Hoạt động sỏng tỏc, xuất bản và phờ bỡnh văn học

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 76 - 97)

Theo Vũ Ngọc Phan, “Đến thời gian 1930-1945, sỏch xuất bản ngày một nhiều, nhưng trong nghĩa năm đầu của thời gian này, trờn cỏc bỏo chớ vẫn khụng cú bài phờ bỡnh mà chỉ cú những bài cú tớnh chất điểm sỏch, giới thiệu sỏch với những nhan đề: Qua hàng sỏch, Dạo qua hàng sỏch, Đú đõy,

Trước đốn, v.v… Những bài ấy khụng hẳn là điểm sỏch hay giới thiệu sỏch đơn thuần mà cũn động chạm đến nhiều việc linh tinh khụng dớnh lớu gỡ đến văn học. Tư tưởng thiờn vị, bố phỏi thể hiện rất rừ: người ta thường đề cao một quyển sỏch hay dỡm một quyển sỏch vỡ lợi ớch riờng. Khi đó đả kớch thỡ khụng phải chỉ riờng về quyển sỏch, người điểm sỏch cũn bới đến đời riờng tư của người cú sỏch, cú khi bới đến cả vợ con, bố mẹ người ta. Chớnh quyền thực dõn chỉ cấm đả động đến chỳng và bọn tụi tớ trung thành của chỳng, cũn chỳng rất nuụng những lối chửi bới lẫn nhau giữa “người bản xứ” [278, 280-281]. Cú ý kiến cho rằng, vào những năm 1940-1945, sỏch phờ bỡnh đó được nhiều người chỳ ý hơn trước, nhưng bỏn chạy nhất vẫn là tiểu thuyết. Thời gian này, do sỏch Phỏp khụng đưa vào Đụng Dương được vỡ chiến tranh, nờn những trớ thức, bạn đọc Tõy học trước kia chỉ đọc sỏch Phỏp, bắt buộc cũng chuyển sang đọc sỏch quốc văn, họ là những người đọc sỏch nghiờn cứu, phờ bỡnh nhiều hơn cả.

Theo Trần Đỡnh Sử, trong những năm 1932-1945, cựng với quan niệm văn học mới, hoạt động bỏo chớ, cỏc cuộc tranh luận văn học xuất hiện liờn

tục, đó hỡnh thành đời sống phờ bỡnh văn học và thể loại phờ bỡnh văn học. Trờn bỏo chớ những năm 1934-1935 xuất hiện “nhan nhản những bài phờ bỡnh”, khen chỗ này, chờ chỗ kia, đồng thời cũng xuất hiện mấy loại nhà phờ bỡnh. Cú kẻ do hằn thự nhau mà sinh ra mạt sỏt nhau, cú người do cựng hội, cựng cỏnh mà bờnh bố và cũng cú cả những kẻ do ăn tiền của nhà xuất bản phờ bỡnh để quảng cỏo. Đỏng chỳ ý nhất trong cỏc thể loại phờ bỡnh là bỳt chiến. Cỏc cuộc tranh luận văn học vụ hỡnh chung trở thành những vườn ươm cho thể loại này. Tớnh chất chớnh luận và nghị luận kết hợp với giọng điệu riờng đó làm cho đời sống văn học bấy giờ trở nờn hết sức sụi động.

Thể loại phờ bỡnh thứ hai là thể phờ bỡnh tỏc giả văn học. Trong đú, Thiếu Sơn được xem là người mở đầu với tỏc phẩm Phờ bỡnh và cảo luận

(1933). Đõy là lối “phờ bỡnh nhõn vật”, nhằm phỏt hiện cỏi bản ngó của nhà văn, đi vào tớnh cỏch làm người văn chương của mỗi người mà khen chờ hoặc đưa ra những lời khuyờn hợp lẽ. Đõy cũng chớnh là cụng trỡnh mở đầu cho thể loại văn chõn dung văn học ở nước ta. Sau này, những tỏc phẩm như

Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan cú lẽ cũng được thừa hưởng từ Phờ bỡnh và cảo luận của Thiếu Sơn.

