1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học

113 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 503 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - phạm thị mỹ Đóng góp Trơng tửu lĩnh vực sáng tác văn học Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê văn dơng Vinh - 2010 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trơng Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999) nhà văn, thuộc hệ tiền chiến Ông sáng tác nhiều đợc coi bút có phong cách làng tiểu thuyết giai đoạn trớc Cách mạng tháng Tám Tuy nhiên, với nhiều lý do, hiểu biết Trơng Tửu cha nhiều, đánh giá ông cha công bằng, thoả đáng Một nguyên nhân tình trạng cha có công trình nghiên cứu công phu ông 1.2 Ngời ta biết nhiều đến Trơng Tửu với t cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học, giáo s đại học nhà sáng tác văn học, thực tế tác phẩm văn xuôi ông cho thấy nhà văn tài, ông hoàn toàn xứng đáng có vị trí làng văn xuôi trớc Cách mạng Tìm hiểu đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực sáng tác văn học góp phần nhìn nhận thoả đáng hơn, tầm vóc vị trí ông làng văn xuôi trớc Cách mạng Vì lý trên, chọn Đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực sáng tác làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Trớc Cách mạng tháng Tám Nhận diện nội dung sáng tác văn xuôi Trơng Tửu, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942) đà xếp tác phẩm ông mở đầu cho mục Tiểu thuyết xà hội (cùng với Nguyên Hồng, Thạch Lam, Đỗ Đức Thu, Nhợng Tống, Thanh Tịnh, Thuỵ An, Nguyễn Xuân Huy, Ngọc Giao, Nguyễn Vỹ ) nêu lên ý kiến khái quát: Những tiểu thuyết đầu tay ông tiểu thuyết tranh đấu, nghĩa tiểu thuyết có tính cách cải tạo bênh vực vài ý kiến Từ tiểu thuyết đấu tranh đến tiểu thuyết xà hội, tác giả cần bớc [39, 1033] Về phong cách Tr¬ng Tưu, Vị Ngäc Phan nhËn diƯn qua mét thiên tiểu thuyết thuộc dòng đấu tranh xà hội tiêu biểu: Đọc Một chiến sĩ, ngời ta nhận thấy Trơng Tửu nhà văn lời lẽ hùng hồn, thống thiết Những lời đánh vào tình cảm ngời ta vào lý trí ngời ta, mà ngời đời thờng tình theo lý Trong tiểu thuyết ông, nhiều chỗ văn ông trác luyện, sáng suốt, lối văn thích hợp cho ngời muốn bênh vực thuyết [39, 1038] Với loại sách có tính xà hội, Vũ Ngọc Phan khảo sát đánh giá tác phÈm thĨ: “Qun Khi chiÕc m r¬i xng mang nhan đề khơi gợi nhng tập tiểu thuyết chỗ gợi tình Nó gần tập vấn gái giang hồ để tìm nguyên nhân truỵ lạc phần đông gái nhà chứa Cái nguyên nhân đói khát Tập tiểu thuyết xà hội Khi ngời ta đói tập ông viết giọng thô bạo hằn học ngời ta đem so với tiểu thuyết khác ông Đọc truyện, ngời ta thấy rặt màu đen tối, lÊy mét tia hy väng ë kỴ nghÌo” [39, 1040] Viết tập Khi ngời ta đói Trơng Tửu nơng tựa vào nhiều thành kiến nh phê bình nên nhiều ông thiên vị tạo nên việc buồn thảm đáng Ngời ta thấy Trơng Tửu phải viết tập tình tiểu thuyết Trái tim loạn Đoạn kết đột ngột thê thảm Một truyện tình bi đát, tả nét đậm chút nhng tỉ mỉ, kỹ Chỉ vài ba đoạn nghị luận dài, nhắc nhắc lại ý kiến tình hôn nhân, làm cho đoạn phần thi vị Tuy vậy, Trái tim loạn Trơng Tửu đáng kể tiểu thuyết xây dựng vững vàng Viết tập Một kiếp đoạ đầy Cái (in chung tập), Trơng Tửu đà dài dòng [39, 1045] Sau phân tích tËp trun vµ tiĨu thut Mét chiÕn sÜ, Khi chiÕc yếm rơi xuống, Khi ngời ta đói, Một kiếp đoạ đầy, Vũ Ngọc Phan xác định: Trơng Tửu tỏ cho ngời ta thấy ông nhà tiểu thuyết xà hội Ngay tập tình tiểu thuyết Trái tim loạn, ông có ý phân giai cấp nói đến giàu nghèo Thuý Thông Còn hầu hết tiểu thuyết khác Trơng Tửu, ông bênh vực ngời nghèo rõ rệt Sự bênh vực đáng, nhng ông đà không đặt bênh vực vào chỗ phải Ông bênh vực hành vi ngang trái bất lơng họ nên riêng mảng tiểu thuyết xà hội, ông nhà văn có ý kiến cha lấy làm chín chắn sâu rộng [39, 1046] Trên Báo Mai, Sài Gòn, số 108, năm 1938, Kiều Thanh Quế có bài: Làm đĩ, Thanh niên SOS, Ngời đàn bà trần truồng quan niệm tình dục văn chơng Việt Nam Ngay tiểu thuyết Thanh niên SOS vừa đời, nhà phê bình Kiều Thanh Quế đà đặt tác phẩm bên cạnh Làm đĩ Vũ Trọng Phụng, Ngời đàn bà trần truồng Nguyễn Vỹ, tác phẩm thuộc dòng văn chơng phóng túng tình dục Trên Tạp chí Tri tân (1941-1945), Kiều Thanh Quế có bài: Nhân Vang bãng mét thêi tơc b¶n Khi tËp trun Vang bãng thời Nguyễn Tuân đợc tái bản, Kiều Thanh Quế đà sâu phân tích, dẫn giải nội dung chiều sâu hình thức nghệ thuật, nhận diện khác biệt với phong cách Trơng Tửu - Lê Văn Trơng: Thời xa! thời xa nớc Việt Nam cổ Những vang Cái bóng cổ thời ấy, Nguyễn Tuân trịnh trọng ghi chép lại nh nhà lịch sử kí sự, ngòi bút tỉ mỉ nhà tiểu thuyết chơi văn Vang bóng thời toàn khối đựng đủ mùi tiêu sái ngời xa quan niệm chơi, nhàn Văn Tự lực văn đoàn mềm mại dịu dàng Văn Trơng Tửu, Lê Văn Trơng mạnh mẽ, đột khởi, văn Nguyễn Tuân dí dỏm nh cô gái làm nũng, có lại đỏng đảnh nh ngời ®µn bµ khã chiỊu” [44, 207] Ngun Vü cã bµi viết Trơng Tửu đợc in Văn thi sĩ tiền chiến Nhớ cảm nhận Trơng Tửu trớc Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Vỹ hồi tởng: Trơng Tửu có khiếu ngôn ngữ lí luận, lời nói anh sản phẩm máy móc, lí luận anh dây truyền ngôn ngữ phối trí chặt chẽ, liên kết mạch lạc rèn rũa với nghệ thuật tinh vi, tế nhị Anh nhà hùng biện bẩm sinh, không học đờng đào tạo [57, 183] khía cạnh khác, ông có nhận xét: Trơng Tửu thuộc loại nhà văn tự học, nhờ đọc sách nhiều Có lẽ phần nhờ trờng Bách nghệ huấn luyện mà Trơng Tửu có sẵn thiên tài văn nghệ lại tự đào tạo đợc tinh thần máy móc cứng rắn Lý luận anh đanh thép, câu văn anh nh bóa, nh kỊm Lêi nãi cđa anh vang nh tiếng đập sắt đe Lúc nẩy lửa, nghe lâu chát tai, có rùng rợn nh tiếng cời địa ngục Dante, có xôn xao kinh khủng nh lửa cháy thành Roma [57, 184] Ngoài khảo cứu văn học triết học, Tửu viết truyện Truyện dài Trơng Tửu nhan đề Thanh niên S.O.S (1938) tiếng kêu cứu hệ niên suy sụp phong trào lÃng mạn Kế tiếp Một chiến sĩ Khi yếm rơi xuống (1939) Cả ba nhà Minh Phơng 15A c xà Văn Tân, phố hàng Đẫy xuất Bắt đầu đệ nhị chiến, ba bị Nha Thông tin báo chí Pháp (I.P.P) cấm, đà kích xà hội An nam thối nát dới chế độ thực dân Từ học thuyết qua học thuyết khác, Tửu rơi vào triết học macxit nhng không thiên hẳn chủ nghĩa quốc tế nguyên tắc Tửu chống giáo lý Tửu ngời trung kiên với điều tín Đúng hơn, anh ngêi tù t tëng vµ tríc hÕt lµ mét ngời hùng biện hoàn toàn độc lập [57, 190 -191] 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám Vì nhiều lí nên việc nghiên cứu sáng tác Trơng Tửu đợc phản ánh đến Văn Tâm Từ điển văn học (bộ mới) đà nhận xét mang tính khái quát sáng tác Trơng Tửu: Về phơng diện sáng tác, xu hớng quan tâm thái độ bênh vùc ngêi nghÌo thĨ hiƯn râ kh¸ nhiỊu tiĨu thuyết truyện ngắn (Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan xếp hai bút Trơng Tửu Nguyên Hồng vào mục tiểu thuyết xà hội), ông cố gắng xây dựng nhân vật tích cực kiểu (tác giả Nhà văn đại cho tác phẩm thuộc loại tiểu thuyết đấu tranh), nhng hình tợng nhân vật tích cực ông sơ lợc (Hảo tiểu thuyết Một chiến sĩ ), nạn nhân xà hội tác phẩm ông thờng gặp nhiều cảnh ngộ đặc biệt bi đát cách thiếu tự nhiên (Thiện Ngời ta đói) Do sáng tác ông thiếu sức truyền cảm cần thiết [47, 1865] Vũ Tuấn Anh Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945) đà nhận xét: Truyện Trơng Tửu có xu hớng vào phân tích éo le, uẩn khúc trạng thái đời sống nh lòng ngời đa triết lí nhân Truyện Một kiếp đoạ đầy gò bó, thiếu linh hoạt tự nhiên có phần cờng điệu Cái t«i cđa lan man, cã tÝnh chÊt t bút nhng đà thể đợc khả phân tích tâm lý lối văn sắc sảo, khúc chiết việc diễn đạt ý tởng triết lý tác giả [1, 514] Năm 2009, Nguyễn Hữu Sơn có bài: Văn xuôi Trơng Tửu trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, in Trơng Tửu - tuyển tập văn xuôi Tác giả đà hệ thống nhận xét tác phẩm Trơng Tửu tuyển tập rằng: Các tác phẩm văn xuôi Trơng Tửu bao quát hệ thống chủ đề phạm vi nội dung thực rộng lớn: Đơng đại, lịch sử dà sử; đấu tranh xà hội, gia đình cá nhân; đấu tranh giai cấp, tình yêu phong tục; thành thị, ven đô nông thôn; trí thức, công chức nông dân Tác giả sử dụng nhiều phong cách, bút pháp, giọng điệu khác nhau: Đối thoai, độc thoại, dòng ý thức, ghi chép t liệu, phóng sự, ln ®Ị, sư liƯu, th tõ ” [46, 11] ë khía cạnh khác, tác giả Nguyễn Hữu Sơn nhận xét: Nhìn chung sáng tác Trơng Tửu thờng tỏ rõ ý thức bênh vực ngời nghèo khó, hớng đến đấu tranh nhng nhân vật lại có phần thiên tiếng nói triết lý, luận đề, ngoại đề (Hảo tiĨu thut Mét chiÕn sÜ, ThiƯn Khi ngêi ta đói) Có thể lối t hình tợng cảm xúc khiến cho ngòi bút Trơng Tửu in đậm phong cách tiểu thuyết - kí sự, nghiêng hẳn sinle hoá) [46, 14] Năm 2010, Đọc giáo s Trơng Tửu, GS Phong Lê nhận xét ®äc cn tiĨu thut Mét chiÕn sÜ, r»ng cn s¸ch không làm ông thích thú nhiều lý văn khô, kiểu văn tranh đấu, văn nghị luận Không đánh giá cao tiểu thuyết Trơng Tửu, Phong Lê cho rằng: Tiểu thuyết Trơng Tửu, đà có lối riêng mà Vũ Ngọc Phan gọi tiểu thuyết tranh đấu, tiểu thuyết xà hội nhng cha tạo đợc ấn tợng cảm xúc t hình tợng nét trội ông [29, 299] Nhìn chung, nghiên cứu đà gần nh khái quát đợc nghiệp sáng tác văn học Trơng Tửu nhng cha có công trình thực sâu nghiên cứu đóng góp ông lĩnh vực sáng tác văn học cách có hệ thống Đối tợng nghiên cứu phạm vi t liệu khảo sát 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực sáng tác văn học 3.2 Phạm vi t liệu khảo sát 3.2.1 Trơng Tửu - Tuyển tập văn xuôi ( Nguyễn Hữu Sơn su tầm biên soạn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009 3.2.2 Các tập nghiên cứu, phê bình văn học Trơng Tửu - Nguyễn Bách Khoa- Khoa học văn chơng (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hoá - Thông tin, 2003 - Trơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình (Nguyễn Hữu Sơn Trịnh Bá Đĩnh su tầm biên soạn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2007 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Hành trình sáng tạo văn học Trơng Tửu - Đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực văn xuôi bình diện nội dung hình thức Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp sau: 5.1 Phơng pháp thống kê, phân loại 5.2 Phơng pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phơng pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng Hành trình sáng tạo văn học Trơng Tửu Chơng Đóng góp văn xuôi Trơng Tửu thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chơng Đóng góp văn xuôi Trơng Tửu thể qua số yếu tố thuộc bình diện hình thức nghệ thuật Chơng Hành trình sáng tạo văn học trơng tửu 1.1 Trơng Tửu Vài nét tiểu sử Trơng Tửu có bút danh Nguyễn Bách Khoa, Hoàng Canh, Mai Viên, T.T , sinh năm 1913 gia đình trung lu ngoại ô Gia Lâm (Hà Nội), nguyên quán làng Bồ Đề, xà Phú Viên, huyên Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay phờng thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Mẹ Trơng Tửu sớm, cha nhà nho thủ cựu, nghiêm khắc Trơng Tửu ®· sèng qua mét ®êi ngêi ®Çy biÕn ®éng, sãng gió, trải qua nhiều hoạt động sôi nhiều lĩnh vực, nhiều nghề nghiệp khác Năm 1999, ông Thủ đô Hà Nội Thời trai trẻ, ông học hết năm thứ bậc trung học, học trờng Kỹ nghệ thực hành Hải Phòng (nghề thợ tiện, trờng lớp với Lê Văn Siêu) Nhng năm rỡi bị đuổi học (năm 1927), tham gia bÃi khoá Hà Nội để đòi thực dân Pháp thả tác giả thơ Chiêu hồn nớc Phạm Tắt Đắc Bị buộc phải rời trờng, ông tự học chơng trình tú tài Pháp Việt Năm 1937, Trơng Tửu làm chủ bút Quốc gia khuynh tả, đả kích bảo Đại, triều đình Huế Nghị viện nên bị truy tố trớc án Hà Nội bị xử phạt Năm 1940, ông viết Kinh thi Việt Nam nhng bÞ cÊm, viÕt trun Th»ng Hãm bÞ trÞch thu lúc nhà in Từ năm 1941 đến 1946, Trơng Tửu làm giám đốc văn chơng (tơng tự tổng biên tập) Nxb Hàn Thuyên tập san Văn mới, chủ trơng in sách tác giả, xu hớng (dân tộc, dân chủ, quốc gia, cộng sản tác giả tự chịu trách nhiệm ) Bút danh Trơng Tửu bị cấm, ông phải lấy bút danh Nguyễn Bách Khoa tiếp tục viết sách Tháng 5/1945, ông bị hiến binh Nhật lùng bắt phải bỏ trốn tập san Văn bị trịch thu Thời kháng chiến chống Pháp, ông uỷ viên Hội Văn hoá Việt Nam, chi hội phó Chi hội Văn hoá Thanh Hoá, tham gia bí th đoàn Liên đoàn Văn nghệ kháng chiến Liên khu IV, dạy trờng Thiếu sinh quân, trờng Dự bị đại học Sau hiệp định Giơneve 1954, ông hồi c Hà Nội, dạy Trờng Đại học S Phạm, Đại học Văn khoa Hà Nội Năm 1956, ông tham gia phái đoàn giáo dục đại häc tham quan nghiƯp vơ ë Trung Qc, trë viết tập san Giai phẩm Nhà xuất Minh Đức, kiến nghị số chủ trơng, sách văn hoá, văn nghệ, giáo dục kinh tế với Đảng Nhà nớc Năm 1957, ông đợc phong học hàm Giáo s Đầu năm 1958, Trơng Tửu bị buộc việc dính líu đến vụ nhân văn giai phẩm Sau đó, ông chuyển sang nghiên cứu y học sống nghề đông y Nhìn qua tiểu sử Trơng Tửu, nói đời ông, nghiệp sáng tác nh nghiên cứu phê bình văn học ông thăng trầm lịch sử ông tạo Có thể thấy ông ngời nhiỊu hoµi b·o vµ nhiƯt hut 1.2 Mét sù nghiƯp văn học đa dạng 1.2.1 Trơng Tửu Nhà nghiên cứu phê bình văn học Trng Tu- Nguyn Bỏch Khoa (1913-1999), nhà lý luận phê bình hệ tiền chiến Ông bút tiên phong đưa phê bình việt nam vào thời đại Về thời gian xuất mà nói, Trương Tửu viết trước Hồi Thanh Vũ Ngọc Phan, ơng tỏ có vượt trội vài mặt định, việc vận dụng tri thức khoa học vào phê bình văn học coi văn học khoa học, thành tựu Vũ Ngọc Phan Hoài Thanh lâu nhiều người biết đến Nếu cách viết Hồi Thanh Vũ ngọc Phan cịn chịu chi phối sâu sắc đường lối phê bình kỷ XIX, Trương Tửu vận dụng phương pháp phê bình kỷ XX Và bước tiến quan trọng phê bình văn học Sự nghiệp nghiên cứu phê bình Trương Tửu Nguyễn Bách Khoa chia làm hai giai đoạn: Trước sau Cách mạng tháng Tám Nhưng có lẽ viết trước Cách mạng độc giả ý nhiều có nhiều đóng góp cho phê bình văn học nước nhà Suốt chặng đường nghiên cứu phê bình, Trương Tửu kiên định giữ vững quan điểm nhận xét mà ông đưa không nhận đồng tình ủng hộ có đóng góp định Với lối phê bình mình, Trương Tửu gợi mở cho người đọc nhiều hướng nghiên cứu khác 10 nhằm khám phá giá trị tác phẩm, đồng thời, tạo nên độc lập tư để phát triển khả sáng tạo người mà cuối mục đích nghệ thuật đạt Điều thấy rõ viết ông từ văn học dân gian đến văn học trung đại đại sau đây: Triết lý Truyện Kiều (1931), Những thí nghiệm ngịi bút tơi (1939), Uống rượu với Tản Đà (1938), Kinh thi Việt Nam (1940), Nguyễn Du Truyện Kiều (1942), Nhân loại tiến hoá sử (1943), Nguồn gốc văn minh (1943), Nguyễn Công Trứ (1944), Văn chương Truyện Kiều (1944), Tương lai văn nghệ Việt Nam (1945) Đại quan 40 năm văn học Việt Nam đại 1905- 1945 (1948), Phương pháp phê bình văn học (1948), Văn nghệ bình dân Việt Nam (1952), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du (1956), Chỉnh huấn (1956), Chống văn hố nơ dịch (1956), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam (1958) Nhìn qua danh mục tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhà văn, thấy rõ: Thứ nhất, số lượng cơng trình đồ sộ, chứng tỏ ý tầm bao quát ông lĩnh vực nghiên cứu, phê bình rộng lớn Và với lượng cơng trình, với phong phú đề tài nêu, khẳng định tầm vóc ơng thời kì – thời kì mà xã hội Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn đại, cơng đại hóa văn học đà xúc tiến, đặc biệt lĩnh vực sáng tạo Thời kì này, học thuyết triết học, trường phái lí thuyết nghiên cứu, phê bình văn học xâm nhập vào đời sống văn học nước nhà chưa thực sâu sắc, lí thuyết phê bình, chưa trở thành cơng cụ người hoạt động lĩnh vực nắm chắc, chìa khóa quan trọng cho nghiệp họ Hiểu vậy, khẳng định thêm điều, Trương Tửu người có q trình nghiên cứu tiếp nhận tri thức khoa học cách bền bỉ, nghiêm túc, nhạy cảm người có phẩm chất lực tư khoa học chuyên nghiệp, sớm mở cho lối mẻ Và biến động lịch sử, văn học Việt Nam tiếp tục theo sơ đồ thẳng sau đại hóa trước 1945, hẳn rằng, đây, Trương Tửu trở thành người đặt móng cho việc tiếp nhận phát triển 99 “Liêu thuộc vào lớp thiếu niên lớn tình trạng đảo lộn xã hội Việt Nam phương diện sinh hoạt Những hồi biến động 1929-1932 tiếp đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng, gieo vào tâm trí người thất vọng đau đớn, chán nản đau đớn u sầu vơ hạn Những giá trị xã hội, ln lí, tôn giáo, di truyền sụp đổ sức tàn phá trào lưu kinh tế khủng hoảng Không cịn tín ngưỡng tương lai; khơng cịn trơng mong toại chí Tất cảm thấy đời xã hội thiếu bản, đời cá nhân thiếu bảo đảm tự Tất sống trống rỗng tinh thần sâu thẳm địa ngục Nhất niên lại bị trống rỗng nguy hiểm giày vò tàn bạo Họ khơng cịn biết nên theo lí tưởng nào, ln lí nào, tơn giáo Họ bỡ ngỡ người lạc đường Sau lưng họ, mở rộng vực sâu nằm lịm mảnh vụn văn hóa cũ Trước mặt họ, mở rộng vực sâu đen ngịm, chứa đựng hiểm tượng khó lường Đến nơi đặt chân họ bấp bênh, không đủ điều kiện làm họ vững lòng mà sống” [49, 47] Ở tác giả đưa nhìn có tính chất phân tích, đối tượng phân tích tình trạng Liêu, lớp niên quan hệ với thực trạng xã hội Nhà văn đưa quan điểm giải thích ngun nhân tình trạng xã hội, nguyên nhân chủ quan từ tâm lí người Tình trạng niên nhận đinh giải thích chủ yếu mặt tinh thần Mặc dù tác giả có sử dụng hình tượng để phát biểu quan điểm ngơn ngữ đậm chất triết lí Một chiến sĩ tác phẩm kể trình nhận thức Hiền đường tìm chân lí hành động Trong q trình nhận thức chân lí anh, Hảo - chiến sĩ hoạt động bí mật, có vai trị tác động, định hướng quan trọng Dưới đoạn Hảo trò chuyện với người niên giàu khát 100 vọng, ham mê lí tưởng ấy: “Anh tính người trẻ tuổi mà khơng thích hoạt động Ai mà khơng ni lịng ý tưởng đẹp đẽ tự do, cơng lí Ai khơng muốn đạp lật hết bất công đời Nhưng xã hội thiếu tất điều kiện để toại nguyện Dần dần sức hoạt động ấy, khơng có chỗ tiêu thụ, quay lại giày vị cân não Bao nhiêu chữ thiêng liêng nhân đạo, tự do, cơng lí, sống thấy chúng vô nghĩa Người ta mượn màu sắc đẹp đẽ chữ để làm điều tàn ác Rút cục tồn gặp kẻ đầu Chúng đầu tất hình thức sống Đầu thây chết kẻ giàu, đầu bụng lép kẻ nghèo, đầu danh dự, đầu trái tim Đến lúc nhận rõ mặt thực xã hội lãnh đạm hèn nhát, hai hùa theo tư lợi, ba trốn tránh ghê tởm, bốn phản động lại lí tưởng Chúng ta người can đảm nhận phương châm xử thứ tư Chỉ khác người xử theo cách” (Một chiến sĩ) [49, 171] Vì đối thoại người tham gia đấu tranh, lựa chọn chắn đường đấu tranh với người có khát vọng hoạt động chưa thực xác định đường đắn cho mình, nên ngơn ngữ người nói ngơn ngữ đạm chất tun truyền Vì tun truyền, nên người nói phải nắm lí lẽ để thuyết phục người nghe Ngôn ngữ ngôn ngữ lập luận chắn Từ giải thích xã hội đến giải thích đường đấu tranh khả xảy ra, khả lựa chọn Kết cấu ngơn ngữ hợp lí với tình hình, nội dung cụ thể Kết cấu câu lặp lại “ai mà, mà” có giá trị khẳng định chắn khát vọng tất yếu Để làm rõ bất lực xã hội nhiệm vụ mang đến đời sống hạnh phúc cho người, chữ tự do, cơng lí, nhân đạo nhắc lại nhiều lần với hàm ý rõ vô dụng chữ này, khoét sâu vào trích trái khốy, tệ hại xã hội Chỉ rõ mặt buôn đời sống, tác giả nhấn mạnh 101 chữ “đầu cơ” Và Hảo đưa bốn khả phản ứng mà người niên lựa chọn để thuyết phục Hiền Ngôn ngữ ngôn ngữ phân tích sắc sảo, người muốn đạt đến mục đích kêu gọi đấu tranh cho lí tưởng xã hội mà theo đuổi Cái tơi truyện viết bi kịch cá nhân, người tự nhận thấy đánh gánh nặng đời sống Tồn khơng khí truyện bàng bạc thứ ngôn ngữ triết luận Trở lên, có nhìn bao qt lớp ngôn ngữ giàu chất triết luận văn xuôi Trương Tửu Đó thường lớp ngơn ngữ xã hội, giàu tính tranh biện Có ngơn ngữ người trần thuật, có ngơn ngữ độc thoại nội tâm hay ngơn ngữ đối thoại Nhưng nhìn chung, chúng có kết cấu chặt chẽ văn phong ý tưởng Kết cấu câu kết cấu theo mơ hình phân tích, lập luận, ngơn ngữ có xuất nhiều khái niệm, mệnh đề Và thứ ngôn ngữ giúp tác giả thể thành công tư tưởng 3.3 Giọng điệu Giọng điệu nghệ thuật yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu tác phẩm văn học, cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Các tư tưởng hình tượng cảm nhận phạm vi giọng điệu đó, thơng qua giọng điệu, người đọc có điều kiện quan trọng để thâm nhập vào giới tinh thần tác phẩm Giọng điệu, thể thái độ, cảm xúc nhà văn thực sống Hiện thực sống tái đương nhiên có thứ giọng điệu tương ứng Điều chứng minh lịch sử văn học nhân loại Hiện thực sống mà Trương Tửu thể tác phẩm thứ thực phong phú, phức tạp với nhiều cung bậc tình cảm khác tác giả Chính vậy, thấy sáng tác ông thể nhiều cung bậc giọng điệu 102 khác Chúng ta thấy bật giọng buồn thương xa xót, giọng nghiêm khắc lạnh lùng, giọng trữ tình thiết tha 3.3.1 Giọng buồn thương, xa xót Trương Tửu, biết, bút giàu trắc ẩn Tác phẩm ông bao gồm giới nhân vật đa dạng ông sáng tác hệ đề tài phong phú Tuy nhiên, giới nhân vật ấy, nhà văn dành nhiều ưu cho nhân vật có cảnh đời éo le, ngang trái, nghèo đói, bị áp bức, bị xơ đẩy mà rơi vào cạm bẫy tình u, trụy lạc… Đó người khát vọng tình yêu chiếm hữu tâm hồn lẫn thể xác, tự biến đời thành bi kịch Liêu (Thanh niên S.O.S); kẻ cảnh ngộ éo le, bị lừa gạt, sỉ nhục để rơi tâm trạng hoang mang, sống sợ hãi cảm giác nhục nhã Thanh (Khi người ta đói), hay bị đày đọa chốn ăn chơi sa đọa, lấy thân mua vui cho thiên hạ, tiếp tục đời sóng gió Hậu (Khi yếm rơi xuống); niên ơm mộng tình yêu, dâng hiến tuổi xuân, gia đình, tiền đồ cho sai lầm, ngộ nhận Thông (Trái tim loạn); kẻ nhọc nhằn kiếp mưu sinh mà không thoát khỏi nỗi lo cơm áo, muốn làm kiếp người cho người tử tế không xong Thiện (Khi người ta đói) hay kí Thảo (Một cổ đơi ba trịng)… Và trước có lần nhắc đến, viết thân phận ấy, nhà văn