong cơng trình "Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại", hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức nghiên cứu hình thức “Thơ Mới” đặt phát triển hình thức thơ ca đầu kỷ XX cho : "Điều đáng ý phong trào “Thơ Mới” phần đóng góp hình thức nghệ thuật Phong trào “Thơ Mới” đem lại cho mặt thơ ca nhiều đổi đáng kể, thề thơ, biểu phong phú trạng thái cảm xúc hay yếu tố ngôn ngữ thơ ca" [80 tr.112] Các tác giả đến kết luận “Về hình thức, “Thơ Mới” mang lợi nhiều khả biểu cho thơ ca thúc đẩy phát triển thơ ca thời kỳ đại" (tr 370) Các cơng trình cịn lại thiên nghiên cứu nội dung, xuất phát từ quan niệm văn chương vũ khí đấu tranh, phải phản ánh chân thực thực, phải đáp ứng yêu cầu cách mạng dân tộc, giai đoạn lịch sử Do đó, “Thơ Mới” bị đánh giá thấp, chí bị phê phán nặng nề nội dung tư tưởng, tác dụng Chẳng hạn: Phong trào “Thơ Mới” khuynh hướng lãng mạn nói chung biểu cá nhân tư sản [33 tr 290] “Thơ Mới” thời kỳ có nghĩa khơng lịng với sống trước mắt, hướng người đọc vào đường bế tắc [136, tr 79] .Nếu vào nội dung để đánh giá “Thơ Mới” hay thơ cũ mà nội dung khơng tốt vất Nói tư tưởng thất bại hay đầu hàng đế quốc sở tư tưởng trào lưu lãng mạn sau 1931, có “Thơ Mới” [90, tr 69] .Trong lúc cách hay cách khác thoát ly đòi sống thực, họ lại gieo rắc tư tưởng bi quan, tiêu cực, chán chường, thất vọng Văn thơ lãng mạn chủ nghĩa thời phản ánh tâm lý bi quan, thất vọng, đầu hàng giai cấp tư sản, tiểu tư sản sau khủng bố trắng khủng hoảng kinh tế Nó có tác dụng ru ngủ quần chúng, làm cho quần chúng khơng nhìn thấy mâu thuẫn sâu sắc đấu tranh giai cấp liệt xã hội, làm cho quần chúng xa rời cách mạng bó tay làm nơ lệ [15 tr 126] Các viết tạp chí Văn học Hồi Thanh: Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936 (1960) Một vài ý kiến phong trào “Thơ Mới” Thi nhân Việt Nam, có thừa nhận vài đóng góp “Thơ Mới” mặt phủ nhận chủ yếu Chẳng hạn: Nhìn chung “Thơ Mới” chìm đắm buồn rầu, điên loạn, bế tắc Đó chưa nói đến phần hiển nhiên sa đọa Nguy hiểm tạo thứ say sưa Hình không buồn rầu, không điên loạn, không bế tắc khơng hay, khơng sâu Bế tắc biến thành thứ lý tưởng Một thứ lý tưởng nguy hiểm, hoàn cảnh cần phải đấu tranh liệt lại nguy hiểm Cho nên mặt “Thơ Mới” phải nói mặt tiêu cực [111, tr 295] Những viết khác khơng xa nhận định Trong nhà thơ xuất thân làng “Thơ Mới” lại có đánh giá cân đối hơn, họ thấy mặt hạn chế đồng thời thấy đóng góp đáng kể phong trào Xuân Diệu cho rằng: "“Thơ Mới” tượng dân tộc, có đóng góp định vào mạch văn dân tộc." "Trong phần tốt nó, “Thơ Mới” có lịng yêu đời, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu tiếng nói dân tộc “Thơ Mới” tiếng hát đau khổ, không chịu vui với xã hội ngang trái, vùi dập đương thời." [18, tr 166] Chế Lan Viên hết hiểu sâu sắc tình nhà “Thơ Mới” thấy tinh túy “Thơ Mới” cần tiếp thu Nhà thơ tâm sự: Tôi hiểu "tội" nhà thơ ấy, tơi u "tình" họ Cái tình người yêu đời, đời, có Cái tình người u sống, lại bi quan sống Cái tình người yêu nước lại yếu hèn lối Họ đứng dẫm chân chỗ khóc than Ngỡ đâu chống trả với quân thù không thức tỉnh dăm người thật làm bi lụy quẩn chân bao người khác Bình tĩnh ngày văn mạch hào hùng dân tộc ta tiếp thu tiếng khóc lời than ấy, phần máu thịt ta rơi vãi đường [65, tr 32] Trong bối cảnh nghiên cứu thế, Trường Chinh đưa nhận định cho việc gạn đục khơi di sản văn hóa dân tộc có “Thơ Mới”, ơng viết: "Đối với trào lưu ... Cấu trúc luận án: 23 Đóng góp luận án: 24 CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ “THƠ MỚI” (1930 - 1945) VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ 25 CHƯƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN... hóa Phương Tây (Thơ Pháp), Văn hóa Phương Đơng (Thơ Đường), thơ trung đại, Văn hóa dân gian Việt Nam (ca dao, dân ca) Từ đến kết luận ? ?Thơ Mới? ?? bình minh thơ Việt Nam đại, "một thơ đa giọng điệu,... Chương 1: Giới thuyết ? ?Thơ Mới? ?? (1930 - 1945) đổi nghệ thuật thơ Chương 2: Sự đổi ? ?Thơ Mới? ?? bình diện thi hứng Chương 3: Sự đổi ? ?Thơ Mới? ?? bình diện thi pháp Đóng góp luận án: - Về mặt khoa học:

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Lịch sử vấn đề :

    • 3. Mục đích, ý nghĩa:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Giới hạn đề tài, phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Cấu trúc luận án:

    • 7. Đóng góp mới của luận án:

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ “THƠ MỚI” (1930 - 1945) VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ

    • CHƯƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI HỨNG

      • 2.1. Sự đổi mới thi hứng, yếu tố quyết định đổi mới “Thơ Mới”

      • 2.2. Những nguồn thi hứng mang cảm quan mới trong “Thơ Mới”

        • 2.2.1. Cảm hứng về cái tôi

        • 2.2.2. Cảm hứng về cái buồn, cái cô đơn

        • 2.2.3. Cảm hứng về tình yêu:

        • 2.2.4. Cảm hứng về đất nước, quê hương; về những số phận không may.

        • 2.2.5. Cảm hứng về thiên nhiên

        • CHƯƠNG 3: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI PHÁP

          • 3.1. Sự quy định của thi hứng đối với thi pháp:

          • 3.2. Sự đổi mới “Thơ Mới” trên bình diện thể loại

            • 3.2.1. Thể thơ tự do:

            • 3.2.2. Thể thơ lúc bát:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan