Vũ Ngọc Phan là một trong những người đầu tiờn ở Việt Nam quan tõm đến vấn đề xỏc định thể loại. ễng đó từng phõn biệt thế nào là lịch sử ký sự, lịch sử tiểu thuyết, thế nào là bỳt chiến, phờ bỡnh, thế nào là phúng sự, là tiểu thuyết và thế nào là truyện ký, bỳt ký. Ngay trong thể loại tiểu thuyết, ụng cũng cố gắng phõn loại một cỏch rừ ràng, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xó hội, tiểu thuyết luõn lý, tiểu thuyết truyền kỳ. Đối với cỏc nhà văn, ụng cũng xếp họ vào những loại nào thớch ứng và nổi trội nhất của họ.
Nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học là một cụng việc cú tớnh đặc thự, bởi đõy là cụng việc mà kết quả của nú là sự kết hợp giữa tư duy khoa học chớnh xỏc và cảm hứng nghệ thuật của người nghệ sĩ. Nghiờn cứu toỏn học, tỏc giả của nú cú thể là một người lóng mạn nhưng cụng trỡnh của toỏn học đú khụng thể là một cụng trỡnh nghệ thuật. Trong khi đú, nghiờn cứu và đặc biệt là phờ bỡnh văn học, tỏc giả phải là những người cú khả năng tư duy khoa học lụgic lại phải thấu hiểu đối tượng nghiờn cứu, phờ bỡnh của mỡnh bằng cả tỡnh cảm của một cỏ nhõn, và hơn thế nữa là một cỏ nhõn cú tõm hồn nghệ sĩ. Chớnh vỡ lẽ đú, cụng trỡnh phờ bỡnh văn học vẫn được xem là một tỏc phẩm nghệ thuật.
Đối với Vũ Ngọc Phan, đặc điểm nổi bật nhất trong phong cỏch làm việc của nhà khoa học này là ở chỗ ụng luụn đề cao tớnh khoa học trong cụng việc nghiờn cứu của mỡnh. ễng rất chỳ ý tới tớnh chớnh xỏc, tớnh khỏch quan chặt chẽ. Khi khen, chờ một tỏc giả, một tỏc phẩm văn học nào đú, bao giờ ụng cũng đưa ra những bằng chứng xỏc thực. Với mỗi tỏc giả là những dẫn chứng về tỏc phẩm cụ thể. Vũ Ngọc Phan trớch dẫn đầy đủ nguyờn văn cỏc tỏc giả để làm chứng cho nhận định của mỡnh, nhiều khi trớch dẫn quỏ phong phỳ. ễng chỳ ý đến năm thỏng xuất bản của tỏc phẩm, nếu xuất bản nhiều lần, bao giờ ụng cũng chọn bản in sau cựng để chỉ ra những gỡ tỏc giả đó sửa chữa. Một trong những ưu điểm của lối làm việc khoa học của một người nghiờn cứu là ụng thường bỏ rất nhiều cụng sức để sưu tầm tư liệu,
ghi chộp, phõn loại hết sức cẩn trọng và cụng phu. Khi cần trớch dẫn tài liệu của ai, ụng cũng thể hiện một cỏch trõn trọng. Nhà văn Tụ Hoài kể lại kỷ niệm khi đến chơi nhà Vũ Ngọc Phan “cũn nhớ những hộp fiche chi chớt nhưng ngăn nắp, trật tự trờn giỏ sỏch bờn cạnh kệ tài liệu” mà ụng đó giỳp Vũ Ngọc Phan sắp xếp, ghi chộp số tài liệu và tài liệu trớch dẫn. Vũ Ngọc Phan làm việc đều đặn, tỉ mỉ, đỳng giờ giấc. Tụ Hoài kể về chi tiết nhà văn đi nhiều nơi trong vựng khỏng chiến và thu lượm được một số ca dao, tục ngữ, Vũ Ngọc Phan rất thớch nhưng khụng nhờ Tụ Hoài chộp hộ mà yờu cầu đưa số tư liệu để mỡnh tự chộp lấy. Ngoài việc lấy tư liệu phục vụ cho nghiờn cứu, Vũ Ngọc Phan cũn muốn tỡm hiểu thờm về địa danh Tõy Bắc. Khi cuốn Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam được xuất bản, phần về tục ngữ Mường, Tày, Thỏi, Mốo được nhà văn chỳ thớch cẩn thận tài liệu lấy ở đõu, của ai. Đỳng là một tỏc phong làm việc rừ ràng, chớnh xỏc.