Trong vai trũ người định hướng tiếp nhận, tự trong bản chất, phờ bỡnh văn học hợp dung chứa trong mỡnh nú cả hai phẩm chất: sự chuẩn xỏc về phương diện học thuật, độ tin cậy của cỏc cứ liệu khoa học và sự tinh tế, uyển chuyển của một năng lực cảm thụ trước cỏi đẹp và phỏt hiện ra những quy luật “trao đổi chất” của nú. ở một mức độ cao hơn, cú thể núi đến sự xuất hiện của một nhỏnh khỏc: phờ bỡnh của phờ bỡnh. ở phương diện nào cũng vậy cú thể nhận ra phờ bỡnh là sự tự vấn của văn học, là khả năng tự ý thức về mỡnh của văn học. Bởi vậy, một nền văn học lớn, với đỳng nghĩa của nú, khụng chỉ được đo đếm bằng cỏc đỉnh cao trong lĩnh vực sỏng tỏc mà mặt khỏc, cần phải tớnh đến sự yếu kộm hay phỏt triển của lĩnh vực phờ bỡnh. Núi khỏc đi, sự trưởng thành của phờ bỡnh văn học chớnh là những dấu hiệu để núi đến sự phỏt triển của văn học núi chung. Một điểm đỏng chỳ ý trong văn học Việt Nam là khi sỏng tỏc phỏt triển đạt được những đỉnh cao nghệ thuật thỡ lập tức xuất hiện những “nhà phờ bỡnh” cựng những tỏc phẩm phờ bỡnh tương ứng. Trường hợp Truyện Kiều, phong trào Thơ mới, Việt Nam Việt Nam đầu thế kỷ XX...
Được coi là một thể loại khụng thể thiếu trong nền văn học hiện đại, phờ bỡnh văn học Việt Nam đó được hỡnh thành ngay từ những năm 1920- 1930 của thế kỷ XX. Trờn bỏo Nam phong đó xuất những bài phờ bỡnh của Phạm Quỳnh, trờn bỏo Phụ nữ tõn văn những bài phờ bỡnh và những lời bàn về thể loại mới mẻ này của Phan Khụi, trờn Ngọ bỏo những bài của Thỏi Phỉ… Đặc biệt, đó xuất hiện một vài tỏc phẩm vừa cú tớnh chất khảo cứu, vừa cú tớnh chất phờ bỡnh của cỏc tỏc giả như Lờ Thước (Thõn thế và sự nghiệp của Nguyễn Cụng Trứ). Tr.Th và N.K (Những ỏng văn hay)…
Với tư cỏch là một hoạt động đặc thự, cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển và định hướng cho văn học, ngay từ khi mới ra đời, phờ bỡnh đó xỏc định được vai trũ tớch cực đú của mỡnh. ễng Trần Trọng Kim đó phỏt biểu: “Nay
muốn cho cừi học nước nhà khỏi bị tối tăm mự mịt thỡ cần phải cú lối văn phờ bỡnh, phờ bỡnh theo phộp tắc, cú quy luật và khụng được thiờn vị”. Chớnh vỡ ý thức được như vậy, ngay từ những bài phờ bỡnh đầu tiờn, cỏc nhà phờ bỡnh đó tỏ ra khỏ cụng bỡnh, khụng thiờn vị đối với những tỏc giả, tỏc phẩm mà họ bàn đến. Nhưng phờ bỡnh “cú phộp tắc và quy luật” thỡ chưa được thể hiện rừ ràng lắm. Vỡ thế, cho đến tận những năm 1932 hoạt động cú tớnh chất đặc thự này vẫn chưa đủ sức khẳng định mỡnh. Chưa cú một tỏc phẩm phờ bỡnh nào thực sự cú giỏ trị về cả mặt nội dung lẫn phương phỏp, để cú thể đỏnh dấu một cỏch chắc chắn sự cú mặt của nú trờn văn đàn” [68, 30].
Thiếu Sơn cho rằng, nhà phờ bỡnh chớnh là “kẻ đọc dựm cho người khỏc, chỉ cho người khỏc cỏi nghĩa lý của cõu chuyện, dụng ý của tỏc giả, nghệ thuật và văn thể”. Núi theo cỏch núi hiện đại của ngày hụm nay thỡ cú nghĩa là: nhà phờ bỡnh chớnh là một loại “siờu độc giả”, là “người hướng dẫn dư luận bạn đọc”, là người tỡm ra “tư tưởng nghệ thuật” của tỏc phẩm, là người “định gia giỏ trị của văn chương”. ễng chủ trương: “Nhà nước cần phải cú cỏc nhà chuyờn mụn phờ bỡnh”, bởi theo ụng, chớnh sự thiếu vắng của đội ngũ này đó mang lại “sự thiệt thũi cho văn học nước nhà” khụng ớt. ễng chỉ rừ: nếu cụng việc phờ bỡnh được tiến hành đỳng đắn thỡ khụng những cú lợi cho cỏc tỏc giả mà cũn cú lợi cho cụng chỳng độc giả nữa!” [68, 31].
