1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức thanh hoá trong phong trào yêu nước và cách mạng từ năm 1858 đến năm 1930

69 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Lời cho phép đợc trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Hồ Sĩ Hùy - Ngời hớng dẫn tận tình để hoàn thành đợc khoá luận Cho đợc gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, phòng ban chức năng, trung tâm th viện Đại học Vinh, Trung tâm th viện tỉnh Thanh Hoá giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khoá luận Đồng thời xin đựơc bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, động viên thời gian qua Khoá luận tốt nghiệp công trình khoa học đầu tiên, bớc chập chững đờng nghiên cứu khoa học nên khoá luận tránh khỏi sai lầm thiếu sót Tôi mong đợc đợc quan tâm bảo, góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, ngời thân để có kinh nghiệm bớc đờng nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Thị Lý mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Nội dung Chơng Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử, văn hoá tác động đến việc hình thành truyền thống yêu nớc cách mạng trí thức Thanh Hoá từ 1858 1930 1.1 Điều kiện địa lý .7 1.2 Điều kiện lịch sử, văn hoá 1.2.1 Điều kiện lịch sử .9 1.2.2 Điều kiện văn hoá 14 Chơng Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ xix 17 2.1 Trí thức Thanh Hoá trớc khởi nghĩa Cần Vơng 17 2.2 Trí thức Thanh Hoá phong trào Cần Vơng 19 2.2.1 Trí thức Thanh Hoá hai năm đầu Cần Vơng 19 2.2.2 Trí thức Thanh Hoá khởi nghĩa Ba Đình 24 2.2.3 Trí thức Thanh Hoá khởi nghĩa Hùng Lĩnh 32 Chơng Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng 30 năm đầu kỷ XX 38 3.1 Sự chuyển biến Thanh Hoá năm đầu kỷ XX .39 3.1.1 Những chuyển biến mặt kinh tế 39 3.1.2 Những chuyển biến mặt Y tế Văn hoá 41 3.1.3 Những chuyển biến mặt xã hội 42 3.2 Đóng góp trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng năm đầu kỷ XX 44 3.2.1 Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản 44 3.2.2 Trí thức Thanh Hoá phong trào cách mạng theo huynh hớng vô sản .48 3.3 Trí thức Thanh Hóa trình vận động thành lập Đảng 52 3.3.1 Sự hoạt động tổ chức cách mạng tiền thân Đảng Thanh Hóa 53 3.3.2 Quá trình thành lập Đảng cộng sản Thanh Hóa .59 Kết luận .62 Tài liệu tham khảo .65 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trí thức vấn đề có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Trong lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trí thức vấn đề phức tạp thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà trị, nhiều nhà khoa học Hồ Chí Minh xem trí thức vốn liếng quý báu dân tộc, hng thịnh quốc gia phụ thuộc lớn vào vai trò thái độ trí thức xã hội Theo tiếng La Tinh, thuật ngữ trí thức đựơc viết Intelli gen tia đợc dùng để ngời có hiểu biết, có trí thức bao gồm ngời chuyên lao động trí óc Những trí thức Việt Nam xuất lịch sử nh ngời đại biểu chân t tởng văn hoá, tài trí tuệ dân tộc Từ buổi bình minh xã hội ta, thành tựu huy hoàng thời đại Hùng Vơng minh chứng cho phong phú trí tuệ Việt Nam Năm 1075 khoa thi Nho học nớc ta đợc tổ chức Thăng Long dới triều đại nhà Lý mở đầu cho nghiệp giáo dục Nho học nớc ta, giáo dục kéo dài tận đến năm 1919 dới triều Nguyễn kết thúc, suốt chiều dài lịch sử tạo nên đội ngũ quan lại trí thức Nho học đông đảo đảm nhiệm chức vụ máy quyền mà tên tuổi họ đời đời đợc lu danh sổ sách để làm gơng cho hệ sau, phải kể đến nhân vật tiêu biểu nh Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn Bớc sang thập niên 20 kỷ XX giáo dục Nho học chấm dứt vai trò đồng nghĩa với việc dần vai trò trí thức Nho học, nhờng chỗ cho giáo dục đại trỗi dậy trí thức Tân học nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp bách lịch sử 1.2 Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt, Thanh Hoá đợc xem nơi có nhiều đóng góp cho phát triển quốc gia - dân tộc Nhân dân Thanh Hoá bao đời nối tiếp nhau, hệ ngã xuống hệ đứng lên không mệt mỏi tồn phát triển đất nớc Nói đến xứ Thanh ngời ta đến truyền thống yêu nớc quật cờng mà biết đến truyền thống hiếu học ngời nơi Ngoài việc cung cấp vị tớng tài giỏi kiệt xuất, Thanh Hoá cung cấp cho dân tộc ông nghè, ông cống mà tài họ góp phần không nhỏ cho hng thịnh đất nớc Chính điều mà ngời ta cho Thanh Hoá đất phát Vơng, phát Tớng, quê hơng vị vua, vị chúa nớc ta Làm nên nghiệp có đóng góp to lớn quần chúng nhân dân mà lực lợng tiên phong làm nòng cốt tầng lớp trí thức Trong lịch sử giáo dục Nho học, từ sớm Thanh Hoá xuất trí thức Nho học tên tuổi nh: Lê Văn Hu với tác phẩm Đại Việt Sử Ký lu truyền hậu nhà sử học nớc ta Khơng Công Phụ với tác phẩm Bạch Vân Chiều Xuân Hải, ngời mở đầu cho văn học viết nớc ta Lê Lợi - vị lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Lam Sơn với tác phẩm Lam Sơn thực lục Lê Thánh Tông - nhà vua, nhà văn, nhà thơ lớn để lại nhiều tác phẩm kỳ tài nh Hồng Đức quốc âm thi tập Đào Duy Từ với tác phẩm quân Hổ Trớng khu nhiều nhân vật tên tuổi khác nh Tống Duy Tân, Lơng Đắc Bằng, Cầm Bá Thớc Khi giáo dục Nho học lỗi thời, trí thức Nho học dần vai trò Thanh Hoá lại xuất tầng lớp trí thức Tân học đứng tiếp nhận xu hớng phát triển thời đại cách mau lẹ, thức thời nh Lê Hữu Lập, Đinh Chơng Dơng Điều để thấy đợc trí thức Việt Nam nói chung, Thanh Hoá nói riêng có vai trò to lớn lớn mạnh đất nớc, ngày với xu hội nhập toàn cầu trí thức nhân tố thiếu đờng lối sách quốc gia Vai trò trí thức lịch sử đợc thể lĩnh vực mà trớc hết họ lực luợng