Danh nhõn truyện ký là thể loại thứ ba, xuất hiện khỏ rầm rộ. Với thể loại này, cỏc tỏc giả đó trỡnh bày tiểu sử, cỏc sự kiện đời sống riờng tư, cỏc đặc điểm cỏ tớnh của nhà văn và mà từ đú giải thớch đặc điểm thơ văn của họ. Cụng chỳng khi tiếp xỳc với những tỏc phẩm này vừa hiểu được cuộc đời của tỏc giả vừa hiểu thơ văn của họ.

Thể loại thứ tư là những tỏc phẩm Phờ bỡnh khoa học hay nghiờn cứu chuyờn đề. Đõy là thể loại nghiờn cứu tập trung vận dụng một phương phỏp, khảo sỏt một vấn đề của một tỏc gia hay tỏc phẩm. Điều đỏng chỳ ý ở thể loại này là vấn đề khoa học và phương phỏp khoa học. Mức độ thành cụng khỏc nhau nhưng nú đó chứng tỏ phờ bỡnh nghiờn cứu đó được nõng lờn tầm khoa học, chứ khụng đơn thuần là những cảm nhận mang cảm tớnh tựy hứng.

Đõy cũng là thể loại đó để lại cho chỳng ta ngày nay nhiều cụng trỡnh cú giỏ trị học thuật.

Thể loại thứ năm, Bỡnh chỳ, bỡnh văn. Đõy khụng phải là thể loại mới, cú nhiệm vụ tập hợp tỏc phẩm, chỳ thớch, nờu lời bỡnh. Thể loại thứ sỏu là những cụng trỡnh văn học sử. Đõy là một thể loại hoàn toàn mới. Ở thể loại này, cỏc tỏc giả cố gắng phõn kỳ, chia đoạn, xếp cỏc tỏc giả vào vị trớ của họ, trỡnh bày quỏ trỡnh diễn tiến, giới thiệu cỏc thể văn Trung Hoa và văn Việt Nam, văn học chữ Hỏn, văn học chữ Nụm, văn học Quốc ngữ.

Thời kỳ này đó xuất hiện cỏc chuyờn luận trỡnh bày cú hệ thống cỏc nguyờn lý văn học hay đặc trưng nghệ thuật. Đõy được xem là những cụng trỡnh nghiờn cứu cú tớnh chất lý luận văn học đầu tiờn của văn học Việt Nam. Cú ý kiến cho rằng, “văn chương tự nú tồn tại và phỏt sỏng bằng cỏch gỡ thỡ bằng, phờ bỡnh nghiờn cứu văn học sử dụng phương phỏp nào thỡ tựy khả năng, đối tượng và sở trường của từng người. Mục đớch cuối cựng là tỡm ra cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi đỳng, cỏi sai của văn chương. Dự là sử dụng kớ hiệu học, là so sỏnh văn học, là văn bản học hay xó hội học với những “kờnh” những “code”, những “mó” của lý thuyết thụng tin hay văn học sử cũng nhằm mục đớch đú. Nhưng núi cho cựng, tất cả đều là phương phỏp. Mỗi người một cỏch” [5, 12]. Và chớnh điều đú đó tạo nờn một bầu khụng khớ sụi nổi chưa từng thấy trong đời sống văn chương, học thuật nhất là trong phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học những năm đầu thế kỷ XX.

Phờ bỡnh là một hoạt động mới mẻ của người Việt Nam khi tiếp xỳc với nền văn húa phương Tõy. Những nhận xột, đỏnh giỏ ban đầu tuy cũn nhiều vấn đề phải xem lại nhưng việc làm đú thực sự đó thổi vào đời sống văn học một luồng giú mới. Mở ra một thời kỳ của phờ bỡnh văn học. Ngay buổi ban đầu của cụng việc phờ bỡnh văn học, sự thống nhất khụng phải lỳc nào cũng đạt được. Cú nhiều ý kiến “khen rồi đến chờ hoặc chờ rồi đến khen, tức là đỏnh giỏ cho đỳng, cho cụng bằng thỡ đó đành, nhưng trong lịch sử cũng cho thấy cựng một tỏc phẩm cựng một nhà văn nhưng thời đại này khen

