TIẾP NHẬN M. SÔLÔKHÔP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Nga Mã số: 62.22.02.45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

10 4 0
TIẾP NHẬN M. SÔLÔKHÔP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Nga Mã số: 62.22.02.45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ HỒNG MINH TIẾP NHẬN M SƠLƠKHƠP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Văn học Nga 62.22.02.45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ THỊ HỊA Ph¶n biƯn 1: TSKH Phan Hồng Giang Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Ph¶n biƯn 2: PGS.TS Phạm Gia Lâm Trường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà Nội Ph¶n biƯn 3: TS Vũ Cơng Hảo Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi….giờ… ngày….tháng….năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 "Trong lịch sử nhân loại nói chung, kỉ qua để lại ba, bốn năm, sáu người tôn vinh thiên tài Thế kỉ này, với chúng ta, với nước Nga - để lại ít… Và Sơlơkhơp xếp vào danh sách người chọn lọc này" Đó nhận định giới phê bình Nga dành cho Mikhain Sôlôkhôp (1905 - 1984) - nhà văn đại xuất sắc có vị trí quan trọng văn học Nga văn học giới kỉ XX Đến với văn chương vào thời kì bùng phát tranh cãi gay gắt văn học cách mạng M Sôlôkhôp "trưởng thành, trụ vững luận bàn sống giọng văn hào sảng, độc đáo mình" Ơng đem đến văn học kỉ XX giới nghệ thuật rộng lớn số phận người, đấu tranh khốc liệt, tâm hồn với nhiều khúc rẽ quanh co, phức tạp đan xen sắc thái tình cảm cao quí, khát vọng: tự do, hạnh phúc, công bằng… Nối tiếp truyền thống L.Tônxtôi, với lối viết sáng tạo kết hợp sử thi - bi kịch - trữ tình, tác phẩm Sơng Đơng êm đềm, Đất vỡ hoang, Số phận người… ông nhen nhóm niềm tin, tiếp thêm sức mạnh cho người đấu tranh giành lấy mới, dạy người có thái độ sống tích cực giới… Sự sáng tính triết lí trang sách ơng có sức lan toả mãnh liệt đời sống văn hóa tinh thần nhiều dân tộc 1.2 Ý nghĩa giới sáng tác M Sôlôkhôp độc giả khắp năm châu ghi nhận Tuy nhiên, việc tiếp nhận tác phẩm ông lại vấn đề không đơn giản Sông Đông êm đềm - tiểu thuyết vĩ đại đem lại vinh quang cho M Sôlôkhôp gắn với nghi án văn chương lớn kỉ XX Số phận người xuất xem cột mốc lớn phát triển văn học Xô Viết, tượng văn học đặc biệt văn học giới có thời gian dài rơi vào danh sách tác phẩm thuộc "chủ nghĩa xét lại" Nhiều thập kỉ qua, độc giả khó quên chiến tranh luận khắc nghiệt mà tác phẩm M Sôlôkhôp phải đương đầu giành chiến thắng vẻ vang Đến nay, họ tiếp tục tìm đọc tiếp nhận M Sôlôkhôp từ nhiều phương diện Việc nghiên cứu tiếp nhận, ảnh hưởng M Sôlôkhôp vấn đề ý quan tâm nghiên cứu văn học 1.3 Ở Việt Nam, M Sôlôkhôp tác giả văn học Nga - Xô Viết biết đến từ sớm, chiếm vị trí cao lịng người đọc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Khơng khơng u Sơlơkhơp… Các dân tộc Nga tự hào họ trao cho giới Sôlôkhôp, mở sáng tác ông nguồn nước vô tận mà dân tộc giới uống" Tuy nhiên, q trình tiếp nhận sáng tác M Sơlơkhơp nước ta phức tạp, không Cho đến nay, việc tìm hiểu lịch sử tiếp nhận M Sơlơkhơp Việt Nam chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống Trên sở ứng dụng lí thuyết Mĩ học tiếp nhận nhiều người quan tâm, mong muốn