Nhà lý luận phờ bỡnh hàng đầu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 40 - 47)

Cho đến nay, mỗi khi nhắc đến những tờn tuổi những người làm cụng tỏc lý luận phờ bỡnh Việt Nam, chỳng ta khụng thể khụng nhắc đến Vũ Ngọc Phan. Tờn tuổi Vũ Ngọc Phan gắn với cụng trỡnh đồ sộ Nhà văn hiện đại dày 1600 trang, tổng kết cả một giai đoạn văn học từ khi cú chữ quốc ngữ đến năm trước 1945. Trong bộ sỏch này, Vũ Ngọc Phan đó khẳng định đõy là một tỏc phẩm phờ bỡnh chứ khụng phải là một cuốn văn học sử, bởi ụng viết về cỏc hiện tượng văn học đang diễn ra cựng thời với ụng. Vũ Ngọc Phan đồng thời khẳng định nhiệm vụ của phờ bỡnh là nghiờn cứu sự tiến húa của văn học, đỏnh giỏ vị trớ của cỏc nhà văn hiện đại trong hàng ngũ cỏc nhà văn Việt Nam và hướng dẫn cụng chỳng tiếp nhận cú cỏi nhỡn đỳng đắn về nền văn học dõn tộc. Vũ Ngọc Phan lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu khoa học là căn cứ trờn những bằng chứng xỏc thực, chớnh xỏc để phờ bỡnh, sự khen chờ một tỏc giả nào đõy khụng phải là lời núi vu vơ. ễng cũng định ra những “chuẩn mực” và tuõn thủ những chuẩn mực ấy trong phờ bỡnh cỏc sỏng tỏc của nhà văn.

Với Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đó khẳng định tờn tuổi của mỡnh trong hàng ngũ những nhà phờ bỡnh hàng đầu Việt Nam. Viết một cuốn sỏch nhỏ đó cú những sai sút, vỡ vậy, với một cụng trỡnh đồ sộ như Nhà văn hiện

đại, khụng thể trỏnh được những sơ suất như bỏ sút một vài tỏc giả, tỏc phẩm khụng đưa vào nghiờn cứu; ghi sai năm xuất bản hoặc cú chỗ sắp xếp, phõn loại chưa phự hợp, khiờn cưỡng. ễng là một nhà phờ bỡnh chỳ trọng chữ nghĩa nờn trớch dẫn nhiều và thiờn về phờ bỡnh cõu chữ. Phương phỏp và lối hành văn chặt chẽ theo mụ phạm, đụi chỗ giỏo điều như một người làm cụng tỏc sư phạm hơn là một người nghệ sĩ đi khỏm phỏ cỏi đẹp, khỏm phỏ những cụng trỡnh sỏng tạo nghệ thuật.

Sẽ là một thiếu sút nếu khụng nhắc đến một đặc điểm nữa rất cần học tập ở Vũ Ngọc Phan. ấy là sự ứng xử văn húa của ụng. Vũ Ngọc Phan biết phỏt hiện tài năng và nhiệt tỡnh dỡu dắt, giỳp đỡ. Giữa ụng và những đồng sự, đồng nghiệp đi sau, thường khụng cú cự ly xa cỏch. ễng khụng vỡ được kớnh trọng mà tỏ vẻ bề trờn, ở cả hai mặt tuổi tỏc cũng như vị trớ. Đa số cỏc nhà văn cũng như người làm cụng tỏc nghiờn cứu thuộc nhiều thế hệ thấy rất gần ụng là ở điểm này. Cú những điều, khụng vừa ý hay khụng hợp lý, ụng đều chỉ ra một cỏch bỡnh tĩnh và điềm đạm, rất nhất quỏn với văn phong quen thuộc của ụng. “Tuổi trẻ ụng khụng quỏ đà, tuổi già khụng trỏi tớnh. Phải cú nhiều cụng phu, nhiều bản lĩnh mới tu dưỡng được một phong cỏch như thế trong cả sinh hoạt văn chương và trong sinh hoạt đời thường” [37].

