1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê huyền đóng góp Vũ Ngọc Phan nghiên cứu, phê bình văn học Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 MC LC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Cấu trúc luận văn 11 11 11 12 Chương VAI TRÒ CỦA LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm Lý luận văn học, Lịch sử văn học Phê bình văn học 1.2 Nghiên cứu, phê bình văn học mối quan hệ với sáng tác 1.3 Nhìn chung vai trị, vị trí Vũ Ngọc Phan lý luận phê bình Việt Nam 1.4 Tiểu kết 13 25 32 44 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA VŨ NGỌC PHAN 2.1 Vũ Ngọc Phan với việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian 2.2 Vũ Ngọc Phan với việc nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại 2.3 Phương pháp phong cách phê bình Vũ Ngọc Phan 2.4 Tiểu kết 46 58 65 73 Chương VŨ NGỌC PHAN VÀ TÁC PHẨM NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI 3.1 Bối cảnh diện mạo phê bình văn học Việt Nam trước 1945 3.2 Vị trí tác phẩm Nhà văn đại văn học Việt Nam trước năm 1945 3.3 Những hạn chế Nhà văn đại từ góc nhìn hơm 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 75 96 100 104 106 109 Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Ngọc Phan số không nhiều nhà phê bình lý luận đại có trình độ chun môn cao Việt Nam vào năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ơng người có ý thức rõ vai trị cơng tác lý luận phê bình đời sống văn học Vũ Ngọc Phan nhìn nhận nhà phê bình hàng đầu văn học Việt Nam, người có đóng góp to lớn việc xây dựng lý luận phê bình văn học Việt Nam đại Vì thế, nghiên cứu nghiệp lý luận phê bình văn học Vũ Ngọc Phan giúp ta hiểu tranh lý luận phê bình Việt Nam khoảng nửa đầu kỷ XX, gắn với thời kỳ phát triển sôi động văn học Việt Nam đại 1.2 Những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian văn học đại Vũ Ngọc Phan trở thành di sản quan trọng khoa học nghiên cứu văn học Việt Nam phương diện lý thuyết phương pháp nghiên cứu Ông gương lao động khoa học công phu, nghiêm túc đầy tâm huyết Những cơng trình nghiên cứu ơng kết trình lao động sáng tạo óc sắc sảo, tinh tế, với phong cách phương pháp nghiên cứu riêng Chính lẽ đó, cần thiết phải có thêm cơng trình chun biệt, có tính hệ thống nhằm đánh giá vai trị, vị trí Vũ Ngọc Phan lĩnh vực lý luận phê bình 1.3 Lâu nhiều người chưa nhìn nhận vai trị cơng tác lý luận phê bình văn học việc thúc đẩy, định hướng cho sáng tác tiếp nhận nói riêng, hoạt động văn học nói chung Nghiên cứu đóng góp mặt lý luận phê bình văn học Vũ Ngọc Phan dịp ghi nhận công lao ông nghiệp nghiên cứu văn học Việt Nam nói riêng, đánh giá vai trị cơng tác lý luận phê bình đời sống văn học nói chung 1.4 Gần đây, mảng lý luận phê bình đưa vào giảng dạy nhà trường Việc nghiên cứu đóng góp lý luận phê bình đời sống văn học sở khảo sát nghiệp học Vũ Ngọc Phan giúp cho người trực tiếp giảng dạy trường phổ thông trung học chúng tơi có thêm kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy mảng lý luận phê bình nói riêng Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nghiên cứu Vũ Ngọc Phan với tư cách bút phê bình hàng đầu văn học Việt Nam chưa quan tâm mức Các ý kiến đánh giá Vũ Ngọc Phan qua cơng trình văn học dân gian văn học Việt Nam đại, chủ yếu lời ngợi khen trước kết lao động nghệ thuật nhà văn Vũ Ngọc Phan không nhà nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian mà ơng cịn chuyên gia lý luận phê bình văn học vào hàng người “đi tiên phong” việc ứng dụng phương pháp phê bình đại vào khoa học văn học Việt Nam Những ý kiến đánh giá Vũ Ngọc Phan kể đến viết Vũ Ngọc Khánh, Phong Lê, Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Ngọc Thiện… tạp chí chun ngành cơng trình chun khảo Có thể nhìn lịch sử vấn đề nghiên cứu Vũ Ngọc Phan phương diện sau đây: 2.1 Những cơng trình, viết Vũ Ngọc