xác định tái tầm đón nhận, thị hiếu thẩm mĩ hệ độc giả Việt Nam qua trình tiếp nhận sáng tác nhà văn gần 70 năm qua Trong bối cảnh tồn cầu hố nói chung q trình giao lưu văn hố nói riêng, nghiên cứu mối liên hệ, ảnh hưởng tác giả, văn học tiêu điểm ý giới nghiên cứu văn hoá, văn học 1.4 Đề tài có liên quan tới cơng việc trực tiếp giảng dạy văn học người viết luận án, chúng tơi hi vọng qua việc tìm hiểu đặc điểm, q trình tiếp nhận M Sơlơkhơp dịng chảy lịch sử thấy vai trị, vị trí nhà văn tiến trình đổi - đại hố văn học Việt Nam, góp tiếng nói nghiên cứu, giảng dạy M Sơlơkhơp giai đoạn giao lưu, hội nhập toàn cầu đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Khái quát lịch sử tiếp nhận M Sôlôkhôp Việt Nam để xác định mối quan hệ gắn bó tích cực sở đối thoại nhà văn - tác phẩm với người đọc, nhấn mạnh chức xã hội văn học 2.2 Tìm hiểu trình tiếp nhận M Sôlôkhôp Việt Nam 2/3 kỉ qua bình diện: dịch thuật - xuất bản, nghiên cứu phê bình - ảnh hưởng sáng tác giảng dạy nhà trường 2.3 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học để tìm hiểu cách tiếp nhận công chúng Việt Nam sáng tác M Sơlơkhơp, lí giải ngun nhân dẫn đến cách tiếp nhận nhằm khảng định vị trí, vai trị M Sôlôkhôp đời sống tinh thần người Việt Nam, ảnh hưởng trình đại hoá văn học Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tình hình dịch thuật, xuất tác phẩm M Sôlôkhôp Việt Nam từ năm 1946 đến năm 2012 - Q trình tiếp nhận M Sơlơkhơp nghiên cứu - phê bình ảnh hưởng ông số tác phẩm văn xuôi Việt Nam - Việc dạy học M Sôlôkhôp nhà trường từ năm 1960 đến năm 2012 bậc đại học THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Những tác phẩm M Sôlôkhôp dịch xuất Việt Nam từ năm 1946 đến năm 2012 - Những cơng trình nghiên cứu, chun luận M Sơlơkhơp cơng bố sách, báo, tạp chí, gồm viết người Việt Nam viết người nước dịch tiếng Việt - Một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam ảnh hưởng từ tác phẩm M Sôlôkhôp - Những viết M Sơlơkhơp giáo trình, chun đề, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Việt Nam - Một số cơng trình lý luận có liên quan đến Mỹ học tiếp nhận tác giả ngồi nước Cơ sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí thuyết Luận án xây dựng sở kiến thức văn học sử M Sôlôkhôp số thành tựu lí thuyết tiếp nhận vai trò độc giả Định hướng cho việc nghiên cứu, luận án giới thuyết phạm trù Mĩ học tiếp nhận trường phái Konstanz (Đức) đứng đầu Hans Robert Jauss Đó phạm trù cơng chúng tiếp nhận (người đọc), tầm đón nhận, khoảng cách thẩm mĩ Nhấn mạnh quan hệ tác giả - tác phẩm cơng chúng có hai chiều "tác động tác phẩm đến cơng chúng, làm thay đổi tầm đón nhận cơng chúng, làm cho cơng chúng có đánh giá lại tác phẩm, qui định lại số phận tác phẩm" Từ lí thuyết tiếp nhận, chúng tơi nhận thấy tiếp nhận M Sôlôkhôp Việt Nam qui định đặc điểm lịch sử văn hố dân tộc Q trình tiếp nhận M Sơlơkhơp tác phẩm ơng có lựa chọn - có chủ đích hồn tồn tự nguyện chủ thể tiếp nhận Tuy nhiên, tiếp nhận nói khơng nhất, bị gián đoạn, đặc biệt có biến đổi sâu sắc công chúng tiếp nhận, giai đoạn đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu, luận án ứng dụng lí thuyết Mĩ học tiếp nhận số phương pháp