Phờ bỡnh văn học định hướng sỏng tỏc

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 26 - 29)

Một trong những hoạt động của con người là làm cho thế giới trở nờn phong phỳ, cũng cú thể là phức tạp, rắc rối hơn chớnh là nhờ những sỏng tạo của mỡnh. Văn học là một sản phẩm của sỏng tạo thuộc thế giới tinh thần của con người. Đõy là một loại sản phẩm hết sức đặc biệt, nú khụng nhằm thỏa món nhu cầu vật chất của con người, tỏc phẩm văn học đỏp ứng nhu cầu tinh thần, một trong những nhu cầu tinh tế, vụ cựng linh diệu và phức tạp. Khụng như những sản phẩm vật chất, khi được bỏn cú kốm theo “hướng dẫn sử dụng” và thời hạn bảo hành, càng dựng nhiều càng hao mũn giỏ trị, tỏc phẩm văn học là loại sản phẩm càng dựng nhiều càng tăng thờm giỏ trị. Tỏc phẩm văn học, bản thõn nú đó chứa đựng cả một thế giới tinh thần vụ cựng phong phỳ, đũi hỏi người “sử dụng” nú phải cú những “bản lĩnh” nhất định. Vỡ là một sỏng tạo đặc biệt nờn tỏc phẩm văn học đũi hỏi việc tiếp nhận cũng rất đặc biệt, và việc xỏc định giỏ trị cũng khụng hề đơn giản. Nú cần cú những

người “đi tiờn phong” trong tiếp nhận, và nếu cú thể, phải chỉ ra được ý nghĩa và giỏ trị của sản phẩm này.

Trong mối quan hệ với cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc, văn học là một hỡnh thỏi thuộc thượng tầng kiến trỳc, chịu sự chi phối của đời sống xó hội, đồng thời cũng chịu sự ảnh hưởng của cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc như chớnh trị, đạo đức, triết học, khoa học, tụn giỏo, trong đú, khoa học và tụn giỏo luụn cú ảnh hưởng, cú khi cũn in khỏ đậm dấu vết trực tiếp vào văn học. Hiện tượng thơ Thiền đời Lý chịu ảnh hưởng sõu sắc tinh thần Phật giỏo hoặc xu hướng “Phờ bỡnh mới” trong văn học những năm gần đõy với sự vận dụng phương thức nghiờn cứu của cỏc bộ mụn khoa học như lý thuyết thụng tin, lụgic toỏn học, kớ hiệu học... Bởi vậy, cú thể núi văn chương khụng hoàn toàn độc lập với khoa học và tụn giỏo.

Khi định ra nhiệm vụ cho hoạt động phờ bỡnh, cú ý kiến cho rằng “Phờ bỡnh khụng cao quớ hơn văn chương mà cũng khụng phải chỉ là thứ phụ họa cho văn chương, chỉ cú nhiệm vụ khen chờ. Phờ bỡnh là một hoạt động sỏng tỏc đặc thự, một lĩnh vực độc lập. Trong một mức độ nhất định, nú là văn chương, là sỏng tạo. Khụng phải ngẫu nhiờn cú xu hướng muốn xếp phờ bỡnh vào lĩnh vực văn chương. Trong hỡnh dung của đa số bạn đọc và những nhà nghiờn cứu ngày nay, Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh – Hoài Chõn,

Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan vẫn được gọi là những tỏc phẩm văn học. Trong trường hợp khỏc, lại cú thể gọi là những cụng trỡnh nghiờn cứu văn học.

Phờ bỡnh đồng thời cũng là lĩnh vực của cảm thụ, của đọc tỏc phẩm (interpretation). Khỏc nhau nằm ở chỗ, cảm thụ là hành động cỏ nhõn, tựy tiện, rời rạc, cũn phờ bỡnh là cảm thụ nhưng tập trung hơn, mang tớnh chất đại diện, cú khuynh hướng xó hội rừ rệt và được cụng bố trờn bỏo chớ, đài phỏt thanh. Về phương diện này phờ bỡnh chớnh là dư luận. Mặt khỏc, trong một chừng mực nào đú, phờ bỡnh cũng là nghiờn cứu, là khoa học. Nú là sự vận dụng những kinh nghiệm lịch sử và cỏc khỏi niệm lý luận để khảo sỏt

cỏc hiện tượng văn chương đang diễn ra. Chớnh trong nghĩa này, Biờlinxki gọi phờ bỡnh là “Mỹ học vận động” (Mỹ học ở đõy thực ra là lý luận nghệ thuật)” [64, 132].

Đối tượng chủ yếu của phờ bỡnh là tỏc phẩm văn chương. Cụng việc cơ bản của phờ bỡnh là phõn tớch và đỏnh giỏ tỏc phẩm. Chức năng, nhiệm vụ của phờ bỡnh được xỏc định theo tớnh chất đa diện của nú. Thứ nhất, nhà phờ bỡnh tiếp tục cụng việc của nhà văn, truyền bỏ những tư tưởng, những quan niệm thẩm mĩ chứa đựng trong tỏc phẩm và đó được xó hội thừa nhận, phổ biến những kinh nghiệm sống – thẩm mĩ của cỏ nhõn nghệ sĩ đó được xó hội húa. Thứ hai, phờ bỡnh là chiếc cầu nối liền tỏc giả với người đọc. Một mặt nú giải thớch cho cụng chỳng hiểu ý đồ của nhà văn, hiểu giỏ trị của tỏc phẩm. Mặt khỏc, nú thụng bỏo lại cho nhà văn dư luận xó hội về sỏng tỏc của anh ta. Thứ ba, phờ bỡnh vừa vận dụng những tri thức văn học vào thực tiễn sỏng tỏc, vừa kiểm tra tớnh chớnh xỏc của nghĩa tri thức này. Với tư cỏch đú, phờ bỡnh khụng phải chỉ phụ thuộc vào lý luận mà cũn tỏc động lại đối với lý luận. “Nhờ cú phờ bỡnh, lý luận gắn bú nhiều hơn với thực tiễn sỏng tỏc và cảm nhận văn chương đang diễn ra sinh động và do đú mà cú được tớnh thời sự sõu sắc hơn. Với những tớnh chất và đặc điểm trờn, phờ bỡnh cần phải trở thành đối tượng khảo sỏt của cả lý luận và lịch sử văn chương; lịch sử phờ bỡnh phải tạo thành một bộ phận của lịch sử văn chương và lịch sử văn học” [64, 133].

Lý luận văn chương là khoa học cơ bản thứ hai trực tiếp nghiờn cứu văn chương. Lý luận văn chương phải trả lời cõu hỏi “Văn chương là gỡ ?” nghĩa là phải đem lại những khỏi niệm về văn chương như một hiện tượng xó hội – lịch sử, một hiện tượng sỏng tạo thẩm mỹ nghệ thuật. Cũng trờn tinh thần ấy, ụng cho rằng, về cơ bản phờ bỡnh khụng phải là lĩnh vực của nghiờn cứu khoa học về văn chương. Khụng nờn lẫn lộn phờ bỡnh và nghiờn cứu văn chương hiện đại. Phờ bỡnh trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh văn chương, vào hoạt động sỏng tỏc và cảm nhận văn chương. Nú là bộ phận của quỏ trỡnh đú. Với tư cỏch ấy, nú phải trở thành đối tượng xem xột của lý luận và lịch sử

văn chương, kể lịch sử văn chương hiện đại. Lịch sử phải khảo sỏt nú. Lý luận phải nghiờn cứu nú.

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w