Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học, việc phõn chia tỏc giả văn học theo cỏc nhúm và loại sẽ giỳp cho việc đưa ra những nhận định chung về lập trường tư tưởng, khuynh hướng nghệ thuật hoặc “kỹ thuật” trong sỏng tạo của cỏc nhà văn. Tuy nhiờn, đú là một cụng việc rất phức tạp, bởi cú những nhà văn khụng chuyờn vào một lĩnh vực nhất định, cỏc giai đoạn sỏng tỏc cũng theo nhiều khuynh hướng khỏc nhau. Với một giai đoạn hơn ba mươi năm văn học và bảy mưới tỏm nhà văn, khảo cứu và phờ bỡnh, thỡ việc sắp xếp, phõn loại theo những tiờu chớ thống nhất và khoa học là một việc làm rất khú khăn. Chớnh vỡ lẽ đú sau khi bộ sỏch Nhà văn hiện đại ra đời, cú nhà nghiờn cứu khụng tỏn thành cỏch phõn chia tỏc gia văn học theo nhúm và loại như trờn của Vũ Ngọc Phan. í kiến này cho rằng cỏch làm như vậy “Tựy tiện cho cụng việc tỡm tũi, tra cứu cựng đọc sỏch” hoặc khi “học về nhà văn này, nhà văn kia”, nhưng nhỡn chung là một phương phỏp “giả tạo và mõu thuẫn”, “khụng dựa trờn một tiờu chuẩn nào cú thể đứng vững được”, bởi “khụng cho ta nắm bắt được tất cả đường lối diễn tiến của sự kiện văn học”, “khụng cho ta thấy cỏi tương quan giữa lịch sử văn học núi chung và nhà văn núi riờng” [59, 40].
Tuy nhiờn, sau tất cả những điều đó núi ở trờn, Nhà văn hiện đại vẫn là một tỏc phẩm ưu tỳ của nền lý luận phờ bỡnh văn học Việt Nam thời bấy giờ. Và ngày nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị, với độ dày gần hai nghỡn trang, nghiờn cứu gần tỏm mươi nhà văn suốt chặng đường ba mươi năm văn học
nước nhà, tỏc phẩm ấy là một thành tựu của khoa học văn học, đúng gúp vào sự định hỡnh tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam trước 1945.
3.4. Tiểu kết
Cú thể núi rằng, trong những năm 1932-1945, khi những quan niệm văn học mới ra đời, cựng với hoạt động bỏo chớ, cỏc cuộc tranh luận văn học xuất hiện liờn tục, đó làm xuất hiện một hoạt động mới mẻ trong đời sống văn học Việt Nam lỳc bấy giờ là phờ bỡnh văn học và thể loại phờ bỡnh văn học. Trờn bỏo chớ những năm 1934-1935 xuất hiện nhiều bài “phờ bỡnh” cú ý khen chờ những sỏng tỏc đương thời. Hoạt động phờ bỡnh xuất hiện đồng nghĩa với việc tạo ra một đội ngũ những người làm “nghề” phờ bỡnh. Người ta trở thành nhà phờ bỡnh với nhiều mục đớch khỏc nhau nhưng chớnh cỏc cuộc tranh luận văn học đó giỏn tiếp trở thành những vườn ươm cho thể loại phờ bỡnh văn học phỏt triển.
Đội ngũ đụng đảo cỏc nhà lý luận, phờ bỡnh được chia thành nhiều nhúm hoặc theo nhiều trường phỏi, khuynh hướng khỏc nhau. Dự phỏt triển theo nhiều xu hướng nhưng giữa họ vẫn cú những điểm chung. Đú là tỡnh yờu với văn học nước nhà, một cỏch thể hiện lũng yờu nước. Với việc khỏm phỏ những giỏ trị văn học nước nhà và qua đú mà khẳng định vẻ đẹp của tõm hồn và ngụn ngữ tiếng Việt. Tuy chất lượng khụng đồng đều, nhưng cỏc tỏc giả và cụng trỡnh phờ bỡnh văn học đó đỏnh dấu sự trưởng thành mọi mặt từ ý thức tự chủ đến phương phỏp và thể loại cũng như phong cỏch cỏ nhõn.
