Vũ Ngọc Phan trong vai trũ của nhà Folklore học

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 54 - 59)

Trong số những học giả nghiờn cứu văn học dõn gian Việt Nam, khụng mấy ai khụng biết đến những cụng trỡnh nghiờn cứu về văn học dõn

gian của Vũ Ngọc Phan. Di sản mà Vũ Ngọc Phan để lại đó trở thành một di sản cú giỏ trị to lớn, khụng chỉ đối với văn học dõn gian mà cũn cú ý nghĩa quan trong trong nghiờn cứu văn húa, văn nghệ dõn gian núi chung.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu văn học dõn gian, Vũ Ngọc Phan đó chứng tỏ được khả năng cũng như trỡnh độ bậc cao của một nhà nghiờn cứu Folklore khụng những của Việt Nam mà cũn mang tầm vúc những cụng trỡnh Folklore của thế giới. ễng khụng chỉ nghiờn cứu về tục ngữ, ca dao, dõn ca mà cũn để tõm sưu tầm, nghiờn cứu cỏc sỏng tỏc văn xuụi dõn gian. Trong bài Tỡm hiểu quỏ trỡnh hoàn chỉnh của một số truyện cổ dõn gian Việt Nam đăng trờn Tạp chớ Văn học (số 5 năm 1964), tỏc giả cho rằng, khụng nờn phõn biệt thể loại theo nội dung truyện theo kiểu ước lệ (thần thoại, cổ tớch). Cỏch phõn chia này “khụng đủ ý nghĩa để quy định ranh giới của từng thể loại”. Khi tỡm hiểu những truyện cổ như: Sơn tinh Thủy tinh, Thỏnh Giúng (thần thoại); Trầu cau, Chử Đồng Tử, Lý ễng Trọng (cổ tớch lịch sử);

Tấm Cỏm, Sọ Dừa, (cổ tớch thế sự), ụng đặt ra cõu hỏi: Trong số những truyện mà chỳng ta gọi là truyện cổ tớch (tức những truyện xuất hiện trong thời xó hội đó phõn chia giai cấp theo nhận định thụng thường), cú một số truyện nào vốn xuất hiện từ lõu đời, cú thể từ thời nguyờn thủy, rồi ở những thế hệ sau nhõn dõn đó tiếp tục sửa chữa, thờm bớt, làm cho chủ đề biến húa đi, cho đến khi hoàn chỉnh khụng? Vũ Ngọc Phan cho rằng “trong khi tỏc phẩm văn học thành văn khụng cú gỡ biến đổi về văn bản sau khi tỏch khỏi ngũi bỳt của nhà văn thỡ cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian được truyền miệng từ địa phương này sang địa phương khỏc, cú khi từ nước này sang nước khỏc, từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, thường xuyờn được sửa chữa, bổ sung, để phản ỏnh những sự thay đổi đang diễn ra trong ý thức tư tưởng của quần chỳng nhõn dõn và trong khiếu thẩm mỹ của họ” [45, 57]. Vũ Ngọc Phan đó đi chứng minh những biến đổi của một số truyện cổ dõn gian trong quỏ trỡnh hoàn thiện như ngày nay. Trong quỏ trỡnh lịch sử, nội dung tư tưởng cựng

những chi tiết nghệ thuật được thay đổi cho phự hợp với nhận thức và yờu cầu thẩm mỹ của từng giai đoạn.

Vũ Ngọc Phan cho rằng, vấn đề phõn loại truyện cổ dõn gian Việt Nam, tuy đó phõn biệt thần thoại và truyện cổ tớch, nhưng trong nhiều truyện cổ tớch vẫn tồn tại những yếu tố thần thoại mà chỳng ta thường gọi là “yếu tố kỳ diệu”. Trong văn học dõn gian, cũng như trong văn học núi chung, đều cú hiện tượng kế thừa. Từ cơ sở xó hội này chuyển sang cơ sở xó hội kia, quan hệ sản xuất thay đổi nhưng tư tưởng tỡnh cảm của con người khụng hẳn đó hoàn toàn thay đổi được ngay. Do đú, mà một truyện rất xưa, tuy đó được cỏc thế hệ sau trau chuốt thờm, vẫn cũn giữ lại một số nột “nguyờn thủy” của nú, làm cho một số truyện cổ tớch cú một đặc tớnh là khụng lụgic trong sự thể hiện cuộc sống (Chử Đồng Tử, Thạch Sanh, Trầu cau). “Trong khi nghiờn cứu truyện cổ dõn gian, cỏc nhà nghiờn cứu văn học đều cho rằng từ sự hỡnh thành đến sự hoàn chỉnh một tỏc phẩm dõn gian đụi khi phải cú một thời gian rất dài, và một số người cho rằng tuy một số tỡnh tiết của truyện đó được sửa đổi, bổ sung cho thớch hợp với sự phỏt triển của xó hội, nhưng chủ đề tư tưởng của truyện vẫn nguyờn như cũ” [45, 64].

Tạp chớ Văn học (số 6/1977), đăng bài Những bước tỡm hiểu văn học dõn gian Việt Nam của Vũ Ngọc Phan, trong đú tỏc giả bàn về vấn đề thưởng thức cỏi đẹp. ễng cho rằng, “đối với cỏi hay, cỏi đẹp, cú khi ở độ tuổi nào đú, người ta ưa thớch say mờ mà khụng hiểu rừ được cỏi hay, cỏi đẹp. Dần dà cú vốn văn húa, cú vốn sống và liờn tục học tập, nghiờn cứu, chỳng ta mới hiểu mỗi ngày một sõu hơn” [47, 63]. Và ụng cũng cho rằng, muốn phõn biệt được cỏi đẹp, cỏi xấu, tức muốn biết thưởng thức văn học nghệ thuật thỡ phải cú vốn văn húa và vốn sống, vỡ văn học nghệ thuật khụng tỏch rời cuộc sống của con người. Đọc mấy cõu ca dao, nghe hỏt một bài dõn ca truyền thống mà biết được cỏi hay cỏi dở thỡ phải cú vốn về thơ ca và phải hiểu biết về đời sống của nhõn dõn ta thời phong kiến, vỡ ca dao, dõn ca là thơ của nhõn dõn lao động, biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm, phản ỏnh sinh hoạt

cựng lao động của họ. Về kinh nghiệm thưởng thức văn học nghệ thuật dõn gian, Vũ Ngọc Phan cho rằng, “phải luụn kết hợp lý luận với thực tiễn, để khụng đi đến chỗ mỏy múc trong nhận định. Kinh nghiệm cho thấy rằng nếu chưa biết thưởng thức thỡ cũng chưa bước vào nghiờn cứu được” [47, 65]. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu văn học dõn gian, Vũ Ngọc Phan đó tự rỳt ra cho mỡnh nhiều bài học quý bỏu. Một trong những bài học ấy chớnh là nghiờn cứu văn học dõn gian phải gắn liền với nghệ thuật biểu diễn và văn nghệ dõn gian mang tớnh quần chỳng và thường ở dạng tổng hợp.

Trong sự nghiệp khoa học, Vũ Ngọc Phan bắt đầu bằng việc nghiờn cứu những “nhà văn cựng thời” và cú xu hướng viết về văn học hiện đại. Nhưng cơ duyờn đó khiến ụng trở về tỡm hiểu văn học dõn gian bởi một lý do, trong số cỏc nhà văn mà ụng nghiờn cứu cú nhiều người viết về văn học cổ, cận đại. Vũ Ngọc Phan phải đọc lại văn học cổ, cận đại õu mới đỏnh giỏ được bài viết của họ. Cũng từ đú, “bắt buộc phải nghiờn cứu “văn học bỡnh dõn”, thứ văn học ngọn nguồn, xuất hiện từ thời dõn tộc ta chưa cú chữ viết” [47, 66]. Trong bài viết này, Vũ Ngọc Phan cho biết lý do xuất hiện cụm từ “văn học dõn gian” ngày nay chỳng ta vẫn dựng. ễng cho rằng, lỳc này chớnh quyền đó về tay nhõn dõn, nếu vẫn gọi là “văn học bỡnh dõn” thỡ thật coi thường nhõn dõn, coi thường những sỏng tỏc của nhõn dõn. Ban đầu khỏi niệm này được dựng là “dõn gian văn học” theo cỏch gọi “dõn gian thành lập” trong Truyện cổ nước Nam của Nguyễn Văn Ngọc (Vĩnh Hưng Long thư quỏn xuất bản, Hà Nội - 1932). Vũ Ngọc Phan đó đem khỏi niệm “dõn gian văn học” để thay thế cho mấy chữ “văn học bỡnh dõn”. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu Tục ngữ, ca dao, dõn ca và truyện cổ dõn gian Việt Nam, (mà chủ yếu là của dõn tộc Việt), Vũ Ngọc Phan cho rằng văn học dõn gian truyền miệng đó ảnh hưởng sõu sắc đến văn học thành văn. Trong văn xuụi Việt Nam, riờng về thể loại truyện, chỳng ta cú loại truyện cổ dõn gian truyền miệng, qua bước đầu, những truyện ấy được kể lại, biờn soạn lại bằng Hỏn văn, đến bước hai, những truyện ấy được biờn soạn bằng tiếng Việt.

