Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
400,5 KB
Nội dung
Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng nghiên cứu 14 4. Phạm vi t liệu khảo sát .15 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .15 6. Phơng pháp nghiên cứu .15 7. Cấu trúc luận văn .15 Chơng 1. Vị trí củaPhạmQuỳnhtrong bối cảnh hiện đại hóa vănhọc dân tộc .16 1.1. PhạmQuỳnh - vài nét về tiểu sử .16 1.2. Sự nghiệp vănhọccủaPhạmQuỳnh 22 1.3. Vị trí củaPhạmQuỳnhtrong bối cảnh hiện đại hóa vănhọc dân tộc .24 Chơng 2. PhạmQuỳnh với các giá trị vănhọc dân tộc và thế giới .36 2.1. PhạmQuỳnh với các giá trị vănhọc dân tộc 36 2.2. PhạmQuỳnh với các giá trị vănhọc thế giới 63 Chơng 3. Quan niệm củaPhạmQuỳnh về tiểu thuyết, thơ, kịch .72 3.1. Quan niệm củaPhạmQuỳnh về tiểu thuyết .72 3.2. Quan niệm củaPhạmQuỳnh về thơ .97 3.3. Quan niệm củaPhạmQuỳnh về kịch .106 Kết luận .119 Tài liệu tham khảo .122 1 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong thời gian gần đây, có nhiều vấn đề, nhiều giá trị thuộc các lĩnhvực khoa học và nhân văn ở Việt Nam đang đợc nhận thức lại với một cái nhìn đúng đắn, kỹ lỡng và khoa học hơn. Trên các giá sách ngời ta thấy xuất hiện nhiều tác phẩmcủa một số tác giả một thời coi là có vấn đề, gai góc. Hình nh đang có một cuộc tổng rà soát lại những giá trị một thời đã bị bỏ qua, thậm chí là vùi dập. Trong số những ngời đợc xét lại có Phạm Quỳnh. 1.2. Trong lịch sử vănhọc Việt Nam thời kỳ cận - hiện đại, PhạmQuỳnh có lẽ là một trong những nhân vật nổi bật nhng lại có vẻ gây nên nhiều cuộc tranh luận với những ý kiến đánh giá khác nhau nhất. Dù tán thành hay phản đối, hoặc giữ thái độ chiết trung thì hầu nh mọi ngời đều mặc nhiên đã thừa nhận vai trò của ông trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể nhất định. Vì thế, cùng với cuộc tổng rà soát đó, trên một số sách, báo, tạp chí đã thấy xuất hiện những bài viết về nhiều vấn đề, khía cạnh khác nhau trong cuộc đời, đặc biệt là trong sự nghiệp củaPhạmQuỳnh với một tinh thần thẳng thắn, khách quan, với một thái độ cởi mở, trung thực hơn. Những việc làm ấy nh một nỗ lực nhằm đặt tác giả PhạmQuỳnh vào đúng vị trí, đa những giá trị đích thực về mặt vănhọc dù một số chính kiến của ông còn phải bàn bạc đến với bạn đọc, giúp cho ngời đơng thời và hậu thế hiểu hơn về Phạm Quỳnh, góp cho di sản văn hóa nớc nhà thêm những khía cạnh khác lạ và giàu có hơn. 1.3. Sự nghiệp vănhọccủaPhạmQuỳnh đa dạng và phong phú: Dịch thuật, sáng tác, nghiên cứu, lýluận,phêbìnhvăn học, đợc xem là cây bút tham gia, đặt nền móng cho quá trình hiện đại hóa vănhọc dân tộc. Những ý kiến, quan điểm củaPhạmQuỳnh về vănhọc không chỉ giúp cho chúng ta hiểu những giá trị, t tởng nghệ thuật của một số tác phẩmvănhọctrong cũng nh ngoài nớc mà còn hiểu hơn về một nền phêbìnhvănhọc Việt Nam nửa đầu thế 2 kỷ, đồng thời qua đó góp phần hiểu thêm và có cái nhìn đúng đắn về một số ph- ơng diện trong con ngời củaPhạm Quỳnh: t tởng chính trị - xã hội, nhãn quan văn hóa, quan điểm thẩm mĩ. Có thể nói, PhạmQuỳnh thực sự đã có công trong việc phát triển nền phêbìnhvănhọc Việt Nam. Đây là một nội dung quan trọng mà chúng tôi muốn làm sáng tỏ qua đề tài: ĐónggópcủaPhạmQuỳnhtronglĩnhvựclýluận,phêbìnhvăn học. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo thống kê của Nguyễn Ngọc Thiện trong bài Thăng trầm trong nhận thức văn nghiệp củahọc giả PhạmQuỳnh đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, 2007, từ trớc đến nay đã có trên 30 công trình nghiên cứu, phêbìnhcủa các nhà nghiên cứu, học giả thuộc nhiều thế hệ phát biểu ý kiến nhìn nhận về văn nghiệp PhạmQuỳnh và vị trí của ông trong lịch sử vănhọc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Tùy vào từng thời điểm lịch sử, các nhà nghiên cứu đã có những ý kiến rất khác nhau về con ngời cũng nh di sản Phạm Quỳnh. ở các bài viết ấy, đã có sự phân lập rõ ràng về quan điểm của họ khi đánh giá về ông. 2.1. Khuynh hớng phê phán, phủ nhận Khi đánh giá về phạm Quỳnh, những ngời ở khuynh hớng này đã đứng trên nhãn quan chính trị, đã gắn chặt các hoạt độngvăn hóa với con ngời chính trị củaPhạm Quỳnh, đi sâu phanh phui những động cơ không trong sạch củavăn sỹ họ Phạm khi ông hoạt động báo chí - chủ bút Nam phong tạp chí - tờ báo đợc sự bảo trợ của chính quyền thực dân. Họ phủ nhận, không thừa nhận mảy may hiệu quả khách quan trong hoạt động báo chí, văn chơng củaPhạm Quỳnh, mà đối chiếu với yêu cầu sự nghiệp giải phóng dân tộc, vạch ra sự làm chệch hớng đấu tranh cách mạng trực tiếp với kẻ thù, dới chiêu bài bảo tồn quốc hồn, quốc túy, tiếng Việt mà PhạmQuỳnh cổ xúy. Họ cho rằng ông gắn bó với các chủ trơng chính trị của thực dân Pháp. Ông bị coi là ru ngủ thanh niên tri thức trong cái hồn nớc mơ hồ, khiến họ đi chệch khỏi chí hớng làm cách mạng chống Pháp. Trong một thời gian dài hỏi về Phạm Quỳnh, ngời ta thờng 3 trả lời công khai, ngắn gọn đến tàn nhẫn: PhạmQuỳnh là kẻ bán nớc, là tên tay sai đắc lực của thực dân Pháp. Đó là các ý kiến của Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Thai Mai, Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng, Nguyễn Văn Hoàn, Thiếu Sơn giai đoạn sau này. Ngô Đức Kế có lẽ là ngời lên tiếng sớm nhất thể hiện thái độ này. Ông cho rằng, việc PhạmQuỳnh đề cao Truyện Kiều có nguy cơ đa thanh niên, trí thức vào con đờng thởng thức văn chơng thuần túy, đánh lạc hớng đấu tranh, Ngô Đức Kế đã viết bài Luận về chánh học cùng tà thuyết - Kim Vân Kiều - Nguyễn Du, đăng trên báo Hữu Thanh, số 21, ngày 1/9/1924 mở đầu cuộc tranh luận với PhạmQuỳnh nhân bàn về Truyện Kiều, Ngô Đức Kế đã chỉ trích gay gắt, chê bai, thậm chí là thóa mạ những ngời mà ông gọi là những trí thức Tây học nh Phạm Quỳnh: Những ngời học thức kiến văn cha đợc một nắm, nhân cách chẳng đáng là bao, mới lom lem học những học thuyết ông Mạnh (Montesquieu), ông L (Rousseau), bập bẹ những cách ngôn họ Trang, họ Liệt thì đã nghiễm nhiên tự lập thành một đấng văn hào, tự xng khai hóa quốc dân mà không ngó lại mình đã khai hóa hay cha; thôi thì diễn văn chất đống, sách du ký đầy thùng, thôi thì tán xằng tán nhảm, nói bậy nói càn, không còn có nghĩa lí chính đáng chi nữa [30, 217 - 218]. Trong những năm mà cuộc chiến đấu cho độc lập dân tộc nổi lên hàng đầu, thì sự phủ nhận đónggópcủa Nam phong tạp chí nói chung củaPhạmQuỳnh