Chặng đường sỏu mươi năm nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 33 - 36)

Vũ Ngọc Phan sinh ngày 8 thỏng 9 năm 1902, tại Hà Nội. Nguyờn quỏn của ụng là làng Đụng Cảo, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh. Xuất thõn trong một gia đỡnh Nho học lõu đời, phụ thõn đỗ tỳ tài, dạy chữ Hỏn, là một vị huấn đạo mẫu mực. Thuở nhỏ Vũ Ngọc Phan học chữ Hỏn, rồi chuyển

qua học chữ Phỏp. Năm 1929, ụng đỗ bằng tỳ tài Phỏp và bắt đầu hoạt động văn học. Vũ Ngọc Phan là người học rộng, biết nhiều, là một trớ thức yờu nước, ụng cũn là một người đa năng đa tài. ễng là nhà văn, nhà bỏo, nhà nghiờn cứu phờ bỡnh văn học, nhà dịch thuật, nhà hoạt động xó hội.

Vũ Ngọc Phan sống cựng thời và cựng cộng tỏc với cỏc học giả nổi tiếng trong làng văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX như Đặng Thai Mai, Cao Xuõn Huy, Hoài Thanh, Trần Thanh Mại… ụng là một trong những người xõy nến đắp múng cho sự nghiệp nghiờn cứu văn học của nước nhà. Quen biết thõn thiết, tri kỷ với cả một thế hệ cỏc nhà văn như Nguyễn Cụng Hoan, Lưu Trọng Lư, Mạnh Phỳ Tư, Đoàn Phỳ Tứ, Xuõn Diệu, Huy Cận… ụng đó cú một tuổi thanh xuõn hoạt động sụi nổi trong phong trào văn học đương thời. Vũ Ngọc Phan đó từng là Chủ tịch ủy ban Văn húa Bắc Bộ từ trước Tổng khởi nghĩa thỏng 8-1945. Là chủ tịch ủy ban Khỏng chiến Khu Đống Đa, Hà Nội (1946), ủy viờn thường trực Đoàn văn húa Khỏng chiến Liờn Khu IV (1947-1951). Tiếp đú, từ 1954, hũa bỡnh lập lại, ụng đó từng là ủy viờn Ban Nghiờn cứu Văn - Sử - Địa, ủy viờn Ban Chấp hành ủy ban Trung ương Liờn hiệp Văn học Nghệ Thuật Việt Nam, Tổng thư ký, Phú Chủ tịch Hội Văn nghệ Dõn gian Việt Nam.

Trong sự nghiệp bỏo chớ, ụng là nhà bỏo lành nghề với một trỡnh độ nghề nghiệp chớn chắn, một phong thỏi làm việc nền nếp, chu đỏo. Ở cương vị thư ký tũa soạn, chủ bỳt của nhiều tờ bỏo trước cỏch mạng, ụng là người quan tõm ưu ỏi những tài năng văn học trẻ và quảng bỏ cỏc tỏc phẩm ưu tỳ. ễng đặc biệt cú cụng trong việc dịch thuật, ngay từ những năm 30 của thế kỷ XX, ụng đó đưa đến bạn đọc Việt Nam nhiều tỏc phẩm văn học nổi tiếng thế giới, như Aivanhụ, tiểu thuyết của Walter Scott, Anna Karờnina, tiểu thuyết của L.Tụlstụi, Lõu đài họ Hạ, tiểu thuyết của Hoffmann, Chõu đảo của R.L.Stevenson, Truyện kỳ lạ

của Edgar Poe, Trixtăng và Ydơ của Jụdep Bờđiờ...

Ngút sỏu mươi năm trời cầm bỳt sỏng tạo, Vũ Ngọc Phan đó để lại một khối lượng tỏc phẩm đồ sộ, gồm đủ cỏc thể loại: phờ bỡnh, nghiờn cứu,

bỳt ký, tiểu luận, hồi ký, biờn khảo, sưu tầm… Hoạt động trờn nhiều lĩnh vực văn học, ở lĩnh vực nào ụng cũng cú những đúng gúp đỏng kể. Tuy nhiờn, nhắc đến ụng, trước hết là phải núi tới sự đúng gúp đặc sắc của ụng đối với sự nghiệp nghiờn cứu văn học nước nhà, qua tỏc phẩm 4 tập (5 cuốn) dày hơn 1600 trang: Nhà văn hiện đại, Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam và hàng loạt những bài nghiờn cứu khỏc.