sau lại chờ, rồi thế hệ tiếp theo lại khen… Rừ ràng là để đỏnh giỏ một hiện tượng văn học khụng thể bằng lũng với một vài nhận định, đỏnh giỏ dự của ai và chỉ một lần là xong. Đến cụ Huỳnh Thỳc Khỏng, Trương Tửu (Nguyễn Bỏch Khoa) cũng đó cú lỳc cũng phải chờ Truyện Kiều và tỏc giả Nguyễn Du đấy thụi. Chỳng ta phải tớnh đến khả năng ngoài những đũi hỏi khỏch quan của khoa học nghiờn cứu phờ bỡnh văn học. Hiện tượng văn học cũng như mọi hiện tượng khỏc của đời sống con người đều phải chịu sự tỏc động của đời sống xó hội. Điều này cho chỳng ta một thỏi độ nhỡn nhận khỏch quan hơn trong trường hợp đỏnh giỏ về thành tựu của văn học Việt Nam trong 45 năm qua, khụng thể đề cao quỏ mức như ta đó làm mà cũng khụng thể phủ nhận nền văn học này được. Chỗ được và chỗ chưa được là do tớnh cụng lợi khỏch quan chi phối mà ta phải chấp nhận” [5, 13].

Đỏnh giỏ, phờ bỡnh cho khỏch quan khoa học thật là khú khăn. Khụng một nhà phờ bỡnh chõn chớnh nào lại tự thị cho ý kiến của mỡnh là chõn lý cuối cựng, vậy thỡ sợ gỡ “cú tỏc giả vừa viết được dăm ba cỏi truyện ngắn lai căng nửa ta nửa tõy, vậy mà cũng thu hỳt nhiều nhà phờ bỡnh viết nhiều bài” (Mai Ngữ, bỏo Nhõn dõn, số 16.6.90). Viết nhiều, tranh luận nhiều càng tốt, điều đú càng mang lại nhiều “sản phẩm” phờ bỡnh, làm cho sự nhỡn nhận về đối tượng văn học càng chớnh xỏc, phong phỳ. Văn học hiện đại được tranh luận nhiều thỡ đó đành, nhưng ngay cả văn học cổ điển, văn học dõn gian cũng cần (và đó cú) những nhỡn nhận và đỏnh giỏ lại. Những Quam õm Thị Kớnh, Tấm Cỏm tưởng như đó được định hỡnh hàng bao đời nay, vậy mà ngày nay bạn đọc đương đại đó cú thờm cỏch nhỡn mới, sõu sắc hơn, phong phỳ hơn. Thị Mầu khụng hẳn là xấu (cũng như Hoạn Thư). Cụ Cỏm khụng hẳn là đỏng ghột. Nàng Kiều cũng tham lam, ớch kỉ và ăn đỳt lút như ai. Cả cỏi anh chàng nụng dõn đi cày, dựng “trớ khụn” để trúi hổ vào cõy rồi chất rơm đốt cho hổ chỏy sộm chưa hẳn đó là “khụn” và chớnh nghĩa. Chỳng ta cũn tỡm được ở đõy tấn bi kịch của việc đi tỡm chõn lý, đi tỡm sự thật với sự ngõy thơ sẽ chuốc lấy tai vạ như con hổ đó bị anh nụng dõn độc ỏc, lừa bịp

gõy ra cho nú… Vỡ vậy phờ bỡnh văn học và người làm cụng tỏc phờ bỡnh văn học cần cú được những khoảng rộng cho nhận thức khỏm phỏ” [5, 17].

Theo Nguyễn Văn Hoàn, trước khi đến với văn húa Phỏp và văn húa phương Tõy, việc nghiờn cứu văn học của Việt Nam trước đõy cũng đạt tới một trỡnh độ và một số thành tựu nhất định. Cựng với việc biờn soạn cỏc bộ sử biờn niờn về cỏc triều đại phong kiến của cỏc sử quan trong triều đỡnh, nhiều bộ tuyển tập văn học đó được biờn soạn cụng phu như Việt õm thi tập