nói riêng thời kì này rất quyết liệt. Đáng kể nhất là ý kiến của Đặng Thai Mai. Trong khi dựng lại bức tranh chung của đời sống vănhọc đầu thế kỷ, nhà nghiên cứu không dành cho Nam phong tạp chí một ý nghĩa tích cực nào, kể cả trên lĩnhvực thuần tuý học thuật. Cách nhìn nặng nề về PhạmQuỳnh đợc Đặng Thai Mai thể hiện trong công trình Văn thơ cách mạng Việt nam đầu thế kỷ XX. Trong công trình này, Đặng Thai Mai đã gắn PhạmQuỳnh với những tên gọi hàm ý mỉa mai, khinh bỉ tiên sinh kính trắng, tên Việt gian đội lốt học giả, sản xuất ra học thuyết liếm gót. Những nhận xét chính của Đặng Thai Mai 4 đối với vai trò củaPhạmQuỳnhtrong việc tiếp nhận văn hoá có thể tóm tắt: Lập trờng t tởng củaPhạmQuỳnh đã hỏng, đã là dơ bẩn, thì ý kiến của y cũng chỉ có thể có hại cho tinh thần [45, 126]. Tác giả tiếp tục giễu: Ngời độc giả báo Nam Phong chỉ thấy rằng PhạmQuỳnh hình nh học rộng lắm: biết chữ Hán, biết tiếng Pháp và biết cả tiếng Việt!. Từ đó, Đặng Thai Mai đánh giá những việc làm củaPhạmQuỳnh chỉ để nhằm bịp ngời Tây và để lòe ngời An Nam mà thôi: Y (Phạm Quỳnh) viết đủ mọi thứ: Chính trị, văn học, sử học, triết học, kinh tế học, giáo dục học, đã viết về văn minh Trung Quốc, văn minh nớc Pháp, về ca dao Việt Nam, về văn chơng t tởng cổ, kim, Đông, Tây và y cũng đã dịch, dịch văn Tàu, dịch văn Tây, cũng nh y đã viết báo quốc ngữ, viết báo Pháp nhng không hề có một mặt nào có thể nói là có hệ thống, và cũng cha hề có một phần nào đã đi sâu vào vấn đề mà phê phán, mà nghĩ đến việc áp dụng cho thực tế Việt - Nam [45, 126]. Cũng với một cách nhìn nặng nề nh thế, trong cuốn Vănhọc Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng cho rằng: PhạmQuỳnh chính là một nhân tố trong việc thay đổi thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp. PhạmQuỳnh đã cổ động cho văn hóa điều hòa tân cựu, thổ nạp á - Âu hô hào xây dựng nền quốc văn, mơn trớn, lôi kéo cả cựu học lẫn tân học, đề cao Pháp, lái thanh niên trí thức vào hoạt độngvăn hóa, văn học, đánh vào lòng tham danh vọng của họ [29, 325]. Trần Đình Hợu và Lê Chí Dũng không tiếc lời đa ra kết luận: Từ đa ra khẩu hiệu xây đắp nền quốc văn đến dấy lên phong trào sùng bái Truyện Kiều, PhạmQuỳnh chỉ nhằm một mục đích: hớng thanh niên tri thức vào lĩnhvựcvăn hóa, tách họ ra khỏi những vấn đề sống còn của đất nớc và thời đại. Vì vậy, cả những luận điệu dối trá củaPhạm Quỳnh, cả con ngời PhạmQuỳnh đều có sức lừa mị cám dỗ [29, 325]. Có thể nói rằng, những kết luận quá khắt khe và nặng nề nh thế lúc bấy giờ đã chi phối sâu sắc nhận thức của không ít ngời về một nhân vật vốn không đơn giản, và dĩ nhiên cha đợc nghiên cứu kỹ lỡng. 5 Ngay cả Thiếu Sơn, trongPhêbình và cảo luận (1933), công trình mở đầu lịch sử phêbìnhvănhọc Việt Nam hiện đại - ở phần thứ nhất, ông đã dành vị trí mở đầu trang trọng viết về Phạm Quỳnh. Trong bối cảnh đất nớc ta lúc này, tác giả tỏ lòng mến mộ, bênh vực, ghi nhận những cống hiến củaPhạmQuỳnh khi ông đứng trên lập trờngcủa chủ nghĩa quốc gia nỗ lực xây dựng nền văn hóa dân tộc, có ích cho quốc dân có ảnh hởng đối với nhân chúng cũng thiệt là sâu. Nhng rất tiếc, sau gần 40 năm đầy kinh lịch và từng