Đến nay, khi nhỡn lại những thành cụng của sự nghiệp nghiờn cứu, phờ bỡnh của Vũ Ngọc Phan, ta thấy trong suốt 60 năm ụng chỉ trong một tư thế cầm bỳt. ở tuổi ngoài 20, ụng dứt khoỏt từ bỏ mọi con đường khỏc để vào nghiệp văn. Và đến tuổi 80 vẫn miệt mài “trờn những trang văn”. Một cuộc đời lao động, một tấm gương lao động, với đỳng nghĩa vinh quang và cực nhọc của nú. Với thứ lao động đú, với tự sự cỏch một nhà văn “ở độ dẻo dai và cường độ lao động nghệ thuật như vậy, cú thể xếp Vũ Ngọc Phan bờn những Nguyờn Hồng, Xuõn Diệu, Nguyễn Cụng Hoan… Đú là những cỏi tờn rất quý và ở thời điểm hụm nay càng quý - vỡ thứ lao động đú tạm thời và bất thường đang đứng trước những thử thỏch của sự mất giỏ; và đang kiờn quyết chống chọi lại để giữ cỏi giỏ - giỏ của văn chương mà thực chất là giỏ làm người” [29, 12].

Trong tư cỏch tỏc giả bộ sỏch Nhà văn hiện đại, vào đầu những năm 1940, Vũ Ngọc Phan đó gúp cụng mở đầu cho việc bao quỏt hơn bốn mươi năm văn học; và là bốn mươi năm đầy biến động trong một cuộc chuyển giao lịch sử, một cuộc giao thoa giữa hai luồng ảnh hưởng Á, Âu, mới và cũ. Bốn mươi năm với sự xuất hiện nối tiếp, xen cài rồi nhanh chúng thay thế, hoặc phủ định lẫn nhau giữa nhiều khuynh hướng, trào lưu..., trước nhu cầu gấp gỏp của sự canh tõn đời sống văn học. Túm lại, đú là cả một bức tranh cực kỳ biến động và da dạng chưa từng cú vào cỏc giai đoạn trước đú, và làm nền, làm đà cho văn học mới sau 1945. Cứ nhỡn vào khối lượng tư liệu đồ sộ, trải ra trờn ngàn rưỡi trang sẽ dễ chấp nhận sự ra đời của bộ sỏch đó nhanh chúng đưa Vũ Ngọc Phan vào thế hệ những người mở đường ớt ỏi của nền phờ bỡnh văn chương hiện đại. Bờn những Phờ bỡnh và cảo luận, Thi nhõn Việt Nam,

Hàn Mặc Tử, Thi sĩ Tản Đà, rồi Dưới mắt tụi, và bờn những khỏi quỏt cẩu thả kiểu 40 năm văn học của Kiều Thanh Quế, dễ thấy tớnh chất nghiờm chỉnh, cụng phu ở cụng trỡnh Việt Nam hiện đại của Vũ Ngọc Phan - một cụng trỡnh dẫu cũn những khuyết điểm khú trỏnh; cho đến nay vẫn thuộc trong số ớt tài liệu quý cho việc nhận dạng hơn nửa thế kỷ văn học cận đại, với sự ra đời và nhanh chúng chiếm lĩnh của nền văn chương quốc ngữ.