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học và trong quan niệm học thuật của mỡnh, Vũ Ngọc Phan là người rất chỳ ý đến đặc thự của nghề nghiệp viết văn, đến đặc trưng của từng thể loại văn chương mà mỡnh nghiờn cứu cũng như ụng luụn lưu ý đến bản sắc văn chương của mỗi nước. Vũ Ngọc Phan luụn chỳ ý đến từng nột đặc thự trong phong cỏch của nhà văn cú thực tài. ễng đỏnh giỏ cao những tỏc phẩm văn chương trong việc “hiện diện” với đương thời và “lưu lại” cho đời sau. Những “thứ văn chương bó mớa” là một điều bất hạnh cho người đời, ụng mong muốn vươn tới những “ỏng văn bất hủ”, “đến được sự tận thiện, tận mỹ”, như một thứ quả quý, sự kết tinh, “phụ diễn những cỏi mỡnh quý nhất, những cỏi mỡnh yờu nhất, những cỏi mỡnh ham thớch nhất, say sưa nhất trong trớ nóo mỡnh lờn tờ giấy trắng” [59, 39].
Với tỏc phẩm Trờn đường nghệ thuật (1941) và Nhà văn hiện đại
(1942-1943), Vũ Ngọc Phan đó bộc lộ những quan niệm đỳng đắn về đặc trưng thể loại văn chương, đồng thời biểu hiện sự nỗ lực trong việc thể hiện những quan niệm này trong nghiờn cứu, phờ bỡnh cỏc tỏc gia, tỏc phẩm cụ
thể của văn học Việt Nam hiện đại. Nguyờn nhõn của sự lựa chọn này chớnh là nhờ ở cảm quan nhạy bộn và sự quan sỏt tinh tường cũng sự kiờn tõm của Vũ Ngọc Phan trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. ễng đó sớm nhận thấy nền văn chương nước nhà đến thời ụng, đó bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Đời sống văn học bấy giờ cho thấy sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc nhà sỏng tỏc, nghiờn cứu, phờ bỡnh, dịch thuật và văn chương trở thành một nghề kiếm sống. Cụng chỳng bạn đọc đó trở thành một lực lượng quan trọng, là đối tượng “tiờu thụ sản phẩm” đụng đảo, kớch thớch sự phỏt triển của văn học như một yếu tố tất yếu của một nền văn học hiện đại. Với sự hoàn thiện của chữ quốc ngữ cũng như cỏc thể loại văn học hiện đại được đưa vào sỏng tỏc, cú thể núi, văn học Việt Nam đó bước vào một kỷ nguyờn mới, thể hiện mạnh mẽ sự chuyển biến trong tõm hồn dõn tộc và tất nhiờn rất cần những cụng trỡnh nghiờn cứu về sự tiến bộ đú.
Sự phỏt triển phong phỳ về lực lượng sỏng tỏc, về số lượng tỏc phẩm cựng với sự phong phỳ về thể loại và sự tham gia nhiệt tỡnh của cụng chỳng tiếp nhận đó dẫn tới một sự đũi hỏi tự nhiờn trong việc nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. Đú là một cụng việc “nhận biết từng khuụn mặt tỏc giả riờng biệt trong số đụng, phõn biệt sản phẩm văn chương thứ thiệt, hạng nhất khụng nhiều trong số cỏi vụ vàn, xụ bồ của những thứ hạng trung bỡnh, làng nhàng” [59, 39].
Trong Lời núi đầu của Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đó trỡnh bày tổng quỏt về cỏch sắp xếp cỏc nhà văn theo theo nhúm (đối với cỏc nhà văn lớp đầu) và theo loại (đối với cỏc nhà văn lớp sau). ễng cũng mạnh dạn giới thuyết khỏi niệm Nhà văn hiện đại khuụn trong nghiờn cứu tỏc giả cú tỏc phẩm cú giỏ trị (những thiờn truyện, bài thơ ớt nhất được đăng bỏo, tức là đó được cụng chỳng đọc, khụng nhất thiết phải được in thành sỏch). Đấy là những nhà văn cựng thời với bạn đọc, xuất hiện trong những thập niờn đầu thế kỷ XX. Và quan điều trọng nhất là tỏc phẩm của họ viết bằng quốc ngữ, thứ ngụn ngữ dõn tộc, tỏc phẩm của họ được cụng chỳng tỡm đọc, xem như
những văn phẩm hoặc thi phẩm của những cõy bỳt chuyờn nghiệp. Vũ Ngọc Phan cho rằng, “những nhà văn lớp đầu phần nhiều đều là những nhà biờn tập, dịch thuật hay khảo cứu, phần sỏng tỏc tuy cũng cú, nhưng rất ớt, bị phần kia ỏt hẳn đi” và “lỳc thỡ khảo cứu về triết lý, lỳc thỡ bàn về khoa học, lỳc thỡ luận về văn chương, về chớnh trị, rồi cú lỳc lại làm thơ, làm phỳ, gần như loại văn nào cũng sở trường cả” [52, 13]. Tuy nhiờn, việc phõn loại cỏc tỏc giả văn học để nghiờn cứu khụng hề đơn giản, bởi vỡ cú nhiều nhà văn cũng cú sở trường nhưng họ cũng cú thể sỏng tỏc được nhiều thể loại khỏc, “vừa là một tiểu thuyết gia, vừa là một thi sĩ, hay kịch sĩ”. Trường hợp Thế Lữ, đó được Vũ Ngọc Phan xếp vào thiờn cỏc thi gia mà khụng xếp vào thiờn cỏc tiểu thuyết gia; nhưng sau khi phờ bỡnh thơ của Thế Lữ, ụng cũng phờ bỡnh luụn những truyện và truyện dài của tỏc giả này. Vũ Ngọc Phan xếp Nguyễn Tuõn vào thiờn cỏc nhà viết bỳt ký, đồng thời cũng phờ bỡnh cả tiểu thuyết của ụng. Ngay trong một thể loại tỏc phẩm, Vũ Ngọc Phan cũng chia nhỏ thành những tiểu loại; như truyền kỳ, trinh thỏm, luõn lý, tỡnh cảm, phong tục, xó hội và đặt cỏc tỏc giả vào những nhúm thể loại mà họ nổi trội hơn cả.
Khi bộ sỏch Nhà văn hiện đại ra đời, đó cú những ý kiến khụng tỏn thành với cỏch phõn chia cỏc tỏc gia văn học theo nhúm và theo loại như trờn của Vũ Ngọc Phan. Cỏc ý kiến này cho rằng, cỏch làm như Vũ Ngọc Phan là “tựy tiện cho cụng việc tỡm tũi, tra cứu cựng đọc sỏch” hoặc khi “học về nhà văn này, nhà văn kia”, nhưng nhỡn chung là một phương phỏp “giả tạo và mõu thuẫn”, “khụng dựa trờn một tiờu chuẩn nào cú thể đứng vững được”, bởi “khụng cho ta nắm được tất cả đường lối diễn tiến của sự kiện văn học”, “khụng cho ta thấy cỏi tương quan giữa lịch sử văn học núi chung và nhà văn núi riờng” [27, 369]. Những nhận định như vậy cú phần khụng cụng bằng, vỡ trong khi viết những dũng Kết luận (quyển I tập hạ), ụng đó viết rất rừ ràng sỏch này “chỉ là một bộ phờ bỡnh văn học, khụng phải một bộ văn học sử. Trong văn học sử, người viết cần phải xột rất kỹ ảnh hưởng thõn thế nhà văn đến văn phẩm, rồi lại phải định rừ cả sự liờn lạc của nhà văn nọ với nhà văn
kia đồng thời hay khỏc thời đại. Nếu khụng đủ được những điều cốt yếu ấy, để định rừ phong trào văn học, thỡ dự cú đề là “văn học sử” đi nữa, người ta cũng chỉ coi là một mớ sử liệu” [53, 283]. Và ụng cho rằng, đối tượng của phờ bỡnh cú tớnh chất nghiờn cứu, khen chờ những chỗ hay chỗ dở, “căn cứ vào những bằng chứng xỏc thực… khụng bao giờ vu vơ cả” [53, 283].
Trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan khụng trỡnh bày lịch sử phỏt triển của văn học ở cấp độ khỏi quỏt về nền, về cỏc giai đoạn, về cỏc thế hệ nhà văn, cỏc thể loại. Trọng tõm chủ ý của ụng là sự tỏch biệt, giỳp vào sự nhận diện ở cấp độ chỉnh thể cơ bản nhỏ nhất - đơn vị tỏc phẩm, cỏ thể sỏng tạo - nhà văn. Giải quyết mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng; giữa cỏi thụng lệ, ổn định và cỏi đột xuất, bất ngờ; giữa cỏi bỡnh thường với cỏi nổi trội, độc đỏo. Tất cả những vấn đề đú được làm rừ khi người nghiờn cứu đặt tỏc phẩm văn học trong tương quan với cấp độ thể loại và trong sự so sỏnh theo thời gian với cỏc tỏc phẩm của cỏc nhà văn cựng thời hoặc của chớnh nhà văn đú qua cỏc thời kỳ hoạt động sỏng tạo. Đối với từng nhà văn, Vũ Ngọc Phan đặt họ trong tương quan với cỏc đồng nghiệp cựng thế hệ theo “lớp trước” hoặc “lớp sau”, những người cựng khuynh hướng tư tưởng – nghệ thuật (Đụng Dương tạp chớ, Nam phong tạp chớ), hoặc những người cú chung loại hỡnh hoạt động (phờ bỡnh, biờn khảo, thơ, tiểu thuyết, kịch, ký).
Vào thời điểm những năm 1942-1943, khi mà hoạt động nghiờn cứu phờ bỡnh văn học mới “chập chững” những bước đi đầu tiờn, chưa thực sự phỏt triển, thỡ phương phỏp nghiờn cứu mà Vũ Ngọc Phan ỏp dụng trong
Nhà văn hiện đại đó tạo nờn sự chỳ ý khụng chỉ của cỏc nhà văn mà cũn của cả người đọc. Cụng trỡnh Nhà văn hiện đại đó cú tỏc động mạnh mẽ đối với đội ngũ sỏng tỏc và cụng chỳng bạn đọc. Khụng những thế, cụng trỡnh này cũn giỳp cho việc bỡnh giỏ cỏc tỏc phẩm văn học, nhận định về cỏc nhà văn cú được những căn cứ khỏch quan, khoa học. Với phương phỏp nghiờn cứu của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại, cỏi hay, cỏi dở của từng tỏc phẩm, phong cỏch của từng nhà văn được thẩm định một cỏch rừ ràng. Cụng
chỳng tiếp nhận cũng cú điều kiện kiểm định lại nhận thức của mỡnh trong quỏ trỡnh thưởng thức những tỏc phẩm văn chương thụng qua một “siờu độc giả” là một nhà phờ bỡnh cú phương phỏp làm việc khoa học và cú một tõm hồn nhạy cảm. Vũ Ngọc Phan đó cố gắng trung thành với phương phỏp so sỏnh, phõn định nhà văn và tỏc phẩm theo nhúm và loại mà ụng cho là hợp lý. Trong những nhận định về nhà phờ bỡnh Thiếu Sơn và cũng để làm rừ tớnh chất thể loại của tiểu thuyết Quả dưa đỏ của Nguyễn Trọng Thuật, Vũ Ngọc Phan cho rằng, Thiếu Sơn đó nhầm lẫn về mặt thể loại của tỏc phẩm này. Mặc dự tỏc giả Nguyễn Trọng Thuật gọi tỏc phẩm của mỡnh là phiờu lưu tiểu thuyết, nhưng thực chất đõy là một tiểu thuyết lịch sử. TheoVũ Ngọc Phan, tiểu thuyết Quả dưa đỏ lấy cốt truyện từ Lĩnh Nam chớch quỏi và nhõn vật chớnh là An Tiờm. Nếu đỏnh giỏ những thành cụng của Nhà văn hiện đại
trờn phương diện thể loại nghiờn cứu, cú thể núi, Vũ Ngọc Phan tỏ rừ sự am hiểu sõu sắc đặc trưng cỏc thể loại văn xuụi hơn là cỏc thể loại thơ, kịch. Trong đú, tiểu thuyết được ụng dành cho nhiều sự chỳ tõm.