Phan dạng chân dung văn học Trên Báo Văn nghệ số 28 ngày 11/8/1987, Tơ Hồi có viết Anh Phan chị Phan, ghi lại hồi ức xúc động nhà văn Vũ Ngọc Phan nhà thơ Hằng Phương Theo dịng hồi tưởng Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan người chân thành, sẵn sàng giúp đỡ người “trẻ tuổi” bước vào nghề Từ việc hướng dẫn cách đọc sách việc nhiệt tình in tác phẩm đầu tay việc khen chê, kèm cặp tình nghĩa nghiêm khắc “bạn văn” gia đình Vũ Ngọc Phan Trong hình dung chuyện Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại, Tơ Hồi cho rằng, Vũ Ngọc Phan người làm việc khoa học, từ việc làm tra cứu đến việc ghi chép số liệu Theo ý kiến Tơ Hồi, Nhà văn đại thứ từ điển văn học viết cách công phu, dẫn chứng đưa có phương pháp số liệu, chứng liệu tỉ mỉ, xác đáng Những nhận xét Tơ Hồi nhà văn Vũ Ngọc Phan giúp người đọc hình dung đến hình ảnh nhà khoa học tận tụy với cơng việc nghiên cứu, sưu tầm phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX Trên Tạp chí Văn học, số 4, năm 1988, tác giả Phong Lê có viết Vũ Ngọc Phan lao động nghề nghiệp Trong viết này, Phong Lê cho rằng: “Thử hình dung suốt 60 năm, tư cầm bút ë tuổi ngồi 20, dứt khốt từ bỏ đường khác để vào nghiệp văn Và đến tuổi 80 miệt mài “trên trang văn” Quý đời lao động, gương lao động, với nghĩa vinh quan cực nhọc Với thứ lao động đó, trường độ cường độ, xếp Vũ Ngọc Phan bên Ngun Hồng, Xn Diệu, Nguyễn Cơng Hoan… Đó tên quý thời điểm hôm q – thứ lao động tạm thời bất thường đứng trước thử thách giá; kiên chống chọi lại để giữ giá - giá văn chương mà thực chất giá làm người” [53, 112] Trong viết Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan đăng Tạp chí Văn học số 6, năm 1992, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng: “Ngày nay, nhắc đến Vũ Ngọc Phan, nhớ ông nhà nghiên cứu Văn học dân gian có tên tuổi Khơng hẳn ơng Tổng thư ký, Phó chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, mà ơng soạn giả sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam dày dặn Có lẽ chưa có tác phẩm tái đến lần thứ lúc sinh thời Vũ Ngọc Phan Ơng xác định vị trí ngành học thuật Ơng người dùng thuật ngữ “Văn học dân gian” trước nhất, thay cho thuật ngữ “Văn chương bình dân”, “Văn chương truyền khẩu” Ơng kịp thời có mặt nơi, lúc cần phát huy phục vụ khoa học Folklore Cuốn sách Qua trang văn cho thấy ró ý tinh thần ý thức trách nhiệm ấy” [25, 36] Tạp chí Văn học, số 1, năm 1993, có đăng viết Vũ Ngọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại phong cách tác giả Nguyễn Ngọc Thiện Trong viết này, Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá cao đóng góp Vũ Ngọc Phan: “Ngay từ ngày đầu bước vào nghề văn với tư cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học, quan niệm học thuật mình, Vũ Ngọc Phan đặc biệt trọng đến đặc thù lao động viết văn; đặc trưng thể loại văn chương; sắc dân tộc văn chương nước; lối riêng, nét đặc thù phong cách nhà văn có chân tài Sau hết, ông nhận rõ, cuối văn chương diện với đương thời lưu lại cho đời sau tác phẩm “Thứ văn chương bã mía” – nói theo cách Vũ Ngọc Phan, điều bất hạnh cho người đời Hướng vươn tới “áng văn bất hủ”, “đến tận thiện, tận mỹ”, thứ quý, kết tinh “phơ diễn q nhất, u nhất, ham thích nhất, say sưa trí não lên tờ giấy trắng” [59, 39] Trong viết Nhà văn đại thành tựu lớn phê bình văn học Việt Nam trước 1945 đăng Tạp chí Văn học, số 5, năm 1994, tác giả Trần Thị Việt Trung cho rằng, “Vũ Ngọc Phan số nhà phê bình đại có trình độ chun mơn cao nước ta thời kỳ trước năm 1945 Ông người có ý thức rõ ràng vai trị, trách nhiệm nhà phê bình văn học, đồng thời người có trình độ lý thuyết vững vàng có phương pháp phê bình Cơng trình phê bình ơng thực cơng trình khoa học có giá trị Ông người “phát hiện” tốc độ phát triển nhanh chóng văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử này” [68,14] Đồng