Cú ý kiến cho rằng, cỏi làm cho một nhà phờ bỡnh cú giỏ trị chõn lý trước hết phải là tớnh khoa học. Nhưng hiểu thế nào là khoa học trong phờ bỡnh văn học lại khụng hề dễ dàng chỳt nào. Hơn nữa, phờ bỡnh văn học cũn căn cứ trờn bỡnh diện văn húa tư tưởng. Trong bối cảnh của nền văn học thời kỳ đầu thế kỷ XX, khi mà sự ảnh hưởng của văn học và cả văn húa nước ngoài, mà chủ yếu là phương Tõy hết sức mạnh mẽ thỡ vấn đề dẫn dắt con đường đi cho văn học dõn tộc đũi hỏi phải cú sự chung sức của nhiều người. Về mặt văn húa, cuộc vận động xõy dựng quốc học, quốc văn mới, trờn cơ sở chữ quốc ngữ và tiếp thu kinh nghiệm học thuật chủ yếu là từ phương Tõy đưa lại, đó được cỏc thế hệ nhà Tõn học ở ta bền bỉ thực hiện. Thoạt đầu
là dịch thuật, truyền bỏ cỏc tỏc phẩm của Trung Quốc, phương Tõy; sau đú là sao chộp, mụ phỏng, rồi tiến lờn một bước: độc lập tư duy, sỏng tạo. Kết quả là từ những năm 1920 một sự chuyển giao thế hệ, chuyển giao giai đoạn đó được thực hiện: Một nền quốc văn, quốc học, một nền văn học nghệ thuật hiện đại từng bước hỡnh thành với sự phỏt triển rầm rộ của khỏ đủ cỏc thể loại phong phỳ: bỏo chớ, thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch núi. Tiếp đú, trong hai thập kỷ sau, vào những năm 1930 và 1940, trờn cơ sở những thành tựu rực rỡ của sỏng tỏc, lý luận - phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học đó đột khởi phỏt triển. Bờn cạnh những ngũi bỳt sỏng tỏc, đó xuất hiện những cõy bỳt lý luận – phờ bỡnh, những học giả cặm cụi, nghiờn cứu, biờn khảo. Khỏ nhiều cụng trỡnh, tỏc phẩm lý luận, phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học được ra đời. Nổi lờn là những tỏc phẩm của cỏc tỏc giả: Việt Hỏn văn khảo (Phan Kế Bớnh, 1918), Khảo về tiểu thuyết (Phạm Quỳnh, 1929), Quốc văn cụ thể (Bựi Kỷ, 1932), Chương dõn thi thoại (Phan Khụi, 1936), Duy tõm hay duy vật (Hải Triều, 1936), Phờ bỡnh và cảo luận (Thiếu Sơn, 1933), Dưới mắt tụi (Trương Chớnh, 1939) rồi đến: Hàn Mặc Tử (Trần Thanh Mại, 1941), Theo giũng
(Thạch Lam, 1941), Việt Nam văn húa sử cương (Đào Duy Anh, 1939), Thi nhõn Việt Nam (Hoài Thanh và Hoài Chõn, 1942), Việt Nam văn học sử yếu
(Dương Quảng Hàm, 1942), Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan, 1942), Việt Nam cổ văn học sử (Nguyễn Đổng Chi), Phờ bỡnh văn học (Kiều Thanh Quế, 1942), Cuộc phỏng vấn cỏc nhà văn (Lờ Thanh, 1943), Văn học khỏi luận (Đặng Thai Mai, 1944), Xuõn thu nhó tập (1944),…
Đú mới chỉ là kể qua một vài tỏc phẩm và tờn tuổi quen thuộc mà thụi. Vừa qua, khi sưu tầm, biờn soạn cụng trỡnh Lý luận, phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX-1945, cỏc soạn giả của cụng trỡnh này, chủ biờn là PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện đó tập hợp được thờm hàng trăm tỏc phẩm (bài bỏo, sỏch) của gần một trăm tỏc giả với ba nghỡn trang in trờn đủ cỏc loại khổ sỏch, bỏo, tạp chớ. Khảo sỏt khu vực tỏc phẩm, cụng trỡnh ở thể loại này, sơ bộ nhận thấy sự tự ý thức về văn học, trỡnh độ tư duy về văn
học của cỏc thế hệ những nhà nghiờn cứu tiền bối, quả thật là cú nhiều phỏt hiện sõu sắc, độc đỏo. Những bước đi khai phỏ buổi ban đầu của cỏc vị tuy khụng trỏnh khỏi những non nớt, thụ vụng, thậm chớ là nhầm lẫn, song lại thể hiện một cỏch hồn nhiờn, mạnh mẽ cỏi hăm hở, tự tin và sức mạnh cường trỏng của một tư duy và tấm lũng thiết tha vươn tới sự phỏt triển của văn chương nghệ thuật.
