Sưu tầm văn học dõn gian là một cụng việc được tiến hành từ rất sớm trờn thế giới. Những tỏc phẩm nổi tiếng như Kinh thi trong văn học Trung Quốc, Nghỡn lẻ một đờm trong văn học Ảrập, Iliat và ễđixờ của Hụmerơ trong văn học Hylạp… Và ở Việt Nam, ngay từ thế kỷ XIII, XIV đó cú những “cụng trỡnh” sưu tập văn học dõn gian. Trong đú, cú thể kể đến Bỏo cực truyện (chưa rừ tỏc giả), Ngoại sử ký (Đỗ Thiện), Việt điện u linh của Lý Tế Xuyờn. Thế kỷ XV, hai tỏc giả Vũ Quỳnh và Kiều Phỳ đó chỉnh sửa và bổ sung Lĩnh Nam chớch quỏi của Trần Thế Phỏp (đời Trần). Thế kỷ XVIII, Trần Danh Án đó sưu tầm và biờn soạn Quốc phong giải trào và Nam phong nữ ngạn thi. Vào đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, người Phỏp khi tiến hành bỡnh định thuộc địa cũng rất chỳ ý đến việc sưu tập văn học dõn gian. Ngoài việc tỡm hiểu đời sống tinh thần của dõn An Nam, phần nữa là nhằm nắm được vũ khớ tinh thần của người dõn để lợi dụng, dễ bề cai trị. Cụng việc chủ yếu được giao cho quan lại địa phương. Cú một số cụng trỡnh nổi tiếng như Thanh Húa quan phong sử của Vương Duy Trinh; An Nam phong thổ thoại của Trần Tất Văn; Quốc phong thi hợp thỏi của Nguyễn Đăng Tuyền (hiệu Tiờn Phong và Mộng Liờn Đỡnh); Việt Nam phong sử của Nguyễn Văn Mại; Đại Nam quốc tỳy của Ngụ Giỏp Đậu; Nam quốc phương ngụn tục ngữ bớ lục (vụ danh). Tất cả những cụng trỡnh sưu tập này đều bằng chữ Nụm.
Sang thế kỷ XX, Việt Nam bắt đầu cú những cụng trỡnh sưu tập bằng quốc ngữ: Nam ngạn trớch cẩm của Phạm Quang Sỏn (hiệu Ngạc Đỡnh);
Gương phong tục Đoàn Duy Bỡnh (đăng trờn Đụng Dương tạp chớ); Việt Nam quốc tỳy ngụn của Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Trọng Thuật; Ngạn
ngữ phong giao của Nguyễn Văn Ngọc v.v… Và cột mốc là cụng trỡnh Tục ngữ, và dao, dõn ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan (xuất bản năm 1956). Cụng trỡnh này đó được tỏi bản nhiều lần cú sửa chữa.
Vũ Ngọc Phan đó viết rất nhiều bài phờ bỡnh và tiểu luận về văn học dõn gian, đỏng chỳ ý cú những bài được tập hợp trong Vũ Ngọc Phan – tỏc phẩm. Trong đú, cú thể kể đến Đọc “dõn ca miền Nam Trung bộ”; Văn nghệ dõn gian Thanh Húa rất giàu đẹp; Một số nhận định lệch lạc về Việt Nam;
Tỏc dụng của văn học dõn gian đối với văn học nghệ thuật và cỏc khoa học xó hội khỏc; ảnh hưởng qua lại giữa văn học dõn gian truyền miệng và văn học thành văn Việt Nam; Thử xem thơ khỏc ca dao như thế nào?; người nụng dõn Việt Nam trong truyện cổ tớch; Vấn đề viết hay kể truyện cổ dõn gian; Mấy ý kiến sơ bộ về dõn ca quan họ Bắc Ninh; Tinh hoa văn học dõn gian cỏc dõn tộc Việt Nam; Tinh thần chống ngoại xõm của phụ nữ Việt Nam qua một số ca dao xưa và nay; Tinh thần chiến đấu của quõn dõn Việt Nam qua một số ca dao khỏng chiến chống Phỏp; Ba mươi năm văn nghệ dõn gian trờn cỏc mặt sưu tập, nghiờn cứu;…
Trong bài viết Sưu tầm nghiờn cứu văn học dõn gian là một vấn đề cấp thiết đăng trờn Tạp chớ Văn học (số 2/1960), Vũ Ngọc Phan cho rằng văn học dõn gian là một bộ mụn ưu tỳ của văn học. ễng đỏnh giỏ cao cụng việc sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian và xem đấy là một khoa học thật sự cần thiết trong việc tỡm hiểu nền văn học dõn tộc. Đõy là một cụng việc đó được cỏc nước trờn thế giới làm rất tốt. Họ đó thành lập được cỏc viện chuyờn sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian. Vũ Ngọc Phan dẫn ra vớ dụ ở Hunggari, với tỏm mươi nghỡn bài dõn ca sưu tầm được thỡ đó cú đến sỏu mươi nghỡn bài cú đủ “lý lịch” về thời điểm xuất hiện, địa phương nào hỏt và ca hỏt trong những trường hợp nào. Trong lịch sử văn học thế giới, nhiều tỏc phẩm nổi tiếng đều cú ngọn nguồn từ văn học dõn gian hoặc cú quan hệ mật thiết hay chịu ảnh hưởng sõu sắc từ văn học dõn gian. Ly tao của Khuất Nguyờn cú quan hệ mật thiết với dõn ca nước Sở đương thời; Truyện Kiều
của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuõn Hương chịu ảnh hưởng sõu sắc của tục ngữ, ca dao và dõn ca dõn gian; nhiều kiệt tỏc của Puskin đó được nuụi dưỡng bằng văn học truyền miệng, những bài dõn ca Nga v.v… Vũ Ngọc Phan cho rằng, “sưu tầm và nghiờn cứu vốn cũ của dõn tộc là hai cụng tỏc khỏc nhau, nhưng nú rất gắn bú với nhau. Ở mỗi thỏi độ sưu tầm của chỳng ta, dự nhỏ đến đõu, cũng phải cú ớt nhiều nghiờn cứu. Chỉ đặt một cõu ca dao hay một truyện dõn gian sưu tầm vào loại này hay loại khỏc và khụng viết một lời nhận định nào, chỳng ta cũng đó lọc nú qua tỡnh cảm và ý nghĩ của mỡnh rồi” [42, 34].
