Khỏi quỏt về cụng trỡnh Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 50 - 54)

Trong cụng trỡnh Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan khụng chỉ sưu tập mà cũn phõn loại và giới thiệu một cỏch rừ ràng cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian. Tỏc giả nờu lờn những khú khăn trong việc xỏc định niờn đại của những cõu tục ngữ và bài ca dao; hiểu “ca dao lịch sử” thực chất như thế nào?; thế nào là tục ngữ, ca dao, dõn ca?; xỏc định nội dung và hỡnh thức của tục ngữ và ca dao; cựng những kết luận về quỏ trỡnh nghiờn cứu Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam. Đỏng chỳ ý nhất trong cụng trỡnh này của Vũ Ngọc Phan là việc ụng đó lý giải nội dung của rất nhiều bài ca dao, dõn ca và những cõu tục ngữ vốn khụng hề dễ hiểu đối với nhiều người. Việc phõn chia thành từng nội dung cũng như đặt một mục riờng cho Tục ngữ, ca dao, dõn ca

của đồng bào miền nỳi cho thấy tỏc giả của cụng trỡnh đó làm việc theo nguyờn tắc khoa học rừ ràng: sưu tập, phõn loại và phõn tớch giới thiệu về nội dung và hỡnh thức nghệ thuật của từng thể loại sỏng tỏc dõn gian.

Theo tỏc giả cụng trỡnh này, thỡ quyển sỏch là một tuyển tập về tục ngữ, ca dao và dõn ca Việt Nam, tức một quyển chọn lọc những cõu, những bài trong loại văn vần của văn học dõn gian truyền thống và văn học dõn gian sau Cỏch mạng thỏng Tỏm. Nhà nghiờn cứu Đặng Văn Lung, trong bài viết Húa nờn, anh Phan ạ… in trong Vũ Ngọc Phan tỏc phẩm nhắc lại những kỷ niệm làm cụng tỏc nghiờn cứu văn học dõn gian cựng Vũ Ngọc Phan. ễng cho rằng, Vũ Ngọc Phan “làm tập Tục ngữ, ca dao, dõn ca là để dõng hương lờn Bắc Ninh, dõng hồn lờn dõn tộc. Anh làm cuốn sỏch trờn vừng – bắt đầu từng mối nhớ. “Nhớ cõu nào ghi cõu ấy chứ giữa nỳi rừng Việt Bắc lấy đõu ra sỏch tham khảo” – anh bảo thế và chắc là đỳng thế… Vài thỏng sau anh đó cú một tập bản thảo dày. Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam lọc qua trớ nhớ Bắc Ninh để rồi lọc lại một lần nữa qua trớ nhớ Vũ Ngọc Phan để trở thành những hạt ngọc lấp lỏnh. Sỏch in ra được hàng vạn người hoan nghờnh cổ vũ” [53, 79].

Theo ý kiến của Giỏo sư Trần Quốc Vượng, “cựng với nhà nghiờn cứu về văn học dõn gian Cao Huy Đỉnh, ngay từ những năm 1968, nhà văn Vũ Ngọc Phan đó đề xướng lờn phương phỏp sưu tầm tổng hợp về văn nghệ dõn gian: đối chiếu, so sỏnh, sưu tầm cỏc bản khảo dị của văn học dõn gian nước ta với thế giới… Theo ụng, đõy là phương phỏp sưu tầm toàn diện nhất” [53, 108]. Tỏc giả Trần Quốc Vượng đỏnh giỏ rất cao giỏ trị của Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan. ễng cho rằng, Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam là một trong những tỏc phẩm lớn nhất trong văn nghiệp của Vũ Ngọc Phan, cũng là một trong những đúng gúp lớn nhất của ụng cho nền văn học dõn gian nước nhà. Ngoài Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan cũn kể lại một số truyện cổ dõn gian mà ụng đó thuộc từ nhỏ theo lời kể của những người thõn trong gia đỡnh và biờn soạn lại toàn bộ những truyện cổ dõn gian cỏc dõn tộc Việt Nam. Năm 1975, từ tất cả nguồn tự sự liệu mà mỡnh cú được, Vũ Ngọc Phan cho xuất bản thành tỏc phẩm Truyện dõn gian Việt Nam, với những chỳ thớch rừ ràng về cỏc tỏc giả sưu tầm.