Cú thể tỏch ra đõy ý kiến của Dương Quảng Hàm trong lời Tổng kết
cụng trỡnh Việt Nam văn học sử yếu, khi ụng đề cập đến nhiệm vụ của cỏc học giả, văn gia nước ta và nhỡn về tương lai của nền quốc văn mới như sau: “Dõn tộc ta vốn là một dõn tộc cú sức sinh tồn rất mạnh, trải mấy thế kỷ nội thuộc nước Tàu mà khụng hề bị đồng húa, lại biết nhờ cỏi văn húa của người Tàu để tổ chức thành một xó hội cú trật tự, gõy dựng một nền văn học, tuy khụng được phong phỳ, rực rỡ, nhưng cũng cú chỗ khả quan, cú phần đặc sắc, thỡ chắc rằng sau này dõn tộc ta cũng sẽ biết tỡm lấy trong nền văn học của nước Phỏp những điều sở trường để bổ những chỗ thiếu thốn của mỡnh; thứ nhất là biết mượn cỏc phương phỏp khoa học của Tõy phương mà nghiờn cứu cỏc vấn đề cú liờn lạc đến nền văn húa của nước mỡnh, thõu thỏi lấy cỏi tinh hoa của nền văn minh nước Phỏp mà làm cho cỏi tinh thần của dõn tộc được mạnh lờn để gõy lấy một nền văn học vừa hợp với cỏi hoàn cảnh hiện thời, vừa giữ được cỏi cốt cỏch cổ truyền” [59, 20].
Khi đặt vấn đề về vai trũ của những người làm cụng tỏc nghiờn cứu, phờ bỡnh, tỏc giả Vũ Ngọc Phan cũng lưu ý, trỏnh sự lệch lạc trong tõm thế và phương cỏch khi tiếp xỳc với văn minh nước ngoài mà “chỉ biết hỏo hức theo cỏi mới, bắt chước của người mà chưa biết cõn nhắc lựa chọn cho tinh để giữ lấy cỏi bản ngó đặc sắc của mỡnh và luyện lấy cỏi tinh thần biệt lập của mỡnh”.
Ngày nay, sau hơn nửa thế kỷ nhỡn lại những cụng trỡnh lý luận, phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học núi trờn, chỳng ta vui mừng nhận thấy trong số đú khụng ớt tỏc phẩm đó chịu được sự thử thỏch của thời gian, bộc lộ những
đúng gúp cú giỏ trị khoa học của nú. Phải chăng ngoài tài năng khoa học, cỏc nhà biờn soạn cú những trang viết để lại được cho người sau, cũn do tấm lũng thiết tha với văn học mới của dõn tộc, sự trõn trọng nõng niu di sản cựng là những thành tớch mới đó đạt được, đồng thời lại biết vận dụng sỏng tạo cỏc phương phỏp khoa học trong lý luận và nghiờn cứu do tiếp thu được khi mở cửa giao lưu với nước ngoài. Cú thể thấy rằng suốt một thế kỷ XX này, sức sống tiềm tàng của dõn tộc Việt Nam, khỏt vọng phỏt triển của dõn tộc theo con đường hiện đại để nhanh chúng hũa nhập với thế giới, quyết khụng cam chịu bị đố nộn, ỏp bức, sống trong vũng nghốo khổ, tăm tối và hủ lậu, đó là động lực thỳc đẩy sự nghiệp canh tõn đất nước, đổi mới, hiện đại húa văn học, đẩy mạng sự phỏt triển của lý luận, phờ bỡnh, nghiờn cứu văn học” [59, 20].
Núi túm lại, lý luận văn học bao giờ cũng cú mặt sau hoạt động sỏng tỏc văn học, lấy tỏc phẩm và tỏc giả làm đối tượng nghiờn cứu. Lý luận, phờ bỡnh văn học vừa làm nhiệm vụ của người quan sỏt, thống kờ, nhận diện lại vừa là người với vai trũ của một siờu độc giả trong việc dẫn dắt cụng chỳng bạn đọc đi đỳng hướng trờn con đường tiếp nhận văn học một cỏch đỳng đắn. Vai trũ của người giữ sự cõn bằng giữa sỏng tỏc và tiếp nhận sẽ ngày một trở nờn quan trọng khi nhõn loại cũn muốn những sỏng tạo nghệ thuật núi chung, văn học núi riờng đạt đến cỏi “tận thiện, tận mỹ”. Nhưng cũng phải thừa nhận, đõy là một cụng việc khụng hề dễ dàng, đơn giản và trong thực tế, chỉ cú một số rất ớt những người ưu tỳ mới làm được.