góp phần xây dựng văn hiến vẻ vang lâu đời dân tộc ta 1.3 Là ngời sinh ra, lớn lên mảnh đất Thanh Hoá anh hùng trí thức nhận thấy đuợc vai trò quan trọng trí thức Thanh Hoá chiều dài lịch sử dân tộc Tôi muốn góp công sức vào việc tìm hiểu đóng góp trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng từ năm 1858 đến năm 1930 - Một giai đoạn lịch sử đầy kỳ tích bao gồm trí thức Nho học trí thức Tân học, thu hút công sức nhiều nhà khoa học, nhiều đề tài tập trung nghiên cứu nhng cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống đóng góp trí thức Thanh Hoá giai đoạn lịch sử Học tập nghiên cứu lịch sử địa phơng có vị trí, ý nghĩa quan trọng lịch sử dân tộc thể mối quan hệ lịch sử địa phơng và lịch sử dân tộc, nghiên cứu lịch sử địa phơng góp phần hiểu biết lịch sử dân tộc Ngoài nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng đất nớc cho nhân dân hệ trẻ thời đại ngày góc độ đó, đề tài góp phần khơi dậy tinh thân trí thức Từ lý nêu trên, định chọn đề tài Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng từ năm 1858 đến năm 1930 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Do nhận thức đợc tầm quan trọng trí thức phát triển đất nớc nh việc xác định đợc vị trí chiến lợc Thanh Hoá nghiệp xây dựng đất nớc nên từ sớm có nhiều sách, luận văn, báo viết vai trò nhân dân Thanh Hoá nói chung trí thức Thanh Hoá nói riêng Cùng với thời gian vai trò Thanh Hoá công xây dựng, bảo vệ tổ quốc đợc trình bày sáng tỏ, đậm nét kết nghiên cứu giới sử học nh nhân dân Viết giai đoạn phải kể đến số sách tiêu biểu nh Một số vấn đề trí thức Việt Nam nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, NXB lao động 2001 Danh nhân lịch sử Việt Nam Đinh Xuân Lâm, Chơng Thâu NXB H (1998) Ngời trí thức Việt Nam qua chặng đờng lịch sử Vũ Khiêm chủ biên, NXBTPHCM 1987 Những ông nghè, ông cống Triều Nguyễn nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, NXBVH - TT 1995 Lợc truyện tác gia Việt Nam Trần Văn Giàu chủ biên, NXB văn học Những đất nớccủa Văn Tấn, NXB TN HN 1989 Tác gia Thanh Hoá kỷ VIII - XX Đào Phụng, NXB Thanh Hoá 1996 Danh sĩ Thanh Hoá với việc học thời xacủa Trần Văn Thịnh, NXB Thanh Hoá 1995 Võ tớng Thanh Hoá lịch sử dân tộc Trần Văn Thịnh NXB QĐND 1997 Ngoài có nhiều viết chuyên sâu của giáo s, phó giáo s - tiến sĩ nh Đinh Xuân Lâm, Đào Duy Anh, Chơng Thâu, Trịnh Nhu đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử, kỷ yếu hội thảo khoa học Trong trình đó, ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Thanh Hoá cho đời nhiều tác phẩm đề cập đến vai trò trí thức nh Đất ngời xứ Thanh xuất năm 2002 Địa chí Thanh Hoá 1999 Niên biểu lịch sử Thanh Hoá 1998 Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá 2000 Khởi nghĩa phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX 1992 Ngoài dới góc độ nhân vật lịch sử có công trình nh: Cầm Bá Thớc Lê Trung Hoàn, NXB văn hoá 1981 Đinh Công Tráng Đoàn Tùng nhiều tác phẩm khác Với nội dung khoa học có chọn lọc, tác giả phần phác hoạ đợc vai trò trí thức Thanh Hoá phát triển đất nớc Ngoài có luận văn tốt nghiệp sinh viên nghành sử, tập san khoa sử số trờng đại học, tác phẩm văn học có liên quan đến vai trò trí thức Nhìn chung công trình đánh giá cao trí thức Thanh Hoá, có tình thần yêu nớc, tinh thần dân tộc sâu đậm, gắn bó với nghiệp giữ gìn độc lập quốc gia, thống đất nớc Trí thức Thanh Hoá trăn trở trớc vận mệnh dân tộc Tuy nhiên hầu hết công trình tập trung đánh giá cách tổng quát chung chung trí thức Thanh Hoá mà cha có công trình nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống vai trò trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng từ 1858 - 1930 nhiều vấn đề lịch sử giai đoạn cha đợc làm sáng tỏ, cha rút đợc vai trò trí thức Thanh Hoá giai đoạn Với đề tài mong muốn lập đợc khoảng trống Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng: Với đề tài luận văn nhằm giải vấn đề sau - Khái quát lại điều kiện địa lý, lịch sử văn hoá Thanh Hoá để từ thấy đợc tác động điều kiện đến việc hình thành truyền thống yêu nớc cách mạng trí thức Thanh Hoá từ 1858 - 1930 - Làm rõ đóng góp trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX - Trí thức Thanh Hoá phong trào cách mạng chống Pháp 30 năm đầu kỷ XX Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng lịch sử dân tộc lĩnh vực Về thời gian: Đề tài tập trình bày vai trò trí thức Thanh Hoá phong trào chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1930 Về không gian: Đề tài tập trung đến phong trào đấu tranh trí thức khắp huyện Thanh Hoá Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu: Đề tài sử dụng - Tài liệu lu trữ trung tâm th viện nh Đại học Vinh, trung tâm th viện Thanh Hoá - Các công trình nghiên cứu giới sử học đăng sách báo, tạp chí - Sách viết địa lý, lịch sử truyền thống Thanh Hoá Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp truyền thống phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên nghành nh: Đối chứng, so sánh, thống kê, xử lý t liệu Từ có sở để phân tích, đánh giá vấn đề Đồng thời sử dụng hai phơng pháp nghiên cứu truyền thống quan trọng phơng pháp lịch sử phơng pháp lô gíc để mở rộng nhiều tài liệu kịên lịch sử với mục đích khôi phục lại tranh qua khứ nh tồn Sau tổng hợp, khái quát đa đánh giá chung Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung đề tài đợc trình bày ba chơng Chơng Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử văn hoá tác động đến việc hình thành truyền thống yêu nớc cách mạng trí thức Thanh Hoá Chơng Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Chơng Trí thức Thanh Hóa phong trào yêu nớc cách mạng 30 năm đầu kỷ XX Phần nội dung Chơng Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử, văn hoá tác động đến việc hình thành truyền thống yêu nớc cách mạng trí thức Thanh Hoá từ 1858 - 1930 Ngay từ buổi đầu dựng nớc lịch sử dân tộc, tồn dới nhiều tên gọi khác nhng Thanh Hoá đóng vai trò quan trọng, có vị trí chiến lợc tiến trình lịch sử dân tộc Thanh Hoá tỉnh địa đầu miền Trung, vùng đất Địa linh nhân kiệt nh địa danh thân thuộc khác với chiều dài bề dày lịch sử chung nớc, với truyền thống văn hoá Núi Đọ, Đa Bút, Hoa Lộc, Đông Sơn với truyền thống yêu nớc đấu tranh kiên cờng bất khuất, lao động học tập cần cù thông minh sáng tạo Thanh Hoá nơi phát tích nhiều triều đại phong kiến, đồng thời nơi sản sinh tài năng, danh nhân mà tên tuổi, nghiệp họ đợc sử sách lu danh truyền đời Chính điều kiện địa lý, lịch sử vă hoá góp phần hình thành nên truyền thống quý báu ngời xứ Thanh 1.1 Điều kiện địa lý Thanh Hoá tỉnh nối đồng Bắc Bộ rộng lớn với đất Miền Trung dài hẹp Là địa phơng có vị trí quan trọng vấn đề an ninh dân tộc, Thanh Hoá đợc trải dài từ 19033 đến 20033 vĩ độ Bắc từ 104 đến 106030 kinh độ Đông Bị bao bọc tứ phía phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình từ Nậm Xim Xã Tam Chung huyện Quan Hoá đến cửa Lạch Càn xã Nga Tiến huyện Nga Sơn dài 202 km Phía Đông giáp vịnh Bắc từ cửa Lạch Càn đến xã Đông Hồi xã Hải Thợng huyện Tỉnh Gia dài 102 km Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An từ núi Đông Hồi đến xã Bát Mọt huyện 10 động, đồng chí Lê Hữu Lập nhanh chóng hoà vào phong trào quần chúng để tuyên truyền thức tỉnh họ, nhen nhóm hạt giống cách mạng vô sản quê hơng Thanh Hoá Để tập hợp giác ngộ quần chúng đặc biệt tầng lớp trí thức trẻ, đồng chí Lê Hữu Lập tổ chức Hội đọc sách báo cách mạng Thị xã Thanh Hoá, buổi đầu hội có mời ngời nên gọi thập nhân chi hội [7,540], Lê Công Thanh đợc cử làm tổ trởng Mục đích hội thông qua sách báo tài liệu tổ chức việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử cách mạng nớc giới, chủ yếu cách mạng tháng mời Nga, sở mở rộng ảnh hởng tổ chức kết nạp hội viên mới, thời gian ngắn, Hội đọc sách báo cách mạng phát triển mở rộng đến nhiều phủ huyện Nhờ đọc sách báo cách mạng, chủ nghĩa Mác Lênin, tởng cứu nớc lãnh tụ Nguyễn Quốc đợc truyền bá sâu rộng vào quần chúng lao khổ, niên, trí thức, học sinh sở cho việc thành lập tổ chức cách mạng sau Đảng cộng sản vận động thành lập Đảng 3.3 Trí thức Thanh Hoá trình vận động thành lập Đảng Cuối năm 1929 đầu năm 1930 phong trào cách mạng Việt Nam có chuyển biến chất, giai cấp công nhân Việt Nam sau đợc tuyên truyền giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin có chuyển biến mạnh mẽ, phong trào công nhân thời kỳ phát triển theo hớng tự giác Trớc phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân, yêu cầu đặt phải có tổ chức đứng lãnh đạo cách mạng Đáp ứng nhu cầu lịch sử, Việt Nam lúc lần lợt đời tổ chức cộng sản Đông Dơng Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Đông Dơng Cộng Sản Liên Đoàn Cả ba tổ chức lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng hoạt động có tích cực việc lãnh đạo phong trào cách mạng nớc ta Tuy nhiên ba tổ chức lại hoạt động riêng lẻ, công kích nói xấu lẫn làm ảnh hởng không tốt đến phong trào công nhân nói riêng phong trào cách mạng nớc ta nói chung Yêu cầu 55 đặt phải thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin có đội tiên phong giai cấp công nhân Đảng Cộng Sản Việt Nam đợc thành lập vào ngày 3/2/1930 kết tất yếu trình chuẩn bị lâu dài t tởng tổ chức Trong bối cảnh chung nớc, hoạt động chi tổ chức Thanh Hoá năm 1925 - 1930 tiền đề có tính chất định để tiến tới thành lập tỉnh vào tháng năm 1930 Tại Thanh Hoá trớc Đảng cộng sản đời, hội viên hai tổ chức tiền thân Đảng Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Tân Việt Cách Mạng Đảng hoạt động tích cực Trớc có hoạt động hai tổ chức này, nhân dân tỉnh nhiều lần đứng lên hởng ứng phong trào cách mạng nớc, với hoạt động ngời yêu nớc Thanh Hoá bắt đầu đợc tiếp xúc với t tởng tiến chủ nghĩa Mác - Lênin, họ trở thành cán cốt cán cho việc thành lập tổ chức cách mạng vào năm 1930 Thanh Hoá 3.3.1 Sự hoạt động tổ chức cách mạng tiền thân Đảng Thanh Hoá 3.3.1.1 Hoạt động Tỉnh Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Thanh Hoá Tháng năm 1926 Hội đọc sách báo cách mạng đợc thành lập nhà số 26 phố Thọ Thêu, lâu sau hội từ Thị xã phát triển chuyển hai tổng Kim ốc Tuyên Hóa thuộc huyện Đông Sơn số vùng khác Để phù hợp với điều kiện hoạt động bí mật, Hội chia thành nhiều nhóm nhỏ Hội Đọc Sách Báo Cách Mạng làm nhiệm vụ lịch sử tập hợp niên yêu nớc để giáo dục, giác ngộ cho họ đờng cách mạng Hoạt động hội góp phần quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin t tởng cách mạng Nguyễn Quốc nhân dân toàn tỉnh Hội Đọc Sách Báo Cách Mạng thu hút nhiều niên học sinh số giáo 56 viên có tinh thần yêu nớc tham gia Qua tài liệu đợc tuyên truyền, qua buổi sinh hoạt, ý thức trị lập trờng niên không ngừng đợc nâng cao Đầu năm 1927 đồng chí Lê Hữu Lập xây dựng sở Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Thị xã Thanh Hoá nhiều phủ huyện tỉnh Những hội viên Mai Xuân Diễn, Nguyễn Chí Hiên, Võ Danh Thuỳ, Lê Công Thanh Hoạt động Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ảnh hởng sâu sắc tới học sinh trờng Thị xã Đông Sơn Từ cuối tháng năm 1927 phong