1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của trí thức yêu nước trong phong trào Đông Du và Duy Tân ở Nam Kỳ thập niên đầu thế kỷ XX

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 392,94 KB

Nội dung

Trí thức yêu nước Nam Kỳ đã có những đóng góp tích cực trong cuộc vận động Đông Du và Duy Tân, làm cho Phong trào Đông Du ở Nam Kỳ diễn ra mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào công cuộc thực sản hưng nghiệp, chấn dân khí, nâng cao dân trí, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nam Kỳ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 73 (01/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn; SAIGON UNIVERSITY SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) Website: http://sj.sgu.edu.vn ĐĨNG GĨP CỦA TRÍ THỨC U NƯỚC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG DU VÀ DUY TÂN Ở NAM KỲ THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX The contribution of patriotic scholars in the Journey to the East and the Modernization movements in the South in the first decade of the 20th century TS Trần Thị Ánh Trường Đại học Sài Gịn TĨM TẮT Đầu kỷ XX, qua sóng Tân thư, Tân văn, trí thức yêu nước Nam Kỳ mạnh dạn tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, khởi xướng, lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp với nhiều hình thức phong phú Trí thức yêu nước Nam Kỳ có đóng góp tích cực vận động Đơng Du Duy Tân, làm cho Phong trào Đông Du Nam Kỳ diễn mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào cơng thực sản hưng nghiệp, chấn dân khí, nâng cao dân trí, tác động tích cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nam Kỳ Từ khóa: Duy Tân, Đơng Du, Minh Tân, tư tưởng dân chủ tư sản, trí thức Nam Kỳ ABSTRACT At the beginning of the twentieth century, through movements such as Tân thư (contemporary publications), Tân văn (contemporary literature), patriotic scholars of the Cochinchina had proactively absorbed the Western bourgeois democracy ideology, initiated and led the movement to fight against French colonialism with various means and avenues of action Patriotic scholars in the South had positively contributed to the Đông Du (Journey to the East) and Duy Tân (Modernization) movements, helping the Đông Du movement reach a strong level of activity, playing an important part in farming production and career building, uplifting the people’s morale, improving the people’s knowledge, having a positive impact on the economic, cultural and social development in Cochinchina Keywords: Duy Tân (Modernization), Đông Du (Journey to the East), Minh Tân, Western bourgeois democracy ideology, Cochinchinese scholars văn hóa Nam Bộ, trí thức u nước Nam Kỳ ln nhạy bén, chủ động tiếp thu tư tưởng cứu nước mới, tiếp thu truyền bá yếu tố văn hóa tích cực, tiến bộ, thực hồi bão đưa dân tộc tiến thời đại Phong trào Minh Tân (Minh đức Tân dân) diễn Nam Kỳ nhằm hưởng ứng Phong trào Đông Du Duy Tân, Đặt vấn đề Trong tiến trình lịch sử, trí thức Việt Nam nói chung, trí thức Nam Kỳ nói riêng ln có vai trị quan trọng nghiệp kiến thiết xây dựng đất nước Họ lực lượng tiên phong, khởi xướng, tổ chức, lãnh đạo phong trào trị, văn hóa Mang khống đạt Email: tranthianh73@yahoo.com 17 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) có đóng góp quan trọng đội ngũ trí thức yêu nước vùng đất Nội dung nghiên cứu 2.1 Đội ngũ trí thức yêu nước Nam Kỳ đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, ảnh hưởng sách cai trị thực dân Pháp du nhập sóng tư tưởng tiến từ bên ngồi vào Việt Nam, văn hóa cổ truyền Việt Nam có tiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa phương Tây Nhận thức tư tưởng giới trí thức có chuyển biến lớn Trước ảnh hưởng sóng văn minh mới, phận sĩ phu xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, tinh thơng Hán học, vốn chứng kiến thất bại ý thức hệ Nho giáo nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mạnh dạn tiếp thu tư tưởng tiến bộ, bước lên vũ đài trị, tiếp tục giữ vai trị tiên phong phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Tiêu biểu cho hệ sĩ phu cấp tiến Nam Kỳ giai đoạn này, phải kể đến Đặng Thúc Liêng, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn An Khương, Huỳnh Đình Điển, Nguyễn Quang Diêu, v.v Bên cạnh lực lượng trí thức Nho học tiến bộ, phận trí thức tân học Nam Kỳ dần hình thành ngày phát triển đơng đảo Đó kết q trình quyền Pháp đầu tư phát triển giáo dục Tây học, thay cho giáo dục truyền thống nhằm mục đích đào tạo lực lượng lớn trí thức phục vụ cho công cai trị lâu dài người Pháp Sau chiếm Lục tỉnh Nam Kỳ, việc bỏ hẳn kỳ thi Hương1, quyền Pháp cho mở số trường học, đẩy mạnh truyền bá chữ Quốc ngữ chữ Pháp nhằm loại bỏ chữ Hán ảnh hưởng trí thức nho học yêu nước nhân dân Trong 20 năm đầu xâm chiếm Nam Kỳ, việc thành lập số trường tiểu học để dạy chữ Quốc ngữ Toán cho học sinh, Pháp cho mở số trường thông ngôn đào tạo người làm công tác thông dịch, phiên dịch Collège d’Adran gọi Trường Bá Đa Lộc (1861); Trường An Nam cịn gọi Trường Thơng ngơn (Collège Annamite hay Collège des interprètes, 1862) Đào tạo giáo viên cơng chức có Trường Sư phạm thuộc địa (École Normale Coloniale, 1871) Trường Hậu bổ (Collège des Stagiaires, 1873) đào tạo nhân viên hành cho phủ thuộc địa Pháp Nam Kỳ (tham gia giảng dạy trường có số trí thức Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký) Chasseloup Laubat2 trường trung học xây dựng sớm (1874), dạy học cho em người Pháp, em viên chức làm việc cho Pháp em số gia đình người Việt, quy tụ nhiều học sinh ưu tú đất Nam Kỳ thời Cao Triều Phát, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Chương, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Hưởng, Lưu Văn Lang, Phạm Quang Lễ3, v.v Một số trường Trường Bá Đa Lộc, Trường tư thục Lasan Taberd4 đào tạo nhiều trí thức tân học, bổ sung vào lực lượng công chức người xứ máy cai trị Pháp Sự thay đổi mạnh mẽ sách giáo dục, với hai cải cách giáo dục Đông Dương thời Toàn quyền Paul Beau Albert Sarraut vào năm 1906 1917, giáo dục tân học Nam Kỳ có bước phát triển Đặc biệt, sau cải cách giáo dục lần thứ hai (1917), giáo dục Nho học bị xóa bỏ, thay vào hai hệ thống trường Pháp 18 TRẦN THỊ ÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN trường Pháp - Việt (gồm bậc: tiểu học, trung học, cao đẳng hay đại học trường thực nghiệp) Ở bậc cao đẳng đại học, Trường Đại học Đông Dương nhiều trường cao đẳng xây dựng Cao đẳng Sư phạm, Cơng chính, Thương mại, Thú y, Canh nông… với số lượng sinh viên ngày tăng, đào tạo đội ngũ trí thức tân học với trình độ cao số lượng ngày đông đảo Đầu tư phát triển giáo dục thực dân từ sớm Nam Kỳ, người Pháp muốn hướng đến mục tiêu xóa bỏ hồn tồn Nho học, đào tạo đội ngũ thông ngôn, quan cai trị thuộc địa chuyên viên lành nghề làm tay sai phục vụ cho sách cai trị bóc lột lâu dài quyền thực dân, đồng thời truyền bá văn minh phương Tây, phục vụ đắc lực cho sách đồng hóa quyền thực dân thuộc địa Tuy nhiên, số trí thức tân học đào tạo từ nhà trường thực dân, có người làm việc cho Pháp, có khơng niên trí thức học trường Tây sang Tây du học (theo diện tự theo học bổng phủ Pháp) trở về, với tinh thần yêu nước tham gia tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc Điều rõ ràng trái với chủ ý người Pháp đầu tư phát triển giáo dục Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung Tuy qn với sách đồng hóa, ngu dân, chương trình giáo dục nhà trường thực dân nhiều thể mặt tích cực việc rèn luyện cho học sinh ý thức học tập kỷ luật, khả tư khoa học, thói quen suy nghĩ hành động cách độc lập, chủ động, sáng tạo Cùng với đó, việc tiếp cận khoa học, kỹ nghệ phương Tây đưa vào Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp, trở thành sở nguyên nhân quan trọng dẫn đến thay đổi nhận thức, tư tưởng hệ niên trí thức Việt Nam đầu kỷ XX Từ đây, lớp niên trí thức đương thời có nhận thức so sánh sức mạnh ưu kỹ thuật văn minh phương Tây so với văn minh nông nghiệp Á Đông Thức thời, tiếp nhận mới, tỉnh táo trước âm mưu thủ đoạn Pháp, nhiều trí thức Nam Kỳ vốn trưởng thành từ nhà trường thực dân, với đội ngũ sĩ phu cấp tiến mạnh dạn tiếp thu tư tưởng cách mạng tiến bộ, tích cực tham gia vào vận động cứu nước, trở thành lực lượng đóng vai trị quan trọng phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ thập niên đầu kỷ XX với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sơi nổi, mẻ tích cực Đầu kỷ XX, lúc giới trí thức đương thời trăn trở với câu hỏi nguyên nhân nước đường cứu nước, qua số sách báo Tân thư, Tân văn du nhập chủ yếu từ Trung Hoa, trào lưu tư tưởng tiến phong trào cách mạng từ bên dội mạnh vào Việt Nam, tác động to lớn đến chuyển biến nhận thức tư tưởng trí thức nước Trước hết, phải kể đến ánh sáng Đại cách mạng tư sản Pháp (1789) thuyết “nhân đạo”, “dân quyền” giai cấp tư sản Pháp với đại biểu tiến Montesquieu, Rousseau, Voltaire, v.v Tiếp đến sóng “Châu Á thức tỉnh” với Duy tân Minh Trị Nhật Bản (1868), vận động tân Trung Quốc (1898), vận động cách mạng Tôn Trung Sơn, đỉnh cao Cách mạng Tân Hợi (1911), v.v 19 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) Tư tưởng tự dân chủ tư tưởng đấu tranh sinh tồn hai nội dung thể rõ Tân thư Tân văn Các nhà Nho yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng… sĩ phu tìm thấy liên quan hai nội dung với hai nhiệm vụ chống phong kiến chống đế quốc Việt Nam lúc Trong Bức thư bí mật gửi Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, Huỳnh Thúc Kháng đánh giá cao ảnh hưởng Tân thư, Tân văn sĩ phu đương thời tìm câu trả lời cho đường cứu nước mới: “Được đọc loại sách báo nói buồng tối, thấy tia sáng lọt vào, học thuyết “cạnh tranh sinh tồn”, “nhân quyền tự do” gần chiếm chủ đích mơn học khoa cử ngày trước, mà tiếng sét nổ đùng, có sức kích thích mạnh nhất…” (Huỳnh Thúc Kháng, 1957, tr.36) Làn sóng Tân thư, Tân văn, với tiếng dội phong trào “Châu Á thức tỉnh” đem lại chuyển biến nhận thức trị quan niệm mẻ cho phận sĩ phu thức thời Việt Nam đầu kỷ XX Khi tiếng súng Cần Vương chấm dứt, lúc sĩ phu yêu nước không khỏi bùi ngùi chứng kiến bất lực khuynh hướng cứu nước theo lập trường phong kiến, Tân thư, Tân văn truyền bá vào Việt Nam “như hồi chuông tỉnh mộng, ánh sáng soi đường” (Chương Thâu, 2007, tr.198) cho Nho sĩ yêu nước đương thời Với lòng yêu nước, thức thời nhạy bén trước thời cuộc, sĩ phu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng… hồ hởi đón nhận tư tưởng cứu nước mới, mạnh dạn vượt qua rào cản hệ tư tưởng phong kiến, học tập Trung Quốc Nhật Bản, khởi xướng đường cứu nước để tìm đường cho dân tộc Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân Bắc Kỳ, Trung Kỳ Minh Tân Nam Kỳ diễn đầu kỷ XX vừa tiếp nối hoài bão canh tân sĩ phu lớp trước (như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch ) chưa thành thực, vừa kết tiếp thu tư tưởng mẻ, tiến qua Tân thư Tân văn Riêng trí thức yêu nước Nam Kỳ, có trí thức tân học Trần Chánh Chiếu số sĩ phu cấp tiến Huỳnh Đình Điển, Nguyễn An Khương, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn Thần Hiến… lớp trí thức sớm tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, hưởng ứng tích cực có đóng góp quan trọng phong trào Đơng Du Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX 2.2 Trí thức Nam Kỳ hưởng ứng xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 2.2.1 Trí thức Nam Kỳ hưởng ứng phong trào Đông Du Phong trào Đông Du Phan Bội Châu sĩ phu yêu nước khởi xướng nhằm vận động đưa niên yêu nước Việt Nam du học nước ngoài, đặc biệt sang Nhật Bản để học hỏi gương tự cường nước Nhật, dựa vào Nhật để mưu cầu khỏi ách thống trị thực dân Để có tiền chi dùng cho phong trào Đông Du, theo gợi ý Tiểu La Nguyễn Thành - yếu nhân Duy Tân Hội Quảng Nam, Phan Bội Châu ý đến nhà hào phú Nam Kỳ hào sảng, giàu lòng yêu nước, sẵn sàng cống hiến cho nghiệp chung Năm 1903, Phan Bội Châu thực chuyến Nam hành để vận động cho Đông Du, tiếp xúc trực tiếp với nhân sĩ Nam Kỳ Đặng Thúc Liêng, Nguyễn 20 TRẦN THỊ ÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Thần Hiến, Bùi Chi Nhuận… bước đầu xác lập mối quan hệ với thành phần trí thức, điền chủ giàu có Nam Kỳ Đây kiện có ý nghĩa lớn phong trào Đông Du vận động Duy Tân sau Phong trào Đông Du bắt đầu Bắc Trung Kỳ vào tháng 7/1905 Dưới tác động Ai cáo Nam Kỳ phụ lão với nhiều tài liệu tuyên truyền khác Phan Bội Châu Kỳ Ngoại Hầu Cường Để5 gửi từ nước Trần Chánh Chiếu phổ biến, đến năm 1907 phong trào lan rộng đến Nam Kỳ Dưới hình thức vận động Minh Tân, chí sĩ tham gia phong trào Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khương, Nguyễn Thần Hiến, Đặng Thúc Liêng, Huỳnh Đình Điển “đều nhờ có tài, có của, có gan nên phong trào nảy nở mau” (Nguyễn Văn Hầu, 1974, tr.32), đóng góp phần gia sản lớn, thành lập nhiều sở kinh tài, cung cấp tiền cho niên sang Nhật du học hoạt động bí mật phong trào Phan Bội Châu ghi nhận đóng góp Nam Kỳ cho Đông Du: “anh em Nam Kỳ giúp nhiều lắm” “hậu viện trông Nam Kỳ thực sự” (Phan Bội Châu, 1973, tr.34, 104) Sau chuyến sang Hương Cảng hội đàm với Phan Bội Châu gặp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để Nhật Bản trở (khoảng sau tháng 4/1907), Trần Chánh Chiếu bắt đầu vận động cho Đơng Du Ngồi việc cho Trần Chánh Tiết (còn gọi Jules Tiết) sang Nhật Bản học tập, Trần Chánh Chiếu viết sách báo cổ súy công khai cho Minh Tân Trong đó, có nhiều viết đăng hai tờ báo Nơng Cổ Mín Đàm Lục Tỉnh Tân Văn giai đoạn ông làm chủ bút, kêu gọi nhà hào phú, điền chủ hùn hạp thành lập sở kinh doanh công thương nghiệp, để huy động tài cho niên du học Bên cạnh việc thành lập Minh Tân Hội, Trần Chánh Chiếu đầu tư lập Nam Trung khách sạn6, vừa kinh doanh phịng nghỉ, vừa có nhà hàng bán cơm, rượu, có ban đón tiếp, hướng dẫn niên xuất dương du học Minh Tân khách sạn gồm dịch vụ nhà hàng, kinh doanh phòng nghỉ, cửa hiệu bán mặt hàng cao cấp nước nhập từ nước ngoài, trụ sở hội họp Hội Minh Tân Nam Kỳ Minh Tân Công nghệ7 sản xuất diêm, xà nhằm cạnh tranh với sản phẩm Hoa kiều Những sở kinh tài vừa nơi kinh doanh, nơi tập hợp đồng chí du học sinh, đồng thời nơi phân phát tài liệu cách mạng tuyên truyền cho phong trào Cuộc Minh Tân có hoạt động vận động tài chính, đưa niên ưu tú du học Trần Chánh Chiếu khởi xướng lôi nhiều trí thức yêu nước đương thời khắp tỉnh Nam Kỳ tham gia, đóng góp nhiều cơng sức tiền cho phong trào Ngoài việc cho Trần Chánh Chiếu mượn trụ sở lập Minh Tân khách sạn, Huỳnh Đình Điển cịn người xuất vốn xây dựng Nam Kỳ khách sạn, tham gia thành lập Nam Kỳ Minh Tân Công Nghệ nhằm cạnh tranh với tư Pháp Hoa kiều Nguyễn An Khương bỏ vốn lập Chiêu Nam Lầu, giao cho người chị ruột Nguyễn Thị Xuyên trông nom Đây sở kinh tài đồng thời nơi tập kết đưa rước niên sang Nhật du học Nguyễn Thần Hiến cho người trai Nguyễn Như Bích sang Nhật du học, tích cực vận động thành lập Khuyến du học hội để vận động tài trợ cho Đơng Du Ơng góp số tiền lớn vào quỹ du học sinh8, kết hợp hoạt 21 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) động với sở yêu nước trí thức Nam Kỳ Đặng Thúc Liêng (Sa Đéc), Trần Chánh Chiếu (Sài Gòn), Nguyễn Quang Diêu (Đồng Tháp), Bùi Chi Nhuận (Long An), v.v Nguyễn Thần Hiến sang tận Nhật Bản để thăm nom việc học hành du học sinh đưa nhiều du học sinh sang nhập học Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu hoạt động tích cực Khuyến du học hội Nguyễn Thần Hiến, nhiều người hưởng ứng Có thể thấy rõ, xuất dương cầu học Nam Kỳ vốn diễn từ trước, hưởng ứng Đông Du gắn với mục tiêu cứu nước Khơng nằm ngồi dự đốn Phan Bội Châu Tiểu La Nguyễn Thành, hoạt động tích cực đóng góp to lớn trí thức Nam Kỳ góp phần làm cho phong trào Đông Du diễn sôi Nam Kỳ nơi có nguồn lực kinh tế lớn nước, có nhiều nhà sản, tâm, chỗ dựa kinh tài lớn chủ yếu cho Đơng Du Theo ước tính Phan Bội Châu, học phí huy động Nam Kỳ dồi nơi khác, số học sinh du học nước năm 1907-1908 “ước có 200 người: Nam Kỳ ước 100 người, Trung Kỳ ước 50 người, Bắc Kỳ ước 40 người” (Phan Bội Châu, 1973, tr.104) Đây kết ấn tượng, gần hai năm sau bùng nổ Bắc Trung Kỳ, Phong trào Đông Du lan đến Nam Kỳ, đó, tài huy động từ Nam Kỳ số lượng du học sinh cao nước (số học sinh du học Nam Kỳ số học sinh du học Bắc Trung Kỳ cộng lại) Qua nhận định Phan Bội Châu số nêu trên, nhận thấy, phong trào Đơng Du Nam Kỳ diễn sơi nổi, chí mạnh mẽ Bắc Trung Kỳ Do cấu kết Nhật - Pháp, Phong trào Đông Du tan rã vào tháng 10/1908 Mặc dù vậy, tác động Phong trào Đông Du lớn lâu dài Trong q trình vận động tài cho Đông Du, nhiều công ty công thương nghiệp, hội buôn đời với nhiều chủ nhân trí thức yêu nước, sau Phong trào thất bại tiếp tục khuếch trương, góp phần làm cho đời sống kinh tế, xã hội Nam Kỳ có chuyển biến Phong trào Đông Du trở thành chất xúc tác, góp phần đẩy mạnh phong trào xuất dương cầu học vốn xuất từ trước Nam Kỳ Những trí thức trẻ từ Nam Kỳ mạnh dạn bước khỏi phạm vi châu Á, đến châu Âu nhiều nơi khác giới, tìm kiếm đường cứu nước để giải phóng dân tộc 2.2.2 Trí thức Nam Kỳ hưởng ứng Phong trào Duy Tân Tiếp nối tư tưởng canh tân sĩ phu yêu nước Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng số sĩ phu cấp tiến khởi xướng chủ trương canh tân đất nước, chống chế độ phong kiến, vận động xây dựng học theo kiểu phương Tây, thực lối sống văn minh đại, dân chủ, truyền bá chữ Quốc ngữ, phát triển kinh tế công thương nghiệp dân tộc, làm cho đất nước phú cường dân chủ khuôn khổ chế độ thuộc địa Cũng Phan Bội Châu, năm 1905, Phan Châu Trinh thực Nam du để tuyên truyền chủ trương tân phải dừng chân Phan Thiết bị bệnh Mặc dù vậy, từ cuối năm 1906 đến đầu năm 1907, phong trào từ Trung Kỳ lan vào tận Nam Kỳ Minh Tân Hội tổ 22 TRẦN THỊ ÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN chức nhiều hoạt động hưởng ứng Duy Tân viết báo tuyên truyền, hô hào thực nếp sống mới, kêu gọi nhân dân trừ hủ tục, bỏ tệ cờ bạc, nghiện hút, cổ động sử dụng chữ Quốc ngữ; kêu gọi mở sở công thương nghiệp để phát triển kinh tế để đóng góp tài cho Đơng Du Đến đây, Minh Tân Trần Chánh Chiếu với trí thức yêu nước Nam Kỳ lãnh đạo kết hợp thực tư tưởng mục đích hai phong trào: Đông Du Duy Tân Sau sang Trung Quốc, Nhật Bản gặp Phan Bội Châu Cường Để trở về, Trần Chánh Chiếu vừa bắt tay vào vận động Đông Du, vừa thực tuyên truyền tư tưởng để góp phần canh tân đất nước Hai tác phẩm Hương Cảng nhơn vật Quảng Đông tỉnh thành phong cảnh Trần Chánh Chiếu ông cho in phổ biến công khai, công việc phải làm theo gương Duy Tân Trung Quốc, bao gồm phát triển trường dạy học, phát triển công nghệ nước mở mang trường quân dạy thủy quân, lục quân (Sơn Nam, 2009, tr.45) Sử dụng báo chí làm phương tiện cổ súy cho Minh Tân phương thức đặc biệt hiệu quả, góp phần làm cho vận động Duy Tân Đông Du lan tỏa rộng khắp, giới trí thức nhân dân thành thị Để khuyến khích nhân dân sử dụng chữ Quốc ngữ, trang tờ Nơng Cổ Mín Đàm, số 264 (ngày 6/10/1906), Trần Chánh Chiếu cho đăng tin mở thi sáng tác truyện chữ Quốc ngữ với tên gọi “Quốc âm thí cuộc”, hướng dẫn người dự thi “đặt truyện tùy theo nhơn vật, phong tục xứ, dường truyện có thiệt vậy… tốt khen xấu chê, phải có cang thường, luân lý, nhơn duyên, thiện ác, khơng đặng dùng việc dị đoan…” (Nơng Cổ Mín Đàm, số 264, ngày 6/10/1906) Cuộc thi vừa có tác dụng cổ động phổ biến việc sử dụng chữ Quốc ngữ, vừa mang tính nhân văn kêu gọi trừ hủ tục nhân dân Bên cạnh việc cổ vũ nhân dân sống theo lối để bắt kịp đà tiến hóa xã hội, trí thức Nam Kỳ ln ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Ngồi việc kinh doanh khách sạn tài trợ cho Đông Du, Huỳnh Đình Điển cịn đưa lên sân khấu khách sạn Minh Tân loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử, tiền thân môn nghệ thuật sân khấu cải lương sau Huỳnh Đình Điển Trần Chánh Chiếu sử dụng khách sạn làm trụ sở tổ chức buổi diễn thuyết với đề tài tiến bộ, tân dân (Nhiều tác giả, 2007, tr.46), kêu gọi nhân dân sửa đổi phong tục, học tập để phát triển dân trí, vừa tiếp thu học tập văn minh Âu Tây vừa giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, tiến tới tự lực tự cường, thoát khỏi ách đô hộ thực dân Pháp Một chủ trương Minh Tân Hội nhằm thực hóa phong trào cải cách kinh tế, văn hóa - tư tưởng Nam Kỳ kêu gọi hùn vốn lập hội buôn, phát triển công thương nghiệp để cạnh tranh với tư nước (tư Pháp, Hoa, Ấn), giúp giới làm ăn người Việt khẳng định khả kinh doanh vị hoạt động kinh tế Trên Lục Tỉnh Tân Văn số 46 (ngày 4/10/1908), đăng quảng cáo Minh Tân Khách Sạn “có bán trà ngon, nước mắm Phú Quốc đựng ve, chiếu, sáp, savon tạp hóa…” (Sơn Nam, 2009, tr.187), Chiêu Nam Lầu Nguyễn An Khương thành lập số 49 đường Kinh Lấp, Sài Gòn kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn nhằm cạnh tranh với sở Hoa Kiều: “… muốn đến tiệm 23 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) Tiên lầu mà thết đãi anh em xin ráng mà nhớ đến Chiêu Nam Lầu đồng bào Nguyễn An Khương… tốn tiền mà giúp đồng bào làm nên việc đồng bạc cịn bên nước ta, chẳng hữu ích gởi cho chúng đem Tàu cất nhà sắm ruộng hay sao?” (Sơn Nam, 2009, tr.196) Ngoài ra, Lục Tỉnh Tân Văn đăng tin quảng cáo, kêu gọi hùn hạp thành lập nhiều sở công thương nghiệp khác Công ty Nhà in, Mỹ Tho Minh Tân túc mễ tổng cuộc, Nam Hịa cơng ty, Y Dược cơng ty.v.v Có thể nói, tính đến thời điểm trước Hội Minh Tân đời, chưa hoạt động công thương nghiệp Nam Kỳ lại diễn sôi phong phú đến Rõ ràng, Trần Chánh Chiếu trí thức Nam Kỳ có vai trị quan trọng việc khuếch trương làm cho phong trào chấn dân khí, nâng cao dân trí thực sản hưng nghiệp lan tỏa, vào thực khắp tỉnh Nam Kỳ Dưới ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Phong trào châu Á thức tỉnh, trí thức yêu nước Nam Kỳ đội ngũ trí thức yêu nước phạm vi nước nhận rằng, hạn chế, yếu đất nước kinh tế, trình độ dân trí nguyên nhân dẫn đến tự do, dân chủ thất bại đấu tranh giải phóng giống nòi Với lòng yêu nước nhiệt thành, nhạy bén thức thời, họ nhận thấy phải phú quốc, cường binh, thực sản hưng nghiệp để có sức mạnh đương đầu với kẻ thù Mặc dù diễn sôi tích cực, Minh Tân Nam Kỳ có kết cục chung số phận với Phong trào Đông Du Phong trào Duy Tân Bắc Kỳ Trung Kỳ Như nói trên, năm 1908, Nhật - Pháp cấu kết đàn áp, phong trào Đông Du thất bại Trong đó, vào tháng 10/1908, Trần Chánh Chiếu số nhân sĩ Minh Tân khác bị Pháp bắt, sở kinh tài quan báo chí phong trào bị cấm hoạt động Phong trào Minh Tân đến coi bị dập tắt Kết luận Nam Kỳ vùng đất sớm chịu ách cai trị, bình định, khai thác thuộc địa thực dân Pháp sớm tiếp cận văn minh phương Tây Trí thức tân học Nam Kỳ lại đời sớm so với Bắc Trung Kỳ Đây nhân tố tạo nên nét khác biệt thành phần lãnh đạo, đặc điểm phong trào yêu nước Nam Kỳ so với vùng miền khác phạm vi nước Nếu giới sĩ phu cấp tiến lực lượng lựa chọn, định khuynh hướng dân chủ tư sản để tiếp tục đường cứu nước qua hai vận động Đông Du Duy Tân Bắc Trung Kỳ; Nam Kỳ, kết hợp hai hệ trí thức nho học cấp tiến trí thức tân học Phong trào Minh Tân tạo nên “gạch nối hai kỷ”, cho thấy tiếp nối “chuyển giao hệ” đặc biệt phong trào yêu nước thập niên đầu kỷ XX vùng đất Điều chứng tỏ bước tiến vượt bậc nhận thức tư tưởng hệ sĩ phu cấp tiến tiếp nhận giá trị tiến thời đại - văn minh phương Tây tư tưởng dân chủ tư sản, tìm hướng cho dân tộc, đồng thời thể vai trị định trí thức tân học khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào yêu nước Nam Kỳ trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) Phong trào Minh Tân Nam Kỳ mang sắc thái riêng mà Đông Du Duy Tân Bắc Kỳ Trung Kỳ khơng có Minh Tân lúc thực hai nhiệm vụ: Đông Du Duy Tân với hình 24 TRẦN THỊ ÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN thức mẻ, đặc biệt tinh thần thực sản hưng nghiệp đậm nét Nam Kỳ Rõ ràng, với tham gia, đóng góp trí thức u nước Nam Kỳ, với điều kiện kinh tế trội vùng đất góp phần làm cho phong trào Đông Du Nam Kỳ diễn mạnh mẽ so với địa phương khác nước Đông Du Duy Tân thất bại, dư âm hai phong trào với tên gọi Minh Tân kéo dài với phát triển sở kinh tài, ảnh hưởng sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế văn hóa xã hội Nam Kỳ, góp phần dẫn đến hình thành tầng lớp tư sản dân tộc giai đoạn sau Những xuất dương cầu học niên trí thức Nam Kỳ tiếp diễn, đến chân trời rộng lớn hơn, nhiệm vụ tìm đường đắn để giải phóng dân tộc Cuộc Minh Tân Nam Kỳ tạo mơi trường trị thuận lợi cho đón nhận khuynh hướng cứu nước mới, Nguyễn Ái Quốc thơng qua học trị Người truyền bá vào Việt Nam từ thập niên 20 kỷ XX: khuynh hướng cách mạng vơ sản Chú thích Từ năm 1813 đến năm 1864, có tất 20 khoa thi Hương tổ chức Nam Kỳ, có 19 khoa thi tổ chức trường thi Gia Định Năm 1859, Pháp đánh chiếm Gia Định, trường thi phải đóng cửa, nhà Nguyễn cho mở tiếp khoa thi trường thi An Giang vào năm 1864 khoa thi Hương cuối Nam Kỳ (Cao Xuân Dục, 1993, tr.80-90) Nay Trường Lê Quý Đôn, tọa lạc số 110 đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Lễ Trường Chasseloup Laubat cấp học bổng du học Pháp, trở thành kỹ sư làm việc Pháp, Đức Sau chuyến Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh (1946), Phạm Quang Lễ theo Bác nước tham gia tổ chức, chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến Bác đặt tên Trần Đại Nghĩa Nay Trường Trần Đại Nghĩa, tọa lạc số 20, Lý Tự Trọng, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/1904, Duy Tân hội thành lập với mục đích “khơi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập”, nhiệm vụ trước mắt khuếch trương lực người tài chính, chuẩn bị cho bạo động cầu viện (Phan Bội Châu, 1973, tr.37-38) Mặc dù Kỳ Ngoại Hầu Cường Để bầu làm Hội chủ, Phan Bội Châu linh hồn Duy Tân hội Phong trào Đơng Du Những trí thức Nam Kỳ Đặng Thúc Liêng, Nguyễn Thần Hiến, Huỳnh Đình Điển, Nguyễn An Khương, Trần Chánh Chiếu… chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Phan Bội Châu Nam Trung khách sạn tọa lạc số 4, đường Amiral Krantz (nay đường Hàm Nghi), khai trương ngày 15/11/1907 Gilbert Chiếu chủ trương Nam Kỳ Minh Tân Công Nghệ công ty “hùn ngân bổn vô hạn”, bắt đầu thu tiền kỳ thứ vào tháng 2/1908 Nhiều trí thức Nam Kỳ tham gia hùn hạp thành lập cơng ty Nguyễn Viên Kiều, Huỳnh Đình Điển, Nguyễn Thành Út… (Sơn Nam, 2009, tr.180-210) 25 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) Trong thời gian từ 1908-1909, tổng số tiền Nguyễn Thần Hiến bỏ vào Khuyến du học hội 20.000 đồng Đông Dương, tương đương nửa triệu đồng năm 1960 (Nguyễn Văn Hầu, 1974, tr.33) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Bội Châu (1973) Phan Bội Châu niên biểu (Hồi kí Phan Bội Châu) Nhóm nghiên cứu Sử - Địa xuất Cao Xuân Dục (Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính giới thiệu, 1993) Quốc triều hương khoa lục NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1975) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập II Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Hầu (1974) Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu - Một lãnh tụ trọng yếu Phong trào Đông Du miền Nam Hương Sen tái Huỳnh Thúc Kháng (1957) Bức thư bí mật cụ Huỳnh Thúc Kháng trả lời cụ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để NXB Anh Minh Sơn Nam (2009) Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỷ XX Thiên Địa Hội & Cuộc Minh Tân NXB Trẻ Nhiều tác giả (2007) Phong trào Đơng Du miền Nam Tạp chí Xưa & Nay NXB Văn hố Sài Gịn Nơng Cổ Mín Đàm Số 264 (ra ngày 6/10/1906) Phông Sưu tập tư liệu - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Chương Thâu (2007) Góp phần tìm hiểu Nho giáo - nho sĩ - trí thức Việt Nam trước năm 1945 Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin - Viện Văn hóa Phạm Phúc Vĩnh (2017) Phong trào Minh Tân Nam Kỳ (đầu kỷ XX) NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 15/5/2020 Biên tập xong: 15/01/2021 26 Duyệt đăng: 20/01/2021 ... có đóng góp quan trọng phong trào Đông Du Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX 2.2 Trí thức Nam Kỳ hưởng ứng xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 2.2.1 Trí thức Nam Kỳ hưởng ứng phong trào Đông. .. có đóng góp quan trọng đội ngũ trí thức yêu nước vùng đất Nội dung nghiên cứu 2.1 Đội ngũ trí thức yêu nước Nam Kỳ đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, ảnh hưởng sách cai trị thực dân Pháp du nhập... định trí thức tân học khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào yêu nước Nam Kỳ trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) Phong trào Minh Tân Nam Kỳ mang sắc thái riêng mà Đông Du Duy Tân Bắc Kỳ Trung

Ngày đăng: 11/06/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w