Trong tất cả cỏc cuốn sỏch phờ bỡnh theo phương phỏp khoa học trước năm 1945, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cuốn sỏch nổi trội hơn cả. Đõy là cụng trỡnh cú sức khỏi quỏt rộng lớn, với sự nhỡn nhận đỏnh giỏ sõu sắc, chuẩn xỏc và khỏch quan hơn cả về cỏc tỏc giả văn học trong khoảng 30 năm (từ đầu thế kỷ XX đến năm 1942) ở Việt Nam. Nhà văn hiện đại là một cụng trỡnh khảo cứu và phờ bỡnh sự nghiệp văn chương của cỏc nhà văn đương thời được thực hiện rất cụng phu, được viết bằng lời văn sỏng suốt, giản dị mà ý kiến phần nhiều lại rất xỏc đỏng.
KẾT LUẬN
1. Lý luận văn học cựng với lịch sử văn học và phờ bỡnh văn học tạo nờn một hệ thống cỏc ngành khoa học văn học gắn bú với nhau nhưng đồng thời lại vẫn cú sự độc lập về đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu. Cỏc ngành khoa học văn học này khụng phải ngay từ khởi đầu đó tạo được một hệ thống nghiờn cứu thống nhất, với những cố gắng nhằm kết hợp cỏc kết quả của những ngành khoa học giỏp ranh. Phờ bỡnh văn học được coi như hoạt động tỏc động trong đời sống văn học, đồng thời cũn được coi như một bộ mụn ưu tiờn soi rọi những quỏ trỡnh, những chuyển động đang xảy ra trong văn học hiện thời, khảo sỏt cỏc sản phẩm xuất bản và bỏo chớ, phản xạ với cỏc hiện tượng văn học, với sự cảm thụ văn học của cụng chỳng. Phờ bỡnh văn học tham gia vào đời sống văn học với tư cỏch vừa là một “siờu độc giả” cú khả năng đỏnh giỏ thành tựu cũng như hạn chế của cỏc sản phẩm văn học, cỏc hiện tượng mới nảy sinh cũng như những khuynh hướng sỏng tỏc mới, vừa là người “định hướng” cho hoạt động tiếp nhận và hoạt động sỏng tỏc.
2. Với hơn tỏm mươi năm cuộc đời và gần sỏu mươi năm cầm bỳt, Vũ Ngọc Phan đó để lại cho nền văn học hiện đại Việt Nam một di sản khoa học to lớn. ễng vừa là nhà khảo cứu, nhà văn, nhà nghiờn cứu văn học, đồng thời là một người làm cụng tỏc dịch thuật cú uy tớn. Vũ Ngọc Phan là người tự hào đó chứng kiến cuộc tiến húa văn học nhanh chúng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Với nhận định về bước nhảy vọt của một nền văn học
“một năm đó cú thể kể như ba mươi năm ở nước người rồi”, cho chỳng ta thấy khả năng, bản lĩnh tự tin và chớnh xỏc của một nhà nghiờn cứu văn học, đồng thời tạo cho chỳng ta niềm tự hào về nền văn học Việt Nam trẻ tuổi. Hai phẩm chất nhà khoa học và nghệ sĩ trong ụng đó làm nờn một sự nghiệp văn học lẫy lừng. Với hơn bốn mươi tỏc phẩm cỏc loại, từ dịch thuật, khảo cứu, biờn soạn, phờ bỡnh, hồi ký, bỳt ký và sỏng tỏc cũng là hơn ba nghỡn trang sỏch ụng đó viết ra, đủ biết sức sỏng tạo của Vũ Ngọc Phan là vụ cựng to lớn, nhất là ở một đất nước mà nền lý luận phờ bỡnh văn học chưa phỏt triển và rất ớt thành tựu như Việt Nam.