trào học sinh có xu hớng phát triển Học sinh lớp trờng tiểu học Thị xã trí định bỏ lối nói tiếng Pháp xen lẫn tiếng Việt, từ đấu tranh đòi bỏ lệ cấm nói chuỵện với tiếng Việt nhà trờng Cũng thời gian sau tết âm lịch năm 1927 học sinh niên Thị xã tổ chức số tẩy chay đánh đuổi tên thực dân tích cô chuyên nghề quay số lừa bịp ức hiếp nhân dân, vụ đánh Tây quay số học sinh thânh niên đợc bà dân phố hoan nghênh Sau để tránh lùng sục bắt bớ, số học sinh bỏ học thoát ly gia đình hoạt động cách mạng Phong trào học sinh không bị dập tắt mà tiếp tục phát triển ngày có chiều sâu thêm vững Trong bối cảnh phong trào chung phát triển nh lễ giỗ đầu nhà yêu nớc Phan Châu Trinh đợc tổ chức trọng thể Thị xã Tiếp theo lễ nhân sĩ yêu nớc Thị xã tổ chức vào ngày 25/3/1927 bất chấp ngăn cản nhà cầm quyền vào sáng chủ nhật ngày 27/3/1927 200 học sinh trờng trung học Thị xã tụ họp chù Mật thức làm lễ tởng niệm cụ Phan Châu Trinh Sau số học sinh bị đuổi học, vô phẫn nộ bãi khoá học sinh Thị xã đợc phát động đòi nhà cầm quyền phải thả ngời bị bắt luật lệ kìm kẹp hà khắc nhà trờng Phong trào đấu tranh nhà trờng học sinh đợc đồng tình ủng hộ phụ huynh, giáo viên nhân sĩ yêu nớc tiến cuối giành thắng lợi 57 Thời kỳ học sinh thành phố đấu tranh cho việc dùng vải nội tự sản xuất để may âu phục chống lại vải ngoại Pháp đa vào tràn ngập thị trờng với giá cắt cổ đồng thời bóp chết nghề dệt truyền thống nhân ta Trong lúc phong trào yêu nớc toàn tỉnh Thị xã đà bùng lên sôi nh Hội nghị cán niên sở toàn tỉnh đợc triệu tập nhà số 26 phố hàng Than Hội nghị bầu ban chấp hành tỉnh lâm thời để lãnh đạo phong trào tỉnh bao gồm ba đồng chí: Lê Hữu Lập (bí th), Lê Công Thanh Nguyễn Chí Hiền (uỷ viên) Từ nhà số 26 phố Hàng Than trở thành trụ sở tỉnh trung tâm đạo phong trào cách mạng tỉnh Ban chấp hành tỉnh lâm thời đời đánh dấu bớc phát triển tổ chức hoạt động tỉnh Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Thanh Hoá Tháng 6/1927 đồng chí đợc cử dự lớp huấn luyện trị Quảng Châu trở nớc, công tác bồi dỡng huấn luyện hội viên phát triển tổ chức sở Hội ngày đợc tăng cờng Nhiều lớp huấn luyện đợc tổ chức Thị xã, Mật Sơn, Hàm Rồng Các giảng đồng chí Nguyễn Quốc Quảng Châu đợc in thành sách Đờng Cách Mệnh với báo Thanh Niên Tổng Thanh Niên sách báo cách mạng khác lần lợt chuyển làm tài liệu học tập nghiên cứu tổ chức Trên sở tổ chức Tỉnh Thanh Niên ngày đợc mở rộng Song song với hoạt động trên, phong trào đấu tranh đợc phát triển kịp thời Tiêu biểu rải truyền đơn phản đối nhà cầm quyền Tởng Giới Thạch (Trung Quốc) bắt giam nhà yêu nớc Việt Nam vào cuối tháng năm 1927 Thị xã số huyện lỵ, nơi có nhiều Hoa Kiều c trú làm ăn có tiếng vang lớn gây ảnh hởng sâu rộng nhân dân Hoa Kiều Cũng vào cuối năm 1927 thực chủ trơng Kỳ Bộ Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Trung Kỳ, Tỉnh Thanh Hoá triển khai xây dựng chi điếm Hng Nghiệp Hội Xã - Một tổ chức chấn hng hàng nội hoá 58 t sản dân tộc Đào Thao Cổn để thông qua tập hợp quần chúng, tuyên truyền phát triển hội viên Chi điếm Hng Nghiệp Hội Xã Thanh Hoá khai trơng ngày 10/1/1928 nhà hai tầng số 18 phố Lớn Thị xã, tầng dới nơi bán hàng, tầng nơi bàn việc tỉnh bộ, đồng chí Mai Xuân Diễn đợc phân công phụ trách chi điếm Từ chi điếm Thị xã phát triển thêm nhiều chi điếm huyện lỵ, thị trấn tỉnh Hầu hết cổ phần Hng Nghiệp Hội Xã quần chúng tiến đóng góp Hoạt động Hng Nghiệp Hội Xã ngày trở nên sôi Tỉnh chủ động nắm dựa vào sở hội để vừa làm tài lại vừa làm nơi tuyên truyền đờng lối hội, phát triển hội viên, gây dựng sở Nhiều thành viên tích cực Hng Nghiệp Hội Xã đợc kết nạp vào Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, chi điếm Thị xã nh chi điếm địa phơng trở thành địa điểm liên lạc, hội họp cán niên tỉnh nh cán tỉnh khác Nam Bắc qua lại nơi Giữa tháng 4/1928 thi hành thị Kỳ Bộ Trung Kỳ, Ban chấp hành tỉnh lâm thời kịp thời triệu tập Hội nghị đại biểu toàn tỉnh để bầu ban chấp hành tỉnh thức Hội nghị tổ chức chùa Quan Thánh Núi Nhồi (Đông Sơn) có 20 đại biểu từ cấp sở dự Đồng chí Lê Hữu Lập nguyên bí th tỉnh lâm thời đợc cử làm bí th tỉnh thứ nhất, đến tháng chín năm đó, đồng chí Lê Hữu Lập đợc Kỳ Bộ điều động nhận nhiệm vụ Thái Lan đồng chí Hoằng Khắc Trung làm phó bí th đợc cử lên thay Đồng chí Nguyễn Chí Hiền sau dự lớp huấn luyện Ma Cao (Trung Quốc) nớc đợc bổ sung vào ban chấp hành tỉnh bộ, giữ chức phó bí th Từ Tỉnh Bộ Thanh Hoá đợc thành lập hoạt động hội đợc tăng cờng mặt Hội liên tiếp mở lớp huấn luyện ngắn ngày cho sở địa điểm bí mật xung quanh Thị xã kết nạp thêm nhiều hội viên Cơ sở hội đợc nhanh chóng mở rộng nhiều nơi tỉnh với việc phát triển sở hội, tỉnh trọng phát triển tổ 59 chức quần chúng nh hội cày thuê, hội cấy thuê, lập nhà thuê Những hoạt động tích cực Tỉnh Bộ Thanh Niên tạo đợc sở t tởng tổ chức đời Đảng Bộ Cộng Sản Thanh Hoá thời gian sau 3.3.1.2 Hoạt động Tỉnh Hội Tân Việt Cách Mạng Đảng Thanh Hoá Cùng với hoạt động Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, thời gian Thanh Hoá có hoạt động tỉnh Tân Việt Cách Mạng Đảng Tân Việt tổ chức yêu nớc có nguồn gốc từ Hội Phục Việt đời cao trào quốc dân chủ công khai nhân dân ta vào năm 1925 -1926, số niên tiến tỉnh xúc tiến việc vận động cách mạng, kết nối với sở Tân Việt Vinh, đến tháng 7/1926 lập chi Tân Việt Thanh Hoá Ngô Xá Hạ (Thiệu Hoá) gồm năm ngời Sau đảng viên đợc giao nhiệm vụ phát triển Đảng vùng Đến năm1927 sở Tân Việt đợc mở rộng nhiều sở khác Thị xã, Thiệu Hoá, Nông Cống, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, Thọ XuânSau hội nghị toàn tỉnh đ ợc tổ chức Lò Chum vào cuối năm 1927 lập ban chấp hành tỉnh bộ, Tỉnh Bộ Tân Việt Thanh Hoá có huy thống chơng trình hành động cụ thể Một điều đặc biệt Tỉnh Bộ Tân Việt Thanh Hoá đời hoàn cảnh Tổng Bộ Tân Việt có liên hệ với tổ chức Thanh Niên Do công tác tổ chức huấn luyện nh chơng trình hành động Tân Việt theo đờng lối tổ chức Thanh Niên Từ cuối năm 1927 đến năm 1929 sở Tân Việt đợc phát triển 13 huyện tỉnh, huyện tỉnh cử cán phụ trách Trong việc phát triển hội viên, đối tợng đợc kết nạp thờng nhân sĩ có học vị, có tinh thần yêu nớc, có số viên chức nhỏ tầng lớp niên trí thức Một hạn chế Tân Việt kết nạp số ngời giàu có lực thuộc thành phần bóc lột Họ có đóng góp đáng kể mặt tài cho Đảng nhng mang nặng t tởng cải lơng nửa vời nên họ làm giảm 60 sức chiến đấu tổ chức, chí có phần tử gây hại cho phong trào Cùng với việc phát triển hội viên, Tỉnh Bộ Tân Việt tổ chức đợc bốn lớp huấn luyện nhằm bồi dỡng mặt cho đảng viên, Tỉnh Bộ Tân Việt không mở lớp ngắn ngày nh Tỉnh Bộ Thanh Niên mà tập trung mở lớp dài ngày từ hai đến ba tháng khả tài đợc số đảng viên đóng góp Nội dung huấn luyện chủ yếu dựa vào tài liệu Tỉnh Bộ Thanh Niên Trong việc tập hợp quần chúng, số vùng Tân Việt tổ chức cho quần chúng cảm tình tham gia vào hội nh Hội Bạn Nghèo (Yên Thịnh - Yên Định Thọ Trờng - Thọ Xuân), Hội Đọc Sách Báo Cách Mạng, Hội Học Đoàn (ở Thị xã) Mặc dù khởi phát bớc đầu phạm vi hẹp nhng hội viên góp phần thúc đẩy, thức tỉnh tinh thần yêu nớc tình đoàn kết tơng trợ nhân dân Từ năm 1927 Tân Việt lập sở kinh doanh để vừa phát triển tài đảng, vừa làm sở công khai, làm nơi liên lạc tổ chức nh xởng dệt Làng Bùi (Quảng Xơng), hiệu sửa cho thuê xe đạp phố Hàng Lọng, xởng làm guốc (Thị xã), cửa hàng tạp hoá Chợ Vàng (Yên Định) Nh qua năm hoạt động, Tỉnh Bộ Tân Việt với Tỉnh Bộ Thanh Niên đóng vai trò quan trọng góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin đào tạo đội ngũ cán cốt cán cho Đảng Bộ Thanh Hoá sau này, số đảng viên bị thoái hoá, bị đào thải, số đảng viên lại Tinh Bộ Tân Việt chuyển sang lập trờng vô sản 3.3.2 Quá trình thành lập Đảng Bộ Cộng Sản Thanh Hoá (Tháng 6/1929 đến tháng 7/1930) Từ cuối năm 1928 đến năm 1929 vấn đề cấp bách đặt cho cách mạng nớc ta phải thành lập đợc đảng có đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng nớc nói chung giành đợc thắng lợi Trớc tình hình phát 61 triển phong trào công nhân phong trào yêu nớc, tổ chức Thanh Niên Tân Việt không đủ khả lãnh đạo phong trào cách mạng đợc Nó làm tròn nhiệm vụ mình, vai trò lịch sử kết thúc Lúc điều kiện thành lập đảng chín muồi trở thành yêu cầu cấp thiết Tại Thanh Hoá từ năm 1929 Tỉnh Bộ Thanh Niên họp hội nghị bàn việc giải tán tổ chức để thành lập Đảng Bộ Cộng Sản Hội nghị đại biểu Đảng Bộ Thanh Niên tỉnh họp trụ sở Hng Nghiệp Hội Xã Thị xã dới chủ toạ bí th Tỉnh Bộ Hoằng Khắc Trung hoàn toàn trí với chủ trơng Tỉnh Bộ việc giải tán Tỉnh Bộ Thanh Niên kêu gọi thành lập Đảng Cộng Sản Ngay sau hội nghị bế mạc, chủ trơng đợc đại biểu phổ biến rộng rãi đến đảng viên sở tầng lớp nhân dân tỉnh Hội nghị bàn định việc thực vô sản hoá, nhiều đồng chí hăng hái xung phong vào hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền để rèn luyện nâng cao lập trờng quan điểm giai cấp, đồng thời tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin cho quần chúng Công - Nông Nhng vào lúc địch đẩy mạnh khủng bố nên số đồng chí bị bắt bị tù đày, có số đồng chí thực đợc chủ trơng trên, số khác phải lánh Bắc hoạt động sau đợc kết nạp vào Đảng cộng sản địa phơng Trong số đó, đồng chí Lê Công Thanh trở thành cán xứ uỷ Bắc Kỳ ngời đợc giao nhiệm vụ bắt mối liên lạc xây dựng Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá Tháng 4/1930 Hà Nam đồng chí Lê Công Thanh bắt liên lạc với đồng chí Nguyễn Doãn Chấp để xúc tiến việc xây dựng sở Đảng Cộng Sản Thanh Hóa Ngày 16/6/1930 nghỉ hè đồng chí Nguyễn Doãn Chấp huyện Đông Sơn bắt liên lạc với số niên lại huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá, Thọ Xuân Từ công việc xây dựng Đảng Bộ Cộng Sản Thanh Hoá đợc đẩy mạnh Ngày 25/6/1930 chi cộng sản Thanh Hoá đầu 62 tiên đợc thành lập làng Hàm Hạ (nay thuộc Đông Tiến huyện Đông Sơn) Đầu tháng năm đó, chi cộng sản đợc thành lập Yên Trờng (nay thuộc xã Thọ Lập huyện Thọ Xuân) Nh vậy, đời Đảng Cộng Sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930 đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, chiến sĩ cộng sản quê Thanh Hoá hoạt động hay tỉnh nhanh chóng bắt nhịp phối hợp với để xúc tiến việc thành lập sở Đảng Cộng Sản Trong tỉnh điều kiện vô thuận lợi cho bớc phát triển phong trào cách mạng tỉnh nhà thời gian tiếp liền sau Sự kiện ngày 29/7/1930 Yên Trờng, Hội nghị ba chi định thành lập ban chấp hành Tỉnh Bộ Đảng Thanh Hoá gồm ba đồng chí Lê Thế Long làm bí th Cũng từ thời điểm phong trào cách mạng Thanh Hoá hoàn toàn đặt dới lãnh đạo tổ chức cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam mà trực tiếp ban chấp hành Tỉnh Bộ Thanh Hoá, nhờ mà phong trào cách mạng Thanh Hoá nói riêng, nớc nói chung ngày phát triển giành đợc thắng lợi to lớn * Nhận xét: Trong phong trào yêu nớc cách mạng đầu kỷ XX, nhân dân Thanh Hoá mà cụ thể tầng lớp trí thức góp phần định vào nghiệp đấu tranh dựng nớc giữ nớc lịch sử dân tộc Từ việc nghiên cứu vân động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX ta rút số nhận xét sau Thứ nhất: Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX góp phần làm chuyển biến t tởng trí thức Thanh Hoá, trí thức Nho học với t tởng phong kiến lạc hậu bị phá vỡ thay vào tầng lớp trí thức Tân học với t tởng tiên thức thời Hình thức đấu tranh trí thức Thanh Hoá phong phú nh đa ngời xuất dơng, mở trờng học, lập hội buônNhững hình thức đấu 63 tranh diễn mạnh mẽ với kết hợp hoạt động công khai hoạt động bí mật tạo nên khối thống cho phong trào Thứ hai: Phong trào yêu nớc cách mạng Thanh Hoá đầu kỷ XX tạo tiền đề cho phát triển phong trào cách mạng xứ Thanh thời gian sau Nó khẳng định bớc tiến phong trào theo xu phát triển thời đại, nhanh chóng huy động sức mạnh toàn dân, xây dựng lực lợng vững mạnh cho dân tộc, góp phần làm lung lay máy thống trị t nớc đất nớc ta Thứ ba: Sự đời Đảng Bộ Thanh Hoá góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng nhân dân Thanh Hoá, từ nghiệp cách mạng nhân dân Thanh Hoá đặt dới lãnh đạo nhất, trực tiếp Đảng Bộ Thanh Hoá, kiện chứng tỏ phong trào cách mạng Thanh Hoá chuyển hẳn theo đờng vô sản, phù hợp với xu phát triển lịch sử dân tộc ta Trong trình đó, tầng lớp trí thức ngời chuẩn bị t tởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Bộ sau đảng Bộ đời trí thức lực lợng lãnh đạo đa phong trào cách mạng lên 64 Phần kết luận Truyền thống yêu nớc cách mạng đợc đúc kết truyền từ đời đến đời khác động lực để từ sớm nhân dân Thanh Hoá có mặt hàng ngũ lực lợng yêu nớc, đất nớc rơi vào ách ngoại xâm, đồng bào Thanh Hoá góp sức thúc đẩy phong trào phát triển thu đợc thắng lợi định Trong hàng ngũ chiến sĩ yêu nớc Thanh Hoá, tầng lớp trí thức có vai trò đặc biệt quan trọng, thời bình họ thầy đồ chăm dùi mài kinh sử, viên chức cần mẫnnhng tổ quốc lâm nguy, quốc gia hữu họ lại trở thành ngời đứng tập hợp cờ lãnh đạo nhân dân đứng lên Đóng góp trí thức Thanh Hoá đợc lịch sử dân tộc ghi nhận Từ việc tìm hiểu vai trò trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng từ 1858 đến 1930 ta rút kết luận sau Thứ nhất: Cuối kỷ XIX thực dân Pháp xâm lợc, bình định nớc ta, nhà nớc phong kiến đầu hàng phận giai cấp phong kiến tầng lớp văn thân sĩ phu vợt qua hạn chế giai cấp để đứng lãnh đạo phong cách mạng Ngay từ sớm tầng lớp trí thức Nho học Thanh Hoá có mặt hàng ngũ lãnh đạo phong trào cách mạng nh Tống Duy Tân, Cáo Bá Điển, Trần Xuân Soạn triều đình trung ơng lớn mạnh họ ngời trung quân quốc đứng đảm đơng chức vụ triều nhằm mục đích phò vua giúp nớc nhng tình hình thay đổi họ sẵn sàng rời bỏ chốn quan trờng, danh lợi để tìm chân lý cứu nớc cho phù hợp với tình hình chung lịch sử Chính nỗ lực trí trức Nho học mà Thanh Hoá trở thành nơi có phong trào Cần Vơng chống Pháp diễn mạnh mẽ liệt thu đợc thắng lợi định vào cuối kỷ XIX Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử hạn chế giai cấp mà quan điểm cứu nớc trí trức Nho học Thanh Hoá cuối không giành đợc thắng lợi mà ngợc lại bị thực dân Pháp đàn áp, bắt để mua chuộc, nhng 65 tầng lớp trí thức Thanh Hoá sẵn sàng nhận chết để giữ chọn khí tiết nhà Nho yêu nớc Thứ hai: Đầu kỷ XX tình hình giới nh nớc có nhiều thay đổi, khuynh hớng dân chủ t sản sau vô sản đợc truyền bá vào nớc ta Một phân trí thức Nho học lại Thanh Hoá đứng đón nhận khuynh hớng cứu nớc với mong muốn khôi phục lại nớc Việt Nam theo mô hình nớc khu vực Châu với gơng mặt tiêu biểu nh Lê Khiết, Nguyễn Đôn Dự, Lê Xuân MaiTuy nhiên hoạt động trí thức Nho học cuối mùa có tác dụng cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân ta thời điểm đó, đợc xem nh lửa bùng lên lần cuối trớc tắt hẳn Bởi lẽ chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng: Lực lợng vật chất bị đánh đổ lực lợng vật chất Khuynh hớng cứu nớc theo đờng t sản phải giai cấp t sản đảm nhiệm giành đợc kết quả, thời điểm giai cấp t sản Thanh Hoá cha đời nên trí thức Nho học ngời tiếp nhận luồng t tởng tân th tân văn nhng hạn chế giai cấp họ đa phong trào phát triển tiếp đợc nữa: Đến vai trò lịch sử trí thức Nho học xem nh kết thúc Khi hoàn cảnh thay đổi, lịch sử phải tự mở đờng phát triển Nền giáo dục Nho học chấm dứt thay vào giáo dục đại tầng lớp trí thức Tân học, họ trở thành lực lợng lãnh đạo phong trào cách mạng Những năm 20 kỷ XX trào lu cách mạng vô sản đợc tràn vào nớc ta thông qua hoạt động tích cực Nguyễn Quốc tổ chức Thanh niên đội ngũ trí thức Thanh Hoá có mặt hàng ngũ chiến sĩ cộng sản vào loại sớm với gơng mặt tiêu biểu nh Lê Hữu Lập, Đinh Chơng Phợng, Lê Mạnh Trinh Nhờ đợc giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin mà t tởng trí thức Thanh Hoá dần thay đổi Họ nhận thấy cần thiết phải thành lập Đảng Bộ Cộng Sản nên sau Đảng Cộng Sản Việt Nam đời chiến sĩ cộng sản Thanh Hoá xúc tiến trình chuẩn bị 66 thành lập Đảng Bộ Sự đời Đảng Bộ Thanh Hoá vào tháng7/1930 khẳng định thắng lợi lập trờng vô sản đờng cứu nớc trí thức Thanh Hoá đóng góp trí thức Thanh Hoá cho phát triển lịch sử Thứ ba: Một đặc điểm chung trí thức Thanh Hoá (gồm trí thức Nho học trí thức Tân học) có lòng yêu nớc, nhiệt thành cách mạng, họ trăn trở trớc vận mệnh đất nớc, họ cố gắng tô thắm trang sử quê hơng, đất nớc Thành mà thừa hởng ngày phần công sức họ bỏ Bởi trí thức trẻ Thanh Hóa ngày nói riêng trí thức chung cần học tập bậc tiền bối lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí quật cờng chống giặc ngoại xâm nh rèn luyện tu dỡng không ngừng thân để mong sánh kịp với bạn bè năm châu Ngày vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phát triển trí tuệ lực sáng tạo ngời Việt Nam đợc coi vấn đề chiến lợc sách Đảng nhà nớc Trong công đổi