Đối với thơ ca dõn gian, Vũ Ngọc Phan luụn quan niệm “thơ ca là phần phong phỳ nhất trong văn học dõn gian của dõn tộc Việt. Đõy cũng là phần cú giỏ trị nhất về mặt tỡnh cảm và nghệ thuật. Truyện dõn gian do nhõn dõn kể mang phong cỏch đặc biệt quần chỳng, nhưng đến khi được ghi chộp lại thỡ nú lại mang phong cỏch của từng người ghi chộp, vỡ khụng những lối kể đó khỏc nhau mà ngay nội dung của truyện cũng bị thờm bớt. Tục ngữ, ca dao, dõn ca, thỡ khụng thế. Do nú vần vố dễ nhớ, cú làn điệu rừ ràng, nờn tuy cũng truyền miệng như truyện dõn gian nhưng nếu cú sai thỡ cũng chỉ sai đụi ba chữ, khụng những nội dung vẫn được bảo đảm mà hỡnh thức nghệ thuật cũng được tương đối nguyờn vẹn. Vỡ lẽ đú, chỳng ta cú thể núi: ca dao và dõn ca, khi đó được trau chuốt qua nhiều thế hệ, đỏng là khuụn vàng thước ngọc cho thơ trữ tỡnh và đỏng là những tự sự liệu rất quý cho õm nhạc và nghệ thuật sõn khấu” [47, 68].

Theo nhận xột của nhiều người cựng làm việc với Vũ Ngọc Phan hoặc quen biết ụng, thỡ “Vũ Ngọc Phan cú một tỏc phong làm việc tỉ mỉ, cẩn thận, rành rừ và chớnh xỏc”. Tỏc phong làm việc ấy cựng với tài năng hiếm cú đó giỳp ụng tạo nờn một sự nghiệp, đồng thời giỳp đỡ cỏc bạn đồng nghiệp, nhất là những đồng nghiệp, những nhà văn trẻ mới vào nghề.

Khi trỡnh bày cảm tưởng của mỡnh về Vũ Ngọc Phan, tỏc giả Phan Đăng Nhật cho rằng “với sự hiểu biết rộng và ý thức quan tõm đến nhiều mặt của đất nước (văn húa cũng như chớnh trị, khoa học cũng như chiến đấu) Vũ Ngọc Phan đó viết và nghiờn cứu nhiều phạm vi. Nhưng vào giai đoạn này ụng đó đứng ở gúc độ văn học nghệ thuật dõn gian để đúng gúp. Phong cỏch dõn gian của Người mẹ cầm sỳng” là bài phỏt biểu về văn học hiện đại trong mối quan hệ với văn húa dõn gian. Ảnh hưởng qua lại giữa

Truyện Kiều và thơ ca dõn gian Việt Nam; Sự khỏc nhau giữa ca dao và thơ lục bỏt; Thử tỡm hiểu sự cấu tạo ca dao của nhõn dõn; Tớnh truyền thống dõn gian của ca dao và ca dao khỏc thơ thế nào?... là núi về quan hệ giữa văn học dõn gian và văn học thành văn” [53, 118].

Ngoài những đúng gúp về phương diện sưu tầm truyện cổ và tuyển chọn tục ngữ, ca dao, dõn ca và cỏc vấn đề thuộc Folklore học, Vũ Ngọc Phan cũn là người cú nhiều đúng gúp đỏng kể trờn phương diện lý luận và phương phỏp nghiờn cứu văn học dõn gian. Những cụng trỡnh, bài viết của ụng được giới thiệu trờn cỏc Tập san, Tạp chớ và bỏo như: Tập san Nghiờn cứu Văn Sử Địa, Nghiờn cứu văn họcTạp chớ Văn học, bỏo Văn nghệ, bỏo Nhõn dõn… Cỏc bài nghiờn cứu, tiểu luận này được tập hợp lại trong cuốn Qua những trang văn dày 404 trang, do Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1976, sau này được tuyển in trong Vũ Ngọc Phan – tỏc phẩm. Cụng trỡnh nghiờn cứu này chứng tỏ ụng là một nhà Folklore học cú nhiều tõm huyết. Tỏc giả nghiờn cứu hai thể loại quan trọng của văn học dõn gian là truyện dõn gian và thơ ca dõn gian, nhằm khẳng định giỏ trị và vai trũ của văn học dõn gian trong đời sống tinh thần người Việt Nam. Vũ Ngọc Phan cho rằng, văn học dõn gian là một bộ phận to lớn của văn húa dõn tộc, nú là nền văn học rất phỏt triển và đặc biệt phong phỳ. Bờn cạnh đú, ụng cũn viết nhiều bài đề cập đến quan hệ qua lại, ảnh hưởng của văn học dõn gian và văn học viết Việt Nam. ễng cho rằng, văn học dõn gian cú ảnh hưởng to lớn đến nền văn học dõn tộc núi chung và ảnh hưởng sõu sắc đến những thiờn tài văn học Việt Nam núi riờng. Trong đú, cú thể kể đến những tờn tuổi như Nguyễn Trói, Nguyễn Du, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Khuyến và kể cả cả

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 54 - 59)