sau đây: phương pháp lịch sử chức năng, phương pháp xã hội học, phương pháp so sánh - đối chiếu thống kê, phân tích - tổng hợp Các phương pháp vận dụng kết hợp linh hoạt theo yêu cầu nội dung cụ thể phần, chương Đóng góp luận án 5.1 Về lí luận: Tái lịch sử tiếp nhận M Sôlôkhôp gần 70 năm qua Việt Nam, luận án góp phần làm rõ qui luật tiếp nhận văn học chịu chi phối môi trường tiếp nhận Đề xuất cách tiếp cận đối chiếu diễn trình cập nhật hố cách đọc, cách hiểu M Sôlôkhôp nguyên tắc đối thoại để thấy vai trò định chủ thể tiếp nhận khoảng cách thẩm mĩ dẫn đến thay đổi tầm đón nhận hệ độc giả M Sôlôkhôp Việt Nam 5.2 Về thực tiễn: Từ việc so sánh, đối chiếu nguyên tác dịch Việt Nam, luận án vênh lệch trình dịch tác phẩm M Sôlôkhôp Gợi mở số vấn đề dịch thuật nhan đề tác phẩm phiên âm tên nhân vật tác phẩm Làm rõ tình tiếp nhận - chất lượng tiếp nhận số tác giả (Chu Văn, Nguyễn Trung Thành, Bảo Ninh) để xác định ảnh hưởng từ sáng tác M Sôlôkhôp số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 sau 1975 đến 5.3 Về tư liệu: Luận án cơng trình sưu tầm, thống kê, hệ thống giới thiệu, nghiên cứu M Sôlôkhôp, tác phẩm dịch Việt Nam, học nhà trường Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá vấn đề tiếp nhận, tái tạo sáng tạo, luận án cung cấp liệu đáng tin cậy ảnh hưởng M Sôlôkhôp nước ta 5.4 Về giảng dạy: Luận án cơng trình khảo sát chương trình - giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo… M Sôlôkhôp bậc THPT đại học; điều tra thực tế tiếp nhận nghìn độc giả nhà trường Từ số liệu thu thập được, rút số kết luận thực tiễn việc giảng dạy học tập M Sôlôkhôp nhà trường Việt Nam, kiến nghị nhu cầu tiếp nhận độc giả nhà trường, góp phần nâng cao tầm văn hố người đọc trình giao lưu - hội nhập quốc tế Với ý nghĩa trên, kết nghiên cứu luận án hi vọng nguồn tư liệu thiết thực, tin cậy cho người quan tâm, tìm hiểu văn học Nga nói chung sáng tác M Sơlơkhơp nói riêng Trên sở đó, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ vai trị, vị trí ảnh hưởng to lớn nhà văn Nga thiên tài quan hệ giao lưu văn hoá, văn học với người đọc Việt Nam, đồng thời đặt yêu cầu việc tiếp nhận tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi, góp phần khảng định lĩnh, trình độ qui luật tiếp nhận văn học Việt Nam Cấu trúc luận án Luận án gồm 150 trang văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (16 trang) Chương 2: Tiếp nhận M Sôlôkhôp qua dịch thuật - xuất Việt Nam (33 trang) Chương 3: Tiếp nhận M Sơlơkhơp qua nghiên cứu phê bình ảnh hưởng sáng tác (47 trang) Chương 4: Tiếp nhận M Sôlôkhôp nhà trường Việt Nam (37 trang) Sau phần văn Danh mục cơng trình tác giả liên quan đến luận án, Tài liệu tham khảo (23 trang) 97 trang phụ lục gồm bảng biểu thống kê việc dịch xuất tác phẩm M Sôlôkhôp Việt Nam; viết M Sơlơkhơp sách, báo, tạp chí, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo; kết khảo sát, phiếu hỏi việc dạy - học M Sôlôkhôp trường đại học THPT Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tài liệu tiếng Việt Sáng tác M Sôlôkhôp dịch giới thiệu Việt Nam từ năm 1946 Trong hoàn cảnh đất nước ta phải trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ suốt 30 năm (1945 - 