3. Đối với ngành nghiờn cứu văn học dõn gian Việt Nam, thành cụng của Vũ Ngọc Phan khụng chỉ ở số lượng tỏc phẩm sưu tầm được mà phải xột trờn ý nghĩa chất lượng. Ngoài việc khẳng định bản chất xó hội của văn học dõn gian, Vũ Ngọc Phan đó nhận thấy tớnh chất loại hỡnh nghệ thuật của nú. Sự tinh tế, nhạy cảm của một nhà phờ bỡnh đó giỳp Vũ Ngọc Phan làm tốt hơn cụng việc của người nghiờn cứu. Trước kho tàng văn học dõn gian đồ sộ, tài liệu nghiờn cứu vừa thuộc bỡnh diện văn húa dõn gian, vừa thuộc đời sống văn học, đũi hỏi cú một phương phỏp nghiờn cứu phự hợp, hệ thống húa theo đặc trưng thể loại, thỡ mới cú thể đem đến cho người đọc một sản phẩm cú giỏ trị. Với những đúng gúp về sưu tầm, giới thiệu, nghiờn cứu văn học dõn gian, Vũ Ngọc Phan xứng đỏng là một nhà Folklore của Việt Nam.
4. Bằng việc phờ bỡnh bảy mươi chớn nhà văn, nhà thơ của văn học Việt Nam hiện đại, tỏc phẩm Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan cho ta thấy rừ hơn gương mặt văn học dõn tộc trong tiến trỡnh phỏt triển. Từ việc mụ phỏng, bắt chước cỏc hỡnh thức văn học nước ngoài, chủ yếu là Trung Quốc và Phỏp đến việc đưa văn học đi theo lối dõn tộc, cỏc nhà văn Việt Nam đó chứng tỏ sự trưởng thành một cỏch kỳ diệu. Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam và Nhà văn hiện đại được tỏi bản nhiều lần và nhận được sự quan tõm của cụng chỳng, giờ đõy nú khụng chỉ là kết quả của một quỏ trỡnh lao động khoa học hơn nửa thế kỷ của Vũ Ngọc Phan, mà cũn là nguồn tài
liệu nghiờn cứu quý bỏu của cỏc nhà khoa học, tài liệu tham khảo cỏc nhà văn và những ai quan tõm. Giỏ trị lịch sử và khoa học của Tục ngữ, ca dao,
dõn ca Việt Nam và Nhà văn hiện đại đó được khẳng định là một trong những đúng gúp to lớn của Vũ Ngọc Phan cho văn học Việt Nam.
5. Trong số những cụng trỡnh nghiờn cứu, biờn khảo, phờ bỡnh văn học trước 1945, tỏc phẩm Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cuốn sỏch cú được thành cụng rất đỏng kể. Đõy là cụng trỡnh cú sức khỏi quỏt rộng lớn, với sự nhỡn nhận đỏnh giỏ sõu sắc, chuẩn xỏc và khỏch quan hơn cả về cỏc tỏc giả văn học trong khoảng 30 năm (từ đầu thế kỷ XX đến năm 1942) ở Việt Nam. Nhà văn hiện đại là một cụng trỡnh khảo cứu và phờ bỡnh sự nghiệp văn chương của cỏc nhà văn đương thời được thực hiện rất cụng phu, được viết bằng lời văn trong sỏng, giản dị mà ý kiến phần nhiều lại rất xỏc đỏng. Cựng với những bài viết khỏc về hoạt động nghiờn cứu phờ bỡnh văn học, Nhà văn hiện đại chớnh là cơ sở đưa Vũ Ngọc Phan lờn hàng ngũ những phờ bỡnh xuất sắc nhất của văn học Việt Nam.
Luận văn của chỳng tụi muốn gúp thờm một tiếng núi tiếp tục khẳng định những đúng gúp của Vũ Ngọc Phan đối với lý luận phờ bỡnh văn học Việt Nam ở chặng đường đầu của lý luận phờ bỡnh hiện đại. Chỳng tụi cho rằng, ngoài việc nghiờn cứu những đúng gúp chung của Vũ Ngọc Phan đối với phờ bỡnh và lịch sử văn học, vẫn cần thiết cú thờm những cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn sõu, cụ thể về cỏc phương diện khỏc nhau trong sự nghiệp của ụng: nghiờn cứu, sưu tầm văn học dõn gian, nghiờn cứu cỏc nhà văn Việt Nam hiện đại, nghiờn cứu tỏc phẩm văn học theo thể loại...