của Phan Phu Tiờn (thế kỷ XV), Tinh tuyển thi tập của Dương Đức Nhan (thế kỷ XV), Trớch diễm thi tập của Hoàng Đức Lương (thế kỷ XV), Toàn Việt thi lục của Lờ Quý Đụn (thế kỷ XVIII), Hoàng Việt thi tuyển của Bựi Huy Bớch (thế kỷ XVIII-XIX). Nhỡn chung, trong việc lựa chọn, thưởng thức và thẩm định văn chương hầu như họ chưa cú ý thức phõn biệt rừ trờn bỡnh diện lý luận hai khỏi niệm nội dung hỡnh thức mặc dự trong thực tế họ vẫn coi trọng cả hai, nhưng vẫn luụn trao cho “văn” xứ mệnh “tải đạo”. Vẻ đẹp của văn chương được cảm nhận bằng năng khiếu bẩm sinh, bằng thị hiếu cỏ nhõn, chủ yếu là bằng trực giỏc cảm tớnh hơn là bằng những phõn tớch khoa học để đi đến những nhận định khỏi quỏt cú tớnh lụgic. Tất nhiờn, di sản mà họ để lại cú những bài phờ bỡnh tỏc phẩm văn chương đạt đến độ tinh tế, cú giỏ trị khỏm phỏ sõu sắc cỏi thần của tỏc phẩm văn học cổ điển. Cú thể núi rằng, khoa nghiờn cứu văn học ở Việt Nam trước thế kỷ XX chủ yếu mới phỏt triển đến mức bỡnh phẩm văn học mà chưa đạt tới trỡnh độ nghiờn cứu văn học và chưa trở thành một ngành nghiờn cứu cú cơ sở, cú phương phỏp mà một khoa nghiờn cứu văn học cần đạt tới. Trong thực tế, họ đó làm được cỏc tuyển tập văn học nhưng chưa cú thử nghiệm về việc biờn soạn cỏc bộ lịch sử văn học để nhằm khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam.

Ở Việt Nam, văn húa phương Tõy, ớt nhất trong giai đoạn đầu, chủ yếu tiếp nhận thụng qua tiếng Phỏp và cỏc sỏch bỏo bằng tiếng Phỏp. Trong nhà trường thời thuộc Phỏp, mụn học về cỏc trường phỏi phờ bỡnh văn học

của Phỏp đó được giới thiệu. Từ trường phỏi phờ bỡnh của Sainte Beuve, cho đến cỏc trường phỏi thực chứng, ấn tượng, cấu trỳc. Trong đú cuốn Lịch sử văn học Phỏp (1894) của Gustave Lanson (1857-1934) được dựng làm sỏch giỏo khoa về văn học Phỏp trong suốt thời kỳ thuộc Phỏp, đó khiến cho phương phỏp so sỏnh và lịch sử mà Lanson ỏp dụng vào cụng việc nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm văn học, đó cú một ảnh hưởng nổi bật ở Việt Nam. Nhấn mạnh đến những phương diện cần chỳ ý đến như cỏc yếu tố nũi giống, địa điểm, thời điểm lịch sử trong khi khảo sỏt văn học. Cú thể núi, trường phỏi Lanson đó kế thừa được phần tớch cực của trường phỏi phờ bỡnh thực chứng ra đời trước đú mà Hypolyte Taine (1828-1893) là đại biểu.

Những thành tựu chớnh và sự đổi mới của cụng việc nghiờn cứu văn học ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay cú thể ghi nhận thành mấy điểm sau: Trước hết là việc phiờn dịch, phiờn õm cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của văn học Việt Nam viết bằng chữ Hỏn, chữ Nụm ra chữ Quốc ngữ, cũng như việc sưu tầm cỏc tỏc phẩm văn học cũn lưu hành ở dạng truyền miệng, đem ghi thành “văn bản viết” bằng chữ Quốc ngữ để xuất bản và phổ biến rộng rói trong xó hội. Cụng việc này ngoài lợi khớ văn tự thuận lợi là chữ Quốc ngữ, cũn cú sự hỗ trợ của cỏc cụng cụ mới, hiệu nghiệm mà trước đú chưa từng cú như nhà in, nhà xuất bản và cỏc bỏo tạp chớ phỏt hành định kỳ, đăng tải tất cả cỏc bài sưu tầm, khảo cứu văn học, như cỏc tạp chớ Nam Phong, Tri tõn,

Thanh nghị.

