bỡnh hiện đại
Ngay từ những ngày đầu bước vào nghề văn với tư cỏch là nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học, trong quan niệm học thuật của mỡnh, Vũ Ngọc Phan đó đặc biệt chỳ trọng đến những đặc thự của lao động viết văn; đặc trưng từng thể loại văn chương; bản sắc dõn tộc của văn chương mỗi nước; lối đi riờng, nột đặc thự của phong cỏch nhà văn cú tài năng chõn chớnh. Sau hết, ụng nhận rừ, cuối cựng văn chương hiện diện với đương thời cũng như lưu lại cho đời sau bằng tỏc phẩm của nú. ễng cho rằng, “thứ văn chương bó mớa” là một điều bất hạnh cho người đời. Hướng vươn tới là những “ỏng văn bất hủ”, “đến được sự tận thiện, tận mỹ”, như một thứ quả quý, như sự kết
tinh “phụ diễn những cỏi mỡnh quý nhất, những cỏi mỡnh yờu nhất, những cỏi mỡnh ham thớch nhất, say sưa nhất trong trớ nóo mỡnh lờn tờ giấy trắng. Đấy mới thực sự là những đúng gúp của nhà văn, của những người cầm bỳt.
Theo đỏnh giỏ của Phan Cự Đệ, nhà phờ bỡnh Vũ Ngọc Phan đó tổng kết văn học hơn nửa thế kỷ XX. Bộ Nhà văn hiện đại của ụng khoảng 1600 trang, là một cụng trỡnh quý giỏ của phờ bỡnh văn học nước nhà. ễng khẳng định là phờ bỡnh văn học, chứ khụng phải là văn học sử, bởi vỡ ụng viết về cỏc hiện tượng văn học đang diễn ra, hoặc chưa cú độ lựi cần thiết của thời gian. Vũ Ngọc Phan cũng là nhà phờ bỡnh cú ý thức đầy đủ về nhiệm vụ và phương phỏp phờ bỡnh. ễng hiểu văn học là hồn của một dõn tộc, “Một dõn tộc khụng biết trọng văn chương của mỡnh chỉ cú thể là một dõn tộc man di hay sắp đến ngày diệt vong”. Vậy nhiệm vụ của phờ bỡnh là nghiờn cứu sự tiến húa của văn học, định giỏ về địa vị cỏc nhà văn hiện đại trong văn giới Việt Nam và hướng dẫn cho người đọc trong tiếp nhận văn chương. ễng đó tuyờn bố mỡnh là người làm việc phờ bỡnh văn học theo “phương phỏp khoa học và căn cứ vào những bằng chứng xỏc thực để phờ bỡnh, sự khen chờ khụng bao giờ vu vơ cả”. Và ụng đó khen, chờ cỏc sỏng tỏc văn học theo tiờu chuẩn định sẵn của ụng” [12, 708].
Vũ Ngọc Phan là người tự hào đó chứng kiến cuộc tiến húa văn học nhanh chúng ở nước ta, và cũng chớnh ụng đưa ra nhận định về tốc độ nhanh chúng của văn học Việt Nam “một năm đó cú thể kể như ba mươi năm ở nước người rồi. Chỳng ta là lũ tý hon đi hia bảy dặm”, văn học Việt Nam “tiến húa rất đều, và những văn phẩm trội hơn hết xuất bản gần đõy, đều là những văn phẩm cú tớnh chất Việt Nam, cú cỏi xu hướng về dõn tộc húa”. Vũ Ngọc Phan đó phỏc họa một bức tranh văn học Việt Nam hiện đại bao quỏt nhất, rộng lớn nhất, nhưng khụng ra ngoài quỹ đạo nghiờn cứu tỏc giả, mặc dự cỏch phõn loại cú xếp theo thế hệ, theo thể loại.
Ngày nay, nhắc đến Vũ Ngọc Phan, ai cũng nhớ ngay ụng là một nhà nghiờn cứu Văn học dõn gian cú tờn tuổi trong hàng ngũ những người tiờn
phong của lĩnh vực này ở Việt Nam. Khụng hẳn chỉ vỡ ụng là Tổng thư ký, rồi Phú chủ tịch Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam, mà vỡ ụng là soạn giả bộ sỏch Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam dày dặn. Cú lẽ chưa ai cú được một tỏc phẩm tỏi bản đến lần thứ 8 trong lỳc sinh thời của mỡnh như Vũ Ngọc Phan. Và bõy giờ con số lần xuất bản đó đạt đến 13. ễng đó xỏc định được vị trớ của mỡnh trong ngành học thuật này. Vũ Ngọc Phan là người dựng thuật ngữ “Văn học dõn gian” trước nhất, thay thế cho cỏc thuật ngữ “Văn chương bỡnh dõn”, “Văn chương truyền khẩu”. ễng đó kịp thời cú mặt ở mọi nơi, mọi lỳc cần phỏt huy và phục vụ khoa học Folklore. Cuốn sỏch Qua những trang văn cho thấy rừ ý tinh thần và ý thức trỏch nhiệm ấy.
Từ những ngày đầu xõy dựng nờn quốc văn mới cho văn học Việt Nam, cú thể núi rằng, Vũ Ngọc Phan là người đi tiờn phong, cú nhiều đúng gúp nhất, nếu khụng phải là người duy nhất đề cập đến vấn đề xỏc định thể loại… ễng đó cú những bài viết phõn biệt thế nào là lịch sử ký sự, lịch sử tiểu thuyết, thế nào là bỳt chiến, phờ bỡnh, thế nào là phúng sự, là tiểu thuyết, thế nào là truyện ký, bỳt ký v.v… Những bài viết này được đăng trờn cỏc bỏo, tạp chớ và sau đú được tập hợp lại trong cuốn Trờn đường nghệ thuật. Tiếp tục định hướng nghiờn cứu này, khi soạn bộ Nhà văn hiện đại, ụng đặc biệt chỳ ý đến phõn loại cỏc tiểu thuyết, chỉ rừ thế nào là tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xó hội, tiểu thuyết luõn lý, tiểu thuyết truyền kỳ v.v… và sắp xếp cỏc nhà văn vào những loại nào thớch ứng và trội nhất của họ. Với những người viết được tỏc phẩm mà khụng xỏc định rừ thể loại, Vũ Ngọc Phan gọi là những người “cha khụng biết tớnh con”. Chỳng tụi cho rằng, đõy là một việc làm mang tớnh khoa học rất cao, bởi vỡ nú đó đụng chạm đến vấn đề quan trọng của lý luận văn học mà ớt người quan tõm, kể cả một số người viết sau này cũng vậy.
Cú ý kiến cho rằng, phải chăng sau này khi tổng kết sự phỏt triển của bộ mụn phờ bỡnh trong văn học Việt Nam, bộ sỏch Nhà văn hiện đại nờn được định vị rừ ràng hơn nữa. Nhiều người trong giới nghiờn cứu học thuật
tự thấy mỡnh đó học tập được rất nhiều qua bộ sỏch ấy. Trước hết là sự trớch dẫn chớnh xỏc, sự dồi dào tư liệu trước khi làm cụng việc phờ bỡnh. Vũ Ngọc Phan đó trớch dẫn rất đầy đủ nguyờn văn của cỏc tỏc giả để làm chứng cho nhận định của mỡnh, nhiều khi cũn trớch dẫn quỏ phong phỳ, đến nỗi cú ý kiến cho rằng ụng lạm dụng việc trớch dẫn rờm rà. ễng chỳ ý đến năm thỏng xuất bản của tỏc phẩm. Một tỏc phẩm được tỏi bản nhiều lần, ụng chọn bản in sau cựng để chỉ ra những gỡ đó được tỏc giả sửa chữa. Nột nổi bật của bộ sỏch là bản lĩnh phờ bỡnh của tỏc giả. ễng biết khen chờ đỳng mức, dừng lại ở chỗ đỏng dừng. ễng khụng thiờn lệch theo một khuynh hướng hay một tổ chức nào. Thời kỳ ấy, trong văn giới chia thành nhiều nhúm, nhiều phe cú tư tưởng trỏi ngược nhau, cú người là đối tượng cụng kớch hoặc ca ngợi về nhiều lý do phức tạp. Vũ Ngọc Phan đó tỏ rừ bản lĩnh của mỡnh, khụng hựa theo một ai. Phờ bỡnh tất nhiờn phải thưởng thức, mà trong thưởng thức bao giờ chẳng cú phần chủ quan, rất dễ rơi vào cảm tớnh hoặc xỳc động riờng tư. Vũ Ngọc Phan biết cỏch thưởng thức mà lại trỏnh được điều đú. ễng bằng những trỡnh độ kiến thức riờng, bằng khả năng thẩm định của mỡnh, và nhất là bằng lương tri của con người trớ thức. Sau này, trong cuốn hồi ký Những năm thỏng ấy, Vũ Ngọc Phan cú tự phờ bỡnh là ụng đó cú một số điểm hạn chế (sỏch trờn, trang 236). Điều đú đỳng, nhưng khụng làm giảm ưu điểm của ụng là sự trung thực, sự khỏch quan, giỳp cho người đọc cú đủ căn cứ để tự mỡnh đỏnh giỏ những sự kiện văn học mà khụng bị người phờ bỡnh ỏp đặt.
Nhỡn lại cả quỏ trỡnh hoạt động văn chương của Vũ Ngọc Phan, ta cũn thấy một điều đặc sắc. ễng vào nghề một cỏch tự tin, khụng núng vội, khụng ồn ào, khụng tỡm cỏch gõy tiếng vang hấp dẫn. ễng khụng cú sẵn một thuận lợi nào trước đú và cũng khụng làm ai phải quan tõm đến mỡnh. ễng bước những bước ung dung, chững chạc, khụng chạy theo phong trào, khụng ngả theo nhúm nọ hay nhúm kia. So với những tờ bỏo, những tạp chớ văn học đương thời, tờ Hà Nội tõn văn khụng gõy những gỡ nỏo động. Nú chỉ lặng lẽ giới thiệu với bạn đọc những bài viết chất lượng, những tài năng mới; và người chủ bỳt của nú, cựng với nhiều tỏc phẩm đủ loại (dịch, nghiờn cứu,
bỡnh luận) ngày càng lộ ra cỏi bản lĩnh dẻo dai, vững chắc, để mặc nhiờn trở thành một bậc đàn anh. Xem những hồi ký sau này của nhiều nhà văn, nhà thơ, ta được biết Vũ Ngọc Phan đó giành được thiện cảm và sự biết ơn của một số thế hệ nhà văn trẻ. Đối với những nhà văn lớp trước, hay những người cựng lứa với ụng, ụng cũng đó cú những sự đỏnh giỏ đỳng đắn (như trường hợp định vị cho Phạm Duy Tốn, Ngụ Tất Tố v.v... ). Cú thể núi, đến với văn học phờ bỡnh Việt Nam trước 1945, ta cú thể gặp nhiều cỏi hay ở Hoài Thanh, và nhiều cỏi đỳng ở Vũ Ngọc Phan. Những điểm hạn chế ở hai ụng khụng phải là khụng cú, nhưng khụng phải là cơ bản. Và trong bối cảnh của nền học thuật nước nhà hồi bấy giờ, những cố gắng và thành cụng của cỏc ụng thật là quý bỏu.