Viờn ngọc nào dự sỏng trong đến mấy cũng cú tỳ vết. Nhà văn hiện đại khụng là ngoại lệ. Dự rất thành cụng trong thời điểm xuất hiện và để lại những giỏ trị to lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại nhưng tỏc phẩm này vẫn cú đụi chỗ cần được nhỡn nhận lại cho cụng bằng, khoa học. Trong “cụng cuộc” phờ bỡnh của mỡnh, Vũ Ngọc Phan cũng cú những “lầm lẫn” trong dự bỏo cỏc tài năng nghệ thuật. Từ việc nhận định khụng mấy chớnh xỏc về văn chương Vũ Trọng Phụng, về nhà phờ bỡnh Thiếu Sơn, Trương Chớnh, Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Thạch Lam đến nhận xột cú phần “nặng lời” đối với một số nhà phờ bỡnh đương thời.
Ngũi bỳt phờ bỡnh của Vũ Ngọc Phan luụn tỏ ra khắt khe, thậm chớ cú phần khắc nghiệt khi ụng “phờ bỡnh” chớnh cỏc nhà phờ bỡnh văn học. ễng ớt dành cho đối tượng này những mối thiện cảm hoặc thỏi độ ủng hộ, cổ vũ trong cụng việc vụ cựng mới mẻ và khú khăn này. Trong bài viết Phờ bỡnh văn học trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm, ụng từng chờ nhà phờ bỡnh Thiếu Sơn là “một nhà phờ bỡnh mềm mỏng và thủ cựu” hoặc “đọc hơn hai chục bài của ụng cũng như đọc một bài”. Thậm chớ ụng cũn phờ phỏn Thiếu Sơn là nhà phờ bỡnh “luụn cú những nhận xột sai, so sỏnh sai,… dựng rất nhiều cõu hỏi, rất nhiều lối phụ diễn tư tưởng một cỏch mập mờ”, và “cũn cú nhiều ý kiến hàm hồ nữa”. Đối với tỏc giả của cuốn Phờ bỡnh và cảo luận mà Vũ Ngọc Phan đỏnh giỏ như vậy, e rằng chưa thỏa đỏng. Ngay cả đối với một tờn tuổi lớn như Hoài Thanh với Thi nhõn Việt Nam, Vũ Ngọc Phan cũng tỏ ra là người cú cỏi nhỡn khụng chớnh xỏc về giỏ trị và tầm vúc của tỏc giả và tỏc phẩm này. Khi ụng chỉ cụng nhận tỏc phẩm Thi nhõn Việt Nam là “một quyển hợp tuyển” chứ quyết khụng phải là một quyển sỏch phờ bỡnh. Khụng những thế, ụng cũn cho rằng, đõy chỉ là một quyển hợp tuyển “rất thường” vỡ “cốt lừi của quyển hợp tuyển là sự lựa chọn” trong khi người ta thấy “Hoài Thanh lựa chọn cũn dễ dàng, rộng rói quỏ” và “chỉ thiờn về lượng hơn về phẩm”. Sự cụng nhận của Vũ Ngọc Phan đối với tỏc phẩm này chỉ dừng lại ở chỗ “một cuốn hợp tuyển mới mẻ hơn, sắp xếp cú nghệ thuật hơn so
với cỏc Việt thi hợp tuyển khỏc. Sự sai lạc này thật khú chấp nhận ở Vũ Ngọc Phan. Phải chăng do khỏc nhau về quan niệm phờ bỡnh hoặc do vận dụng phương phỏp phờ bỡnh khỏc nhau nờn hai tỏc giả này đó cú cỏch nhỡn nhận khỏc nhau cũng như đỏnh giỏ về nhau khụng chớnh xỏc.
Về cỏc nhà phờ bỡnh, Vũ Ngọc Phan cú những nhận định hơi quỏ lời, cũng giống như về sau, cú lỳc ụng viết: “Thời gian 1935-1945, cú một nhúm đội lốt phờ bỡnh văn học rất xảo quyệt. Đú là bọn Trương Tửu, Lương Đức Thiệp, Nguyễn Đức Quỳnh ở nhà xuất bản Hàn Thuyờn. Sau khi những tờn Tờ-rốt-kớt đàn anh của bọn này thất bại trong việc vu cỏo cỏch mạng, bọn Trương Tửu được thực dõn Phỏp nõng đỡ, cho ra một loạt sỏch xuyờn tạc thế giới quan mỏcxớt, đả kớch tinh thần dõn tộc biểu hiện trong một số tỏc phẩm văn học xưa và mạt sỏt những anh hựng dõn tộc, như hạ thấp Nguyễn Du và
Truyện Kiều, phủ nhận tớnh tớch cực của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng. Trương Tửu vốn cú lối dựng dao mổ trõu để giết gà, sở trường về nhận định lỏo và đại ngụn” như việc chỳng ca ngợi Nhất Linh là “một nhà cải cỏch xó hội”, “dỡm Tự lực văn đoàn xuống đất đen”. Trong rất nhiều những cụng trỡnh phờ bỡnh thời bấy giờ, Vũ Ngọc Phan cũng chỉ cụng nhận những cuốn sỏch cú thể gọi là “phờ bỡnh văn học” như Phờ bỡnh và cảo luận của Thiếu Sơn, Trụng dũng sụng Vị và Hàn Mặc Tử của Trần Thanh Mại, Dưới mắt tụi
của Trương Chớnh, Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh, Nhà văn hiện đại
của Vũ Ngọc Phan và một số bài phờ bỡnh của Thạch Lam trờn bỏo Ngày nay [50, 283].
Cú thể núi, phần “non” nhất trong tỏc phẩm đồ sộ của Vũ Ngọc Phan chớnh là phần viết về cỏc nhà phờ bỡnh văn học. ễng cho rằng, việc phờ bỡnh ở nước ta thời ấy thật “trễ nải” và “số nhà văn chuyờn viết về phờ bỡnh rất hiếm”. Với hàng nghỡn bài phờ bỡnh trờn cỏc loại bỏo chớ đương thời, cộng với hàng trăm cuốn sỏch phờ bỡnh hoặc cú những yếu tố phờ bỡnh kể từ đầu thế kỷ XX đến 1942 - thời điểm những nhận định của Vũ Ngọc Phan được
cụng bố, thỡ hoạt động của cỏc nhà phờ bỡnh Việt Nam cũng như số lượng cỏc nhà văn chuyờn viết phờ bỡnh đõu phải như nhận xột của Vũ Ngọc Phan.