1975) bị chia cắt, nên tình hình tiếp nhận M Sôlôkhôp không nhất, bị gián đoạn hai miền Nam - Bắc Sự tiếp nhận Sôlôkhôp cải thiện sau ngày thống đất nước (sau 1975) Tính từ năm 1946 đến năm 2012, Việt Nam 29 sáng tác M Sôlôkhôp dịch có 132 viết, cơng trình giới thiệu, nghiên cứu nhà văn vĩ đại Trong gần 70 năm qua, M Sôlôkhôp sáng tác ông giới thiệu, phân tích, nhận định đầy đủ, rõ nét Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu q trình tiếp nhận M Sơlơkhơp chưa thức đặt Hướng nghiên cứu tiếp nhận M Sơlơkhơp đề cập tới từ góc độ tiếp nhận Quá trình dịch thuật giới thiệu tác phẩm M Sôlôkhôp Việt Nam có bề dày đáng nể chưa có cơng trình tiến hành hệ thống cách cụ thể Người đọc tìm hiểu vấn đề tổng kết q trình dịch xuất văn học Xơ Viết Việt Nam Trong viết: Điểm qua tình hình dịch thuật giới thiệu văn học Xơ Viết nước ta mười lăm năm (1960); Bước đầu tìm hiểu q trình phổ biến văn học Xơ Viết Việt Nam (1977); Vài nét văn học Xô Viết Việt Nam (1977); Điểm qua công việc dịch, giới thiệu văn học cổ điển Nga Việt Nam (1994); Nhà xuất Văn học giới thiệu văn học Nga Xô Viết Việt Nam (1994)… Đây tư liệu q, giúp thấy rõ hành trình dịch thuật giới thiệu M Sôlôkhôp với độc giả Việt Nam giai đoạn cụ thể Việc đánh giá chất lượng dịch tác phẩm M Sôlôkhôp Việt Nam đề cập sớm Ngay sau dịch Sông Đông êm đềm Nguyễn Thụy Ứng phát hành, Đọc Sông Đơng êm đềm (1959), tác giả Trúc Đình đưa nhận xét dịch này, cụ thể vấn đề Việt hóa ngơn từ Vấn đề kĩ thuật dịch nhắc tới Lời giới thiệu "Sông Đông êm đềm" Nguyễn Thụy Ứng (1959); Tôi dịch M Sơlơkhơp với tất lịng Hồ Tôn Trinh (1984) Dịch giả Nguyễn Thụy Ứng - Nhập vai nhân vật Solokhov Nguyễn Thành Phong (2000) Những ý kiến cho thấy, để có dịch đáp ứng yêu cầu: vừa giữ hồn, cốt nguyên tác, vừa Việt để gần gũi với độc giả Việt dịch giả phải hoá thân thành nhân vật, hoá thân vào Sôlôkhôp… Điều cho thấy, dịch giả chủ thể tiếp nhận đặc biệt Họ vừa độc giả (của nguyên tác) vừa người sáng tạo (với dịch) Họ người phổ biến tác phẩm đến với độc giả nước nhà qua dịch Đáng ý, từ năm 60, số viết động chạm đến mức độ tiếp nhận ảnh hưởng M Sôlôkhôp Việt Nam Lời giới thiệu tiểu thuyết Đất vỡ hoang (1959); Quan hệ anh em văn học Việt Nam văn học Liên xô ngày phát triển (Tô Hoài - 1960); Nhớ lại buổi đầu gặp gỡ (Như Phong - 1967) khảng định M Sôlôkhôp nhà văn Xơ viết có mối quan hệ gần gũi sức ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Những năm 80 kỉ XX, nhắc tới M Sôlôkhôp, nhà văn Nguyễn Đình Thi, Phạm Tường Hạnh ngợi ca M Sôlôkhôp để lại trái tim người đọc chân trời rộng mở, soi sáng tâm hồn Không tiếp nhận sáng tác M Sơlơkhơp, đơng đảo quần chúng Việt Nam cịn biết tới ông qua phim xây dựng từ tác phẩm nhà văn Rất nhiều viết: Con người Xô viết, người Nga phim Liên Xô (Nguyễn Tuân - 1959); Thêm đôi suy nghĩ tháng phim Liên Xô (Nguyên Ngọc - 1959); Phim Sông Đông êm đềm - tác phẩm điện ảnh giá trị Liên Xô (Trịnh Mai Diên - 1959); Xem phim Đất vỡ hoang (Mai Ngữ - 1962); Khi văn chương nghệ thuật trở thành tài sản chung xã hội (Nhân xem lại phim Sông Đông êm đềm) (Dương Hà - 1994), Nhà văn đạo diễn (Kỷ niệm 10 năm ngày M Sôlôkhôp) Số phận người (Cao Thụy - 1994, 1996)… Như