Cú ý kiến cho rằng, nghị luận của Vũ Ngọc Phan về văn học dõn gian gọn gàng, sỏng sủa. Phải đọc hàng nghỡn trang biờn khảo dài dằng dặc của những nhà chuyờn mụn khỏc như Đinh Gia Khỏnh, Chu Xuõn Diờn,… mới đỏnh giỏ đỳng mức đúng gúp của Vũ Ngọc Phan. Với số trang sỏch khụng nhiều trong phần giới thuyết của Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan phõn định rạch rũi “biờn giới” giữa tục ngữ, thành ngữ, ca dao, dõn ca, cũng như trỡnh bày đầy đủ về nội dung và hỡnh thức của tục ngữ; về lịch sử ca dao và ca dao lịch sử. Văn phong của ụng giản dị nhưng là những rung cảm sõu sắc khi viết về con người qua hỡnh ảnh của con bống, cỏi cũ, đồng thời bộc lộ một trớ tuệ uyờn bỏc khi chứng minh những ảnh hưởng của ca dao đối với văn học viết. Dưới con mắt của một nhà sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian, khụng phải tất cả những bài ca dao đều là “những viờn ngọc quý”, đối với Vũ Ngọc Phan, một số bài ca dao vẫn cũn những hạn chế, nhất là về mặt nội dung tư tưởng.

Cú thể núi, trong lỳc Vũ Ngọc Phan tiến hành cụng trỡnh Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, ở nhiều nước khỏc trờn thế giới trỡnh độ nghiờn cứu sưu tầm văn học dõn gian đó đạt những thành tựu lớn, nhưng với Vũ Ngọc Phan “khụng cú phương tiện theo dừi, và bản thõn ụng khụng chuyờn lập thuyết, nờn những cụng trỡnh biờn khảo của ụng dừng ở tầm mức nhất định. Nhưng đọc ụng ta vẫn thớch vỡ ụng phỏn đoỏn minh mẫn, hành văn sỏng sủa và cú rung cảm” [53, 145]. Nếu so sỏnh với cụng trỡnh truyện cổ của Nguyễn Đổng Chi, thỡ cụng trỡnh của Vũ Ngọc Phan chưa cú độ bao quỏt cao và về tục ngữ, ca dao ụng cũng khụng cú được cỏi nhạy bộn như Cao Huy Đỉnh. Xuõn Diệu, Hoài Thanh cũng từng viết về ca dao rất hay nhưng cỏc tỏc giả này nhỡn ca dao như những văn bản, những bài thơ, chứ khụng trong “mụi trường” truyền khẩu. Chớnh vỡ thế, cỏch viết của Vũ Ngọc Phan thể hiện sự cảm thụ văn học dõn gian trong đời sống “dõn gian” của tỏc phẩm, chứ khụng phải là những tỏc phẩm văn học thành văn.

Vũ Ngọc Phan đó tạo cho mỡnh một chỗ đứng danh dự trong đội ngũ những người làm cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian Việt Nam.

Phong cỏch làm việc của ụng cú thể xem là mẫu mực cho những nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh như chớnh ụng từng tõm niệm: “Trong sự giao tế hằng ngày người ta thường lấy làm thỳ vị khi được nghe những lời xột đoỏn của những người cú học, vỡ những lời ấy cú khụng đỳng hẳn sự thực chăng nữa, nú vẫn khụng phải là lời thụ tục vu vơ. Trong lối phờ bỡnh cũng vậy, lời người cú cỏi học thõm thỳy đem so với người ớt học chẳng khỏc nào đem sợi tơ mà so với sợi gai” [53, 146].

