Vị trớ của tỏc phẩm Nhà văn hiện đại trong văn học Việt Nam trước năm

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 97 - 101)

trước năm 1945

Đó cú rất nhiều những lời khen ngợi về sự thành cụng cũng như những đúng gúp của tỏc phẩm Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan. Cho đến nay, mỗi khi nhắc đến những cụng trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học của Việt Nam, chắc khụng thể thiếu vắng tỏc phẩm này. Xột một cỏch toàn diện, trong tất cả cỏc cuốn sỏch phờ bỡnh theo phương phỏp khoa học trước năm 1945, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cuốn sỏch nổi trội hơn cả, đõy là cụng trỡnh cú sức khỏi quỏt rộng lớn, cú sự nhỡn nhận đỏnh giỏ sõu sắc, chuẩn xỏc và khỏch quan hơn cả về cỏc tỏc giả văn học trong khoảng 30 năm (từ đầu thế kỷ XX đến năm 1942) ở Việt Nam.

Tờ Dõn bỏo, số ra ngày 5/10/1942 cho rằng, “Nhà văn hiện đại là một cụng trỡnh khảo cứu và phờ bỡnh sự nghiệp văn chương của cỏc nhà văn hiện thời rất cụng phu, lới văn sỏng suốt mà ý kiến phần nhiều lại rất xỏc đỏng, thật bổ ớch cho những ai muốn nghiờn cứu về văn chương nước nhà hiện nay”. Tờ Tin mới, số ra ngày 9/10/1942 cũng đỏnh giỏ “Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cuốn sỏch phờ bỡnh cú phương phỏp, cú hành văn lại sỏng suốt, giản dị. Cứ xem đú người ta cũng hiểu được cỏi lịch trỡnh tiến húa của nền văn học xứ này trong mấy chục năm gần đõy”.

Cú thể núi, Vũ Ngọc Phan là một trong số rất ớt nhà phờ bỡnh hiện đại cú trỡnh độ chuyờn mụn cao ở nước ta thời kỳ trước năm 1945. ễng là người cú ý thức hết sức rừ ràng về vai trũ, trỏch nhiệm của một nhà phờ bỡnh văn học, đồng thời là một người cú trỡnh độ lý thuyết vững vàng và cú phương phỏp phờ bỡnh bài bản nhất. Cụng trỡnh phờ bỡnh Nhà văn hiện đại của ụng thực sự là một cụng trỡnh khoa học cú giỏ trị. Trước hết, bởi đú là kết quả của một quỏ trỡnh làm việc cụng phu nghiờm tỳc, đầy tõm huyết của một nhà phờ bỡnh cú cỏi nhỡn tổng thể, khỏi quỏt cao. Sau đú, Nhà văn hiện đại là sản phẩm của một bộ úc sắc sảo, phõn tớch một cỏch tỷ mỷ, cảm nhận một cỏch tinh tế những cỏi hay cỏi đẹp, cỏi mới của nền văn học nước nhà - thụng qua từng tỏc giả cụ thể… ễng là người “phỏt hiện” ra tốc độ phỏt triển cực kỳ nhanh chúng của văn học Việt Nam trong giai đoạn lịch sử này. ễng viết: “ở nước ta một năm đó cú thể kể như 30 năm của người rồi. Chỳng ta là một lũ tớ hon đi hia bảy dặm” [53, 272]; và “sự tiến húa rất mau chúng và vững vàng ấy trong khoảng ba mươi năm, làm cho người thức giả vui mừng và tin cậy ở tương lai” [53, 280]. Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Thời nay là thời khoa học, việc gỡ cũng cần cú quy củ, cú phương phỏp, bởi vậy sự phõn loại, sự xột đoỏn hay dở, đối với thứ văn hiện đó bắt đầu bề bộn của ta, tụi thấy là một việc rất cần” [53, 280].

Trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan khụng trỡnh bày lịch sử phỏt triển của văn học ở cấp độ khỏi quỏt về nền, về cỏc giai đoạn, về cỏc thế hệ,

về cỏc thể loại. Trọng tõm chỳ ý của ụng là sự tỏch biệt, giỳp vào sự nhận diện ở cấp độ chỉnh thể cơ bản nhỏ nhất: đơn vị tỏc phẩm, cỏ thể sỏng tạo (nhà văn). Mối quan hệ giữa cỏi chung/ cỏi riờng; cỏi thụng lệ ổn định/ cỏi đột xuất, bất ngờ; cỏi bỡnh thương/ cỏi nổi trội, độc đỏo… đó được làm rừ khi đặt tỏc phẩm trong tương quan với cấp độ liền trờn của nú là loại, trong sự so sỏnh theo thời gian với cỏc tỏc phẩm của nhà văn khỏc cựng thời hoặc của chớnh nhà văn đú qua cỏc thời kỳ hoạt động sỏng tạo. Đối với mỗi nhà văn cũng vậy, Vũ Ngọc Phan đặt họ vào tương quan với đồng nghiệp cựng thế hệ (lớp trước, lớp sau), cựng khuynh hướng tư tưởng - nghệ thuật (nhúm

Đụng Dương tạp chớ, nhúm Nam phong tạp chớ), hoặc cựng một thể loại (phờ bỡnh, biờn khảo, thơ, tiểu thuyết, kịch, ký).

Phương phỏp phờ bỡnh nghiờn cứu như vậy, vào thời điểm xuất hiện của Nhà văn hiện đại (1942-1943) quả là thu hỳt chỳ ý của nhà văn, của người đọc (trong đú kể cả những người “cú lẽ khụng ưa”, như Vũ Ngọc Phan đoỏn định) và thực sự cú tỏc dụng thỳc đẩy sỏng tỏc và giỳp cho sự bỡnh giỏ tỏc phẩm, nhận định về nhà văn cú được những căn cứ khoa học, khỏch quan. Vỡ ở đõy, cỏi hay, cỏi dở của tỏc phẩm, bản săc phong cỏch riờng khụng trộn lẫn của từng nhà văn được thẩm định rành mạch. Tài năng, ngún nghề của người làm văn chương cựng chất lượng của sản phẩm văn chương, trở thành một đũi hỏi chớnh đỏng gắt gao xột từ phớa cụng chỳng tiếp nhận.

Trong quyển 3, khi giới thiệu về cỏc nhà phờ bỡnh, biờn khảo là đồng nghiệp mỡnh, Vũ Ngọc Phan cú đề cập đến Thiếu Sơn. Ở đõy, Vũ Ngọc Phan chỉ ra những lầm lẫn, nhàm chỏn, khụng cú gỡ mới, mềm mỏng, nước đụi, với một giọng văn đẽo gọt và cổ lỗ của Thiếu Sơn cả trong phờ bỡnh lẫn sỏng tỏc… cũng tức là lưu ý những bất cập cần trỏnh núi chung cho giới nghiờn cứu cũng như với từng nhà văn. Theo ụng, Thiếu Sơn khi so sỏnh văn thể của Phan Khụi (nhà văn Việt Nam thế kỷ XX) với Voltaire (nhà văn Phỏp thế kỷ XVIII) cú cựng “một tớnh cỏch”, thỡ tưởng là khen Phan Khụi, nhưng

tỏc dụng thỡ ngược lại. Bởi so sỏnh đú thật khiờn cưỡng, vả lại nếu người sau lại giống người đi trước mỡnh, thỡ cũng chẳng lấy làm vinh dự gỡ. Thực ra, cỏi người ta cần ở Phan Khụi là những đúng gúp mang bản sắc riờng của nhà văn này, nếu nhà văn đú được như là như thế và nhà nghiờn cứu phỏt hiện và chỉ ra được, tức là đó giỳp vào việc khẳng định giỏ trị và địa vị của nhà văn rồi. Vũ Ngọc Phan cũng lấy làm tiếc khi Thiếu Sơn phờ bỡnh tiểu thuyết (Quả dưa đỏ của Nguyễn Trọng Thuật) đó thiếu tinh tường khi xếp nú vào loại phiờu lưu tiểu thuyết, trong khi thực chất đú là lịch sử tiểu thuyết. Chớnh vỡ Thiếu Sơn khụng chỳ ý đến thể loại và cỏi riờng trong cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và tỏc phẩm mà ụng phờ bỡnh, vỡ vậy cho nờn, khi sỏng tỏc tiểu thuyết, đó khụng trỏnh được sự trựng lặp và hàm chỏn bởi chung chung và đơn điệu. Và rồi, Vũ Ngọc Phan kết luận về Thiếu Sơn, trờn cả hai phương diện phờ bỡnh và sỏng tỏc, như thế này: “Đọc hai chục bài của ụng cũng như đọc một bài… đọc một trăm trang (tiểu thuyết của ụng) cũng gần như đọc hai trang”. Đú là một nhận định cú phần nghiờm khắc và nghiệt ngó, nhưng chứa đựng sự cảnh tỉnh sõu sắc.

Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại, tỏ rừ sự am hiểu sõu sắc đặc trưng của cỏc thể loại văn xuụi hơn cả, đặc biệt là đối với tiểu thuyết. Toàn bộ quyển IV (gồm 2 tập: thượng và hạ) chiếm 1/3 số trang của cả bộ sỏch được dành núi về 27 tỏc gia tiểu thuyết (trước đú, trong quyển II về cỏc nhà văn lớp trước, ụng cũng viết về hai cõy bỳt tiểu thuyết được người đương thời hõm mộ là Hoàng Ngọc Phỏch và Hồ Biểu Chỏnh). Cỏc nhà tiểu thuyết đú “tiờu biểu cho phong trào tiểu thuyết đang biến húa và đang lan rộng ở nước ta”. ễng tỉ mỉ xếp họ lỳc đầu dự định là vào 10 nhúm, sau rỳt lại vào trong 9 nhúm, theo cỏc tiểu loại, (thể) như: phong tục, luận đề, luõn lý, truyền kỳ, phúng sự, hoạt kờ, tả chõn, xó hội và trinh thỏm. Cú thể cũn phải bàn thờm về cỏch phõn định cỏc tiờu loại với tờn gọi như vậy đó chớnh và bao quỏt đầy đủ hay chưa, nhưng phải nhận rằng, làm như vậy là tương đối trong mức độ cho phộp. Nú phỏc ra được bộ mặt phong phỳ về chủng loại tiểu

thuyết ta trong thời buổi phỏt triển và trưởng thành, cả về số lượng và chất lượng. Song điều đỏng núi ở đõy là Vũ Ngọc Phan đó nhận biết tinh tế đặc trưng thể loại của tiểu thuyết trờn cỏc phương diện: Thứ nhất là cỏch tiếp cận cuộc sống (những cảnh đời và lũng người) và tỏi tạo cuộc sống theo cỏi nhỡn nghệ thuật và bỳt phỏp tự sự với những bản lĩnh nghệ thuật khỏc nhau của từng người viết. Thứ hai là dựa trờn những tiếng núi nghệ thuật và giọng điệu đa dạng. Thứ ba là năng lực hư cấu, khỏm phỏ, tỏc động vào cuộc sống hiện tại và người đương thời. Thứ tư là kỹ thuật bố cục và nghệ thuật khụng – thời gian trong sự gắn bú chặt chẽ với tớnh cỏch, v.v… Vũ Ngọc Phan nhận ra một cỏch sõu sắc cỏi mà tiểu thuyết thu hỳt mạnh mẽ người đọc đụng đảo là ở chỗ: nú sống động, bề bộn, nhiều nghịch lý và bất ngờ như cuộc sống thật đang diễn tiến, nú lụi cuốn người ta cựng can dự và suy nghĩ về nhõn tỡnh, thế thỏi hiện thời và tự nhận biết, hoàn thiện mỡnh hơn nữa, trong sự liờn tưởng và ỏm ảnh gợi ra từ những cõu chuyện được kể lại. ễng viết: “Đọc tiểu thuyết, người ta thấy cỏi thỳ vị nồng nàn là được sống sõu rộng hơn, thấm thớa hơn, vỡ đời khụng một ai được sống trọn vẹn, khụng một ai được sống với tất cả cỏc giỏc quan, rung động với tất cả mọi hành vi cựng tư tưởng bồng bột và thõm trầm. Chớnh tiểu thuyết là một loại văn cú thể bổ khuyết cho ta về những cỏi thiếu sút ấy” [53, 14].

Dựa trờn phương phỏp nghiờn cứu đi sõu vào đặc trưng thể loại của tỏc phẩm và khỏm phỏ cỏi riờng trong phong cỏch của từng nhà văn qua toàn bộ sỏng tỏc của họ, Vũ Ngọc Phan đó phỏc họa chõn dung của 78 nhà văn sỏng tỏc, phờ bỡnh biờn khảo bằng chữ quốc ngữ qua khảo sỏt kỹ lưỡng hàng trăm tỏc phẩm thuộc cỏc thể loại. Cỏi đẹp và giỏ trị cũng như cỏi khụng thành cụng của từng sỏng tỏc, những sở trường, sở đoản của từng cõy bỳt, từng “lối đi” riờng cựng giọng điệu của những tiếng núi nghệ thuật khỏc nhau, đều được ụng xem xột cụng phu, tỉ mỉ và cho những nhận xột thỏa đỏng.

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w