có nhìn chia sẻ, thơng cảm Vì lẽ này, tác phẩm Trương Tửu, người đọc thường bắt gặp giọng điệu buồn thương, xa xót Ứng với giọng điệu buồn thương, xa xót, Trương Tửu dành nhiều thời gian cực tả thân phận nhỏ bé, yếu đuối, thật thà, dại dột, thẳng Họ đối tượng cho hành động bóc lột, lừa lọc, hãm hiếp, áp Thanh (Khi người ta đói) gái ngoan hiền, thật lại rơi vào cảnh ngộ vơ éo le: khơng có tiền nhà, bị chủ tớ nhà Cử Mùi dọa nạt, hành hung, bị Cử Mùi hãm hiếp cuối phải tìm đến chết, kí 103 Thảo (Một cổ đơi ba trịng) thân mang bệnh tật, phải cố gắng góp thở để nuôi đến mười ba miệng ăn nỗi giày vò cãi lộn, gia đình, sỉa sói, nhiếc móc bà mẹ Kí Thảo phải thường trực gánh chịu nỗi giày vò vật chất, thể chất tinh thần… Miêu tả nhân vật này, nhà văn để họ phại bị dồn đuổi vào ngõ cực Kết cục nhân vật bi thảm Trong tiểu thuyết truyện Trương Tửu có thật nhiều chết Điều phần khúc xạ thực sống, mặt khác ngụ ý tác giả nhằm tạo giọng điệu buồn thương xa xót Liêu (Thanh niên S.O.S) chết tháng ngày ăn chơi trụy lạc, chắn khơng phải anh, mà “chỉ xã hội”, nên nhà văn dành cho anh thương xót chân thành, khơng tránh thống trách móc Thanh (Khi người ta đói) chết dằn vặt, mặc cảm thân phận sau bị làm nhục; Thông Thúy (Trái tim loạn) chết tình yêu mù qng, ngộ nhận; kí Thảo chết bệnh hiểm nghèo, tình cố gắng làm kiếm tiền ni gia đình; quan Thiếu phó Trương Cơng Nghĩa phu nhân, Chân Như tiên sinh chết thảm việc nước, trước tên gian thần Đỗ Anh Vũ; gần toàn đảng viên đảng Từ Bi chết sau trận huyết chiến với đầu Bạch Hạc treo chợ ba hôm, với việc Bồ Đề Tú Lan nhìn theo ni Minh Tâm cất bước đêm tối khiến Tráng sĩ Bồ Đề khép lại nỗi u sầu tê tái Bên cạnh hình cảnh người bị ức hiếp, giới văn xuôi Trương Tửu người ta thấy thẫm đẫm nước mắt Nhiều nhân vật ông gần bất lực trước thời cuộc, thường hay có hành động thổn thức, khóc lóc, kể nhân vật đàn ơng Giọng điệu buồn thương xa xót thể rõ ngơn ngữ, ngôn ngữ trần thuật hay ngôn ngữ nhân vật Viên thư kí Dactylo Comtable Cái tơi tâm sự: “Lúc thấy khổ tâm lắm; lúc mà người cho sung sướng, thấy khổ tâm Sau 104 nghiệm lại lúc lúc khổ tâm nhất, ghét Lắm điên cuồng không nhận nữa” [49, 566] Trong Một kiếp đọa đầy, tình cảm, tâm trạng Liễu thể cách ngậm ngùi, chua xót: “Trong lúc, hăm bảy năm trời hồi sinh lại trước mặt nàng Suốt phim vơ hình dài dằng dặc ấy, nàng thấy toàn buồn rầu, chán nản, nhục nhã, thiệt thòi Và sau đây, thân thể nàng mãi nối tiếp đều lối sống sầu thảm Tuổi xuân nàng hầu tàn mà công việc lương duyên chưa thấy bắt đầu manh mối, sau hẳn nhiên đời nàng quanh quẩn cảnh cô độc ngày tàn tạ Cái viễn cảnh buồn bắt nàng rùng Ý định quyên sinh lại thêm mãnh liệt.”… Giọng điệu buồn thương, xa xót văn xuôi Trương Tửu, vậy, thể nhiều cấp độ Từ cấp độ số phận nhân vật, hệ thống hình tượng đến ngơn ngữ trần thuật lời thoại nhân vật Điều cho thấy cách nhìn, quan niệm nghệ thuật nhà văn sống Ơng nhìn thấy đau khổ, dằn vặt, mát, thiệt thòi… Đấy kế thừa giọng điệu cảm thương sáng tác Nguyễn Trãi, Đặng Dung, Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm, Truyện Kiều, có dấu hiệu thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, khuynh hướng trào lưu lãng mạn văn học Việt Nam tiền bán kỉ XX 3.3.2 Giọng nghiêm khắc, lạnh lùng Trong sáng tác mình, Trương Tửu dành số trang viết dày dặn để thể thái độ phê phán xã hội đương thời Đề cập đến vấn đề xã hội, tác giả ln thể nhìn nghiêm khắc tinh thần thứ chủ nghĩa thực nghiêm nhặt Chính thế, bên cạnh giọng điệu buồn thương, xa xót, tác phẩm Trương Tửu chứa đựng thứ giọng điệu nghiêm khắc, lạnh lùng Như nói, giới nghệ thuật Trương Tửu có nhiều nhân vật bất hạnh Nhưng bất hạnh nhân vật xuất phát từ nhiều ngun 105 nhân, có ngun nhân bên ngồi nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Chính lẽ này, kết thúc cốt truyện hay kết cục nhân vật, Trương Tửu thể thái độ rạch ròi Với nhân vật hiền lành, lương thiện mà bất hạnh họ có nguyên nhân từ éo le hồn cảnh, ơng ln dành cho họ kết cục để từ lên niềm thương cảm Nhưng với nhân vật không vượt qua cám dỗ đời thường, tự phải chịu phần lớn trước khúc quanh số phận, nhà văn không nương bút Những nhân vật phải chịu kết thúc tàn nhẫn Liêu Thanh niên S.O.S trường hợp Liêu, đành niên bất hạnh chỗ lớn lên môi trường khơng lí tưởng, khơng hồi bão, khơng khát vọng, khơng có để tơn thờ, mơi trường mà hư hỏng dành cho anh gần điều đốn trước Và người trần thuật, chí nhà văn qua để kết án xã hội Tuy nhiên, hoàn toàn nhận thái độ nghiêm khắc mà tác giả dành cho Liêu Thực Liêu niên yếu đuối dễ sa ngã nhìn tác giả mà chứng việc ông nhân vật lao vào chốn ăn chơi mà ông gọi trụy lạc Liêu sai phạm trầm trọng đường Liêu lựa chọn cho lối sống khác Hảo, Hiền Một chiến sĩ chẳng hạn Chính thế, kết mà nhà văn dành cho Liêu kết phê phán nghiêm khắc, thể giọng điệu lạnh lùng Trong trình miêu tả diễn biến tình cảm, hành vi trụy lạc Liêu, ngôn ngữ sử dụng thứ ngơn ngữ có sức nặng phê phán Kể lại cảnh Liêu cấp cứu cho Sâm, nhà văn viết: “Không tưởng tượng thú Liêu cầm khăn mặt đặt sát vào ngực Sâm Cái thú thực ích kỉ trâng tráo” (Thanh niên S.O.S) [49, 71] Người đốc tờ khám bệnh cho Liêu kết luận cách lạnh lùng: “Nếu tơi khơng nhầm cậu Liêu nhà ta thường lui tới 106 chốn ăn chơi Vì tác tráng lâu ngày, tạng phủ người mòn yếu”, nhân đó, anh nói thêm niên: “Mà tơi xét họ làm việc thái tâm trí mà sinh Tất mang bệnh hoa liễu Họ say đắm nhiều thú vui dâm tục Họ thức đêm qua đêm khác để uống rượu hút thuốc phiện Họ nuôi óc ln ln ý nghĩ bất Họ sống mộng dâm đãng, mưu lừa dối Bởi nên tinh thần thân thể họ suy vi mau chóng Tơi tin cậu Liêu nhà ta vào ca ấy” (Thanh niên S.O.S) [49, 117] Kết luận nghiêm khắc, lạnh lùng không dành cho Liêu, người đốc tờ - thân nhà văn người trần thuật kết án nghiêm khắc xã hội đương thời Đây ngơn ngữ đốc tờ nói xã hội: “Thanh niên trụy lạc có phải họ đâu Chỉ xã hội Cái xã hội mục nát, thối mọt từ xuống dưới, xã hội mà nghèo đói đẻ tội ác, nhàn hạ đẻ hư đốn, áp chế đẻ hờn oán; xã hội mà người coi đồng tiền chìa khóa mở cửa tất khoái lạc, xã hội mà đầu đường gặp thằng ma cô… Thanh niên không đáng chê, không đáng trách Họ nạn nhân đau khổ tổ chức xã hội hỗn độn thời” (Thanh niên S.O.S) [49, 118] Giọng điệu lạnh lùng nghiêm khắc văn xuôi Trương Tửu kết chán nản, thất vọng căm hờn nhà văn thực trạng xã hội, lời cảnh báo nghiêm nghị cá nhân xã hội nhìn nghiêm khắc đầy lí trí Đấy biểu thứ chủ nghĩa thực nghiêm nhặt, ngòi bút đầy trăn trở trước số phận nhân dân, đất nước 3.3.3 Giọng trữ tình thiết tha Viết thân phận người nhỏ bé, nạn nhân xã hội, Trương Tửu sử dụng giọng điệu buồn thương, xa xót Lên án xã hội phê phán lối sống cá nhân buông thả, tác giả sử dụng giọng điệu nghiêm 107 khắc, lạnh lùng Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhìn chung văn xi Trương Tửu ln ln rưng rưng giọng trữ tình, tha thiết Trữ tình phẩm chất đặc biệt văn học Không phải tác phẩm thể phẩm chất đặc biệt Khi tác phẩm sử dụng giọng điệu trữ tình nghĩa tác phẩm thể cách sâu sắc, phần trực tiếp, cảm xúc, suy tưởng người, chủ thể Nếu giọng điệu dửng dưng, nghiêm khắc, lạnh lùng có vai trị quan trọng việc tái cách khách quan giới thực theo tinh thần chủ nghĩa thực nghiêm nhặt giọng điệu trữ tình lại có thiên hướng làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan, giúp nhà văn người đọc sâu vào giới suy tư, tâm trạng, nỗi niềm – phương diện hấp dẫn, động thực Một nhà văn có tài thường nhà văn biết phát chi tiết sinh động, chân thực cua đời chuyển tải hình thức trữ tình Nam Cao chẳng hạn, tác phẩm tiêu biểu chủ nghĩa thực ơng, gặp, dày đặc cảm xúc, giọng điệu trữ tình Và xúc cảm trữ tình khiến cho chủ nghĩa thực ông thêm phần thống thiết Tác phẩm Trương Tửu có đủ lí cho xuất giọng điệu trữ tình tha thiết Ấy việc ơng thường xốy sâu vào bi kịch cá nhân Những bi kịch đổ vỡ, bi kịch thân phận ln làm dấy lên lịng người đọc niềm thương cảm sâu sắc Đó Thông Thúy (Trái tim loạn); Liễu, Nguyệt (Một kiếp đọa đày); Hậu (Khi yếm rơi xuống); kí Thảo (Một cổ đơi ba trịng); nhân vật (Cái ai) Sâm kể Liêu ( Thanh niên S.O.S) Họ người khơng lí lí khác, góc độ góc độ kia, nạn nhân đó, đó, xã hội Ngay cảm hứng bi kịch nhân vật cốt truyện khiến giọng điệu chứa chan yếu tố trữ tình tha thiết 108 Giọng điệu trữ tình có được, phần quan trọng Trương Tửu, tác phẩm mình, bên cạnh việc kể câu chuyện thường kể tâm trạng, nhiều khi, đến lúc truyện biến thành tâm trạng Thanh niên S.O.S chẳng hạn, câu chuyện tình u, trụy lạc Nhưng lại chan chứa hồi, đoạn tâm trạng Liêu, Sâm Hai người có tình u kì lạ, lặng thầm, tha thiết Cả hai biết khơng có kiện Sâm bị ép gả chồng họ không liều lĩnh đến với Họ đến với vụng trộm, tuyệt vọng Họ dằn vặt, đau khổ đến độ Trong gặp gỡ vụng trộm đêm tịch mịch ấy, họ nói với chất giọng rưng rưng rưng rưng ngôn ngữ trần thuật: “Hai người im lặng Tiếng tíc tắc đồng hồ lúc cặp tình nhân có âm hưởng ý nghĩa Hai người nghe thấy tiếng tíc tắc thúc dục: “Đêm gần tàn Bình minh đến Yêu Hôn đi… ánh sáng làm tan hết thời khoảng hành lạc, khơng cịn hội mà ôm ấp nữa” Hai người hiểu Và hai người ghì chặt lấy - Em Sâm! - Dạ -Chúng ta biết lấy để kỉ niệm đêm ân này? - Trong đời em, có đêm nay, phút ngồi với anh em hưởng vui sống Dù sau đời có yên ổn gia đình hay phiêu giạt chân trời góc bể, em ghi nhớ phút hạnh phúc đêm thiêng liêng này” (Thanh niên S.O.S) [49, 88 - 89] Cái tâm trạng thực Ở nhân vật dằn vặt, trăn trở với nỗi niềm ngã Toàn truyện bàng bạc nhìn bi quan đau khổ, chất giọng tự phân tích, tự mổ xẻ, tự nguyền rủa Đây tác phẩm tiêu biểu cho lối sử dụng giọng điệu trữ tình thiết tha, với độc thoại nhân vật bao phủ lên toàn truyện Ngôn ngữ người kể 109 chuyện văn xuôi Trương Tửu thứ ngôn ngữ thể giọng điệu trữ tình thiết tha, ví đoạn miêu tả cảnh đêm ân Liêu Sâm đêm Liêu nhìn vườn sau giấc mơ trụy lạc Có thủ thuật khác Trương Tửu sử dụng tạo hiệu ứng trữ tình cao, chuyển hóa từ ngơn ngữ người kể chuyện sang ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh thủ thuật kể suy ngẫm Có nhiều lúc, Trương Tửu kể chi tiết thật kĩ rủ rỉ nản Rồi gieo vào tâm trí người đọc ấn tượng tạo chi tiết, ông bất ngờ khái quát thành triết lí Điều phổ biến tác phẩm viết cảnh đời éo le Một cổ đơi ba trịng, Khi yếm rơi xuống, Một kiếp đọa đày, Tôi nguyền rủa người cha Chính giọng điệu trữ tình thiết tha phần quan trọng sáng tác Trương Tửu Nó giúp tác giả nhấn mạnh tình tâm trạng, góp phần tơ đậm thương tâm thân phận éo le, kêu gọi người lịng trắc ẩn Giọng trữ tình thiết tha hỗ trợ giọng nghiêm khắc lạnh lùng, giọng triết lí… khiến tác phẩm ơng có vẻ đẹp vừa nghiêm nghị lại vừa mềm mại, uyển chuyển Và hết, giọng trữ tình thiết tha tạo cho tác phẩm ông chiều sâu định Và