thời Trần Thị Việt Trung cho rằng, “Vũ Ngọc Phan xác định rõ phương pháp mình, sở lý thuyết mà lấy làm điểm tựa Ông “hoan nghênh lý thuyết phê bình Brunetière luật tiến hóa” lại phê phán tính “độc đoán, thiên vị” tác giả lý thuyết cơng việc phê bình Vì ơng chủ trương dùng “một phương pháp tổng hợp”, phù hợp với “hoàn cảnh văn học” “trình độ trí thức dân tộc” Ông làm việc “theo phương pháp khoa học vào chứng xác thực để phê bình, khen chê không vu vơ cả” [68, 14] Trong viết Những năm 40 không quên, in Vũ Ngọc Phan – tác phẩm, tác giả Bùi Hiển cho rằng, Vũ Ngọc Phan phải đọc hàng chục ngàn trang sách đương thời “nhà văn thời có quốc ngữ” Ơng đọc kỹ phê bình, tự chịu trách nhiệm trước trang phê bình Theo Bùi Hiển, Vũ Ngọc Phan người làm việc có phương pháp t quán xuyến thẩm định đưa nhận xét sắc sảo Khi phê bình tác giả đấy, ơng ln tạo c©n bằng, dù yêu mến ngợi khen, ông không quên phê phán trang viết “hơi đá giọng trào lộng khinh bạc, lại tầm thường hành văn ý kiến tư tưởng” Khi phê bình, “lời lẽ ơng bình tĩnh khiêm nhường, khơng gây ấn tượng có ý dìm ai, mà cốt tìm cách viết đạt hiệu hơn” Có thể nói rằng, ý kiến Vũ Ngọc Phan dành tình cảm sâu sắc cơng lao, ®ãng gãp Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu phê bình văn học hàng đầu văn học Việt Nam Đây nhận xét thỏa đáng người thời với nhà văn chuyên gia nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam, nên đem đến cho chúng tơi hình dung cách rõ ràng chân dung nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan 2.2 Những cơng trình, viết nghiệp phê bình nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan Theo thống kê chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu, dịch thuật lý luận phê bình Vũ Ngọc Phan bao gồm: Châu đảo (dịch, 1932), Aivanhô (dịch, 1932-1933), Trên đường nghệ thuật (1940), Nhà văn đại, tập, từ 1942 đến 1945, Người Xô viết (dịch, 1954), Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam 1956) tái 13 lần, Qua trang văn (1976), Những năm tháng (hồi ký, 1987), Vũ Ngọc Phan - tác phẩm (5 tập, 2001) Tập 1, tập hợp Phê bình, Tiểu luận viết khoảng thời gian từ 1960 đến 1975; Thi sĩ trung nam (Biên khảo); Chuyện Hà Nội (Bút ký); Những đàm luận văn chương Hà Nội; Những thức ăn cố hữu Hà Nội Tập 2, Những năm tháng (Hồi Ký); Những trận đánh Pháp 1858-1884 tập Tập 3, Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam Tập 4, Nhà văn đại (Phê bình văn học - nhất); Nhà văn đại (Phê bình văn học - hai); Nhà văn đại (Phê bình văn học - ba) Tập 5, Các tiểu thuyết gia (tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết luân lý, tiểu thuyết truyền kỳ, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết hoạt kê); Nhà văn đại (Phê bình văn học - tư - Tập hạ), tiểu thuyết tả chân, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tình cảm, tiểu thuyết trinh thám); Trong Đóng góp quan Vũ Ngọc Phan vào văn học sử nước nhà, in Vũ Ngọc Phan – tác phẩm, tác giả Huy Cận cho rằng, Vũ Ngọc Phan đáng quý nhiều mặt, cấp, ơng người có tú tài Tây sớm nước ta ông khơng làm cho quyền thuộc địa lúc mà chọn đường làm báo, viết văn với hồi bão góp phần bồi đắp cho nghiệp văn hóa nước nhà Một đóng góp quan trọng Vũ Ngọc Phan văn học nước nhà cơng trình nghiên cứu phê bình, Nhà văn đại xem cơng trình nghiên cứu phê bình văn học lớn Đây “bộ Văn học sử qua tác giả tác phẩm cụ thể giai đoạn phát triển quan trọng văn học Việt Nam Nếu khơng có sách Nhà văn đại khó mà tìm hiểu sâu sắc, cặn kẽ sinh động giai đoạn văn học với nhiêu tác giả tác phẩm Nhà văn Thiếu Mai đánh giá công lao Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn Vũ Ngọc Phan với lớp trẻ Theo hồi ức Thiếu Mai, hình dung Vũ Ngọc Phan nhà khoa học nghiêm khắc công việc lại chân thành việc dìu dắt đồng nghiệp trẻ vào nghề Vũ Ngọc Phan “giống bậc cha động viên, dìu dắt” Thiếu