Ở bộ sỏch đú, tỏc giả đó dồn vào một lượng lao động khổng lồ - cú dễ gần suốt những năm 30 của tuổi đời: và như vậy, bờn cạnh giỏ trị mở đầu

cho nền phờ bỡnh hiện đại, cũn là tấm gương cho cỏc thế hệ sau; cho đến nay, để khỏi quỏt bốn mươi năm văn học, tớnh từ 1945 – “đó cú ai trong cả một đội ngũ chỳng ta – Phong Lờ”, đứng riờng một mỡnh, mà làm được một cụng trỡnh tương tự như thế. Chỳng ta thường nhõn danh nhiều thứ, trong đú phần lớn là nhõn danh tập thể; thường viện nhiều thứ, trong đú chiếm ưu thế là viện dẫn cỏc văn kiện, cỏc đồng chớ lónh đạo… Đú thường khi là một cỏch dựa dẫm, hoặc một kiểu trốn đưa ý kiến cỏ nhõn… Đối chiếu với phương thức hành nghề quen thuộc như thế mới càng thấy bản lĩnh tỡm tũi khai phỏ và dỏm chịu trỏch nhiệm ở Vũ Ngọc Phan.

Theo ý kiến của Giỏo sư Phong Lờ, “những ai đi đầu, những ai cú cụng mở đường đều xứng đỏng được sự đền bự. Bộ sỏch ra đời vào một thời điểm cực kỳ căng thẳng – những năm 40 – tiền cỏch mạng. Húa ra, cú lỳc văn chương chớnh luận nghiờm trang, trớ thức và tư duy khoa học vẫn cú giỏ, chứ khụng chịu lỳn, chịu lựi trước sức ộp của cỏc thứ văn vừ hiệp, kỳ tỡnh nhan nhản trờn cỏc vỉa hố” [29, 113].

Điều đỏng chỳ ý ở Vũ Ngọc Phan cú sự song hành hai hướng tỡm tũi. Một là nền văn học dõn gian truyền thống (từ Tục ngữ ca dao Việt Nam, đến

Tục ngữ - Thành ngữ - Ca dao - Dõn ca Việt Nam là sự phỏt triển quan niệm lý luận của Vũ Ngọc Phan về văn húa - văn nghệ dõn gian: và do vậy ụng xứng đỏng được xem là một trong những người mở đường, đặt nền múng của ngành nghiờn cứu văn húa dõn gian). Và hai là việc nghiờn cứu - phờ bỡnh văn học hiện đại. Hai lĩnh vực khỏc nhau, nhưng cựng đũi hỏi sự chuẩn bị và quỏ trỡnh hoàn chỉnh nhiều năm. Hai đối tượng nghiờn cứu khỏc nhau nhưng cựng đũi hỏi sự kỳ khu gom nhặt, tập hợp, sửa chữa xử lý hàng kho tư liệu trờn ý thức nghiờm tỳc, khoa học, trỏch nhiệm. Hai đối tượng nghiờn cứu cú phần như xa cỏch, một ở đầu nguồn, một ở dũng đang chảy, nhưng thật ra là gắn bú, bổ sung cho nhau. Và cả hai cựng hội lại ở cuối đời tỏc giả, trong ý thức tranh thủ và niềm hứng thỳ soạn lại cổ tớch và viết hồi ký.

Những năm thỏng ấy, như là sự trở lại, trờn một số khớa cạnh bộ sỏch Nhà văn hiện đại. “Tập hồi ký cho ta nhiều tư liệu quý để nhận lại gương mặt một thời về đời sống văn học, về làng văn, và về mối quan hệ giữa sỏng tỏc và phờ bỡnh cỏch mạng. Tỡnh bạn bố, tỡnh đồng nghiệp, và cả tỡnh gia đỡnh, tỡnh anh em giữa Vũ Ngọc Phan và Tụ Hoài, Mạnh Phỳ Tư, Nguyễn Cụng Hoan, Lưu Trọng Lư… thật ấm ỏp và tin cậy giữa một cuộc sống vốn đầy lo õu và bất trắc” [29, 114].