với chất giọng nói trên, tạo nhiều bè ngơn ngữ, làm phong phú giới nghệ thuật nhà văn Từ phân tích chương 1, chương 2, chương khái quát từ phương diện hình thức nghệ thuật Trương Tửu lĩnh vực sáng tác văn học: Một số nguyên tắc việc miêu tả nhân vật: Miêu tả nhân vật ngôn ngữ trần thuật, Miêu tả nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật, Miêu tả nhân vật trình tâm lý; Một số đặc điểm ngôn ngữ: Lớp ngôn ngữ trần trụi giàu chất thực, Lớp ngôn ngữ giàu chất lãng mạn, Lớp ngôn ngữ giàu chất triết luận; 3.Giọng điệu: Giọng buồn thương, xa xót, Giọng nghiên khắc, lạnh lùng, Giọng trữ tình thiết tha 110 KẾT LUẬN Trương Tửu thuộc số nhà văn sống viết qua nhiều giai đoạn, nhiều biến động lịch sử Việt Nam Bản thân ông sống viết qua hai thời đại, kiên nhẫn thầm lặng Số phận ông không thực may mắn, ông thuộc số người chịu nhiều thiệt thịi Những thiệt thịi khơng liên quan đến số phận, mà có liên quan đến nghiệp sáng tạo ông Mặc dù vậy, ông người sống viết hai thời đại, chặng thứ nhất, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông tỏ bút xông xáo nhiều lĩnh vực: Khảo cứu triết học, sáng tác phê bình văn học Đặc biệt, người có q trình học hành bản, thơng minh có tâm huyết, có quan niệm nghiêm túc lao động sáng tạo, ông để lại thành tựu quý giá lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Những nghiên cứu ông cho thấy ông người tiên phong việc đưa lí thuyết đại trở thành cơng cụ phê bình có hiệu văn chương Việt Nam tiền bán kỉ XX Những hành động tiên phong thể kết nghiên cứu Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du… Trong lĩnh vực văn xi, sinh thời, thời kì nở rộ văn học Việt Nam trước 1945, tên tuổi tác phẩm Trương Tửu nhắc đến đặt bên cạnh tác giả khác Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng, Nhất Linh, Khái Hưng… điều khơng có nghĩa tác phẩm Trương Tửu khơng có đóng góp cho văn học Việt Nam đại q trình đại hóa văn học Việt Nam Trương Tửu có tiểu thuyết truyện ngắn phản ánh quan niệm gần gũi ông với nhà văn thời, hệ sống, người Trong cịn có chia sẻ thổn thức, băn khoăn trước thực trạng xã hội, vận mệnh dân tộc số 111 phận người dân Văn xuôi Trương Tửu, phần gần gũi với văn học thực phê phán, mặt, gần với tiểu thuyết, truyện ngắn lãng mạn thời kì Điều cho thấy, mặt rộng mở tâm hồn nhà văn, mặt lừng chừng ơng việc lựa chọn thái độ, bút pháp, phương pháp sáng tác Trương Tửu quan tâm đến hầu hết đề tài nhà văn quan tâm thời giờ, đề tài sinh hoạt, đề tài xã hội đề tài lịch sử Với đề tài sinh hoạt đề tài đấu tranh xã hội, ông có đóng góp quan trọng không tâm nhiều đến việc phản ánh thực cảm tính diễn biến đời sống hàng ngày, mà ý xoáy sâu vào miêu tả trạng thái tinh thần xã hội Đó đời sống mỏi mệt, rã rượi người hết sinh lực, khí lực Với đề tài lịch sử, nhà văn thể nét riêng quan niệm mình, đặc biệt ý thức li quan niệm sử, dám viết bày tỏ thái độ trân trọng người loạn chống lại nhân vật lịch sử ghi nhận công lao họ việc chống ngoại xâm góp phần đưa đất nước, dân tộc tiến lên vị lịch sử khác, triển vọng Viết lịch sử, số nhà văn khác, Trương Tửu thể cách kín đáo, tế nhị lịng u nước hồn cảnh, tư người dân nước Trương Tửu, sáng tác có nhìn thơng cảm, sẻ chia bênh vực người nghèo khó, tầng lớp xã hội Thái độ chia sẻ tư tưởng tiến Trên sở chia sẻ ấy, ông bày tỏ chán ghét xã hội căm phẫn trước lực bạo tàn chà đạp lên thân phận người thấp cổ bé họng Khát vọng hướng thiện nhân văn chất xúc tác quan trọng cho khát vọng lời kêu gọi đấu tranh tiểu thuyết truyện ngắn ông Trương Tửu đặc biệt ý đến số phận niên, người trẻ tuổi, bi kịch đời sống tinh thần họ Ông 112 phê phán cách nghiêm khắc thái độ bất lực, buông xuôi họ, sẵn sàng chia sẻ, cảm thông ông thấu hiểu cách sâu sắc tình niên nước Liên quan đến tầng lớp niên, Trương Tửu ý đến việc cổ vũ, khuyến khích, kêu gọi họ đấu tranh Những lời kêu gọi Trương Tửu thể nhiệt huyết người có trách nhiệm trước xã hội người Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật Trương Tửu tương đối linh hoạt Tuy nhiên, điểm đáng ý ông hay xây dựng cốt truyện tâm trạng, cốt truyện dựa tình tâm lí đó, xây dựng nhân vật, nhà văn ý xoáy sâu vào miêu tả nhân vật qua hành động trình tâm lí bên cạnh thủ pháp Việc miêu tả q trình tâm lí ngơn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng luận đề tiểu thuyết nhà văn Ngôn ngữ văn xuôi Trương Tửu thể đầy đủ cung bậc cảm hứng ý đồ xây dựng luận đề tiểu thuyết tác giả Đó ngôn ngữ thuật điềm tĩnh khách quan xen với ngôn ngữ rưng rưng nhiều cảm xúc; ngôn ngữ triết lí, tranh biện xen với ngơn ngữ trữ tình đằm thắm thiết tha Tất lớp ngôn ngữ có vai trị quan trọng việc thể chân dung nhân vật, tư tưởng tác phẩm thái độ nhà văn trước sống, trước thực nham nhở, phức tạp mà ơng cố gắng bóc trần, trước luận thuyết ông thời 113 Tài liệu tham khảo [1] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2008), Cần tiếp cận, nghiên cứu cách Trơng Tửu nh tác gia nh nhân vật văn hoá - lịch sử, http://www Viet-studiis.ifno [4] Nguyễn Thị Bình (2008), "Con ngời nghiệp Trơng Tửu: Những Câu hỏi bỏ ngỏ,http://www Viet-studies.info [5] Văn Chinh (2008), Hai dòng thác Đông Tây muốn ông nhng Trơng Tửu lại, http://vănchinh.net [6] Nguyễn Đình Chú (1999), "Lời vĩnh biệt thầy Trơng Tửu", Trơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động [7] Nguyễn Du (2003), Về Tác gia tác phẩm (Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Phụ nữ [9] Đinh Trí Dũng (1996), “Quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi tiĨu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoa học, Đại học S phạm Vinh, (15) [10] Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Trờng Đại học Vinh [11] Đinh TrÝ Dịng (2005), Nh©n vËt tiĨu thut Vị Träng Phơng, Nxb Khoa học Xà hội, Hà nội [12] Tản Đà (2007), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học [13] Phan Cự Đệ (1958), Thái độ phơng pháp giảng dạy Trơng Tửu, http://www Viet-studies.info [14] Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn- ngời văn chơng, Nxb Văn học, Hà Nội ... bình văn học, giáo s đại học nhà sáng tác văn học, thực tế tác phẩm văn xuôi ông cho thấy nhà văn tài, ông hoàn toàn xứng đáng có vị trí làng văn xuôi trớc Cách mạng Tìm hiểu đóng góp Trơng Tửu lĩnh. .. góp Trơng Tửu lĩnh vực sáng tác văn học góp phần nhìn nhận thoả đáng hơn, tầm vóc vị trí ông làng văn xuôi trớc Cách mạng Vì lý trên, chọn Đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực sáng tác làm đề tài nghiên... chung, nghiên cứu đà gần nh khái quát đợc nghiệp sáng tác văn học Trơng Tửu nhng cha có công trình thực sâu nghiên cứu đóng góp ông lĩnh vực sáng tác văn học cách có hệ thống Đối tợng nghiên cứu phạm

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
[2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[3] Lại Nguyên Ân (2008), “Cần tiếp cận, nghiên cứu một cách bài bản đối với Trơng Tửu nh một tác gia và nh một nhân vật văn hoá - lịch sử”, http://www. Viet-studiis.ifno Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần tiếp cận, nghiên cứu một cách bài bản đối với Trơng Tửu nh một tác gia và nh một nhân vật văn hoá - lịch sử”
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2008
[4] Nguyễn Thị Bình (2008), "Con ngời và sự nghiệp Trơng Tửu: Những Câu hỏi còn bỏ ngỏ ” ,http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời và sự nghiệp Trơng Tửu: Những Câu hỏi còn bỏ ngỏ
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2008
[5] Văn Chinh (2008), “Hai dòng thác Đông Tây đều muốn cuốn ông đi nhng Trơng Tửu còn lại”, http://vănchinh.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai dòng thác Đông Tây đều muốn cuốn ông đi nhng Trơng Tửu còn lại”
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2008
[6] Nguyễn Đình Chú (1999), "Lời vĩnh biệt thầy Trơng Tửu", Trơng Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời vĩnh biệt thầy Trơng Tửu
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1999
[7] Nguyễn Du (2003), Về Tác gia và tác phẩm (Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn và Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[9] Đinh Trí Dũng (1996), “Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” , Thông báo khoa học, Đại học S phạm Vinh, (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”," Thông báo khoa học, Đại học S phạm Vinh
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 1996
[10] Đinh Trí Dũng (2000), “Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945”, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2000
[11] Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2005
[12] Tản Đà (2007), Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và lời bình
Tác giả: Tản Đà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
[13] Phan Cự Đệ (1958), “Thái độ và phơng pháp giảng dạy của Trơng Tửu”, http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ và phơng pháp giảng dạy của Trơng Tửu”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1958
[14] Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn- con ngời và văn chơng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn- con ngời và văn chơng
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1990
[15] Phan cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900- 1945
Tác giả: Phan cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[16] Trịnh Bá Đĩnh (2004), “Các hình thái ý thức t duy phê bình đầu thế kỷ XX”, Tạp chí hồn việt, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái ý thức t duy phê bình đầu thế kỷ XX”, "Tạp chí hồn việt
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Năm: 2004
[17] Trịnh Bá Đĩnh (2008), “Phơng diện lý thuyết của Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam”, http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng diện lý thuyết của Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam”
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Năm: 2008
[18] Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[19] Ninh Viết Giao (2008), “Với thầy Trơng Tửu ” , http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với thầy Trơng Tửu”
Tác giả: Ninh Viết Giao
Năm: 2008
[20] Ngô Thế Hinh (1958), “Những luận điểm của chủ nghĩa xét lại trong con ngời Trơng Tửu”, http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm của chủ nghĩa xét lại trong con ngời Trơng Tửu”
Tác giả: Ngô Thế Hinh
Năm: 1958
[21] Trần Thị Hoa (2009), Đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực nghiên cứu- phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực nghiên cứu- phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả: Trần Thị Hoa
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w