Nhắc đến Vũ Ngọc Phan, ngoài ấn tượng lõu bền đặc sắc của tỏc phẩm Nhà văn hiện đại, cũn phải kể tới một cụng trỡnh sưu tầm nghiờn cứu nữa của ụng, cuốn Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, dày hơn 800 trang, xuất bản năm 1956. Tới nay, đó in lại tới lần thứ 18, Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam thực sự đó trở thành một tỏc phẩm cú giỏ trị đỏp ứng được yờu cầu học hỏi, hiểu biết của đụng đảo bạn đọc, là kết quả của một niềm say mờ hào hứng làm việc của một tấm lũng tri thức thiết tha với sự nghiệp văn húa của dõn tộc và di sản tinh thần của ụng cha.

Hơn nửa thế kỷ lao động khụng mệt mỏi, để lại một khối lượng cụng trỡnh lớn, cú giỏ trị cao, Vũ Ngọc Phan đó nờu một tấm gương sỏng về sức lao động sỏng tạo bền bỉ của một đời người gắn bú với cỏc giỏ trị văn chương, một nhõn cỏch trớ thức Việt Nam yờu nước, yờu dõn tộc, được bạn bố và bạn đọc kớnh trọng và yờu quý. ễng cú vị trớ xứng đỏng trong văn đàn Việt Nam hiện đại.

Sự nghiệp văn học của Vũ Ngọc Phan thực sự làm cho chỳng tụi hết sức cảm phục về sức lao động khoa học. Cú thể kể đến những tỏc phẩm chớnh của Vũ Ngọc Phan như Trờn đường nghệ thuật (tiểu luận, 1940); Nhỡn sang lỏng giềng (bỳt ký, 1941); Thi sĩ Trung Nam (thi thoại, 1942); Nhà văn hiện đại (5 quyển, 1942-1945); Con đường mới của thanh niờn (nghiờn cứu xó hội, 1944); Chuyện Hà Nội (bỳt ký, 1944); Tục ngữ và ca dao, dõn ca Việt Nam (sưu tầm, tuyển chọn, 1956); Truyện cổ dõn gian Việt Nam (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, 4 quyển, 1963-1964); Qua những trang văn (phờ bỡnh, tiểu luận, 1976); những năm thỏng ấy (hồi ký, 1987)... Di sản Vũ Ngọc

Phan để lại đó được sưu tập, hệ thống húa, sắp xếp lại để xuất bản trong năm 2000, dưới một tựa đề chung: Vũ Ngọc Phan - Tỏc phẩm và chia thành 5 tập: Tập 1: Qua những trang văn; Thi sĩ Trung Nam; Chuyện Hà Nội (Biờn khảo, Tiểu luận, Phờ bỡnh, Bỳt ký). Tập 2: Những năm thỏng ấy; Những trận đỏnh Phỏp (Hồi kớ, Biờn khảo). Tập 3: Tục ngữ, cao dao, dõn ca Việt Nam.

Tập 4: Nhà văn hiện đại 1 (gồm tập 1 + tập 2 + tập 3). Tập 5: Nhà văn hiện đại 2 (tập 4: Thượng và Hạ). Giỏ trị to lớn của từng cụng trỡnh đó được nhiều học giả trong và ngoài nước đỏnh giỏ cao

Kể từ khi cầm bỳt vào nghề đến khi chỳt hơi thở cuối cựng, khụng khi nào Vũ Ngọc Phan thụi làm việc. Ngay cả khi ụng đó đi xa, những cụng trỡnh nghiờn cứu dang dở của ụng vẫn được tỏi bản nhiều lần. Trong gần sỏu mươi năm làm nghiờn cứu, phờ bỡnh, dịch thuật... ụng đó để lại mấy nghỡn trang viết thể hiện sự đam mờ cụng việc và thành quả lao động khụng mệt mỏi của một con người cú nghị lực phi thường. Khụng phải căn cứ trờn số lượng trang viết để núi sự thành cụng của một người làm cụng tỏc nghiờn cứu, phờ bỡnh như Vũ Ngọc Phan nhưng rừ ràng phải cú một lũng say mờ với cụng việc mỡnh làm mới cú thể hoàn thành được một khối lượng cụng việc đồ sộ như vậy.

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w