Làm phờ bỡnh văn học thỡ trước hết người phờ bỡnh phải là người biết thưởng thức tỏc phẩm và nắm được cỏi “cơ bản” ở nhà văn. Vũ Ngọc Phan rất biết thưởng thức, tất nhiờn là những thưởng thức kiểu này sẽ mang tớnh chủ quan, rất dễ sa vào cảm tớnh hoặc xỳc động riờng tư. ễng cho rằng: “Cỏi ngưỡng cửa đầu tiờn để bước vào phờ bỡnh văn học là biết thưởng thức. Kộm cỏi nhất là đi trớch những đoạn văn dở nhất, những cõu thơ dở nhất, đem ra khen, như vậy khụng những làm cho những độc giả sành tức cười, mà cũn làm cho nhà văn, nhà thơ cú văn, cú thơ được phờ bỡnh bực bội” [50, 286]. Với Vũ Ngọc Phan, ụng rất khộo lộo trong việc kỡm nộn những cảm xỳc của mỡnh, cho nờn lời phờ bỡnh của ụng vừa nhẹ nhàng vừa đủ độ, thể hiện trỡnh độ hiểu biết uyờn thõm, bao quỏt và ụng phu tớch lũy lõu dài. Vũ Ngọc Phan bước vào nghề một cỏch tự tin, khụng vội vàng, khụng ồn ào cũng khụng tỡm cỏch gõy sự chỳ ý của người khỏc. Theo nhận xột của Vũ Ngọc Khỏnh, “Cú thể núi, đến với văn học phờ bỡnh Việt Nam trước 1945, ta cú thể gặp nhiều
do tài năng vừa do đối tượng của người phờ bỡnh tạo nờn, nhưng “cỏi đỳng” chắc chắn là do sự chớnh xỏc, khoa học và cả sự “mực thước” mà làm nờn.
Thỏi độ phờ bỡnh văn học của Vũ Ngọc Phan là một ưu điểm khỏc rất đỏng biểu dương. ễng trõn trọng tài năng, đề cao cỏc thành tựu, nhưng bao giờ cũng cú mức độ, khụng hề quỏ lời. Những khuyết điểm hay nhược điểm của tỏc giả, tỏc phẩm đều được ụng chỉ rừ, với một thỏi độ rất bỡnh tĩnh, nhó nhặn, nhiều khi húm hỉnh, thõm thỳy kiểu nhà Nho, (Vũ Ngọc Phan ban đầu cũng học chữ Hỏn, cú thể coi là xuất thõn Nho học). Khi thấy người khỏc làm phờ bỡnh một người nào đú mà cứ ham trớch dẫn sỏch nọ sỏch kia, ụng bỡnh luận một cỏch ung dung: “Núi một cõu hợp lẽ, việc gỡ phải viện đến nhiều thầy như thế. Sau nữa, đó biết viết tất phải biết đọc, cần gỡ phụ cỏi đọc của mỡnh!”. Đụi khi ụng cú cỏch nờu ưu điểm của người viết mà lại để người viết và bạn đọc thấy nhược điểm của tỏc giả. Như trường hợp núi về Lờ Văn Trương ụng trớch cõu kết thỳc cuốn tiểu thuyết Tụi là mẹ: “Nàng ụm con khe khẽ ru: Sương buồn õm kớn non sụng”, và hạ một dũng: Đấy là cỏi giọng mà Lờ Văn Trương thường khụng cú” [68, 37].
Vũ Ngọc Phan đó phản bỏc lại ý kiến của một số người đương thời khi phờ bỡnh tiểu thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch, “đó khụng đặt nú vào thời của nú” nờn người ta đó chờ nú là khụng hợp thời về chuyện lại hợp thời về cả văn nữa”. Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Cố nhiờn nú khụng phải “truyện của thời nay”, tuy nú mới ra đời cỏch đõy hai mươi năm. Hai mươi năm, giỏ ở một nước đó tới trỡnh độ tiến húa đầy đủ thỡ chỉ là một thời gian khụng đỏng kể. Nhưng ở vào nước Việt Nam ta sự tiến húa đang rất mau, rất bồng bột từ khi tiếp xỳc với nền văn minh Tõy phương, hai mươi năm cú thể coi là một thế hệ”. Vỡ thế, sau khi phõn tớch, bỡnh luận về tỏc phẩm này, ụng đó cú những đỏnh giỏ rất cụng bằng: “Tố Tõm là một quyển truyện viết rất văn hoa” mà kết cấu cũng khỏ và ra đời trong cỏi thời mà tiểu thuyết sỏng tỏc cũn thấp kộm, Quốc văn cũn trong thời kỳ phụi thai. Chớnh vỡ lẽ đú, Tố Tõm là cuốn tiểu thuyết đầu tiờn được mọi người chỳ ý một cỏch đặc biệt”.