trải trên trờng chính trị, Thiếu Sơn đã thay đổi sự đánh giá về Phạm Quỳnh. Sự thay đổi trong cách nhìn nhận của Thiếu Sơn trong vòng 40 năm là điển hình, tiêu biểu cho sự vậnđộng hai thái cực nhận thức về học giả Phạm Quỳnh. Trong cuốn tiểu luận Bài họcPhạm Quỳnh, Thiếu Sơn đã nói rõ quá trình nhận thức lại về ông chủ bút Nam phong trớc công luận. Thiếu Sơn nghiêm khắc khẳng định sự phê phán đối với học giả họ Phạm, nhân vật lừng lẫy một thời mà ông đã từng khâm phục, quý trọng. Thiếu Sơn đánh giá PhạmQuỳnh trên hai phơng diện: con ngời chính trị và con ngời nhà văn. Về chính trị, ông phê phán, phủ định nghiêm khắc đối với Phạm Quỳnh, quy cho PhạmQuỳnh là: mật thám, tay sai đắc lực của thực dân nhằm để t lợi, vì danh vọng của cá nhân ham danh lợi, ham địa vị và quyền thế nhng vẫn cố tỏ ra làm màu, làm mè để mê hoặc dân chúng, và sung sớng đợc làm nô lệ cho thực dân [62, 90]. Trớc tác củaPhạmQuỳnh không phải là bất hủ nh có ngời đề cao, mà thực chất chỉ là để thực hiện âm mu quỷ quyệt của Pháp nhằm dùng văn hóa để say đắm thanh niên đã gây lại ảnh hởng xấu trong quần chúng: Tất cả những bài khảo cứu hay bình luận của ông (Phạm Quỳnh) đều có dụng ý làm cho ngời đọc quên thân phận của mình là ng- ời dân mất nớc và sung sớng đợc làm nô lệ của thực dân không muốn để mắt, để lòng tới những gì xảy đến cho quê hơng, đất nớc dùng Truyện Kiều để mê hoặc lòng ngời, để dân mất nớc tởng rằng mình vẫn còn nớc, khỏi cần lo nghĩ, khỏi cần đấu tranh gì thêm nữa [62, 93]. 6 GS. Đinh Gia Khánh, trong công trình Vănhọc dân gian, đã nhận định: PhạmQuỳnh là sản phẩmcủa chính sách văn hoá của thực dân Pháp, việc làm của tác giả này có ý nghĩa tiêu cực nhiều hơn là tích cực: giới thiệu hoặc dịch sang tiếng Pháp những tác phẩmvănhọc dân gian trong mục đích xây dựng văn hoá thuộc địa của thực dân Pháp, nhấn mạnh về sự giống nhau giữa ngời nông dân An Nam với ngời anh em của mình là ngời nông dân Pháp để ca tụng sự hoà hợp giữa hai nớc Pháp - Nam, thực chất là ca tụng sự cai trị của thực dân Pháp trên đất nớc ta [32, 117 - 118]. Gần đây, trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 - 2008, bài Góp thêm một ít t liệu chung quanh cái chết củaPhạmQuỳnhcủa giáo s Nguyễn Văn Hoàn bàn luận về cái chết củaPhạmQuỳnh với một thái độ phê phán và không đồng tình với những việc làm đơng thời củahọc giả họ Phạm. Nguyễn Văn Hoàn đã đa ra kết luận cho sự kiện tại sao PhạmQuỳnh bị bắt: Tóm lại, việc quân Nhật và PhạmQuỳnh âm mu liên lạc, cấu kết với nhau là nguyên do đầu tiên đa đến việc PhạmQuỳnh bị bắt giữ. Sau đó việc quân Pháp tìm cách trở lại Huế, thực hiện âm mu tái chiếm ĐôngDơngcủa chính phủ De Gaulle lại khẳng định sự đúng đắn và cần thiết của việc bắt giữ đó [27]. 2.2 Khuynh hớng thận trọng, cởi mở, ghi nhận những đónggópcủaPhạmQuỳnh Khuynh hớng này thiên về xem xét ảnh hởng của lập trờng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia củaPhạmQuỳnhtrong thái độ trân trọng di sản vănhọc dân tộc, truyền bá, dịch thuật những tác phẩmvăn chơng u tú của nớc ngoài, chăm chút ngôn ngữ tiếng Việt, không vội vàng kết luận về động cơ chính trị củaPhạm Quỳnh, khi cha có đầy đủ căn cứ xác thực. Họ cho rằng trong sâu xa, cơ bản PhạmQuỳnh là ngời yêu nớc theo cách riêng của ông. Ông đã biết khéo xoay xở, lợi dụng kẻ hở trong chính sách văn hóa của Pháp để làm lợi cho văn hóa nớc nhà. Họ đã chứng minh cái chết của Thợng Chi không phải là bị cách mạng Việt Nam xử tử mà do những kẻ thiếu 7 hiểu biết, ác ý, t thù thủ tiêu bất ngờ. Cần nhìn nhận thấy ẩn ý tốt đẹp về dân tộc trong tác phẩmcủaPhạm Quỳnh. Họ không chỉ thừa nhận những đónggópcủaPhạmQuỳnh về vănhọc mà còn thừa nhận ông là một trong những nhà văn đi tiên phong khai sơn phá thạch cho một nền phêbình hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX, là một trong những ngời sớm có ý thức vận dụng phơng pháp nghiên cứu vănhọccủa phơng Tây, của Pháp vào nghiên cứu, phêbìnhvănhọc Việt Nam, làm cho nền phêbình đạt đợc những kết quả khả quan. Những ý kiến tiêu biểu của: Thiếu Sơn thời kỳ đầu, Dơng Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Công Hoan, Trần Đình Sử, Trần Mạnh Tiến, Vơng Trí Nhàn, Trần Văn Toàn, Mã Giang Lân, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá v.v Đơn cử ý kiến của tác giả Dơng Quảng Hàm trong công trình Việt Nam vănhọc sử yếu, đã khẳng định công lao đónggópcủaPhạmQuỳnh đối với văn hóa của nớc nhà: Đối với nền văn hóa cũ của nớc ta ông Quỳnh thờng nghiên cứu đến chế độ, văn chơng của tiền nhân có công thành lập quốc văn vậy [23, 419]. Nhà văn Nguyễn Công Hoan, ngời đơng thời với Phạm Quỳnh, trong cuốn Đời viết văncủa tôi đã có một sự liên tởng độc đáo giữa PhạmQuỳnh với nhân vật của ông. Với những lời lẽ khẳng định và đầy cảm xúc, nhà văn đã công khai minh chứng cho tấm lòng trong sạch củaPhạmQuỳnh đối với đất n- ớc. Ông bày tỏ sự thơng cảm chân thành: Khi viết truyện Kép T Bền tôi liên t- ởng tới bề ngoài cời nụ, bề trong khóc thầm chính là trờng hợp Phạm Quỳnh! . Bấy giờ PhạmQuỳnh vào Huế làm quan không phải vì danh. Quốc dân biết tên PhạmQuỳnh hơn nhiều Thợng th Nam Triều. Mà cũng chẳng vì lợi. Đơn cử làm chủ bút Nam phong, ông đợc cấp 600 đồng mỗi tháng. Món tiền này to hơn l- ơng Thợng th. PhạmQuỳnh ra làm quan chỉ đổi lấy danh nghĩa Chính phủ Nam Triều đòi Pháp trở lại Hiệp ớc 1884. Vậy là một ngời yêu nớc nh PhạmQuỳnh 8 sở dĩ phải có mặt trên sân khấu chính trị chẳng qua là một việc miễn cỡng, trái ý với mình, để khuyến khích bạn đồng nghiệp làm việc tốt hơn chứ thực lòng một ngời dân mất nớc ai không đau đớn, ai không khóc thầm [28, 16]. Năm 1942, trong công trình Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan cũng đã có cái nhìn bao quát về sự nghiệp củaPhạmQuỳnh kèm theo những lời bình luận đầy thiện cảm: Một điều mà ngời đọc nhận thấy trớc nhất trong những bài biên tập và trớc thuật của ông (Phạm Quỳnh) là ông không cẩu thả; phần nhiều các bài của ông đều vững vàng, chắc chắn, làm cho ngời đọc có lòng tin cậy. Điều thứ hai là ở nhà văn này, ngời ta nhận thấy một khuynh hớng rõ ràng về học thuyết hay về những thứ mà phần t tởng là phần cốt yếu. ít khi ngời ta thấy dới ngòi bút ông những bài phù phiếm có giọng tài hoa, bay bớm và chỉ có một tính cách đặc văn chơng. Ông là ngời chủ trơng cái học thuyết: đọc sách Tây để thâu tóm t tởng, lấy tinh thần văn hóa Âu Tây để bồi bổ cho nền quốc văn còn khiếm khuyết, để chọn lấy cái hay của ngời mà dung hòa với cái hay của mình, ngõ hầu gìn giữ cho cái họccủa mình không mất bản sắc mà vẫn có cơ tiến hóa đ- ợc [54, 80]. Nhận xét về lĩnhvựcphê bình, Vũ Ngọc Phan khẳng định: Bảo PhạmQuỳnh là một nhà văn có con mắt xét nhận rất đúng, cũng không có gì là lạ, vì chính ông là một nhà phê bình. Lối vănhọcbình luận là lối thuộc về địa hạt của ông [54, 100]. Trong công trình Việt Nam vănhọc sử giản ớc tân biên, Phạm Thế Ngũ đã đa ra những nhận định khá đầy đủ các mặt trongvăn nghiệp PhạmQuỳnh với thái độ khách quan, khoa học. Phạm Thế Ngũ đánh giá sòng phẳng PhạmQuỳnh ở các hoạt động: dịch thuật, khảo luận,phê bình, viết du kí. Đặt PhạmQuỳnhtrong bối cảnh văn hóa Việt Nam những năm 20 - 30 của thế kỷ trớc, nhà vănhọc sử đã chỉ ra những đónggópcủaPhạmQuỳnh trên các phơng diện t tởng, vănhọc . Về t tởng, PhạmQuỳnh tiêu biểu cho một giai đoạn bán cựu bán tân ở nớc ta trớc 1932. Với một căn bản tham bác á - Âu, ông đã đa ra các giải pháp dung hòa và bảo tồn làm thỏa mãn đợc nhiều khuynh hớng trong xã 9 hội lúc bấy giờ [51, 196]. Về văn học, hiển nhiên ông đã làm việc cho nhiều công cuộc xây dựng vănhọc mới. Ông đã tranh đấu cho câu văn quốc ngữ, đã khởi công xây dựng nền vănhọc mới, đã giúp cho văn nghệ mới tiến bộ [51, 196 - 197]. Từ góc nhìn văn hóa học, nhà phêbình Vơng Trí Nhàn đã xác định vai trò của những trí thức nh PhạmQuỳnhtrong quá trình tiếp nhận văn hóa phơng Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Vơng Trí Nhàn thừa nhận: Nếu đợc phép quan niệm rằng với xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, nhu cầu canh tân - với t cách là bớc đầu tiên đi đến cứu nớc - là một nhu cầu có thật, thì ngời ta sẽ dễ dàng độ lợng và có cái nhìn phải chăng hơn với nhiều ngời, trong đó có một nhân vật lịch sử mà lâu nay thờng đợc quy là đầu sỏ tội trạng, song thực tế lại đã làm đợc khá nhiều việc có ích trong nghiên cứu, giới thiệu và dịch thuật văn hóa phơng Tây vào Việt Nam, cũng nh trong việc hớng văn hóa Việt Nam hòa nhập vào văn hóa thế giới nói chung. Ngời đó là nhà vănPhạmQuỳnh [48]. Trong Từ điển vănhọc (bộ mới), đảm trách mục từ Phạm Quỳnh, Nguyễn Huệ Chi đã nhìn nhận khá tổng quát về tiểu sử cũng nh sự nghiệp trớc tác củaPhạm Quỳnh. Với một cách nhìn khá khách quan và trân trọng, tác giả đã thừa nhận hầu hết tất cả mọi công lao đónggópcủaPhạmQuỳnh đối với nền văn hóa nớc nhà, coi ông là ngời có tinh thần dân tộc, ôm ấp một chủ nghĩa quốc gia theo xu hớng ôn hòa, lấy việc canh tân văn hóa để làm sống lại hồn n- ớc, đánh giá một cách khách quan về phẩm chất cũng nh tài năng văn chơng của Thợng Chi: PhạmQuỳnh là ngời làm việc không cẩu thả,dù dịch thuật hay trớc tác, điều tra cẩn thận, đắn đo câu chữ rất nhiều. Hơn nữa, ông có thiên hớng thích loại văn chơng nghị luận hơn là văn chơng cảm hứng, nên ngòi bút điềm đạm mực thớc [11, 1365]. Nhận xét về văn nghiệp Phạm Quỳnh, tác giả viết: Là ngời biên khảo, lần đầu tiên PhạmQuỳnh cấp cho ngời đọc những khái niệm bớc đầu về mĩ học nói chung cũng nh về thơ, về tiểu thuyết nói riêng. Những 10