vậy, từ năm 1960, công chúng tiếp nhận M Sôlôkhôp Việt Nam đơng đảo Nó khơng bó hẹp phận độc giả đọc tác phẩm, mà mở rộng tới đối tượng khán giả - người xem phim Ảnh hưởng từ tác phẩm Sôlôkhôp với văn xuôi Việt Nam lần đầu đề cập tới viết Mấy cảm nghĩ tuyển tập văn Việt Nam 1945 - 1960 Nguyễn Hồng Phong đăng báo Văn học (1961) Tác giả có liên tưởng: Cái sân gạch với Đất vỡ hoang, cảnh anh đội Xung đột Nguyễn Khải bị nhân dân đánh cảnh Đavưđôp bị đánh Đất vỡ hoang Tác giả giải thích: khơng phải bắt chước mà giống phong cách Theo chúng tôi, phát đáng ý, phản ánh thực tế: từ năm 1960, người ta bắt đầu nhìn thấy tương đồng sáng tác M Sôlôkhôp số sáng tác văn học Việt Nam Cuối năm 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề ảnh hưởng, giao thoa hay tương đồng tác phẩm M Sôlôkhôp với tác phẩm văn xuôi Việt Nam trở lại viết: Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại vài nhận xét tổng quan (Nguyễn Văn Dân - 1999); M Sôlôkhôp - số phận vinh quang cay đắng (Nguyễn Hải Hà - 2005); Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô viết (Vũ Hồng Loan - 2005); Cách mạng tháng Mười Nga việc tiếp nhận Văn học Xô viết Việt Nam từ sau 1945 (Phong Lê - 2010); Tiếp nhận văn học Nga Liên Xô Việt Nam năm 1945 - 1985 (Nguyễn Bá Thành - 2011); Quan hệ văn học Việt Nam văn học Nga - XoViết kỉ XX (Đào Tuấn Ảnh - 2011) Nhận xét vấn đề ảnh hưởng sáng tác M Sôlôkhôp Việt Nam, nhà nghiên cứu Phong Lê khảng định M Sôlôkhôp số tác giả sớm đến Việt Nam, chiếm vị trí cao đọc người Việt Nam, trở thành kiểu mẫu cho người viết Việt Nam chiến tranh Đặc biệt, truyện ngắn Số phận người có ý nghĩa soi sáng cho hệ viết chiến tranh Việt Nam… Ngoài viết Việt Nam, chúng tơi cịn tham khảo 24 viết M Sôlôkhôp tác giả nước dịch nước ta Tác giả phần lớn viết nhà văn, nhà nghiên cứu chun nghiệp, có trình độ chun sâu Vì vậy, việc chọn dịch viết họ cung cấp cho độc giả Việt Nam thông tin cập nhật, nhiều chiều, mở rộng hướng tiếp cận M Sôlôkhôp Những vấn đề đời tư, vấn đề quyền tiểu thuyết Sông Đông êm đềm dịch đăng báo Văn nghệ năm 2000: Ngọn lửa Sôlôkhôp, Kết thúc vu cáo văn chương kỉ XX… giúp người đọc Việt Nam hiểu tường tận vụ "đạo văn" lớn kỷ XX Trong tài liệu người nước dịch Việt Nam, chúng tơi ý tới có đề cập tới tiếp nhận M Sơlơkhơp, là: Văn học Xơ Viết nước ngồi (Nicơliukin A - 1960), Những vấn đề tiếp nhận văn học Xô Viết đầu năm 80 (Rev M - 1991), Văn học Xô Viết giới đại: vấn đề tiếp thụ bạn đọc nước (Fedoseeva - 1991) Những gặp gỡ Thiên Tân 1981 (Riftin B - 1991) Những tài liệu tái việc tiếp nhận M Sơlơkhơp nước ngồi, đặc biệt nước xã hội chủ nghĩa, giúp có đối sánh tầm đón nhận độc giả Việt Nam với tầm đón nhận độc giả giới Tiếp nhận M Sôlôkhôp nhà trường Việt Nam năm 1961, M Sôlôkhôp tác giả sinh viên, học viên chọn để làm khoá luận tốt nghiệp, luận văn luận án Trong nhà trường phổ thơng, sau chương trình Cải cách giáo dục, từ năm 1990, M Sôlôkhôp ba tác giả tiêu biểu văn học Xô Viết đưa vào chương trình ngữ văn 12 Đây dấu mốc quan trọng, mở đầu cho tiếp nhận M Sơlơkhơp nhà trường Đến có 50 tài liệu hướng dẫn cách đọc, cách học, hướng tiếp cận đoạn trích Số phận người Trong đó, đáng ý viết nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Hà, Trần Đình Sử, Đỗ Hải Phong, Lê Nguyên Cẩn, Hà Thị Hoà, Lê Huy Bắc, Trần Thị Quỳnh Nga… Như vậy, M Sôlôkhôp tượng tiếp nhận đặc biệt Việt Nam Sáng tác ông nhiều đối tượng tiếp nhận khác tìm đọc, dịch, xem phim; giới thiệu, nghiên cứu toàn diện Trong nguồn tài liệu tiếng Việt viết M Sôlôkhôp mà chúng tơi thu thập có ý kiến, nhận định, đánh giá liên quan tới đề tài nghiên cứu Tuy nhiên ý kiến dừng phác thảo, nêu vấn đề gợi mở hướng tiếp nhận M Sôlôkhôp phương diện khác Song gợi ý cho triển khai luận điểm luận án 1.2 Tài liệu tiếng Nga Liên quan đến đề tài luận án, tham khảo số tài liệu tiếng Nga nghiên cứu tiếp nhận ảnh hưởng M Sôlôkhôp số văn học giới kỉ XX Không thể phủ nhận tác động ảnh hưởng từ sáng tác M Sôlôkhôp văn hoá nghệ thuật đương đại Viết ảnh hưởng M Sôlôkhôp Việt Nam, đặc biệt ý tới cơng trình Mãi lịng chúng tơi (Tơ Hồi - 1975); Sáng tác ông theo bước vào trận đấu (Thế Lữ - 1975) hai cơng trình nhà nghiên cứu Phạm Gia Lâm: Ảnh hưởng sáng tác M Sôlôkhôp nhà văn Việt Nam (1987) luận án PTS: Chủ đề Tổ quốc chủ nghĩa yêu nước văn học Xô viết văn học Việt Nam (Trên tư liệu văn xuôi chiến tranh M Sôlôkhôp Nguyễn Minh Châu Nguyên Ngọc) năm 1988 Đại học Tổng hợp, Moskva Những nhận định, đánh giá, cách kiến giải ảnh hưởng M Sôlôkhôp với văn học Việt Nam ông tư liệu quí giá người viết luận án Qua tìm hiểu, khảo sát, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài, bước đầu chúng tơi nhận thấy: M Sơlơkhơp có ảnh hưởng đặc biệt đến đời sống văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 sau 1975 Sang kỉ XXI, sáng tác M Sôlôkhôp không ngừng quan tâm, khám phá Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống diễn trình tiếp nhận M Sơlơkhơp Việt Nam ba phương diện: dịch thuật - xuất bản, nghiên cứu phê bình, ảnh hưởng sáng tác giảng dạy nhà trường Vì vậy, nói, đề tài luận án chúng tơi khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác nước nước ngồi Hi vọng, luận án góp tiếng nói khái quát lịch sử tiếp nhận M Sơlơkhơp, "phục dựng" tầm đón nhận hệ độc giả Việt Nam với nhà văn lớn, bút xuất sắc văn học giới CHƯƠNG TIẾP NHẬN M SÔLÔKHÔP QUA DỊCH THUẬT VÀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM Trong trình phát triển văn học giới, bên cạnh văn học dân tộc, “văn học dịch” phận thiếu Thông qua tác phẩm dịch, văn học xâm nhập vào đời sống tinh thần dân tộc có ảnh hưởng định đến Dịch thuật xuất bản, nói nhịp cầu giao lưu, giao thoa văn học văn hóa ... 2005); Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô viết (Vũ Hồng Loan - 2005); Cách mạng tháng Mười Nga việc tiếp nhận Văn học Xô viết Việt Nam từ sau 1945 (Phong Lê - 2010); Tiếp nhận văn học Nga Liên... dịch Việt Nam, học nhà trường Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá vấn đề tiếp nhận, tái tạo sáng tạo, luận án cung cấp liệu đáng tin cậy ảnh hưởng M Sôlôkhôp nước ta 5.4 Về giảng dạy: Luận án công... Đóng góp luận án 5.1 Về lí luận: Tái lịch sử tiếp nhận M Sôlôkhôp gần 70 năm qua Việt Nam, luận án góp phần làm rõ qui luật tiếp nhận văn học chịu chi phối môi trường tiếp nhận Đề xuất cách tiếp

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan