1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động và phát triển lý luận phê bình văn học trong giai đoạn hiện nay

117 341 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TỔNG QUAN KHOA HỌC

Dé TAI CAP CO SO NAM 2006

SU VAN DONG VA PHAT TRIEN CUA LY LUAN, PHE BINH VAN HOC TRONG

GIAI DOAN HIEN NAY

CO QUAN CHU TRI: VIEN VAN HOA VA PHAT TRIEN

CHỦ NHIỆM ĐỀTÀI: 7S Nguyễn Tồn Thắng

THƯ KÝ ĐỀ TÀI: ThS Bai Thi Kim Chi

Ha Noi - 2007

Trang 2

DANH SÁCH - CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI

1- PGS,TS Nguyễn Duy Bắc - Viện Văn hĩa và phát triển, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

2- PGS, TS Nguyễn Đăng Điệp - Viện Văn học

3- PGS,TS Phạm Duy Đức - Viện Văn hĩa và phát triển, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

4- ThS Vũ Phương Hậu - Viện Văn hĩa và phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

5- TS Nguyễn Thị Hương - Viện Văn hĩa và phát triển, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

6- TS Nguyễn Tồn Thắng - Viện Văn hĩa và phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

7- Th§ Nguyễn Văn Thắng - Viện Văn hĩa và phát triển, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Mở đầu on ng TY TH TH T013 Hee ereee 1 Chương 1: Những tác động của lý luận phê bình đối với sự phát triển của

văn học thời kỳ đổi mới -ccccccrrrrtrrrtir.riri.eA ArEkrrtrrrrrrrrrrrrerrree 9

1.1 Một số vấn đề về lý luận và phê bình văn học “4 _Ơ 9 1.2 Những quan điểm và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển văn

hĩa, văn nghệ trong thời kỳ đối mới

1.3 Những tác động của lý luận, phê bình văn học đối với sự phát triển

của văn học Việt Nam từ 1986 đến nẠy ch cành he gu ưg 26 Chương 2: Sự vận động và phát triển của hoạt động lý luận phê bình văn

học Việt Nam từ năm 1986 đến nay - SH H100 01 e ca 35 2.1 Lý luận phê bình văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới - e« 35 2.2 Xu hướng vận động của lý luận phê bình văn học Việt Nam những

/8./18/18294(0 0000008 41 2.3 Lý luận phê bình văn học Việt Nam trước xu thế giao lưu hội nhập với thế giới 49

Chương 3: Xây dựng và phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Vấn đề và giải pháp ngư 58 3.1 Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng đội ngũ lý luận phê bình 48

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phê bình văn học trong tương lai 72 3.3 Chính sách đối với đội ngũ trí thức trong lĩnh vực phê bình văn học nghệ

Trang 4

MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài

1.1 Trong Nghị quyết Đại hội VI (1986), Đảng ta đã khẳng định:“ Khơng hình

thái tư tưởng nào cĩ thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người”

Tiếp tục quan điểm trên, Nghị quyết Trung ương 5 Khố VIII đã xác định

phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật cách mạng thời kỳ đổi mới là một trong mười nhiệm vụ quan trọng để tiến tới xây đựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến

đậm đà bản sắc dân tộc Muốn xây dựng và chấn hưng văn học thì nhất thiết phải phát triển tư đuy lý luận nghiên cứu phê bình Lý luận phê bình văn học luơn soi

sáng cho thực tiễn sáng tác và thưởng thức tác phẩm văn học Thực tiễn sáng tác

văn học lại làm phong phú thêm cho lý luận phê bình Sự vận động và phát triển của lý luận phê bình văn học gắn bĩ chặt chế đến ý thức hệ giai cấp, liên quan trực tiếp đến đường lối của Đảng ta về văn hố nghệ thuật, Chính vì vậy, để tài “Sự vận động và phát triển của lý luận, phê bình văn học trong giai đoạn hiện nay” được

thực hiện nhằm đáp ứng những yêu câu nhận thức tổng hợp về lý luận văn học

thời kỳ đổi mới

1.2 Trong xu thế giao lưu hội nhập với thế giới hiện nay, lý luận phê bình văn học nước ta cĩ nhiều biến động phong phú và phức tạp Thực tiễn địi hỏi

chúng ta cần phải nghiên cứu để khẳng định quan điểm đường lổi về văn hĩa nghệ

thuật của Đảng, phê phán các quan điểm sai trái Vấn đề đặt ra là cần phải nghiên

cứu đầy đủ và sâu sắc sự vận động tích cực của tư duy lý luận phê bình văn học, đấu tranh chống lại những quan điểm cực đoan, giáo điều Do đĩ dé tai mang ý

nghĩa thực tiễn sâu sắc Trên cổ sở quan điểm đường lối văn nghệ của Đảng, đề tài sẽ cĩ ý nghĩa thời sự khi phân tích những quan điểm khác nhau về lý luận phê

Trang 5

1.3 Viện Văn hố & Phát triển thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cĩ nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy bộ mơn Lý luận văn hố và Đường lối văn hố của Đảng, đặc biệt là nghiên cứu về đường lối văn học nghệ thuật của

Đảng qua các thời kỳ lịch sử Trên cơ sở đĩ, để tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp bách, cĩ ý nghĩa thiết thực đối với cơng tác nghiên cứu giảng dạy

2- Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu và làm rõ các quan điểm cơ bản của Đảng ta vẻ lý luận, phê

bình văn học

- Nghiên cứu và nhận diện về sự vận động của lý luận, phê bình văn học

Việt Nam thời kỳ đối mới Trên cơ sở tìm hiểu bức tranh lý luận, phê bình văn học

diễn ra từ sau năm 1986, dé tai đi sâu phân tích, tổng hợp và bước đầu khái quát

một số xu hướng lý luận phê bình văn học

- Dự báo xu hướng vận động của lý luận, phê bình văn học Việt Nam trong

giai đoạn tiếp theo

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực lãnh dao của Đảng trên lĩnh

vực nghiên cứu phê bình, nâng cao chất lượng phê bình văn học Việt Nam đương

đại ,

- Kết quả của đề tài hướng tới mục đích nâng cao chất lượng giáo trình Lý luận văn hĩa và đường lối văn hĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam (Viện Văn hố & Phát triển), nâng cao chất lượng giảng dạy trong hệ thống Học viện và các nhĩm ngành khoa học Xã hội & Nhân văn trong các trường Đại học

3- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa

Trang 6

4- Tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu về lý luận phê bình văn học hiện nay là một vấn đề mới Nhìn

tổng thé, tình hình nghiên cứu diễn ra qua các chặng đường như sau: * Từ 1985 đến 1988

Đây là thời kỳ trong đời sống văn học nghệ thuật xuất hiện quan điểm đã dạng phức tạp của văn nghệ sĩ khi đánh giá văn học cách mạng Trước tình hình

đĩ, trong Diễn văn khai mạc Đại hội Đảng lần thứ VI, đồng chí Nguyễn Văn Linh phát biểu: “ Chỉ cĩ đổi mới thì mới thấy đúng và thấy hết sự thật “ và “Đại hội lần

này phải đánh dấu sự đổi thay của Đảng ta về tư duy, phong cách, tổ chức, cần

bộ” Cuộc gặp thân mật của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với gần 100 văn nghệ

Sĩ ngày 6 và 7 tháng 10 năm 1987 là một khởi đầu tốt đẹp về tư duy văn nghệ nước ta Bộ Chính trị đã ra Wghị quyết 05 ngày 28 - 11 - 1987 về Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hĩa, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hĩa phát triển lên một bước mới :

Vào những năm 1987 - 1988, Nguyễn Minh Châu và Nguyên Ngọc chủ trương đánh giá lại thành quả của văn học chống Mỹ với nhận định cĩ phần cực

đoan về “văn nghệ minh họa”, về “chủ nghĩa hiện thực phải đạo” Nguyễn Minh

Châu viết một bài báo gây ấn tượng mạnh mẽ nhan đề: Hay doc loi ai diéu cho một giai đoạn văn nghệ mình họa vào tháng 10 - 1987, đăng trên báo Văn nghệ của Hội nhà văn, địi hỏi văn nghệ phải sáng tạo theo đúng nghĩa của từ này

* Từ 1989 đến 1999

Thời kỳ này diễn ra quá trình đổi mới hết sức can đảm của tư duy lý luận phê bình văn học nước ta: Từ một hệ thống thế giới quan lấy Chủ nghĩa Mác Lê nin lam nén tang trong tinh trạng tương đối cịn khép kín biệt lập đến rộng mở bao

dung, từ tầm nhìn văn học gắn bĩ với quan điểm chính trị là chính sang tầm nhìn

là văn hĩa, nhân học trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hĩa Tình hình nghiên

cứu về lý luận, phê bình văn học đã diễn ra sơi động, bám sát thực tiễn vận động

Trang 7

Dân, Phạm Vĩnh Cư, Dé Lai Thúy địch và giới thiệu về thi pháp học, văn học so sánh, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa Hình thức Nga, phân tâm học của S Freud Hàng chục cơng trình nghiên cứu theo con đường thi pháp học và văn học so sánh đã xuất hiện tạo ra những cái nhìn mới về các hiện tượng văn học quen thuộc như Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Vũ Trọng Phụng,

Thạch Lam, Nguyễn Cơng Hoan, Hồ Xuân Hương

Hệ thống bài giảng Lý luận văn hố và Đường lối văn hố của Đảng do

khoa văn hĩa XHCN (nay là Viện Văn hố & Phát triển, Học viện Chính trị Quốc

gia Hồ Chí Minh biên soạn) đã cĩ chuyên đề riêng về Văn hố nghệ thuật Năm

1999, hệ thống bài giảng của khoa văn hĩa XHCN đã tập hợp lại thành giáo trình chính thức Trong giáo trình hệ Cao cấp lý luận Chính trị của Viện Văn hố &

Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã cĩ chuyên đề về Phái triển sự nghiệp văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới Bài giảng đã phân tích khá kỹ về thực trạng văn học thời kỳ này, tuy nhiên chưa cĩ điều kiện đi sâu khảo sát về

lý luận phê bình văn học hiện nay

* Từ năm 2000 đến 2006

Từ sau năm 2000, tình hình nghiên cứu lý luận phê bình văn học ngày càng

chuyển động mạnh mẽ Nhu cầu chung của lý luận phê bình văn học là phải đổi

mới một cách thật sự lành mạnh tích cực Trên báo Văn nghệ số 20, ra ngày 19 - 5

- 2001, với tư cách là một nhà lý luận phê bình cĩ kinh nghiệm hơn nửa thế kỷ

nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại, GS VS Phan Cự Đệ đã viết bài Về một nên lý luận phê bình mác xit trong thé ky XX Tác giả bài báo đã tổng kết những

thành tựu quan trọng của nền lý luận phê bình mác xít Việt Nam thế kỷ XX trên mặt trận tư tưởng văn hĩa chống đế quốc thực dân Lý luận phê bình văn học Việt

Nam đã đứng vững trên hệ thống phản ánh luận mác xít và từ điểm tựa vững chắc

Trang 8

học Việt Nam trong cuốn sách khá đồ sộ mà ơng làm Chủ biên: Tuyển tập Lý luận phê bình văn học miền Trung thế kỷ XX (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2001)

Nhằm mục đích tìm ra cách tiếp cận văn học, GS Nguyễn Đăng Mạnh đưa

ra sách: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn (Nhà xuất bản Giáo dục, 2001) Đây là một hướng nghiên cứu thú vị mà tác giả gợi ý cho giới phê

bình văn học :

PGS, TS Dé Lai Thúy rất quan tâm đến lý luận phê bình văn học Việt Nam

đương đại theo các phương pháp mới như thi pháp học, văn học so sánh Ơng cho

rằng lý luận phê bình nghiên cứu văn học của ta đang chịng chành mà tiến tới Các Hội nghị lý luận phê bình văn học nghệ thuật tồn quốc đã được tổ chức ở

Tam Đảo (năm 2002) và tại Đồ Sơn (năm 2006) Hàng trăm ý kiến tranh luận đã

xuất hiện nhầm tìm cách đánh giá, chấn hưng lý luận phê bình văn học phù hợp

với sự phát triển của lý luận phê bình văn học đương đại

Trong sách Văn học Việt Nam thế kỷ XX (Phan Cự Đệ chủ biên, nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội - 2004) cĩ “Phần bảy” viết riêng về lý luận phê bình do nhà

nghiên cứu GS, TS Trần Đình Sử thủ bút, đã mơ tả chi tiết sự vận động của lý luận phê bình văn học Việt Nam qua bốn giai đoạn:

- Lý luận phê bình văn học Việt Nam 1900 - 1932

~ Lý luận phê bình văn học Việt Nam 1932 - 1945 - Lý luận phê bình văn học Việt Nam 1945 - 19 85

- Lý luận phê bình văn học Việt Nam 1986 - 2000

Với xu hướng tổng kết về lý luận phê bình văn học, Viện Văn học đã tổ chức

nhiều cuộc Tọa đàm và Hội thảo khoa học trong các năm 2004, 2005 và ấn hành

kỷ yếu: Lý luận và phê bình văn học - Đối mới và phát triển (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2005) Tập kỷ yếu tổng hợp ý kiến phát biểu tham luận và bài viết của hàng trăm nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn trong cả nước

Tại Hội nghị lý luận phê bình văn học nghệ thuật tồn quốc điễn ra vào

Trang 9

tục đổi mới và xây dựng nên lý luận, phê bình văn học, ngghệ thuật Việt Nam hiện

đại, khoa học, giàu tính nhân văn, đáp ứng nhu câu phát triển của nên văn hĩa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm, Trưởng Ban Tư

tưởng Văn hĩa Trung ương đã đến dự và kết luận Hội nghị

Trên các tạp chí và báo chí chuyên nghiệp về văn chương nghệ thuật xuất hiện này càng nhiều bài viết nghiên cứu về lý luận nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam hiện đại GS, TS Trần Đình Sử nêu ra Vấn đề hiện đại hĩa lý luận văn học Việt Nam hiện nay (Báo Văn nghệ, số 10, ra ngày 11- 3 - 2006) Theo ơng thì

lý luận phê bình văn học Việt Nam cĩ hai hệ hình: Hệ hình lý luận văn học truyền thống dựa trên lý thuyết phản ánh vốn là sản phẩm của thế kỷ XI%X Hệ hình lý

luận văn học thế kỷ XXI cĩ những đột phá quan trọng bằng quan niệm: “Đặc trưng văn học được xem như một cấu trúc mang nghĩa, một ngơn ngữ trên cơ sở lý thuyết hệ thống, ký hiệu Văn học trước hết là biểu hiện và tưởng tượng sắng tạo”,

Tác giả Mai Quốc Liên đưa ra Mộti vài nhận thức về lý luận văn nghệ hiện thời (Báo Văn nghệ số 16, ra ngày 22 - 4 - 2006) và cho rằng: “ Hệ thống lý luận

văn nghệ của chúng ta là một hệ thống mở, mà cơ sở của nĩ vấn là những nguyên

lý vĩnh hằng về mối quan hệ giữa văn nghệ với cuộc đời, với con người, thể hiện

chủ nghĩa nhân văn của thế kỷ mới, thể hiện khát vọng Chân Thiện Mỹ” Nĩi về

vai trị của nhà phê bình, tác giả bài báo nêu rõ: “Chúng ta phải là những người

thực tiễn, những chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ theo lời dạy của Bác Hồ Vì văn

nghệ văn hĩa là mặt trận, nhiều khi là trận tuyến chiến đấu, phức tạp căng thẳng

Khơng nên ngây thơ nghĩ rằng đĩ là chính trị hĩa lý luận văn nghệ, khi cĩ người

dùng văn nghệ như là vũ khí để chống phá và lật đổ”

Trên Diễn đàn văn học trẻ của báo Văn nghệ Trẻ (số 15 ra ngày 9- 4 - 2006), Nguyễn Trí Hoan nêu ra quan điểm Phê bình phát hiện giá trị, cho rằng phê bình văn học khơng cịn đơn thuần tình trạng quan hệ giữa “ngọn rọ” phê

Trang 10

Trên báo Văn nghệ số 13 (ngày 1 - 4 - 2006), PGS,TS Phan Trọng Thưởng

đã nêu ra vấn để: Tỉnh thân dân chủ lý luận như một thành tựu và như một kinh

nghiệm Phan Trọng Thưởng khẳng định: “dân chủ lý luận khơng cĩ nghĩa tồn

dân làm lý luận mà đân chủ lý luận cần được hiểu là quyển độc lập suy nghĩ, quyền được cơng khai tư tưởng, quyền bảo vệ và bảo lưu ý kiến để xuất của cá

nhân khi ý kiến đĩ khơng phản tiến bộ, khơng đi ngược lại lợi ích của dân tộc

Dân chủ là tỉnh thần đấn tranh bảo vệ chân lý, là ý thức trách nhiệm cao về các kiến giải, đề xuất của mình nhưng khơng rơi vào sùng bái cá nhân bảo thủ trì trệ”

Vừa qua, tác giả Phạm Xuân Thạch cĩ bài viết : Ba sự lựa chọn hay là con đường ải của phê bình lý luận văn chương (Thu ngỏ gửi ơng Trịnh Bá Đĩnh)

(Báo Văn nghệ Trẻ số 20, ra ngày 14 - 5 — 2006) Tác giả bài báo thẳng thắn trao đổi với Trịnh Bá Đĩnh về vấn đẻ dịch thuật giới thiệu các trường phái lý luận phê bình văn học của phương Tay với khát vọng “ bước đầu vẽ được tấm bản đồ tổng thể về sự phát triển lý thuyết văn chương trên thế giới trong thế kỷ XX”, làm được vai trị của người “mơi giới lý thuyết” Vấn đề là cần phải lựa chọn lý thuyết

phương Tây như thế nào cho hợp lý và cân thiết cho lý luận phê bình Việt Nam đương đại, chứ khơng phải lựa chọn “giống hệt” hoặc “cho hay vậy thơi”

Trên cơ sở kế thừa, vận dụng thành quả nghiên cứu của nhhững người đi trước, đẻ tài Sự vận động và phát triển của lý luận phê bình văn học trong giai

đoạn hiện nay sẽ tiếp tục nhận điện về thành tựu cũng như các xu hướng vận động

của lý luận phê bình văn học nước ta hiện nay Do khuơn khổ hạn hẹp về quy mơ và thời gian (12 tháng), đề tài khĩ cĩ thể bao quát hết được các vấn đề lý luận phê bình văn học thời kỳ đổi mới Tuy nhiên, trong một chừng mực nào đĩ, để tài sẽ nghiên cứu cụ thể hơn về lý luận và thực tiễn phê bình văn học nước ta

5- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Đề tài cĩ ý nghĩa tổng kết về những thành tựu của lý luận phê bình văn

Trang 11

phê bình văn học Việt Nam, đồng thời cĩ thể dự báo xu thế phát triển của lý luận

phê bình văn học trong giai đoạn tiếp theo

- Đề tài sau khi thực hiện thành cơng cĩ thể được dùng làm tư liệu học tập

và nghiên cứu cho học viên các hệ nghiên cứu sinh, cao học văn hĩa, cao cấp lý

luận chính trị, cử nhân chính trị, sinh viên khoa Ngữ văn các trường Đại học sư

phạm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

6- Cấu trúc của đẻ tài: Ngồi phân Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo,

các luận điểm khoa học của để tài được triển khai trong ba chương:

Chương 1: Những tác động của lý luận phê bình đối với sự phát triển của văn học thời kỳ đổi mới

1.1 Một số vấn đề về lý luận và phê bình văn học

1.2 Những quan điển và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển văn

hĩa, văn nghệ trong thời kỳ đổi mới

1.3 Những tác động của lý luận, phê bình văn học đối với sự phát triển của văn

học Việt Nam từ 1986 đến nay

Chương 2: Sự vận động và phát triển của hoạt động lý luận phê bình

văn học Việt Nam từ năm 1986 đến nay

2.1 Lý luận phê bình văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới

2.2 Xu hướng vận động của lý luận phê bình văn học Việt Nam những năm đầu thế

ky XXT

2.3 Lý luận phê bình văn học Việt Nam trước xu thế giao lưu, hội nhập với thế giới

Chương 3: Xây dựng và phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay - Vấn đề và giải pháp

3.1 Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng đội ngũ lý luận phê bình

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phê bình văn học trong tương lai

Trang 12

NỘI DUNG

CHƯƠNG I

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA LÝ LUẬN PHÊ BÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1.1 Một số vấn đề về lý luận và phê bình văn học

Phê bình văn học là bộ phận khơng thể thiếu của một nên văn học phát triển Khơng phải bây giờ mà từ xa xưa, phê bình văn học đã đồng hành cùng với sự phát triển của văn học Trong lịch sử văn học Trung Quốc cổ điển, người ta

từng biết đến tên tuổi của Kim Thánh Thán gắn với Thủy Hử (Thi Nại Am), hai

cha con Mao Luân và Mao Tơn Cương với Tam Quốc chí diễn nghĩa (La Quán

Trung) Nĩi tới Phong trào Thơ mới 1932 - 1945 ở Việt Nam khơng thể khơng

nhắc tới Hồi Thanh nhà phê bình tài hoa của thế kỷ XX, người đã tổng kết mười

năm phát triển của một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam

Phê bình văn học được coi là một hình thái tiếp nhận Nếu khơng cĩ tiếp

nhận thì tác phẩm văn học khơng thể tồn tại Các nhà phê bình đã giúp cho người đời hiểu sâu thêm về tác phẩm và cũng khiến cho tác phẩm sống mãi với thời gian

Muốn phê bình tất nhiên phải cĩ lý luận phê bình Trong thực tế, văn học phải

phát triển đến một trình độ nhất định mới xuất hiện phê bình văn học Phê bình

văn học là sự tự ý thức cao nhất của một nền văn học Lẽ đương nhiên phê bình

văn học phải gắn với tư tưởng triết học trong sự cất nghĩa về thế giới, ở đây chủ

yếu là thế giới nghệ thuật của nhà văn - hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan trong các liên hệ chằng chéo phức tạp

Phê bình văn học là sự tiếp tục sáng tạo trên cơ sở tác phẩm văn học -

những sáng tạo khởi nguyên của nhà văn Chính phê bình văn học sẽ tìm ra những vỉa tầng ý nghĩa đa dạng của tác phẩm, cĩ tác dụng làm phong phú ý nghĩa tác

Trang 13

phẩm: đằng sau chữ là nghĩa; đằng sau nghĩa là ý ; đằng sau chữ, nghĩa, ý là lẽ đời, những quy luật của cuộc đời, những thơng điệp nghệ thuật tỉnh hoa nhất mà người nghệ sĩ nhắn gửi qua tác phẩm

Phê bình văn học là một hoạt động khoa học nhằm mục đích khái quát đánh

giá, xác định giá trị tính chất và các quy luật của đối tượng Hơn nữa, phê bình văn học cịn là một hoạt động cĩ tính nghệ thuật Nhà phê bình ngồi tư duy trí tuệ cịn phải cĩ tư duy mỹ cảm, liên tưởng và tưởng tượng Ngơn ngữ phê bình vừa khoa học chính xác, vừa cĩ hình ảnh thẩm mỹ trong các phán đốn và chứng minh khoa học thuyết phục Đĩ là ngơn ngữ phê bình cĩ tính triết mỹ sâu sắc

Chính vì thế, người ta chia phê bình văn học ra thành mấy loại như sau: - Thứ nhất là phê bình của người đọc: là ý kiến đánh giá cảm thụ của các loại bạn đọc ở nhiều tâm đĩn nhận khác nhau Hình thức phổ biến của loại này là “phê bình miệng” thường diễn ra một cách phĩng túng: tại mọi nơi, mọi chỗ, mọi lúc và tùy hứng Đây là kiểu phê bình trực cảm, ấn tượng cảm tính nhiều hơn là lý

tính Xưa các nhà nho thường cĩ cái thú “bầu rượu”, “túi thơ”, ngâm vịnh, tán

thưởng, bình văn, bình thơ trong những tiệc trà, tiệc rượu: Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên Phê bình văn học xuất hiện bằng hình thức giao tiếp như thế qua bao thế

kỷ Ngày nay, báo chí và các phương tiện thơng tin đại chúng là diễn đàn cơng

khai cho loại phê bình này Và với sức mạnh dư luận, “phê bình miệng” của người

đọc nhiều khi trở thành một thế lực lớn trong phê bình, thưởng thức văn học

- Thứ hai là phê bình chuyên nghiệp Đay là kiểu phê bình của các chuyên gia học thuật, những người cĩ chuyên mơn sâu về văn học Loại phê bình này

nặng nhiều vẻ trí tuệ uyên bác, hàn lâm kinh viện, quan sát tác phẩm văn học

trong hệ thống cả một nền văn học với các quan hệ đồng đại, lịch đại, trên phạm vi rộng rãi của trong nước và thế giới Vai trị của phê bình chuyên nghiệp hết sức quan trọng Nĩ là trọng tài của mọi chuyện tranh cãi văn chương Khơng thể cĩ

một nền phê bình văn học nếu thiếu phê bình chuyên nghiệp

- Thứ ba là phê bình theo kiểu nghệ sĩ Đay thực sự là kiểu tư duy trí tuệ

Trang 14

thật sự hấp dẫn bởi sản phẩm của nĩ là những fác phẩm phê bình thực thụ, chứ _ khơng phải lối viết khơ khan trừu tượng, dày đặc thuật ngữ khoa học trừu tượng

Phê bình nghệ sĩ thường đi liền với sự tài hoa, thẩm mỹ, tưởng tượng, hư cấu, hình

ảnh phong phú Trong lịch sử văn học thế giới đã từng xuất hiện các nhà phê bình kiểu nghé si nhw Banlzac, Goethe, Baudelaire, Hemingway, Brecht, L6 Tấn Duong nhiên các nhà phê bình này đảm nhiệm hai chức năng: vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là nhà phê bình Trong văn học Việt Nam, người đọc khơng thể quên

được những tên tuổi Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Tuân, Nguyễn

Đình Thi Đĩ là những nhà văn nhà thơ, đồng thời là nhà phê bình tài năng với những phong cách độc đáo Tiếng nĩi của họ về văn chương là tiếng nĩi của người

trong cuộc - những người vừa sáng tác lại vừa biết thẩm bình văn chương hết sức tàihoa —

Là bộ phận quan trọng của một nền văn học, lý luận phê bình cịn luơn gắn

bĩ mật thiết đối với đời sống chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội của thời đại Sự vận động của lý luận phê bình văn học đương nhiên là một hiệu ứng “Đơminơ” tất

yếu diễn ra trong quá trình phát triển văn học nĩi riêng, phát triển kinh tế xã hội nĩi chung Khi văn học vươn tới những trình độ mới, nĩ địi hỏi phải cĩ một nền

lý luận văn học tương ứng, trong đĩ cĩ lý luận phê bình Sự đổi thay của cơ sở đời sống kinh tế xã hội, sự vận động và tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội bao giờ cũng tác động đến các khuynh hướng lý luận phê bình Trong thực tế, truyền thống văn hĩa, tư tưởng, triết học, đạo đức, tâm lý, tơn giáo, tín ngưỡng cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến lý luận phê bình văn học Ngày nay, giao lưu văn hĩa Đơng - Tây đã chi phối rất lớn đến sự vận động phát triển lý luận phê bình văn học nước ta Phê bình văn học khơng phải là “cái đuơi” của sáng tác, mà cịn giữ vai trị tư vấn, tham mưu, điều chỉnh hoạt động sáng tạo văn học, thúc đẩy nên văn học phất

triển

Như vậy, phê bình văn học là một hoạt động mang ý nghĩa xã hội sâu sắc

gĩp phần lý giải, đánh giá và thúc đẩy sự phát triển của sáng tạo và thưởng thức

văn học Phê bình văn học vừa là người bạn tri âm của sáng tạo văn học vừa là

Trang 15

người đĩng vai trị “mơi giới” tác phẩm văn học đến với cơng chúng Đời sống

văn học sẽ điễn ra sơi động và phong phú hơn nếu như lý luận và phê bình văn học

phát triển và ngược lại Nhận thức lại một số vấn để lý luận và phê bình văn học là điều cần thiết để chúng ta đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu lý luận và phê bình văn học trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Trước hết, chúng ta cần phải trở lại những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin về những vấn đề cán bộ của văn học để soi sáng cho cơng tác phê

bình văn học Đã cĩ nhiều sách báo bàn về quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

về văn học nghệ thuật Tuy nhiên, việc nhận thức lại những quan điểm này trong

bối cảnh của hiện thực xã hội sơi động của thời kỳ tồn cầu hĩa là điều cần thiết để chúng ta khẳng định những điểm đúng đắn, những điều cần bổ sung, những

điểm đã bị vượt qua trong quan điểm của các nhà kinh điển mác - xít :

Lý luận phê bình của chúng ta đang đứng trước những bước ngoặt của lịch sử xã hội Sự nghiệp đổi mới đất nước đang đặt ra cho đội ngũ sáng tác văn học và lý luận phê bình văn học những vấn đề hồn tồn mới Đĩ là quá trình phát triển

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩymạnh sự nghiệp cơng nghiệp

hĩa, hiện đại hĩa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế Đây chính là quá trình cấu trúc lại nền sản xuất xã hội theo hướng thị trường, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế tồn cầu hĩa

Trong lời tựa cuốn “Phê phán chính trị, kinh tế học”, C.Mác và Ph.Ăngghen

đã nhận xét: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì tốt cả cái kiến trúc thượng tâng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chĩng Khi nghiên cứu những cuộc đảo lộn ấy, bao

giờ người ta cũng cần phải phân biệt cuộc đảo lộn vật chất - mà người ta cĩ thể lấy sự chính xác của khoa học tự nhiên ra để xét nghiệm - trong những điều kiện

kinh tế của sản xuất, với những hình thái tư tưởng mà người ta dàng để quan niệm cuộc xung đột và đấu tranh để giải quyết cuộc xung đột ấy Nếu ta khơng thể

phán đốn một người mà chỉ căn cứ vào ý kiến của chính người đĩ đối với bản

Trang 16

căn cứ vào ý thức của thời đại ấy Trái lại, phải giải thích § thức ấy bằng sự xung đột hiện cĩ giữa các lực lượng sẵn xuất của xã hội với những quan hệ sản xuất"

Chính điều này liên quan đến tâm nhìn và cách nhìn của người làm cơng tác nghiên cứu và phê bình văn học hiện nay

Sự nghiệp đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền dé vật chất mới trên cơ sở biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội Từ đĩ làm này sinh những giá trị tư tưởng

và thẩm mỹ mới trong đời sống hiện thực, bao gồm cả tích cực và tiêu cực Hơn nưa, trong xu thế tồn cầu hĩa, khu vực hĩa diễn ra ngày càng mạnh mẽ đưới tác động của cơng nghệ truyền thơng, hàng loạt những biến thái đa dạng và phức tạp khác nhau trong đời sống tư tưởng, triết học và mỹ học đang tác động vào đời

sống văn hĩa tỉnh thân của đất nước Sự chuyển đổi mạnh mẽ cả về đời sống vật

chất và tinh thần của xã hội địi hỏi đội ngũ lý luận phê bình phải khơng ngừng nâng cao năng lực và trình độ tư duy khoa học của mình để cĩ thể nắm bắt thực

tiễn sơi động của đời sống và của văn học Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử luơn luơn là nền tảng tư tưởng khoa học cơ bản nhất để đội

ngũ phê bình quan sát, trải nghiệm, sáng tạo và đánh giá đời sống thẩm mỹ, nghệ

thuật và văn học Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối

quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về vị trí vai trị của văn học nghệ

thuật trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, về đặc trưng của văn học nghệ thuật, về nguyên tắc tính đẳng, tính dân tộc và tính nhân dân của văn học nghệ thuật, về trách nhiệm xã hội của đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ là những quan điểm cĩ ý nghĩa cơ bản, lâu đài để chúng ta xây đựng nên văn học tiên tiến, đậm đà bản sắc

đân tộc

Cần phải nhấn mạnh rằng, quá trình đổi mới tồn diện của đất nước ta dưới

sự lãnh đạo của Đảng phấn đấu vì mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, xã hội cơng

bằng, dân chủ và văn minh” khơng phải là từ bổ con đường xã hội chủ nghĩa mà trở lại với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,

khấc phục hững sai lầm và yếu kém trong nhận thức và hành động của thời kỳ kế

! C.Mác và Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, H.1970, tr.439-440

Trang 17

hoạch hĩa tập trung quan liêu, phấn đấu để từng bước đưa nước ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển và vững bước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa

Đánh giá hai mươi năm đổi mới vừa qua, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định đĩ là: “những thành tựu to lớn và cĩ Š nghĩa lịch

sứ”, Những thành tựu đĩ chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn,

sáng tạo, phù hợp với thực tiến Việt Nam Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về cơng cuộc đổi mới, về xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản

Văn kiện Đại hội X cũng xác định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây đựng là một xã hội dân giàu, nức mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn mình; do

nhân dân làm chủ; cĩ nên kinh tế cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; cĩ nên văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phĩng khỏi áp bức

bất cơng, cĩ cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, phát triển tồn diện; các dân tộc trong cộng đơng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng

tiến bộ; cĩ Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; cĩ quan hệ hữu nghị, hợp tác với

nhân dân các nước trên thế giới”?

Trong sự nghiệp đổi mới này, Đảng ta đã xác định nên văn hĩa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hĩa yêu nước và tiến bộ, cĩ nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dựa trên cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hướng tới phụ vụ con người, vì sự tự đo và

hạnh phúc của nhân dân

Đảng ta đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm để xây đựng nền

văn hĩa tiên tiến là phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật, phấn đấu sáng tạo

Trang 18

nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật cĩ giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm

nhuần tỉnh thần nhân văn, dân chủ, cĩ tác đụng sâu sắc xây dựng con người Đảng

ta chủ trương khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm mọi phương pháp, mọi phong cách

sáng tác vì mục đích đáp ứng đời sống tỉnh thần lành mạnh, bổ ích cho cơng chúng Bài trừ các khuynh hướng sáng tác suỷ đồi

Trong lĩnh vực sáng tác, Đảng chỉ rõ “Hướng văn nghệ sĩ nước ta phản ánh

hiện thực sinh động, chân thật và sâu sắc sự nghiệp của nhân dân trong cách

mạng và trong kháng chiến, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

cũng như tái hiện lịch sử kiên cường bất khuất của dân tộc Đặc biệt khuyến khích

các tác phẩm về cơng cuộc đổi mới thể hiện nổi bật những nhân tố tích cực trong

xã hội, những nhân vật tiêu biểu của thời đại Cổ vũ cái đúng, cái tốt, cái đẹp

trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với thiên nhiên; phê phán những thĩi hư, tật xấu, lên án cái ác, cái thấp hèn Sáng tác nhiêu tác phẩm văn học, nghệ thuật cho thiếu niên, nhỉ đồng với hình thức, nội

dung thích hợp; nghiêm cấm xuất bản loại sách kích thích bạo lực ở trẻ em",

Trong lĩnh vực lý luận phê bình, Đảng ta đã khẳng định: “Phớt huy vai trị

thẩm định tác phẩm, hướng dẫn dự luận xã hội phê bình văn học, nghệ thuật

Đảm bảo tự do sáng tác di đơi với nêu cao trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm xã hội của văn nghệ sĩ, các nhà văn hĩa Nâng cao chất lượng, phát huy tác dụng của nghiên cứu lý luận Tiếp tục đấu tranh chống các khuynh hướng trái với

đường lối văn nghệ của Đảng”

Đại hội X của Đảng vừa qua khẳng định: “Phát huy tiêm năng, khuyến

khích sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm cĩ giá trị cao về tư

tưởng và nghệ thuật” Đơng thời Đảng ta cũng nhấn mạnh: “Bảo đảm tự do, dân

chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hĩa, văn học, nghệ thuật đi đơi với phát huy trách nhiệm cơng dân của văn nghệ sĩ Cĩ chính sách trọng dụng các tài năng văn

` Đăng cộng sản Việt Nam: Vấn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lẫn thứ năm khéa VIII, h.1998, tr.61

? Sđd: tr.61-62 3 Sđd: tr.6106-107

Trang 19

hĩa, chăm lo đời sống vật chất và tỉnh thân của văn nghệ sĩ Đẩy mạnh hoạt động lý luận phê bình văn học - nghệ thuật”

Như vậy, quan điểm của Đảng về tự do sáng tạo đi đơi với tự do phê bình và

nâng cao trách nhiệm cơng dân của đội ngõ trí thức văn nghệ sĩ

Trong những năm đổi mới vừa qua, lý luận và phê bình văn học của chúng ta đã tích cực đĩng gĩp vào đổi mới nhận thức về vai trị, vị trí, chức năng xã hội của văn học, khắc phục tình trạng giáo điều, gị bĩ, đơn giản trong quan niệm về

văn học, kiên trì khẳng định tính nguyên tắc chung trong xây dựng nên văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tuy nhiên, cơng tác lý luận phê bình cũng cịn

nhiều yếu kém, bất cập Đảng ta đã chỉ rõ những yếu kém là: “Cĩ biểu hiện lúng túng, hữu khuynh trong cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng tư tưởng trong lý luận - phê bình và sáng tác, trước những tác động ngày càng phức tạp của quá trình hội nhập và giao lưu văn hĩa Xu hướng “thương mại hĩa ”, chạy theo thị hiếu thấp kém trong một bộ phận báo chí, xuất bản, hoạt động văn hĩa nghệ thuật chưa được ngăn chặn cĩ hiệu quả, đã làm giảm sút, hạ thấp chức năng nhận thức,

giáo dục thẩm mỹ của văn hĩa”

Để khắc phục tình trạng yếu kém trên Đảng và Nhà nước phải cĩ kế hoạch sắp xếp và tổ chức tốt hơn lực lượng nghiên cứu phê bình để lĩnh vực này thực sự

trở thành “một mặt trận”, đồn kết những người làm cơng tấc nghiên cứu, phê

bình tạo nên sự thống nhất và đồng thuận về tư tưởng và tình cảm, kiên quyết đấu

tranh chống cái ác, cái xấu, cái giả, bảo vệ và vun đắp đời sống tỉnh thần lành

mạnh của nhân dân Cĩ thể nhận thấy một điều là cơng tác lý luận phê bình văn học của chúng ta trong hai mươi năm đổi mới chỉ là sự tiếp nối thành quả của

thành tự lý luận phê bình thời kỳ trước đĩ, chưa cĩ sự đổi mới về chất lượng Đội ngũ những nhà lý luận phê bình thực thụ mang tính chuyên nghiệp cao dần dần vắng bĩng hoặc chững lại trước sự biến đổi của thời cuộc Đội ngũ mới thì chưa

' Sđd: tr6106-107 -

? Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương làn thứ mười khĩa IX, Xem Thơng tin

Trang 20

được đào tạo nghiêm túc và mang tính năng tự phát Hệ thống báo chí phát triển

rộng khắp tạo thuận lợi cho những người mới vào nghề tự do hơn trong trao đổi học thuật và phê bình văn học Tuy nhiên, sự nhiễu loạn trong phê bình dẫn đến

làm mất niềm tin của cơng chúng văn học vào đội ngũ lý luận phê bình Mặt khác,

do trình độ dân trí của xã hội ngày càng tăng, quá trình dân chủ hĩa về thơng tin

phát triển mạnh mẽ nên uy tín của nhà phê bình văn học khơng phải ở chỗ “quyền

uy” mà là sự thuyết phục mang tính khoa học, vừa thấu tình vừa đạt lý Như vậy, vấn để cấp bách hiện nay là đào tạo lại đội ngũ phê bình văn học mang tính

chuyên nghiệp cao, với am hiểu thực tiễn đổi mới của đất nước và sự vận động của

thế giới đương đại, vừa cĩ tài năng và bản lĩnh để lý giải và trao đổi một cách

thẳng thắn và đân chủ những vấn để mà văn học đặt ra Việc tạo ra mơi trường

“văn hĩa phê bình” lành mạnh trên báo chí là cần thiết và kiên quyết chống lại những biểu hiện tự do vơ chính phủ, tự do bơi nhọ lẫn nhau trên báo chí, nhất là: các cơ quan báo chí đều được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước Các cơ quan quản lý báo chí phải kiên quyết xử lý những trường hợp

lợi dụng tự do báo chí để tuyên truyền cho những tư tưởng sai trái và những ý đồ cá nhân, gây ảnh hưởng xấu trong dư luận xã hội

Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật, Hội nhà văn Việt Nam và các Hội ở

Tỉnh và Thành phố cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo và bồi đưỡng nghiệp

vụ lý luận và phê bình văn học cho đội ngũ trẻ Đồng thời cần mở rộng giao lưu giữa các thế hệ, cĩ chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý để khai thác tri thức và kinh nghiệm nghiên cứu, phê bình của các thế hệ đi trước, thơng qua sự giúp đỡ trực

tiếp hoặc thơng qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn Trong cơng tác đào tạo và bồi dưỡng, cần chú trọng đến những vấn đẻ lý luận cốt lối về chủ nghĩa Mác - Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta, những vấn

đề kinh tế, xã hội, văn hĩa đang đặt ra hiện nay để họ cùng chia sẻ thong tin, chia

sẻ trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đất nước

Lý tưởng thẩm mỹ nghệ thuật và lý tưởng chính trị tiến bộ luơn luơn là động lực tỉnh thần để đội ngũ nghiên cứu và phê bình hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của

Trang 21

mình, xứng đáng là người đi trước dẫn dắt, đánh giá và giới thiệu những thành tựu

văn học nghệ thuật cho nhân dân, gĩp phần fo lớn vào việc xây dựng nên văn học

tiên tiến, đậm đà bản sắc đân tộc

1.2 Những quan điểm và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hĩa, văn nghệ trong thời kỳ đổi mới

Đại hội VI (1986) của Đảng như một luồng giĩ mới làm tăng thêm sinh khí

cho đời sống văn hĩa văn nghệ nước ta Về vị trí vai trị của văn hĩa văn nghệ, Văn kiện Đại hội VỊ khẳng định: "Khơng hình thái tự tưởng nào cĩ thể thay thế

được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người ( ) Đảng yêu cầu các văn

nghệ sĩ thường xuyên trau dơi ý thức trách nhiệm của cơng dân, chiến sĩ, thực

hiện chức trách cao quý: tạo nên những giá trị tỉnh thần, bồi dưỡng tâm hồn và tình cảm, xây dựng nhân cách và bản lĩnh của các thế hệ cơng dân, xây dựng mơi

trường đạo đức trong xã hội"), Với nhận thức và quan niệm như vậy, hoạt động văn học nghệ thuật khơng thể lẫn lộn, càng khơng thể đồng nhất với bất cứ hoạt

động xã hội hoặc hình thái tư tưởng nào Tính độc lập tương đối, vị trí khơng thể thay thế được của văn học và nghệ thuật được xác định rõ

Cùng với Đại hội VI, cơng cuộc đổi mới tư duy nĩi chung và đổi mới tư duy trên lĩnh vực văn hĩa văn nghệ nĩi riêng đã được bắt đầu Nhưng trong khuơn khổ của một Đại hội Đảng, lĩnh vực văn hĩa văn nghệ cũng chỉ mới được để cập ở khía cạnh những quan điểm và phương hướng cơ bản ghị quyết 05 của Bộ Chính

trị khĩa VỊ) thực sự là một cột mốc lớn trong tư duy lý luận về văn hĩa văn nghệ

của Đảng ta Nghị quyết của Bộ Chính trị đã tập trung trình bày một cách hệ

thống các quan điểm mới của Đảng về văn hĩa văn nghệ, phương hướng đổi mới

sự lãnh đạo và quản lý hoạt động văn hĩa văn nghệ

Cái mới đầu tiên của Mghị quyết 05 là cách tiếp cận mới, đúng đắn và sâu sắc về văn hĩa, văn nghệ: "Văn hĩa là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tỉnh thần

Trang 22

của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại, là

Tĩnh vực sản xuất tính thần tạo ra những giá trị văn hĩa, những cơng trình nghệ

thuật được lưu truyền từ đời này sang đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sống con

người ( ) Văn học nghệ thuật là bộ phận đặc biệt nhạy cảm của văn hĩa, thể hiện

khát vọng của con người về chân thiện mỹ, cĩ tác dụng bồi dưỡng tình cảm tâm hồn nhân cách bản lĩnh của các thế hệ cơng dân xây dựng mơi trường đạo đức trong xã hội, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa")

Nghị quyết 05 đã đề ra một số biện pháp quan trọng về đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo và quản lý văn hĩa văn nghệ

- Khai thác mạnh mẽ tiểm năng sáng tạo là tư tưởng chỉ đạo bao trùm dé phát triển văn hĩa văn nghệ hiện nay

- Tỉnh thần chung của các chính sách, biện pháp là phải bảo đảm những

điều kiện để văn hĩa văn nghệ làm tốt vai trị xã hội với chức năng cao cả của nĩ

- Thực hiện đầy đủ quyền tác giả, khẩn trương nghiên cứu để sớm ban hành

các chế độ thù lao nghệ thuật, bảo đảm cho nghệ sĩ chuyên nghiệp cĩ thể sống và tiếp tục sáng tạo

- Khắc phục, ngăn ngừa những hiện tượng cấp ủy đảng, chính quyển can thiệp thơ bạo vào các vấn đề văn hĩa nghệ thuật và từng cá nhân tùy tiện quyết

định số phận một tác phẩm hoặc một tiết mục, trừ trường hợp những vấn đề nghệ thuật trở thành vấn đề chính trị cĩ phương hại chung đến quyền lợi của Tổ quốc,

của nhân đân

- Trân trọng nhân cách, tài năng và sự độc đáo của văn nghệ sĩ, chu đáo, tế

nhị, chân tình trong quan hệ đối xử, cĩ cách làm việc thích hợp với từng cá tính

sáng tạo

Đại hội VI của Đảng đã tiếp tục và phát triển những luận điểm cơ bản của

Đại hội VI, của Wghị quyết 05 về văn hĩa văn nghệ Báo cáo chính trị tại Đại

hội ghi rõ: "Văn học, nghệ thuật là một bộ phận quan trọng trong nền văn hĩa, gắn bĩ với đời sống nhân dân và sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo

“ Vé lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật trong cơng cuộc đổi mới, Tidd, w 15-17

Trang 23

Khuyến khích tự đo sáng tạo văn học, nghệ thuật vì sự hồn thiện con người, bồi đưỡng tâm hồn, tình cảm cao đẹp, để cao tỉnh thần tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự

cường, phấn đấu làm cho dân giàu, nước mạnh, phê phán những thĩi hư tật xấu,

cái độc ác, thấp hèn "

Tăng cường và đổi mới phương thức lãnh đạo và quản lý văn hĩa văn nghệ

là nhằm tạo điều kiện để văn hĩa văn nghệ phát triển, tạo nên những giá trị mới, nhằm mục đích xây dựng "một đời sống tỉnh thân cao đẹp, phong phú và ẩa dạng,

cĩ nội dung nhân đạo, dân chú, tiến bộ” như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xác định Văn kiện Đại hội Đảng VI, 1X,

đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 khĩa VIII về xây dựng và phát triển nên văn

hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã đưa ra hệ thống các quan điểm

mới làm đường hướng phát triển và thành tựu của văn học nghệ thuật dân tộc thời hiện đại Đảng ta xác định và cổ vũ văn nghệ sĩ " Khuyến khích tìm tịi, thể

nghiệm mọi phương pháp, moi phong cách sáng tác vì mục đích đáp ứng đời sống tỉnh thân lành mạnh bổ ích cho cơng chúng Bài trừ các khuynh hướng sáng tác suy đổi, phi nhân tính" Đây là những quan điểm cơ bản hàm chứa rất rõ sự tiếp

tục đối mới của Đảng ta trong quan niệm về văn nghệ và hồn tồn là cơ sở lý

luận cần vận dụng trong hoạt động lý luận (phê bình) văn học ở nước ta Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương khĩa IX nhấn mạnh:

"Bảo đảm định hướng chính trị đi đơi với vận dụng đúng đắn những đặc trưng của cơng tác văn hĩa ( ) tơn trọng tự do sáng tác, xây dựng quan hệ chân thành cởi mở đối với đội ngũ những người hoạt động văn hĩa, cĩ chính sách trọng

dụng người tài đơng thời chăm lo định hướng chính trị và cĩ ý thức trách nhiệm

cơng dân nhằm phát huy cao nhất đĩng gĩp của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ ( ) cho sự nghiệp phát triển văn hĩa"

Trang 24

định: "Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng theo hướng vừa bảo đảm cho văn hĩa, văn học nghệ thuật phát triển đúng định hướng chính trị, tư tưởng của

Đảng, vừa bảm đảm thực hiện quyền tự do dân chủ cá nhân trong sắng tạo văn hĩa, văn học nghệ thuật ( ) trên cơ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích

đúng đắn"

Các quan điểm đổi mới của Đảng về văn học, về lãnh đạo và quản lý văn

học nghệ thuật, lãnh đạo và quản lý hoạt động lý luận phê bình văn học như: Chỉ

thị 52/CT/TW ngày 08-06-1989 của Ban Bí thư Trung ương khĩa VI về đổi mới và

nâng cao chất lượng phê bình văn học; Quyết định của Ban Bí thư Trung ương khĩa IX về thành lập Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương,

đã tạo ra những tiên đề lý luận và tổ chức quan trọng làm cho hoạt động lý luận phê bình Đĩ khơng chỉ là vấn đề bĩ hẹp trong phạm vi văn học (lý luận văn học) mà cịn là vấn đề chung của lý luận nhận thức, của lý luận mỹ học và nguyên tắc của sáng tạo nghệ thuật Những định hướng tư tưởng của Đảng đã xác định và chỉ rõ

nhiệm vụ chính trị, tư tưởng đối với hoạt động văn học nghệ thuật trong thời kỳ cách

mạng mới; tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ văn nghệ sĩ sáng tạo dưới ánh sáng các

đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

Chỉ thị 61-CT/TW ngày 21-6-1990 của Ban Bí thư (khĩa V]) đã chỉ rõ: "Cần

khắc phục tinh trang can thiệp thơ bạo, tùy tiện, xam phạm quyên tự đo, dân chủ của văn nghệ sĩ trong sáng tạo và hoạt động văn hĩa, văn nghệ”

Một trong những việc quan trọng để tạo điều kiện cho sự sáng tạo là các cấp ủy đảng và các cơ quan quản lý nhà nước phải thực sự cĩ mối quan tâm đặc biệt về chế độ, chính sách, khuyến khích vật chất và tỉnh thần cho đội ngũ văn

nghệ sĩ cĩ điều kiện cần thiết để sáng tạo Hội nghị Trung ương 6 (khĩa VỊ) để xuất

việc chuyển các cơ sở văn hĩa nghệ thuật sang cơ chế tự trang trải từng bước và từng phần Bộ Văn hĩa và Bộ Tài chính sau đĩ đã cĩ Thơng tư Liên bộ số 356/TT- LB/VH-TC ngày 22-7-1989 về Cơ chế lãnh đạo quản lý tài chính và chính sách tài trợ của Nhà nước đối với các đồn nghệ thuật biểu diễn Chính phủ đã cĩ

Trang 25

Quyết định số 25/TTg ngày 29-1-1993 và Quyết định số 583/QĐ-TTg ngày 1-6- 1999 về zài trợ cho hoạt động sáng tạo tác phẩm văn nghệ, cơng trình văn học

nghệ thuật Đĩ là những quyết định đúng đắn, cần thiết, kịp thời

Quyết định số 25/TTg ngày 29-1-1993 của Thủ tướng Chính phủ Về một số

chính sách nhầm xây dựng và đổi mới sự nghiệp văn hĩa nghệ thuật nêu rõ:

"Phát triển văn hĩa nghệ thuật mang bản sắc dân tộc Việt Nam là trách nhiệm, nghĩa vụ của tồn dân Nhà nước tạo điều kiện, xây dựng cơ sở hạ tầng và

trang bị phương tiện cho việc phát triển văn hĩa nghệ thuật mang bản sắc đân tộc

Bất đầu từ nắm 1993 và những năm sau, hàng năm ngân sách nhà nước

dành kinh phí đầu tư cho các hoạt động văn hĩa nghệ thuật, xây dựng các cơng trình văn hĩa quy mơ lớn, khơng nhằm mục đích kinh doanh mà nhằm đáp ứng

nhu cầu đời sống văn hĩa tỉnh thần của nhân dân Thực hiện chế độ đặt hàng đối với một số tắc phẩm viết cho thiếu nhỉ, một số tác phẩm văn hĩa nghệ thuật về để

tài lịch sử, về các cuộc chiến tranh cách mạng, các tuyển tập chọn lọc về văn học nghệ thuật cách mạng của các văn nghệ sĩ tiêu biểu, hồi ký của các nhà cách mạng lão thành, những sách phổ biến và giải thích pháp luật của Nhà nước Nhà nước hỗ trợ cho các hoạt động sáng tạo như khơi phục các nhà sáng tác, phụ cấp cho các đợt đi tìm hiểu thực tế, bảo trợ cho các nhà hoạt động văn hĩa và nghệ thuật lão thành, khuyến khích các nghệ sĩ trẻ”

Quyết định số 583/QĐ-TTg ngày 1-6-1999 của Thủ tướng Chính phủ Về tdi trợ cho hoạt động sắng tạo tác phẩm, cơng trình văn học nghệ thuật, báo chí hai năm 1999 - 2000 tiếp tục nêu rõ: "Để khuyến khích các văn nghệ sĩ, nhà báo sáng

tạo tác phẩm, cơng trình (sau đây gọi chung là tác phẩm), Nhà nước tiếp tục thực

hiện viéc tai frợ cho các văn nghệ sĩ, nhà báo đi thực tế, tham nhập cuộc sống, sáng

tạo tác phẩm; hỗ trợ cho việc giới thiệu, phổ biến các tác phẩm cĩ chất lượng cao" Đảng và Nhà nước đã cĩ nhiều chỉ thị, nghị quyết, chính sách nhằm tạo những điều kiện thiết thực bước đâu đảm bảo cho các hoạt động sáng tạo, phổ

Trang 26

đặt hàng Nhà nước, chính sách tài trợ các tài năng, chính sách về nhuận bút và quyền tác giả, chính sách trợ giá, trợ cước, phụ cấp cho nghề nghiệp nghệ thuật, chính sách ưu đãi đối với học sinh, sinh viên các bộ mơn nghệ thuật truyền thống

và đặc thù trong các trường văn hĩa nghệ thuật Từ năm 1999 đến nay Thủ tướng

Chính phủ đã quyết định đành khoản kinh phí 10 tỷ đồng/ năm để tài trợ cho hoạt

động sáng tạo văn học nghệ thuật, báo chí :

Cơng tác lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước đã ngày càng nhằm

bảo đảm các quyền tự do dân chủ trong sáng tác và phê bình văn học nghệ thuật, tránh can thiệp thơ bạo bằng những biện pháp hành chính, mệnh lệnh khơng cần thiết đối với sự sáng tạo văn học nghệ thuật Các cơ quan quản lý nhà nước về văn

học, nghệ thuật dựa vào định hướng của Đảng, dựa vào pháp luật của Nhà nước

để quản lý các hoạt động văn hĩa, nghệ thuật bằng bộ máy của chính quyền và theo trách nhiệm, quyền hạn đã được phân cấp theo quy định của Luật Xuất bản,

Luật Báo chí, Bộ luật dân sự, Luật Di sản văn hĩa, Pháp lệnh Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện, Pháp lệnh Bảo vệ bí mật Nhà nước, Pháp lệnh Quyên tác giả, Nghị định 4SICP về điện ảnh, Nghị định 87, 88SICP về quản lý dịch vụ văn hĩa nghệ thuật,

Quy chế hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp v.v

Lãnh đạo và quản lý văn học nghệ thuật là nhằm đảm bảo cĩ nhiều tác

phẩm tốt và hay được sáng tạo và được phổ biến tới cơng chúng, làm cho cơng

chúng được thưởng thức ngày càng nhiều hơn các tác phẩm văn nghệ lành mạnh

và bổ ích Vì vậy, lãnh đạo, quản lý việc xé? đuyệt và cơng bố, phổ biến tác phẩm

văn nghệ là một nhiệm vụ quan trọng, là một nội dung được Đảng và Nhà nước rất chú trọng thời kỳ từ năm 1986 đến nay

Chỉ thị 61-CT/TW ngày 21-6-1990 của Ban Bí thư Trung ương (khĩa VI)

nêu rõ: "Việc xét đuyệt tác phẩm cần được thực hiện trước khi phổ biến rộng rãi trong cơng chúng ( ) Đối với những tác phẩm đã tồn tại trước Cách mạng tháng Tám, trong vùng địch tạm chiếm cũ thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ trước 30-4-1975 và các tác phẩm nhập từ nước ngồi, nhất thiết phải qua sự xét

Trang 27

duyệt và được phép của cấp cĩ thẩm quyền mới được phổ biến rộng rãi Cần quy

định rõ trách nhiệm và thủ tục xét duyệt tác phẩm ở trung ương, ở địa phương và ở

các loại cơ sở Cần thành lập Hội đồng văn học - nghệ thuật (gợi tắt là Hội đồng nghệ thuật) ở trung ương, ở địa phương (tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương) và Ở cơ sở theo quyết định của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước (Bộ

Văn hĩa - thơng tin - thể thao và du lịch, ỦY ban nhân dân hoặc Sở văn hĩa thơng tin được ủy nhiệm) Hội đồng cĩ chức năng tư vấn cho thủ trưởng cơ quan quản lý

nhà nước trong việc thẩm định giá trị và kiến nghị về việc phổ biến tác phẩm

Các cấp nếu phát hiện thấy cĩ tác phẩm cần hạn chế cơng bố hoặc cấm lưu hành thì nêu ý kiến của mình với cơ quan được giao quyền ra quyết định xử lý

Trước khi ký quyết định, nhất thiết phải tham khảo ý kiến của Hội đồng nghệ

thuật, nghe tác giả trình bày Đặc biệt đối với tác phẩm được đánh giá là cĩ nhiều

giá trị sáng tạo, tìm tịi nhưng thấy cần hỗn cơng bố hoặc cơng bố hạn chế, cần trao đổi ý kiến, thuyết phục tác giả và mua lại bản thảo theo chế độ nhuận bút hiện hành nhằm bảo đảm quyên lợi tỉnh thần và vật chất của tác giả

Luật xuất bản được Quốc hội khĩa TX thơng qua tại kỳ họp thứ ba (1992) ở

Chương I, Điều 2 ghi rõ: "Nhà nước đảm bảo quyên phổ biến tác phẩm dưới hình

thức xuất bản phẩm Nhà nước khơng kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản,

trừ trường hợp cân thiết do Thủ tướng Chính phủ quyết định" Nghị định số 79/CP

ngày 6-11-1993 của Chính phủ Quy định chỉ tiết thi hành Luật xuất bản ghi rõ: "Nhà nước khơng kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản, trừ trường hợp nội dụng tác phẩm cĩ dấu hiệu vi phạm Điêu 22 Luột xuất bản"

Chương II, Điều 11 Luật xuất bản cĩ ghi: " Giám đốc cĩ trách nhiệm quản lý nhà xuất bản về mọi mặt, bảo đảm thực hiện tơn chỉ, mục đích phục vụ

đúng đối tượng của nhà xuất bản ( ) ký duyệt bản thảo ( ) chịu trách nhiệm về

mọi hoạt động của nhà xuất bản Giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản chịu trách

nhiệm trước pháp luật về xuất bản phẩm của nhà xuất bản "

Trang 28

sức cần thiết Tất nhiên, xét đuyệt phải theo phương thức dân chủ, bàn bạc, trao đổi ý kiến với tác giả, đạo diễn, tranh thủ ý kiến của các chuyên gia văn học nghệ

thuật, ý kiến của Hội đồng nghệ thuật, Hội đồng thẩm định thăm dị ý kiến của

cơng chúng để cĩ những quyết định hợp lý, khơng để lọt tác phẩm xấu, độc hại ra xã hội Đồng thời, khơng bỏ sĩt các tài năng, các tác phẩm hay, tác phẩm tốt cĩ

đĩng gĩp tích cực cho đời sống tỉnh thần của xã hội

Luật báo chí (được Quốc hội ban hành năm 1989 và sửa đổi, bổ sung năm

1999) đã quy định (Điều 10) Những điều khơng được thơng tin trên báo chí (trong

đĩ bao gồm cả tác phẩm văn nghệ)

“1 Khơng được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2: Khơng được kích động bạo lực, tryên truyền chiến tranh xâm lược gây

hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm 6, déi truy, tdi ác 3 Khơng được tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an nình, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định

4 Khơng được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vụ khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cơng dân"

Nghị định số 88 ngày 14-12-1995 của Chính phủ quy định Về xử phạt vi phạm

hành chính trong các hoạt động văn hĩa, dịch vụ khác và một số tệ nạn xã hội, quy

định các hình thức xử phạt bằng tiền, bằng biện pháp hành chính và biện pháp hình sự các vi phạm trong việc xuất nhập khẩu, phổ biến, nhân bản các /ác phẩm văn nghệ cĩ

nội dung đơi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực

Như vậy, từ 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều đổi mới trong

quan điểm và chính sách, phương thức lãnh đạo, quản lý trên lĩnh vực văn hĩa, văn nghệ Những thể chế này phù hợp với tình hình mới của đất nước và thời đại,

phù hợp với bản chất, đặc trưng của văn nghệ Hành lang tư tưởng - pháp lý quan trọng trong đường lối, chính sách về văn nghệ của Đảng và Nhà nước đã tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của văn học nghệ thuật và là cơ sở quan trọng để tạo

Trang 29

nên những thành tựu của văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới

1.3 Những tác động của lý luận, phê bình đối với sự phát triển của văn học

Việt Nam từ 1986 đến nay

* Vai trị của lý luận, phê bình đối với sự phát triển của văn học theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng

sản Việt Nam

Trở lại thế kỷ trước, vấn đề trước hết mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm là vấn đề nguồn gốc, tính chất, vai trị của văn học nghệ thuật, trách nhiệm của văn nghệ sĩ đối với đời sống xã hội

Riêng về vai trị của phê bình văn học, trong tác phẩm "Gĩp phân phê phán

triết học về pháp luật của Hê ghen", Mác chỉ rõ: "Phê bình khơng phải là sự phẫn

nộ của lý trí, mà là lý trí của sự phẫn nộ Phê bình khơng phải là con đao mổ xẻ,

mà là một vũ khí ”, ‘

Phát triển tư tưởng của Mác và Ăngghen, Lênin khẳng định văn học nghệ

thuật chính là tấm gương của đời sống xã hội Bởi vậy, Lênin đánh giá rất cao các sáng tác của L.Tơn-xtơi, Người cho rằng tác phẩm của L.Tơn-xtơi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga Theo Lênin, văn học nghệ thuật khơng phải là một tấm gương thụ động, mà bằng các hình tượng nghệ thuật, tấm gương đĩ tác động

mạnh mẽ trở lại đối với xã hội, gĩp phần bồi đưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cho con người Vấn đề nhạy cảm mà Lênin cịn đề cập tới là tính đảng và tự do sáng

tác Theo Lênin, vấn để "tự do tuyệt đối" trong sáng tác dưới chủ nghĩa tư bản chẳng qua là một thứ giả dối mà thơi, bởi vì trong xã hội xây đựng trên quyền lực của đồng tiền, trong xã hội mà quần chúng lao động phải ăn xin, và một nhúm ít người giàu cĩ thì ăn bám, quyết khơng thể cĩ tự do thực sự và chân chính Cần phải xé toạc cái chiêu bai “tw do tuyét đối" đĩ

Là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, văn học nghệ thuật ít chịu nhượng

bộ hơn cả đối với sự bình quân máy mĩc Lênin chỉ rõ: "Khơng thể chối cãi được

Trang 30

kiến cá nhân, cho khuynh hướng cá nhân, bảo đảm phạm vi hết sức rộng rãi, bao la cho tư tưởng và sức tưởng tượng, cho hình thức và nội dung"

Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam hơn 70 năm qua được

bất nguồn và phát triển từ lý luận văn nghệ của chủ nghĩa Mác - Lênin Năm 1943, Đảng ta đã cơng bố "Để cương văn hĩa”, nêu lên ba phương châm của nền

văn hĩa, văn nghệ Việt Nam là: Dán tộc, Khoa học và Đại chúng Tháng 7-1948, Hội văn nghệ Việt Nam được thành lập Các lần Đại hội văn nghệ tồn quốc, Trung ương Đảng thường gửi thư tới đại hội Đường lối văn nghệ của Đảng cũng được thể hiện trong văn kiện của các kỳ đại hội Đảng, trong một số nghị quyết

của các hội nghị Trung ương và đặc biệt là trong ý kiến về văn nghệ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước như: Trường Chỉnh,

Phạm Văn Đồng Đảng ta đặt vấn đề văn học nghệ thuật phải mang tính đảng, phải phục vụ sự nghiệp cách mạng của nhân dân, văn nghệ sĩ phải là người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng Trong bức thư "Gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa

1957", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Văn hĩa nghệ thuật cũng là một

mặt trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy"

Xuất phát từ quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

và đường lối của Đảng, các nhà lý luận phê bình Việt Nam đã cĩ những vận dụng cụ thể GS Trần Đình Sử quan niệm: "Lý luận văn học là lý luận khoa học về văn học lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lý luận văn học cĩ nhiệm vụ khái quát về bản chất, đặc trưng, cấu tạo, quy luật tồn tại và phát triển của văn học,

giúp cho con người hiểu được mọi hiện tượng văn học từ tác phẩm, tác giả, thể

loại, trào lưu, phong cách Lý luận, văn học cĩ nhiệm vụ cung cấp một hệ thống các khái niệm, phạm trù khoa học chặt chẽ với tư cách là những cơng cụ để người

đọc và các nhà phê bình, các nhà văn học sử cĩ thể vận dụng để nghiên cứu văn

học một cách hữu hiệu”

Cùng với quan điểm này là quan điểm của GS Phương Lựu, PGS La Khắc

Hịa, PGS Lê Ngọc Trà, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân v.v GS Phương Lựu trong giáo trình "Lý luận văn học” xác định: "Lý luận văn học bao giờ cũng lấy

Trang 31

quan điểm, đường lối làm hạt nhân chỉ đạo Lý luận văn học cũng khơng phải chỉ cĩ ý nghĩa chỉ đạo riêng cho sáng tác, mà nĩ là bộ mơn triết lý cụ thể và tổng quát

cho tất cả các ngành hoạt động văn học" Lý luận văn học cĩ nhiệm vụ tổng kết ở

cấp độ lý thuyết những quan điểm, kiến thức và phương pháp chung nhất từ sáng

tác, phê bình đến việc nghiên cứu văn học sử và trở lại chỉ đạo cho các ngành hoạt động văn học đĩ Một khi các ngành hoạt động văn học nĩi chung phong phú hơn, các phân mơn nghiên cứu văn học nĩi riêng đa dạng và phức tạp thêm, thì vai

trị chỉ đạo của lý luận văn học ngày càng nặng nề hơn

Lại Nguyên Ân quan niệm phê bình văn học là "sự phán đốn, bình phẩm,

đánh giá và giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đốn, bình

luận, giải thích, đánh giá những hiện tượng đời sống mà tác phẩm nĩi tới Phê

bình văn học ưu tiên sơi rọi những quá trình, những chuyển động đang xảy ra trong văn học hiện thời, phản xạ với các hiện tượng văn học, với sự cảm thụ văn

học của cơng chúng" Phê bình văn học cĩ thể trở thành văn học, tức là thuộc nghệ thuật ngơn từ một khi những trang viết phê bình ấy đạt tới tính nghệ thuật

cao về ngơn từ thẩm mỹ, bộc lộ một phong cách độc đáo của người viết Đối với phê bình văn học hiện đại, người viết khơng chỉ tìm kiếm “nhãn tự", "thần cú”, khơng chỉ phê điểm, phẩm bình, mà cịn nghiên cứu sự liên hệ bên trong và bên

ngồi của sáng tác với đời sống xã hội; nĩ khơng chỉ là một bộ phận của dư luận,

mà cịn tác động vào dư luận, xã hội

Sau 20 năm đổi mới, Đại hội X của Đảng một lần nữa khẳng định phát

triển văn hĩa - nền tảng tỉnh thân của xã hội, nhưng đặc biệt nhấn mạnh vấn dé

chất lượng Trong bối cảnh của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN với

những tác động rất mạnh mẽ đến tồn bộ đời sống xã hội, bối cảnh của xu thế tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế thì vai trị của lý luận, phê bình đối với sự phát triển của nền văn học nghệ thuật khơng những khơng được xem nhẹ mà cịn phải

được đề cao mạnh mẽ hơn Đảng ta đặt ra nhiệm vụ phải đẩy mạnh hoạt động lý

luận - phê bình văn học, nghệ thuật, gắn nhiệm vụ này với việc đổi mới nội dung,

Trang 32

ương đến các địa phương, tạo ra mơi trường và điều kiện tốt nhất để văn học nghệ

thuật phát triển, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại bĩa đất nước Trong

suốt hơn nửa thế kỷ qua, đường lối văn hĩa, văn nghệ của Đảng thực sự là bĩ đuốc soi đường, hướng văn học, nghệ thuật nước nhà phát triển, đạt được những thành

tựu to lớn, gĩp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phĩng dân tộc, xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

* Những tác động của lý luận phê bình đối với văn học nước ta từ sau

1986

Cơng cuộc đổi mới tồn diện đời sống kinh tế - xã hội của đất nước do

Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI (1986) là sự thay đổi cĩ tính cách mạng, phù hợp với quy luật khách quan, thể hiện sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong xu thế đổi mới đĩ, văn học nghệ thuật cũng khơng là một ngoại lệ Văn học, nghệ thuật

nước nhà phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng dưới ánh sáng của đường lối

đĩ Riêng về lý luận, phê bình văn học, thành tựu của nĩ là khơng thể phủ nhận Mới đây, tại Hội nghị lý luận, phê bình văn học tồn quốc lần thứ hai tại Đồ Sơn (10/2006), trong Báo cáo đề dẫn trình bày tại hội nghị, nhà thơ Hữu Thỉnh -

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cũng đã chỉ rõ: "Lý luận đĩng vai trị tiên phong trong đổi mới nhận thức, mở rộng các hệ quy chiếu của văn học Khắc phục những lý thuyết giáo điều, xơ cứng, gị bĩ, một loạt vấn đê như vị trí, vai trị, chức

năng của văn học, quan hệ văn học với chính trị, văn học với hiện thực, văn học với cơng chúng, phương pháp sáng tác, nhân vật, ngơn ngữ được chỉnh sửa diễn

đạt chuẩn xác, tỉnh tế hơn Khái niệm dân chủ được bổ sung bên cạnh khái niệm

tự do trong mọi hoạt động sáng tạo văn học "

Trong bản báo cáo trên, Hữu Thỉnh cũng khẳng định ưu điểm của phê bình

thời gian qua là nhạy bén, đã sớm bảo vệ, khẳng định những tác phẩm cĩ giá trị, cách phê bình đơn giản hĩa, xã hội học cố chấp bị phê phán, các phương pháp phê bình văn bản, so sánh, tiếp nhận, trực giác, phán đốn được vận dụng, mở ra nhiều

Trang 33

kênh tiếp cận tác phẩm Bên cạnh những thành tựu, nhà thơ Chủ tịch Hội Nhà văn

Việt Nam cũng thừa nhận những hạn chế về lý luận, phê bình văn học thời gian

qua như tình trạng tấn mạn kéo đài, nhiều vấn đẻ lý luận chưa được tổng kết

nghiêm túc, cịn tồn nghi, ngộ nhận, tầm bao quát của phê bình cịn hẹp, tình trạng

trung bình, sàn sàn là căn bệnh trầm kha của văn học ta hiện nay khơng được phê

phán đến nơi đến chốn, văn hĩa phê bình, văn hĩa tranh luận chưa được tơn trọng

Đĩng gĩp cho sự phát triển của lý luận, phê bình văn học từ sau 1986, bên cạnh những tên tuổi nổi tiếng như Hà Xuân Trường, Nguyễn Văn Hạnh, Hồng Trinh, Phan Ngọc, Hồ Sĩ Vịnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Phương Lựu, Trần

Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Xuân Nam, Trân Văn Bính, Đỗ Đức

Hiểu, Lê Ngọc Trà, Lê Bá Hán, Phạm Vĩnh Cư, Phong Lê là La Khắc

Hịa, Trần Đăng Xuyên, Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thưởng, Vương Trí Nhàn, Đỉnh Xuân Dũng, Ngơ Vĩnh Bình, Lê Thành Nghị, Lại Nguyên Ân, Đỗ Lai Thúy, Bùi Việt Thắng, Nguyễn Duy Bắc, Hà Văn Đức, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Đăng Điệp, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Hịa v.v

Bên cạnh những người chuyên làm cơng tác nghiên cứu, lý luận, phê bình, nhiều nhà văn, nhà thơ đã tham gia vào địa hạt này như Nguyễn Đình Thị,

Nguyễn Khoa Điểm, Huy Cận, Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa, Phạm Tiến Duật, Vũ

Quần Phương, Nguyễn Huy Thiệp Cơng việc "bếp núc" của họ trong quá trình

sáng tác đã phát huy tác dụng khơng nhỏ trong việc làm sáng tỏ nhiều vấn dé như

chủ thể sáng tạo, kiểu sáng tác, thi pháp, phong cách, đời tư, quan niệm nghệ

thuật về con người

Cùng với các bộ giáo trình "Lý luận văn học" của Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (thuộc Đại học quốc gia Hà Nội), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cĩ thể kể ra đây một số cơng trình

đáng chú ý như: Trên đà đổi mới văn hĩa văn nghệ, Viện Văn hĩa, Sở VHTT Quảng Ngãi, 1994 Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ (Nguyễn Văn Hạnh,

Trang 34

bản, 1994), Văn học đổi mới và giao lưu văn hĩa (Phan Cự Đệ, Nxb Chính trị

quốc gia, H, 1977), Lý luận và phê bình văn học (Trần Đình Sử, Nxb Hội Nha

văn, H, 1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8 (Nhiêu tác gia,

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996), Văn hĩa văn học một hướng tiếp cận (Hồ Sĩ Vịnh, Nxb Văn học và Viện Văn hĩa, H, 1998), Chặng đường mới của văn học

Việt Nam (Hà Minh Đức chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1998), Từ cái nhìn

văn hĩa (Đỗ Lai Thúy, Nxb Văn hĩa dân tộc, H, 1999), Chân đụng và đối thoại

(Trân Đăng Khoa, Nxb Thanh niên, H, 1999), Văn hĩa một số vấn đề lý luận

(Trường Lưu, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1999), 60 năm đề cương văn hĩa với văn hĩa và phát triển ở Việt Nam hơm nay (Đỗ Thị Minh Thuý chủ biên, Viện Văn

hĩa và Nxb Văn hĩa - Thơng tin, H, 2003), Mấy cảm nhận về văn hĩa (Đinh

Xuân Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2004), Lý luận, phê bình văn học - đổi mới và phát triển (Nhiêu tác giả, Nxb Khoa học xã hội, H, 2005), Cảm nhận về văn hĩa và văn học trong hành trình đổi mới (Nguyễn Duy Bắc, Nxb Văn hĩa dân

tộc, H, 2006) Nhiều báo và tạp chí cả ở Trung ương và địa phương đã tham gia

vào khơng khí sơi động của lý luận, phê bình văn học Đáng chú ý là: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tạp chí Văn học (nay là Tạp chí Nghiên cứu văn học), Tạp chí Sơng Hương, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Báo Nhân dân, Báo Văn nghệ, Đài Truyền hình Việt Nam Đã cĩ hàng chục cuộc hội

thảo quy mơ lớn, nhỏ khác nhau về lý luận, phê bình văn học Đáng chú ý là hội

thảo do Hội nhà văn Việt Nam và Viện văn học tổ chức vào tháng 8/2003 tại Tam Đảo Đặc biệt, từ năm 2004, khi Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Quyết định thành

lập Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, các cuộc tọa đàm,

hội thảo khoa học về lý luận, phê bình văn học diễn ra khá sơi động Tháng 3/2006, tại Hà Nội đã điễn ra Hội nghị lý luận, phê bình văn học nghệ thuật tồn

quốc lân thứ nhất, tiếp đĩ, tháng 10/2006, tại Đồ Sơn đã diễn ra Hội nghị lý luận, phê bình văn học lần thứ hai với nhiều bản tham luận cĩ giá trị, để cập khá nhiều

Trang 35

các vấn đề nĩng bỏng, bức xúc của văn học, nghệ thuật nước nhà thời gian qua và

thời gian tới _

Lý luận, phê bình văn học từ 1986 đến nay vẫn giữ được vai trị người

dẫn đường và cổ vũ cho sáng tác văn học, gĩp phần quan trọng vào việc đổi mới

tư duy của người sáng tác và đổi mới chính nĩ Đa số các nhà lý luận, phê bình đã

tham gia vào việc hình thành một tư duy lý luận mới, một nhận thức khoa học mới

về nhiều vấn để của văn học nước nhà Khơng ai cĩ thể phủ nhận sạch trơn giá trị

của phương pháp hiện thực XHCN hay nên văn học cách mạng đã và đang tồn tại, phát triển Trong bối cảnh dân dần hình thành nẻn kinh tế thị trường định hướng XHCN với những tác động tích cực và tiêu cực của nĩ, quan niệm mới về con người được hình thành, kéo theo sự phát triển của nhiều thể tài, thể loại văn học Nhiều nhà lý luận, phê bình vẫn cổ vũ các tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng, song thể tài thế sự và đời tư với những tác phẩm viết về hậu chiến tranh cũng vẫn được đánh giá cao, miễn là thực sự cĩ giá trị tư tưởng và nghệ thuật, nhất

là giá trị nhân văn Nhân vật chính, bên cạnh những người lính từng xơng pha

ngồi mặt trận là những người lính trở về đời thường với nhiều tâm trạng giằng xé,

là số phận éo le của những người phụ nữ nhưng vẫn khơng mất đi những nét đẹp vốn cĩ, những con người với khát vọng vươn lên chiến thắng nghèo hèn, hay những sai trái, cái xấu, cái ác Những vấn đề vốn rất nhạy cảm như tự do sáng tác

của nhà văn, vấn đề mặt trái của cơ chế thị trường, những điều xấu xa của con

người, thành tựu của cơng cuộc đổi mới, cĩ hay khơng cĩ sự bơi nhọ, xuyên tạc sự

thật về lịch sử, về lãnh tụ, văn học và chính trị, văn học trong nhà trường, vấn đề

sex trong văn chương v.v đều cĩ nhiều ý kiến trái ngược nhau, đơi khi cực đoan, gay gắt, song phần nào dân dân được lý giải một cách khá thuyết phục, giúp cho

nhiều nhà văn tự tin hon trong quá trình sáng tác

Cân khẳng định một cách khách quan rằng trước 1986 đã xuất hiện rất rõ

nhu cầu đổi mới, nhất là về nhận thức đời sống xã hội Đây là thời kỳ tiên đổi mới

Thời kỳ này người ta nhận thấy chính bản thân nền văn học cũng đã cĩ sự phát

Trang 36

luận đặc biệt chú ý Các tác phẩm này đẻ cập trực điện tới các van dé vừa lớn vừa bức thiết lúc bấy giờ, đĩ là các chính sách về kinh tế, về cơ chế quản lý của Nhà nước, đem đến một luồng sinh khí mới cho đời sống văn học lúc bấy giờ Cĩ thể

kể đến các vở kịch "Tơi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ, "Mùa hè ở biển" của

Xuân Trình, "Nhán danh cơng lý" của Dỗn Hồng Giang, tiểu thuyết "Củ iao tràm" (tập 1) của Nguyễn Mạnh Tuấn, tiểu thuyết "Gặp gỡ cuối năm" của Nguyễn Khải, tiểu thuyết "Sao đổi ngơi" của Chu Văn, ký "Cái đêm hơm ấy đêm gì" của

Phùng Gia Lộc, thơ "Mùa xuân nhớ Bác" của Nguyễn Thị Xuân Khải v.v Suy

đến cùng các vấn dé đĩ đều liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến số phận con

người, bởi trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng lúc đĩ, số phận con người được đặt ra bức thiết chẳng kém gì trong hồn cảnh đất nước cịn chiến tranh

Sau này, chính tư đuy mới của lý luận, phê bình văn học đã bảo vệ, cổ vũ sự

ra đời của "Tướng về hưu", "Khơng cĩ vua" (Nguyễn Huy Thiệp), "Bến quê",

"Phiên chợ Giát", "Cỏ lau", "Bức tranh" (Nguyễn Minh Châu), "Mảnh đất lắm

người nhiều ma" (Nguyễn Khắc Trường), "Thời xa vắng" (Lê Lựu), "Bến khơng

chồng" (Dương Hướng), "Nỗi buơn chiến tranh" tức "Thân phận tình yêu" (Bảo

Ninh), "Mia Id rung trong vườn" (Ma Văn Kháng", "Thiên sứ" (Phạm Thị Hồi)

hay một loạt tác phẩm ký và phĩng sự của Minh Chuyên về đề tài hậu chiến tranh

Trong mạch những tác phẩm thế sự ấy, gần đây cĩ thể kể tới "Cơn giơng" (Lê Văn

Thảo), "Sơng cạn" (Dũng Hà) Một số tác phẩm đã và đang thu hút được sự chú ý

của bạn đọc là tiểu thuyết "Luật đời và cha con" của Nguyễn Bắc Sơn, truyện vừa "Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc Tư

Khơng thể phủ nhận sự nhạy bén của lý luận, phê bình văn học trong những năm gần đây Chính sự nhạy bén đĩ đã gĩp phần làm nên tính thời sự của các tác

phẩm "Mãi mãi tuổi hai mươi" (Nguyễn Văn Thạc), "Nhật ký Đặng Thưỳ Trâm" và một trào lưu mới về ký sự, phĩng sự

Trang 37

Gần đây, nhiều ý kiến khen chê trái ngược nhau về chuyện sex trong văn học, cụ thể là trong “Bĩng đè” (Đỗ Hồng Diệu), “Cánh đơng bất tận” (Nguyễn Ngoc Tu), tho Vi Thuy Linh, thơ của nhĩm Ngựa Trời Điều đáng chú ý là lý

luận, phê bình văn học khơng cịn là cơng việc “độc quyên” của các nhà lý luận,

phê bình Đơng đảo cơng chúng rất tích cực tham gia vào đời sống văn học của

đất nước Nhiều báo và tạp chí, nhất là báo, chí văn học đã mở hàng loạt mục như “Diễn đàn văn học”, “Bạn đọc”, “Hồi âm truyện ngắn dự thị” v.v để bạn đọc

thẩm định tác phẩm văn học Vì thế một số tác phẩm cĩ tính chất ám chỉ như

Dịng xốy, Vết sẹo và cái đâu hĩi ban đầu cĩ thu hút được nhiều người tị mị,

song mất đi rất nhanh số lượng bạn đọc nghiêm túc

Cũng do đổi mới lý luận, phê bình văn học mà những sáng tác, những cơng

trình nghiên cứu trước đây của Lê Đạt, Trần Dần, Trương Tửu, Phùng Quần

được nhiều bạn đọc biết đến với cái nhìn cởi mở hơn Đặc biệt, chưa bao giờ tồn

tập, tuyển tập hoặc loại sách "Nhà văn - thơ, văn và đời” được xuất bản rộng rãi

như những năm vừa qua Cùng với sáng tác của các nhà văn thế hệ trước được tơn vinh, sáng tác của các tác giả trẻ cũng được khuyến khích, tơn trọng mọi sự tìm

Trang 38

CHƯƠNG II

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN PHÊ ©

BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1986

2.1 Lý luận văn học nghệ thuật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, lý luận văn học Việt Nam đã cĩ

những biến đổi rất to lớn và đã thu được những kết quả rất tích cực

Một là, thành tựu của lý luận văn học trong cách tiếp-cận mới về văn học

Nếu trước đây chúng ta chủ yếu xem xét văn học từ gĩc độ phản ánh nhận thức, từ gĩc độ ý thức hệ và tiến trình lịch sử của văn học thì nay giới lý luận đã tập

trung chú ý nhiều hơn vào bản thể của văn học, vào chủ thể của văn học (chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận), vào đặc trưng quá trình sản xuất tỉnh thần của sáng tạo văn học, vào bản chất thế giới tính thần của văn học, vào vai trị sắng tạo văn

hĩa của văn học, cấu trúc của tác phẩm, thế giới nghệ thuật, thi pháp của tác

phẩẩm v.v Việc xem xết văn học từ các bình điện mới này đã làm xuất hiện và bổ

sung nhiều thuật ngữ (lý luận) văn học mới: kiểu sáng tác, chủ thể sáng tạo, chủ

thể tiếp nhận, hình tượng tác giả, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, cái

nhìn, điểm nhìn, đối thoại, độc thoại, ẩa thanh, phúc điệu sử thi, thế sự, đời tư, mã

(code) nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người, thi pháp, tâm

đồn nhận v.v Nhiễu bộ từ điển thuật ngữ văn học được xuất bản những năm gần đây đã cho thấy rõ điều này®),

Những khái niệm lý luận mới này là kết quả của cách tiếp cận mới, hệ quy chiếu mới về văn học, từ gĩc độ bản thể luận, giá trị luận, cấu trúc luận, ký hiệu học, hiện tương học, văn hĩa học, phong cách ngơn ngữ Cĩ thể nhận thấy một

trong những thành tựu quan trọng nhất của lý luận văn học Việt Nam 20 năm qua

© Xin xem: - La Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học, Đxb Giáo duc,

Hà Nội, 1992

- Lại Nguyên Ân (biên soạn): 50 /huật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1999,

Trang 39

gắn liên với thành tựu của xu hướng nghiên cứu Thi pháp học với những đĩng gĩp

của Phan Ngọc, Hồng Trinh, Trân Đình Sử, Nguyễn Kim Đính, Phạm Vinh Cu,

Đỗ Đức Hiểu, Đỗ Lai Thúy Hướng tiếp cận mới mẻ này cĩ nhiều khuynh

hướng, nhưng khuynh hướng nổi bật và cĩ nhiều thành tựu hơn cả là thi pháp học

lịch sử, với các cấp độ nghiên cứu (thi pháp) ngày càng được mở rộng: Thi pháp tác phẩm văn học, thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp giai đoạn văn họo, thi pháp văn học dân tộc v.v cùng sự vận dung lý luận sáng tạo, thuyết phục để

nghiên cứu văn học”),

Một cách thật tự nhiên là nghiên cứu Th¡ pháp học, phong cách học tất yếu sẽ tiếp cận nghiên cứu, khám phá văn học từ gĩc độ văn hĩa Đây là một

thành tựu mới của lý luận văn học những năm qua Mot mat là sự khám phá nội

dung thế giới văn hĩa tỉnh thần trong văn học, cái mã (code) văn hĩa của văn học mặt khác, là sự tìm hiểu sự ánh hưởng và tác động của truyền thống văn hĩa, của văn hĩa hiện đại, văn hĩa quốc tế đối với sáng tạo và tiếp nhận văn học Như vậy văn hĩa và văn học cĩ mối tương tác hai chiểu, cĩ sự thâm nhập và chuyển hĩa bên trong sâu sắc Văn học cĩ vai trị to lớn trong sáng tạo văn hĩa Sự giàu cĩ về nội dung và hình thức của văn học trực tiếp làm giàu cho văn hĩa Văn học phản ánh, sáng tạo những hiện tượng mới của đời sống, sáng tạo ra nhân sinh

quan, sáng tạo cách cảm nhận mới và đánh giá mới, đổi mới đời sống, sáng tạo

ngơn ngữ mới, hình thức mới Những thành tựu về lý luận và nghiên cứu văn học trong thời kỳ qua đều cĩ được từ cách nghiên cứu văn học trên hệ hình tư duy mới

® Xin xem: - Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiểu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

1985

- Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987

~ Trần Đình Sử, Mấy vấn đê Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999

~ Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 -

~- Đỗ Đức Hiểu, Đổi mới phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội và Mii Cà Mau, 1994

- Đỗ Đức Hiểu, Thí pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000

- Hồng Trinh, Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 - Đỗ Lai Thúy, Can mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998

Trang 40

Sự cổ vũ khuyến khích của Đảng về việc "tìm tồi thể nghiệm mọi phương pháp và phong cách sáng tác" ở giới sáng tác cũng đã mở đường cho giới lý luận nghiên cứu tìm tịi những quan niệm và nhận thức mới, cách tiếp cận nghiên cứu mới vẻ

văn học, từ gĩc độ hình thức nghệ thuật, văn hĩa tỉnh thần mà khơng sợ mang tiếng là theo chủ nghĩa hình thức

Hai là, nhờ cơng cuộc đổi mới, lý luận phê bình được mở rộng biên độ tiếp

nhận, vì thế một trong những thành tựu về lý luận văn học trong gần hai thập kỷ

qua là việc dich thuật, giới thiệu di sản lý luận văn học thế giới

Cùng với việc tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu các di sản lý luận văn học của

ơng cha: Lê Quý Đơn, Hải Triều, Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Lê Thanh v.v và

tỉnh hoa lý luận văn học Trung Quốc, các nước phương Đơng; nhiều cơng trình lý luận văn học nghệ thuật của các tác giả ở Liên Xơ, Đơng Âu trước đây và ở phương Tay dân dân được dịch thuật, giới thiệu và ít nhiều được vận dụng: M Bakhtin, DX

Likhachev, V.Propp, Y Lotman, L Vêxêlốvxki, M Kagan, G Lukács, R Jakobson, R Barthes, C Lévi - Stauss, T Todorov, R Ingerden, R Jaus, Wellek - Warren,

Martin Heidegger (được dịch thuật và giới thiệu bởi Phan Ngọc, Trần Đình Sử,

Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Phạm Vĩnh Cư, Trương Đăng Dung, Đỗ Lai Thúy, Trịnh Bá Đĩnh, Đào Tuấn Ảnh vxv ) Mặc dù sự giới thiệu cịn ít và

chưa cĩ hệ thống, nhưng việc giới thiệu ấy cùng sự vận dụng ít nhiều vào lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học đã cho thấy một sự khởi sắc của đời sống lý luận văn học Thời gian qua, lý luận và phê bình văn học nước ta vượt qua những giới hạn chật

hẹp của xã hội học, gắn kết giữa phân tích đặc trưng nghệ thuật với nội dung phản

ánh một phần là nhờ cĩ việc giới thiệu, phổ biến và vận dụng sáng tạo các lý thuyết

văn học nước ngồi vào nghiên cứu các hiện tượng và vấn đề văn học trong nước Vì

vậy, cần sớm khắc phục tình trạng hoặc bị động, hoặc vồ vập, thiếu tỉnh táo trong

việc tiếp nhận một số lý thuyết văn nghệ và mỹ học nước ngồi Nhưng cũng cần phê phán thái độ bài ngoại, coi việc giới thiệu và phổ biến lý thuyết văn học nước ngồi là

sùng ngoại, là giáo điều mới, cơng thức mới Cần thấy rằng, nếu "văn hĩa Việt Nam

là sự ảnh hưởng lẫn nhau văn hĩa phương Tây và phương Đơng chung đúc lại" (Hồ

Ngày đăng: 08/03/2016, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w