Đối với Vũ Ngọc Phan, đặc điểm nổi bật nhất trong phong cỏch làm việc của nhà khoa học này là ở chỗ ụng luụn đề cao tớnh khoa học trong

cụng việc nghiờn cứu của mỡnh. ễng rất chỳ ý tới tớnh chớnh xỏc, tinh khỏch quan chặt chẽ. Khi khen, chờ một tỏc giả, một tỏc phẩm văn học nào đú, bao giờ ụng cũng đưa ra những bằng chứng xỏc thực. Với mỗi tỏc giả là những dẫn chứng về tỏc phẩm cụ thể. Vũ Ngọc Phan trớch dẫn đầy đủ nguyờn văn cỏc tỏc giả để làm chứng cho nhận định của mỡnh, nhiều khi trớch dẫn quỏ phong phỳ. ễng chỳ ý đến năm thỏng xuất bản của tỏc phẩm, nếu xuất bản nhiều lần, bao giờ ụng cũng chọn bản in sau cựng để chỉ ra những gỡ tỏc giả đó sửa chữa. Một trong những ưu điểm của lối làm việc khoa học của một người nghiờn cứu là ụng thường bỏ rất nhiều cụng sức để sưu tầm tư liệu, ghi chộp, phõn loại hết sức cẩn trọng và cụng phu. Khi cần trớch dẫn tài liệu của ai, ụng cũng thể hiện một cỏch trõn trọng. Nhà văn Tụ Hoài kể lại kỷ niệm khi đến chơi nhà Vũ Ngọc Phan “cũn nhớ những hộp fiche chi chớt nhưng ngăn nắp, trật tự trờn giỏ sỏch bờn cạnh kệ tài liệu” mà Tụ Hoài đó giỳp Vũ Ngọc Phan sắp xếp, ghi chộp số tài liệu và tài liệu trớch dẫn. Vũ Ngọc Phan làm việc đều đặn, tỉ mỉ, đỳng giờ giấc. Tụ Hoài kể về chi tiết nhà văn đi nhiều nơi trong vựng khỏng chiến và thu lượm được một số ca dao, tục ngữ, Vũ Ngọc Phan rất thớch nhưng khụng nhờ Tụ Hoài chộp hộ mà yờu cầu đưa số tư liệu để mỡnh tự chộp lấy. Ngoài việc lấy tư liệu phục vụ cho nghiờn cứu, Vũ Ngọc Phan cũn muốn tỡm hiểu thờm về địa danh Tõy Bắc. Khi cuốn Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam được xuất bản, phần về tục ngữ Mường, Tày, Thỏi, Mốo được nhà văn chỳ thớch cẩn thận tài liều lấy ở đõu, của ai. Đỳng là một tỏc phong làm việc rừ ràng, chớnh xỏc.

Vũ Ngọc Phan là một trong những người đầu tiờn ở Việt Nam quan tõm đến vấn đề xỏc định thể loại. ễng đó từng viết bài để phõn biệt thế nào là lịch sử ký sự, lịch sử tiểu thuyết, thế nào là bỳt chiến, phờ bỡnh, thế nào là phúng sự, là tiểu thuyết và thế nào là truyện ký, bỳt ký. Ngay trong thể loại tiểu thuyết, ụng cũng cố gắng phõn loại một cỏch rừ ràng, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xó hội, tiểu thuyết luõn lý, tiểu thuyết truyền kỳ. Đối với cỏc nhà văn, ụng cũng xếp họ vào những loại nào thớch ứng và nổi trội nhất của họ.

1.4. Tiểu kết

Lý luận văn học cựng với lịch sử văn học và phờ bỡnh văn học tạo nờn một hệ thống khoa học trong đú mỗi ngành nghiờn cứu vừa cú mối liờn hệ gắn bú với nhau nhưng đồng thời lại vẫn cú sự độc lập về đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu. Quỏ trỡnh xỏc định nhiệm vụ và chức năng của mỗi ngành khoa học xảy ra khụng phải do sự thiờn vị hẹp hũi mà là do nhu cầu phỏt triển nội tại của khoa học, quỏ trỡnh đú gắn liền với sự phỏt triển chung của khoa học văn học.