Mai vào nghề ngày đầu non nớt thiếu tâm Về tác phẩm Nhà văn đại, Thiếu Mai cho rằng, cơng trình phê bình dài cơng phu đầu tiên, có tính bao quát, viết có phương pháp riêng, đáng quý với thái độ cơng bình qn từ đầu đến cuối Và tình cảm sâu nặng người thân gia đình nhà văn, Vũ Tun Hồng với hình dung Bàn viết cha (thơ), Người cha Theo hồi ức Giáo sư Vũ Tuyên Hoàng, tình cảm xúc động người cha đáng kính cịn có nhận định cơng việc đóng góp Vũ Ngọc Phan nghiệp nghiên cứu phê bình văn học Về tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Tun Hồng cho rằng, “Ngày nhìn lại, khối lượng tập phê bình đồ sộ thật đáng ngạc nhiên, cơng sức lao động người thời gian không dài” (lúc Vũ Ngọc Phan 36 tuổi) [53, 93] Những học giả nhà nghiên cứu người bạn tri âm Vũ Ngọc Phan dành nhiều tình cảm chân thành đánh giá cơng trình lao động nghệ thuật đóng góp Vũ Ngọc Phan Qua viết, cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, có dịp hình dung rõ người suốt đời tâm huyết với văn chương Tác giả Phong Lê có viết Hơn nửa kỷ lao động không mệt mỏi, lời mở đầu Hội thảo khoa học nhân 90 năm ngày sinh Vũ Ngọc Phan Trong cách nhìn nhận Phong Lê, Vũ Ngọc Phan vừa nhà nghiên cứu, phê bình văn học đại, nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, nhà báo, nhà dịch thuật, nhà văn Tác giả Phong Lê nhấn mạnh “về vị trí mở đầu hai sách mà tác giả (Vũ Ngọc Phan) người khai phá, mở đầu đặc biệt, tầm vóc lớn nó, khả tổng hợp – qua thấy tác giả khơng người gắn bó tâm huyết với nghề, mà cịn người 10 có tác phong chu đáo, cẩn trọng có trách nhiệm cao với nghề” [53, 101] Với tác phẩm Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, tác giả Phong Lê cho rằng, thao tác cần thiết cho việc biên soạn sách thật công phu, tỉ mỉ, tuân thủ kỷ luật nghiêm khắc lao động khoa học, mà sức người, nhiều hệ sau khó lịng kham Trần Quốc Vượng với viết Đóng góp Vũ Ngọc Phan vào văn học dân gian Việt Nam, in Vũ Ngọc Phan – tác phẩm có nhận định, với nhà nghiên cứu lý luận văn học dân gian Cao Huy Đỉnh, từ năm 1968, nhà văn Vũ Ngọc Phan đề xướng lên phương pháp sưu tầm tổng hợp văn nghệ dân gian: đối chiếu, so sánh, sưu tầm khảo dị văn học dân gian nước ta với giới Trần Quốc Vượng cho rằng, nay, Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam tác phẩm lớn văn nghiệp Vũ Ngọc Phan, đóng góp lớn cho nỊn văn học dân gian nước nhà Tác giả Phan Đăng Nhật tóm tắt đóng góp Vũ Ngọc Phan văn học Việt Nam phần kết luận viết Từ “Nhà văn đại” đến “Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam”, ông cho rằng, chục năm cuối đời, Vũ Ngọc Phan có đóng góp nhiều mặt dành hẳn tình cảm, tin yêu, tri thức, trí tuệ cho văn học nghệ thuật dân gian, văn hóa dân gian, đứng vị trí văn hóa dân gian để cất lên tiếng nói hịa vào giao hưởng chung đất nước, dân tộc, khoa học văn hóa nghệ thuật Trong viết Vũ Ngọc Phan với tiểu thuyết Việt Nam đại, tác giả Bùi Xn Bào cho rằng, cơng trình phê bình quan trọng Vũ Ngọc Phan, nhân đề Nhà văn đại kho dẫn văn học nước nhà ta nửa đầu kỷ XX Ông phân loại tiểu thuyết theo thể loại, thể loại ông nghiên cứu nhà văn tiêu biểu cách phân loại có lợi thực tế làm bật lên xu hướng nhà tiểu thuyết Nhưng có phần độc đốn tác giả viết thành công nhiều thể loại ... ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA VŨ NGỌC PHAN 2.1 Vũ Ngọc Phan với việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian 2.2 Vũ Ngọc Phan với việc nghiên cứu, phê bình văn học. .. nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Chương Vũ Ngọc Phan tác phẩm Nhà văn đại 14 Chương VAI TRỊ CỦA LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm Lý luận văn học, Lịch sử văn học. .. sáng rõ đóng góp Vũ Ngọc Phan với tư cách bút phê bình hàng đầu Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đóng góp Vũ Ngọc Phan phương diện nghiên cứu, phê bình văn học qua