Đồng thời Vũ Ngọc Phan cũng khẳng định cụng lao to lớn của người viết tiểu thuyết “đi tiờn phong” ở nước ta, từ Nguyễn Bỏ Học, Hoàng Ngọc Phỏch, đến Hồ Biểu Chỏnh và ụng cho rằng, chớnh họ là những người đặt những viờn gạch đầu tiờn để xõy dựng nờn nền múng của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Trong quỏ trỡnh phờ bỡnh, Vũ Ngọc Phan đó cú nhiều nhận xột, nhận định chuẩn xỏc, đỳng mực đối với cỏc nhà văn trẻ hồi bấy giờ. ễng từng ca ngợi Trương Vĩnh Ký là “một nhà bỏc học, cú úc tổ chức và phương phỏp chứ khụng phải là một nhà văn như những nhà văn khỏc”. Đấy là sự ghi nhận đối với một con người cú sức làm việc với một bộ úc phi thường (là người Việt Nam duy nhất cho đến bõy giờ biết 28 thứ tiếng, trong đú cú 5 ngoại ngữ được ụng sử dụng thành thạo: Hỏn, Phỏp, Việt, Lào, Khơmer; là người đó viết hàng trăm cuốn sỏch cỏc loại, trong đú cú nhiều cuốn cú giỏ trị). Vũ Ngọc Phan cũng đỏnh giỏ cao cụng lao của Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh trong vai trũ những người “khai thỏc lỳc đầu nền Quốc văn ngày nay”. Chớnh điều đú đó khiến người ta khụng thể quờn được cỏc tờ Tạp chớ như Nam phong tạp chí, Đụng Dương tạp chí mà linh hồn của chỳng chớnh là hai con người nổi tiếng trờn kia. Vũ Ngọc Phan đó so sỏnh nhà văn Khỏi Hưng với thi sỹ lừng danh Alfred Musset của nước Phỏp, người được thanh niờn Phỏp coi là thần tượng. Trong khi đú, ụng lại phờ bỡnh ngũi bỳt của Trương Tửu là một ngũi bỳt “thiờn vị, chỉ biết theo khuynh hướng chớnh trị của mỡnh”, “hay dựng những lời lẽ to tỏt quỏ để phỏt biểu ý kiến về những cỏi hết sức nhỏ trong một quyển sỏch, kiểu như dựng dao mổ trõu để giết gà. Khi phờ bỡnh nhà văn Nguyễn Tuõn, một cõy bỳt tài hoa vào loại bậc nhất làng văn thời bấy giờ, Vũ Ngọc Phan đó cho rằng, với tập bỳt kớ Vang búng một thời của Nguyễn Tuõn thực sự là một thứ “đồ cổ quớ giỏ”. Vũ Ngọc Phan đó chỉ ra cỏi phong cỏch đặc biệt khỏc đời của Nguyễn Tuõn, đú là “tớnh hào hoa và giọng khinh bạc bậc nhất trong văn giới Việt Nam hiện đại”. ễng đó đề cao thứ văn chương của Nguyễn Tuõn, đú là thứ văn chương
khụng giành cho những người “nụng nổi” thưởng thức và cho rằng đú là thứ văn của tương lai. ễng viết: “Một ngày khụng xa, khi văn chương Việt Nam được người Việt Nam hõm chuộng hơn bõy giờ, tụi dỏm chắc những văn phẩm của Nguyễn Tuõn sẽ cũn cú một địa vị xứng đỏng hơn”. Những dự đoỏn của Vũ Ngọc Phan quả là sỏng suốt, sau nửa thế kỷ, văn phẩm của nhà văn họ Nguyễn mới được những người am hiểu, coi trọng văn chương đỏnh giỏ một cỏch cụng bằng, đỳng đắn.
Trong phờ bỡnh, Vũ Ngọc Phan thường sử dụng phương phỏp so sỏnh, nhằm nờu bật những nột đặc sắc, cỏi mới mẻ trong phong cỏch nghệ thuật của cỏc nhà văn hiện đại. Ngoài ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định đặc điểm nghệ thuật của từng nhà văn, đú cũn là sự hiểu biết rộng rói và cỏi nhỡn sỏng suốt, cú tầm khỏi quỏt cao của một nhà khoa học. Khi so sỏnh thơ của Vũ Hoàng Chương và Lưu Trọng Lư trờn cỏc phương diện õm điệu, lời thơ, thỏi độ tỡnh cảm trong thơ để nhận diện những nột đặc trưng của họ, ụng viết: “Trỏi hẳn với Lưu Trọng Lư là Vũ Hoàng Chương rất chỳ trọng đến sự gọt rũa lời thơ, nờn thơ của ụng là thơ của một thanh niờn mà nhiều lỳc giọng già cúc cỏch”. Và thơ của Lưu Trọng Lư đầy tỡnh và mộng, thơ của Vũ Hoàng Chương là thứ thơ của một thanh niờn già trước tuổi, chỏn ngỏn sự đời và chỏn ngỏn một cỏch mỏt mẻ. Đó thế thơ của Vũ Hoàng Chương lại khụng được thành thật cho lắm, nờn giọng thơ của ụng khụng bao giờ thiết tha bằng thơ của Lưu Trọng Lư. Đối với nhà thơ Huy Cận, Vũ Ngọc Phan đó so sỏnh với Xuõn Diệu và Lưu Trọng Lư để thấy được phong cỏch riờng biệt của cỏc nhà thơ này. ễng cho rằng: “Huy Cận hơn Lưu Trọng Lư ở sự chọn chữ, lựa cõu, ở sự hiểu biết cỏi ma lực của mỗi chữ nhưng lại thua Xuõn Diệu và Lưu Trọng Lư về sự thành thật. Thơ Huy Cận thỡ thanh cao, trong sỏng nhưng kộm bề thiết tha thành thực, là những điều cốt yếu trong thơ Xuõn Diệu. Khi phờ bỡnh Lan Khai, Vũ Ngọc Phan đó so sỏnh với Lờ Văn Trương và cho rằng: “Đọc Lờ Văn Trương từ những tỏc phẩm đầu tiờn đến những tỏc phẩm gần đõy nhất, người ta khụng thấy thay đổi mấy tý; nhưng
đọc Lan Khai từ trước đến nay, người ta thấy ụng thay đổi, luụn luụn gắng sức để rời bỏ loại nọ sang loại kia… Lan Khai là một lóo tướng trong làng tiểu thuyết đang gắng tỡm đường mới nhưng trước khi ụng tới đớch, người ta khụng thể quờn lối cũ của ụng, lối tiểu thuyết truyền kỳ nú đó làm cho ụng được một hồi nổi tiếng” [53, 223].
2.4. Tiểu kết
Đối với một nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học, chuyờn tõm và cú kết quả ở một lĩnh vực nghiờn cứu đó là một thành cụng lớn. Thành cụng trờn cả lĩnh vực sưu tầm, biờn khảo, nghiờn cứu, phờ bỡnh và làm tốt vai trũ của một người quản lý, Vũ Ngọc Phan xứng đỏng được vinh danh trong đội ngũ những người cú cụng lao to lớn cho nền văn học Việt Nam.
Thành cụng của Vũ Ngọc Phan khụng chỉ ở số lượng tỏc phẩm văn học dõn gian sưu tầm được mà phải xột trờn ý nghĩa chất lượng, khẳng định một bước phỏt triển mới của ngành nghiờn cứu Folklore Việt Nam. Ngoài việc khẳng định bản chất xó hội của văn học dõn gian, Vũ Ngọc Phan đó nhận thấy tớnh chất loại hỡnh nghệ thuật của nú. Sự tinh tế, nhạy cảm của một nhà phờ bỡnh đó giỳp Vũ Ngọc Phan làm tốt hơn cụng việc của người nghiờn cứu. Trước kho tàng văn học dõn gian đồ sộ, tài liệu nghiờn cứu vừa thuộc bỡnh diện văn húa dõn gian, vừa thuộc đời sống văn học, đũi hỏi cú một phương phỏp nghiờn cứu phự hợp, hệ thống húa theo đặc trưng thể loại, thỡ mới cú thể đem đến cho người đọc một sản phẩm cú giỏ trị. Với những đúng gúp về sưu tầm, giới thiệu, nghiờn cứu văn học dõn gian, Vũ Ngọc Phan xứng đỏng là một nhà Folklore của Việt Nam và thế giới.
Trong quỏ trỡnh phờ bỡnh cỏc nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đó để lại dấu ấn đậm nột khi làm người tổng kết một giai đoạn văn học từ hồi cú chữ quốc ngữ cho đến những năm 1945. Bằng việc phờ bỡnh bảy mươi tỏm nhà văn, nhà thơ của văn học Việt Nam hiện đại, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan cho ta thấy rừ hơn gương mặt văn học dõn tộc trong tiến trỡnh phỏt triển. Từ việc mụ phỏng, bắt chước cỏc hỡnh thức văn học nước ngoài,
chủ yếu là Trung Quốc và Phỏp đến việc đưa văn học đi theo lối dõn tộc, cỏc nhà văn Việt Nam đó chứng tỏ sự trưởng thành một cỏch kỳ diệu.
Với những cụng trỡnh nghiờn cứu phờ bỡnh được tỏi bản nhiều lần và nhận được sự quan tõm của cụng chỳng, giờ đõy di sản Vũ Ngọc Phan để lại đó trở thành nguồn tài liệu nghiờn cứu quý bỏu. Giỏ trị lịch sử và khoa học của Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam và Nhà văn hiện đại đó được khẳng định là một trong những đúng gúp to lớn của Vũ Ngọc Phan cho văn học Việt Nam.
Chương 3