Hà Chõu trong bài Suy nghĩ về quỏ trỡnh nghiờn cứu văn học dõn gian của Vũ Ngọc Phan về tỏc phẩm Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, cho rằng tỏc phẩm là một cụng trỡnh cú tớnh chất tổng kết những thể loại vần vố của văn học dõn gian Việt Nam. Bộ sỏch này là tập hợp những cõu, những bài phản ỏnh mọi mặt đời sống nhõn dõn từ thời cổ đến giai đoạn chống Mỹ cứu nước. Chớnh trong kho tàng tục ngữ, ca dao của dõn tộc, Vũ Ngọc Phan đó phỏt hiện ra những giỏ trị cơ bản, thể hiện sức sỏng tạo tuyệt vời của biết bao thế hệ người Việt Nam, đồng thời đề xuất những vấn đề về lý luận cho cụng tỏc nghiờn cứu văn học dõn gian trong hệ thống khoa học nghiờn cứu Folklore. Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam khụng phải là một cuốn từ điển ca dao mà đõy là một cụng trỡnh nghiờn cứu văn học dõn gian trong tiến trỡnh nghiờn cứu văn nghệ dõn gian nước ta. Ngay từ lần xuất bản đầu tiờn (1956) với tờn gọi Tục ngữ và dõn ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan đó đặt ra cỏc vấn đề: Ca hỏt bắt nguồn từ đõu và phỏt triển trờn cơ sở nào?; Thời điểm lịch sử xuất hiện tục ngữ, ca dao; Thế nào là tục ngữ, ca dao?... Bộ mặt đa dạng của kho tàng tục ngữ, dõn ca Việt Nam đó được thể hiện ở nhiều gúc độ, khiến cho độc giả cú thể nhận rừ bản sắc của kho tàng văn nghệ dõn tộc.

Cú thể núi Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam là cuốn sỏch mở đầu cho một quỏ trỡnh nghiờn cứu cụng phu, đặt những viờn gạch đầu tiờn cho sự phỏt triển của cụng tỏc sưu tầm và nghiờn cứu văn học dõn gian núi riờng, văn húa, văn nghệ dõn gian núi chung. Đõy là cụng trỡnh cung cấp cho bạn đọc những tinh hoa của kho tàng tục ngữ, ca dao, dõn ca dõn gian Việt Nam,

đồng thời đem đến một cỏi nhỡn về quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục của cỏc thể loại từ ngọn nguồn đến những năm khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc thể loại văn học dõn gian như tục ngữ, ca dao, dõn ca gắn liền với quỏ trỡnh lao động sản xuất và chiến đấu của nhõn dõn Việt Nam trong trường kỳ lịch sử. Những sỏng tỏc dõn gian như tục ngữ, ca dao, dõn ca… là những tri thức về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống của người lao động tớch lũy qua thời gian, được truyền bỏ từ thế hệ này qua thế hệ khỏc. Về mặt nội dung tư tưởng, đõy là những tỡnh cảm trong sỏng, lành mạnh, là trớ tuệ, tõm hồn và cũng là bản lĩnh con người Việt Nam. Bờn cạnh việc giới thiệu những sỏng tỏc dõn gian sưu tầm được, Vũ Ngọc Phan cũn chỉ cho người đọc thấy được những giỏ trị thẩm mỹ đọng lại trong từng hỡnh ảnh, từng sắc thỏi ngụn ngữ thơ ca.

Từ cụng trỡnh Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan, cú thể nhận thấy một số vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian ở Việt Nam. Trong đú, phải gắn liền cụng việc sưu tập và nghiờn cứu và phải coi đõy là hai giai đoạn của một quỏ trỡnh khoa học. Muốn cú những kết luận, những khỏi quỏt mang tớnh lý luận thỡ phải dựa trờn kết quả khảo sỏt những sỏng tỏc cụ thể. Đồng thời, nghiờn cứu chớnh là động lực thỳc đẩy nhiệm vụ sưu tầm đi đỳng hướng và mục đớch cuối cựng là giải quyết được những vấn đề thuộc về bản chất của đối tượng nghiờn cứu là những sỏng tạo nghệ thuật. Với cụng trỡnh Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, một yờu cầu đặt ra đối với những người làm cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian là phải cú một thỏi độ nghiờm tỳc và một tỡnh yờu tha thiết đối với vốn di sản của cha ụng. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu vốn cũ của dõn tộc lại phải vận dụng những thành tựu nghiờn cứu hiện đại của cỏc học giả nước ngoài để nhận diện chớnh xỏc bản sắc của nền nghệ thuật dõn gian dõn tộc trong bản đồ thế giới.

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w