Khỏi quỏt quỏ trỡnh vận động của nửa thế kỷ văn học

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 65 - 66)

Khi trỡnh bày định nghĩa thế nào là một nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan cho rằng, hai chữ “hiện đại” thật ra chỉ cú một nghĩa tương đối; tương đối theo với sự rộng hẹp mà người ta dựng nú. Theo Vũ Ngọc Phan, cỏc nhà văn hiện đại “là những nhà văn cú tỏc phẩm xuất bản trong khoảng ba mươi năm gần đõy (những năm 40 thế kỷ XX), vỡ từ ba mươi năm trở lại đõy mới thật cú những sỏch xuất bản bằng quốc văn cú giỏ trị, đỏng coi là những văn phẩm và thi phẩm”. Vũ Ngọc Phan khẳng định: “Nhà văn theo nghĩa tụi dựng đõy là những người viết văn xuụi hay văn vần, cú tớnh cỏch vĩnh viễn, đăng trong cỏc bỏo hay trong những sỏch đó xuất bản, mà điều cốt yếu là những văn phẩm của họ đó được người đồng thời chỳ ý” [52, 20].

Vũ Ngọc Phan cho rằng, với bấy nhiờu vấn đề và thụng qua việc đọc tỏc phẩm của bảy mươi chớn nhà văn, ụng đó chọn lọc và định nghĩa thế nào là một nhà văn, rồi viết những điều cốt yếu về họ, giới thiệu trong bốn

quyển, mỗi quyển vài trăm trang là một việc làm rất khú khăn. Nếu viết cho tỉ mỉ về tất cả những nhà văn núi trờn, thỡ mỗi một nhà văn đó cú thể viết thành một quyển sỏch riờng. Theo đỏnh giỏ của cỏc học giả, bộ sỏch Nhà văn hiện đại cú dung lượng khỏ lớn và toàn diện. Tỏc giả phờ bỡnh tất cả những nhà biờn khảo, nghiờn cứu và sỏng tỏc, chứ khụng đi vào một lĩnh vực riờng nào. Vậy mà ở đõu, Vũ Ngọc Phan cũng tỏ ra am hiểu và tiến hành cụng việc một cỏch chu đỏo, sử dụng tài liệu chắc chắn, thận trọng. Điều đú chứng tỏ ụng cú trỡnh độ uyờn bỏc, bao quỏt và cụng phu tớch lũy lõu dài. Sỏch phờ bỡnh của ụng rất cần thiết cho việc nghiờn cứu văn học sử ở mọi phương diện. Cú tư cỏch nhà phờ bỡnh, ụng cũn xứng đỏng với danh hiệu một học giả cú uy tớn. Song ụng khụng hề lộ ra cỏi khuynh hướng “làm văn”, hay sự phụ trương học lực. Những người quen với văn học phương Tõy cú thể nhận ra đõy đú sự hiểu biết chắc chắn về Xanh tơ Bơvơ, Lăng xụng v.v... nhưng khụng hề thấy ụng phải viện dẫn đến họ trong trường hợp nào. Thỉnh thoảng ụng mới hộ ra một vài gợi ý, và đều là gọi ý như muốn làm gương cho những người cầm bỳt. Phải biết nhiều để núi ớt, phải cú cụng phu về diện, mới cú thể tiếp cận với điểm, phải biết “nghệ” mới biểu diễn được “văn”. Điều này là cú hệ thống trong cỏch suy tư, học hỏi của ụng. Chẳng hạn, giới thiệu truyện Tơritxtăng Izơn ụng liờn hệ đến nhạc của Vỏc - nơ, đọc Biển của Xuõn Diệu, ụng nhớ đến tranh của Ruyben v.v... Ngay trong địa hạt văn học dõn gian cũng vậy, được tiếp cận với cỏc quan điểm và phương phỏp mới, ụng vẫn rất thận trọng trong khi khai thỏc, vừa dựa vào truyền thống, vừa tỡm lối cỏch tõn, khụng thủ cựu mà cũng khụng chuộng lạ” [68, 37].

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w