Vũ Ngọc Phan cũng cho rằng, cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu về văn học dõn gian ở Việt Nam trước đõy “chỉ mới đúng gúp trong một chừng mực nhất định vào việc tỡm hiểu văn học dõn gian Việt Nam, vỡ diện sưu tầm của nú cũn hẹp và phương phỏp nghiờn cứu của nú cũn chủ quan, thiếu khoa học” [42, 35]. Và cũng vỡ khụng nghiờn cứu sõu, nờn họ đó xếp lẫn thành ngữ với tục ngữ, tục ngữ với ca dao và chắp cõu ở bài này với bài khỏc. Trong quỏ trỡnh phõn loại, đỏnh giỏ, người ta đó cú khuynh hướng gỏn ghộp nhiều cõu ca dao phản ỏnh sinh hoạt của nhõn dõn vào những sự việc lịch sử nhất định, liờn quan đến một ụng vua hoặc bà chỳa nào đấy mà khụng cú cơ sở khoa học. Từ ngày hũa bỡnh lập lại ở miền Bắc, cụng việc sưu tầm và nghiờn cứu văn học dõn gian đó được quan tõm tiến hành và thu được nhiều kết quả. Vũ Ngọc Phan đó đặt ra yờu cầu và định hướng cho việc sưu tầm và nghiờn cứu văn học dõn gian được sỏng tỏc trong thời kỳ mới. ễng cho rằng “Văn học dõn gian là những viờn ngọc quý trong kho tàng văn húa của chỳng ta, chỳng ta phải thu nhặt, nõng niu, gỡn giữ lấy, vỡ nú liờn quan mật thiết đến những sỏng tỏc văn học nghệ thuật của chỳng ta ngày nay và chiếm một vai trũ quan trọng trong việc nghiờn cứu cỏc khoa học xó hội khỏc của chỳng ta. Vấn đề sưu tầm, nghiờn cứu văn học dõn gian cổ là vấn đề cấp thiết: những tài liều cũ cũn tản mỏt sẽ mất đi, những người tuổi tỏc thuộc nhiều vốn cũ dõn tộc cũng sẽ khụng cũn” [42, 40]. Hơn ai hết, với tư cỏch là
một nhà khoa học, Vũ Ngọc Phan thấm thớa lời dạy của chủ tịch Hồ Chớ Minh, “chẳng những quần chỳng là những người sỏng tạo ra của cải vật chất mà cũn là người sỏng tỏc văn nghệ nữa. Những cõu tục ngữ, những cõu vố, ca dao chẳng hạn, là những sỏng tỏc của quần chỳng. Cỏc sỏng tỏc ấy rất hay, lại thiết thực và gọn, chứ khụng tràng giang đại hải, dõy cà ra dõy muống. Đú là quần chỳng vừa sỏng tạo vừa sỏng tỏc” [42,40].
Cú thể núi, sau những cố gắng buổi đầu nghiờn cứu về văn học Việt Nam hiện đại, từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, Vũ Ngọc Phan chuyển sang nghiờn cứu văn học dõn gian của dõn tộc Việt. Trờn lĩnh vực mới này, ụng vẫn trung thành vận dụng và phỏt triển phương phỏp nghiờn cứu theo đặc trưng thể loại và phong cỏch tỏc giả, mà ở đõy là tỏc giả tập thể, vụ danh. ễng lại cú thờm những đúng gúp mới trong sưu tầm, phõn loại và nghiờn cứu ca dao, tục ngữ cựng cỏc thể loại khỏc của mảng văn học cú cỏch thức sỏng tỏc, lưu truyền rất đặc biệt là văn học dõn gian truyền miệng. ễng là một trong những người mở đường khai phỏ lối đi cho Folklore học Việt Nam.