Một số cụng trỡnh trờn đõy khụng phải chỉ đơn giản là phiờn dịch, phiờn õm, ghi thành văn bản, mà đó đạt tới giỏ trị những cụng trỡnh khảo cứu văn bản, dựa trờn cơ sở đối chiếu, so sỏnh nhiều bản cổ khỏc nhau, từ đú bộ mụn

Văn bản học dần dần được hỡnh thành với tư cỏch là một bộ mụn khoa học cú đối tượng nghiờn cứu riờng và những nguyờn tắc, phương phỏp khoa học riờng, hỗ trợ cho khoa nghiờn cứu văn học. Thành tựu trờn đõy chẳng những tạo điều kiện cho cụng chỳng thời sau dễ dàng tiếp cận và thưởng thức di sản văn học của thời trước mà cũn tạo ra một cơ sở tư liệu đầy đủ hơn, phong phỳ

hơn, một cơ sở tư liệu đó được giỏm định, xỏc minh để phục vụ cho việc nghiờn cứu một tỏc gia, một thời kỳ, một thể loại văn học, hay cao hơn nữa, khỏi quỏt, khỏm phỏ quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học Việt Nam. Trong lĩnh vực này cú thể kể Việt Nam cổ văn học sử của Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn của Phạm Thế Ngũ, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam của Ban nghiờn cứu Văn Sử Địa, Lịch sử văn học Việt Nam của Viện Văn học và cỏc giỏo trỡnh về lịch sử văn học của Khoa Văn cỏc trường Đại học.

Ảnh hưởng của văn húa phương Tõy đến cụng việc nghiờn cứu văn học ở Việt Nam đặc biệt biểu hiện dưới sự tiến bộ về tinh thần khoa học và phương phỏp khoa học. Tinh thần ấy trước hết coi trọng cơ sở tư liệu khỏch quan, từ văn bản tỏc phẩm cho đến những tư liệu về cuộc đời nhà văn, về động cơ sỏng tỏc và hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm, cũng như ảnh hưởng của tỏc phẩm đối với xó hội, về thỏi độ khen chờ, bỡnh phẩm, phờ bỡnh của người đọc qua cỏc thời đại. Tinh thần đú cũng chỳ trọng việc phõn tớch tỏc phẩm về nội dung và hỡnh thức theo lề lối giảng văn của nhà trường Phỏp. Tinh thần đú đề cao lớ trớ, coi trọng sự suy luận cú tớnh lụgic, chuộng sự sỏng sủa, minh bạch, thỏi độ khen chờ cú mức độ, nhưng cũng khụng coi nhẹ khả năng cảm thụ, sự đồng cảm nghệ thuật của người đọc, một khởi điểm thuận lợi cho quỏ trỡnh nhận thức khoa học về một tỏc phẩm văn học.

“Sự phỏt triển của một nền văn học sẽ đặt ra những nhu cầu thưởng thức và đỏnh giỏ những sản phẩm sỏng tạo của nhà văn. Suốt một thời kỳ dài trong lịch sử, phờ bỡnh văn học nước ta khụng phỏt triển. Phờ bỡnh chỉ dừng lại ở những ý kiến bỡnh phẩm vắn tắt về văn chương của cỏc nhà Nho trong cỏc lời bạt, lời tựa cỏc cuốn sỏch như Tựa Kiến văn tiểu lục của Lờ Quý Đụn, tựa Trớch diễm thi tập của Hoàng Đức Lương, bạt Tồn am di thảo của Phạm Nguyễn Du, tựa truyện Hoa tiờn của Cao Bỏ Quỏt... Sang đầu thế kỷ XX, bỏo chớ quốc ngữ ngày càng phỏt triển, lực lượng sỏng tỏc và nhu cầu đọc sỏch ngày càng tăng, sự xuất hiện cỏc tỏc phẩm văn học chõu Âu ngày

càng nhiều ở Việt Nam. Tất cả đó thỳc đẩy hoạt động phờ bỡnh phỏt triển và

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 76 - 97)