Do bao gồm nhiều ngành khoa học, khoa nghiờn cứu văn học cũn được gọi là cỏc khoa học văn học. Cỏc khoa học văn học này khụng phải ngay từ khởi đầu đó tạo được một hệ thống nghiờn cứu thống nhất với những cố gắng nhằm kết hợp cỏc kết quả của những ngành khoa học giỏp ranh. Ở giai đoạn mới hỡnh thành, khoa học văn học chưa phõn định rạch rũi ranh giới giữa cỏc ngành nghiờn cứu, thậm chớ quỏ coi trọng lĩnh vực này mà xem nhẹ lĩnh vực kia, hoặc là đồng nhất một số lĩnh vực

Sự phỏn đoỏn, bỡnh phẩm, đỏnh giỏ và giải thớch tỏc phẩm văn học, đồng thời kốm theo việc phỏn đoỏn, bỡnh luận, giải thớch, đỏnh giỏ những hiện tượng đời sống mà tỏc phẩm núi tới. Phờ bỡnh văn học được coi như hoạt động tỏc động trong đời sống văn học, đồng thời cũn được coi như một bộ mụn ưu tiờn soi rọi những quỏ trỡnh, những chuyển động đang xảy ra trong văn học hiện thời, khảo sỏt cỏc sản phẩm xuất bản và bỏo chớ, phản xạ với cỏc hiện tượng văn học, với sự cảm thụ văn học của cụng chỳng.

Với hơn tỏm mươi năm cuộc đời và gần sỏu mươi năm cầm bỳt, Vũ Ngọc Phan đó để lại cho nền văn học hiện đại Việt Nam một di sản to lớn. Trong đời hoạt động khoa học hay nghệ thuật của một con người, nếu làm tốt một việc đó là đỏng trõn trọng lắm rồi, nhưng Vũ Ngọc Phan đó làm được nhiều hơn thế. ễng vừa là nhà khảo cứu, nhà văn nghiờn cứu văn học, đồng thời là một người làm cụng tỏc dịch thuật cú uy tớn. Nhưng trờn hết, thành cụng xuất sắc nhất của Vũ Ngọc Phan chớnh là những cụng trỡnh lý luận phờ bỡnh văn học. Ngày nay, mỗ khi nhắc đến nhà văn Vũ Ngọc Phan, người ta vẫn trõn trọng gọi ụng là nhà phờ bỡnh văn học.

Vũ Ngọc Phan là người đó chứng kiến cụng cuộc hiện đại húa văn học nhanh chúng ở nước ta. Với nhận định “một năm đó cú thể kể như ba mươi năm ở nước người rồi. Chỳng ta là lũ tý hon đi hia bảy dặm”, đủ thấy bản lĩnh tự tin của một nhà nghiờn cứu văn học, tạo nơi chỳng ta niềm tự hào về nền văn học quốc ngữ trẻ tuổi. Vũ Ngọc Phan đó phỏc họa một bức tranh văn học Việt Nam hiện đại bao quỏt nhất, rộng lớn nhất.

Vũ Ngọc Phan là tấm gương lao động khoa học khụng mệt mỏi, hai phẩm chất nhà khoa học và nghệ sĩ trong ụng đó làm nờn một sự nghiệp văn học lẫy lừng. Với hơn bốn mươi tỏc phẩm cỏc loại, từ dịch thuật, khảo cứu, biờn soạn, phờ bỡnh, hồi ký, bỳt ký và sỏng tỏc cũng là hơn ba nghỡn trang sỏch ụng đó viết ra, đủ biết sức sỏng tạo của Vũ Ngọc Phan là vụ cựng to lớn, nhất là ở một đất nước mà nền lý luận phờ bỡnh văn học chưa phỏt triển và cũn ớt thành tựu như Việt Nam.

Chương 2

NHỮNG ĐểNG GểP NỔI BẬT TRONG SỰ NGHIỆP NGHIấN CỨU, PHấ BèNH VĂN HỌC CỦA VŨ NGỌC PHAN

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w