nớc ta vào chiều sâu vị trí, vai trò ngời trí thức đợc khẳng định Nhân tố định cho thành công nghiệp đổi đại hóa đất nớc ngời Việt Nam với phát triển trí tuệ lực ngày cao Nhận thức đợc điều đó, trí thức Thanh Hoá không ngừng hoàn thiện để mong góp phần công sức nhỏ bé đa Thanh Hoá, Việt Nam thay da đổi thịt 67 Tài liệu tham khảo BNC - BSLS tỉnh Thanh Hóa (1999) Địa chí Thanh Hoá Tập NXBTH BNC - BSLS Đảng Thanh Hoá (2002) Đất ngời Xứ Thanh NXBTH BNC - BSLS Đảng Thanh Hoá (1998) Niên biểu lịch sử Thanh Hoá XN in Ba Đình - Thanh Hoá BCH Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá (2000) Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá Tập NXBTH BCH Đảng Bộ huyện Quảng Xơng (1992) Quảng Xơng đấu tranh cách mạng NXBTH BNC - BSLS Thanh Hoá (1992) Khởi nghĩa Ba Đình phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX NXBTH BNC - BSLS (2003) Thanh Hoá thời kỳ 1802 - 1930 NXBTH Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng (1995) Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn NXBVH - TT Đỗ Mời (1995) Trí thức Việt Nam nghiệp xây dựng đổi mới, đất nớc NXBCTQG 10 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1990) Thành phố Thanh Hoá (1804 - 1947) NXBTH 11 Đinh Xuân Lâm - Chơng Thâu (1998) Danh nhân lịch sử Việt Nam Tập NXBHN 12 Đinh Xuân Lâm - Trịnh Nhu (1985) Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh NXBTH 68 13 Đinh Thị Hằng (2004) Nho sỹ Thanh Hoá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc kỷ XIX Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 14 Đào Phụng (1996) Tác gia Thanh Hóa kỷ VIII - XX Tập NXBTH 15 Một Số Vấn Đề Lịch Sử Tập Kỷ yếu hội thảo khoa học NXBNA 16 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001) Một số vấn đề trí thức Việt Nam NXBLĐ 17 Ninh Viết Giao (1998) Địa chí văn hóa Hoằng Hóa NXBKHXH 18 Trần Văn Thịnh (cb), (1995) Danh sỹ Thanh Hoá với việc học thời xa NXBTH 19 Trần Văn Thịnh (1997) Võ tớng Thanh Hoá lịch sử dân tộc, NXBQND 20 Trần Văn Giàu (1973) Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đ ến cách mạng tháng Tám NXBKHXH 21 Vũ Khiêm (1987) Ngời trí thức Việt Nam qua chặng đờng lịch sử NXBTPHCM 22 Văn Tấn (1989) Những đất nớc NXBTNHN 69 [...]... có tác động tích cực đến việc hình thành truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân Thanh Hoá nói chung, trí thức Thanh Hoá nói riêng Mỗi khi tổ quốc bị lâm nguy, cùng với cả nớc Thanh Hoá đã tạo nên cho mình một căn cứ kháng chiến vững chắc để chiến đấu một mất một còn cho lịch sử dân tộc CHƯƠNG 2 19 Trí thức Thanh Hoá trong phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX Từ nửa sau thế kỷ XIX... Thanh Hoá tiếp tục đấu tranh chống xâm lợc và thái độ đầu hàng của tri u đình Họ kiên quyết đứng lên chống cả Tri u lẫn Tây, khi chiếu Cần Vơng xuất hiện càng thôi thúc ý chí quyết tâm của trí thức Thanh Hoá 2.2 Trí thức Thanh Hoá trong phong trào Cần Vơng 2.2.1 Trí thức trong hai năm đầu khởi nghĩa Cần Vơng Cuối thế kỷ XIX khi phong trào đấu tranh chống Pháp của dân tộc đang bùng lên mạnh mẽ thì trong. .. sao các lãnh tụ trí thức Thanh Hoá lại chọn Ba Đình làm căn cứ chống Pháp (1886 - 1887)? Trả lời câu hỏi đó gắn liền với việc làm rõ vai trò, sự linh hoạt của trí thức Thanh Hoá trong phong trào yêu nớc cuối thế kỷ XIX Tháng 11/1885 Pháp đánh chiếm Thanh Hoá và một số nơi quan trọng Để thực hiện âm mu bình định toàn bộ Thanh Hoá, đầu năm 1886 Pháp dồn quân ra phía Bắc Tây Giai Thanh Hoá nhằm thiết lập... biệt từ khi có Đảng ra đời, cùng với cả nớc thì phong trào cách mạng của Thanh Hoá lại dấy lên sôi nổi góp phần cùng với cả nớc viết lên bản hùng ca hoành tráng trong cách mạng tháng Tám và trong hai cuộc khánh chiến trờng kỳ của dân tộc ta Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngời dân xứ Thanh đã tạo dựng cho quê hơng mình vị thế chiến lợc trọng yếu, góp phần to lớn cho sự tồn tại và phát tri n... dội 2.2.3 Trí thức Thanh Hoá trong khởi nghĩa Hùng Lĩnh Giai đoạn Cần Vơng chống Pháp của Thanh Hoá mà trung tâm là những hoạt động của nghĩa quân Ba Đình - Mã Cao tồn tại trong thời gian 2 năm đã ghi lại những chiến tích anh hùng bất hủ Từ đây phong trào chống Pháp của nhân dân Thanh Hoá chuyển sang trung tâm Hùng Lĩnh do tiến sỹ Tống Duy Tân và cử võ Cao Bá Điển lãnh đạo kéo dài đến năm 1892 Tống... gơng sáng chói chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần dân tộc nh Tống Duy Tân, Phạm Bành Những năm đầu thế kỷ XX một luồng gió mới đã thổi vào Thanh Hoá tân th đợc truyền từ tay ngời nọ đến ngời kia Những câu thơ nh sấm dậy 16 của Phan Bội Châu từ Nghệ An cũng lan tới đất Thanh Hoá nh một vết dầu Ngay lập tức trí thức Thanh Hoá đã bốc lên ngọn lửa căm thù giặc, họ hăng hái tham gia phong trào Đông Du để chuẩn bị... Bút đến núi rừng Hùng Lĩnh trở thành căn cứ khởi nghĩa và là trận địa để tiêu diệt địch Đầu năm 1886 trớc sự lớn mạnh của phong trào Cần Vơng trong tỉnh, Tống Duy Tân đã tri u tập hội nghị ở Bồng Trung gồm những văn thân sỹ phu lãnh đạo phong trào ở các địa phơng, bàn kế sách đánh Pháp nhằm biến Thanh Hoá thành căn cứ vững chắc cho phong trào cả nớc Cuối tháng 1/1887 căn cứ Ba Đình thất thủ, phong trào. .. ta lúc đó thống nhất từ Lạng Sơn đến Thăng Long đợc chia làm năm đạo, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây Bớc vào đầu thế kỷ XVI những mâu thuẫn nội tại của chế độ phong kiến nhà Lê về việc củng cố độ chính trị chuyên chế và tăng cờng đặc quyền, đặc lợi cho giai cấp phong kiến đã dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân khởi nghĩa và những cuộc xung đột tri n miên giữa các phe phái phong kiến, Mạc phế truất... lòng 12 tin và và tô điểm truyền thống dựng nớc, giữ nớc của dân tộc, Thanh Hoá còn là một chiếc nôi hình thành dân tộc Việt Nam Thanh Hoá có truyền thống phát tri n lâu dài và liên tục theo tiến trình phát tri n của lịch sử dân tộc Từ cuộc đấu tranh chống ách nô lệ ngoại bang, nhân dân Cửu Chân đã hăng hái tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trng chiếm thành T Phố và nhiều vùng khác trong quận vào các năm 40 -... dân Thanh Hoá đã hoà mình vào dòng chảy chung, tiếp bớc cha ông đứng lên bảo vệ độc lập dân tộc, nhất là khi tri u đình phong kiến Huế phân chia thành phái chủ chiến và phái chủ hoà, khi phái chủ chiến giành đợc u thế với việc đa ông vua yêu nớc Hàm Nghi lên ngôi thì phong trào đấu tranh trên phạm vi cả nớc đợc dấy lên mạnh mẽ Từ sau khi chiếu Cần Vơng đợc hạ, khắp nơi trong tỉnh Thanh đều dấy lên phong ... trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc cách mạng năm đầu kỷ XX 44 3.2.1 Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản 44 3.2.2 Trí thức Thanh Hoá phong trào cách. .. sử văn hoá Thanh Hoá để từ thấy đợc tác động điều kiện đến việc hình thành truyền thống yêu nớc cách mạng trí thức Thanh Hoá từ 1858 - 1930 - Làm rõ đóng góp trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc... văn hoá tác động đến việc hình thành truyền thống yêu nớc cách mạng trí thức Thanh Hoá Chơng Trí thức Thanh Hoá phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Chơng Trí thức Thanh Hóa phong trào yêu

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BNC - BSLS tỉnh Thanh Hóa (1999). Địa chí Thanh Hoá. Tập 1. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thanh Hoá
Tác giả: BNC - BSLS tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1999
2. BNC - BSLS Đảng Thanh Hoá (2002). Đất và ngời Xứ Thanh. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và ngời Xứ Thanh
Tác giả: BNC - BSLS Đảng Thanh Hoá
Nhà XB: NXBTH
Năm: 2002
3. BNC - BSLS Đảng Thanh Hoá (1998). Niên biểu lịch sử Thanh Hoá. XN in Ba Đình - Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên biểu lịch sử Thanh Hoá
Tác giả: BNC - BSLS Đảng Thanh Hoá
Năm: 1998
4. BCH Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá (2000). Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá. Tập 1. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: BCH Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá
Nhà XB: NXBTH
Năm: 2000
5. BCH Đảng Bộ huyện Quảng Xơng (1992). Quảng Xơng trong đấu tranh cách mạng. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Xơng trong "đấu tranh cách mạng
Tác giả: BCH Đảng Bộ huyện Quảng Xơng
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1992
6. BNC - BSLS Thanh Hoá (1992). Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX
Tác giả: BNC - BSLS Thanh Hoá
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1992
7. BNC - BSLS (2003). Thanh Hoá thời kỳ 1802 - 1930. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hoá thời kỳ 1802 - 1930
Tác giả: BNC - BSLS
Nhà XB: NXBTH
Năm: 2003
8. Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng (1995). Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn. NXBVH - TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng
Nhà XB: NXBVH - TT
Năm: 1995
9. Đỗ Mời (1995). Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đổi mới, đất nớc. NXBCTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đổi mới, đất nớc
Tác giả: Đỗ Mời
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 1995
10. Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1990). Thành phố Thanh Hoá (1804 - 1947). NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Thanh Hoá "(1804 - 1947)
Tác giả: Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1990
11. Đinh Xuân Lâm - Chơng Thâu (1998). Danh nhân lịch sử Việt Nam. TËp 2. NXBHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm - Chơng Thâu
Nhà XB: NXBHN
Năm: 1998
12. Đinh Xuân Lâm - Trịnh Nhu (1985). Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh
Tác giả: Đinh Xuân Lâm - Trịnh Nhu
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1985
13. Đinh Thị Hằng (2004). Nho sỹ Thanh Hoá trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc thế kỷ XIX. Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho sỹ Thanh Hoá trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc thế kỷ XIX
Tác giả: Đinh Thị Hằng
Năm: 2004
14. Đào Phụng (1996). Tác gia Thanh Hóa thế kỷ VIII - XX. Tập 1. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia Thanh Hóa thế kỷ VIII - XX
Tác giả: Đào Phụng
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1996
15. Một Số Vấn Đề Lịch Sử. Tập 1. Kỷ yếu hội thảo khoa học. NXBNA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học
Nhà XB: NXBNA
16. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001). Một số vấn đề về trí thức Việt Nam. NXBLĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về trí thức Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo
Nhà XB: NXBLĐ
Năm: 2001
17. Ninh Viết Giao (1998). Địa chí văn hóa Hoằng Hóa. NXBKHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa Hoằng Hóa
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1998
18. Trần Văn Thịnh (cb), (1995). Danh sỹ Thanh Hoá với việc học thêi xa. NXBTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sỹ Thanh Hoá với việc học thêi xa
Tác giả: Trần Văn Thịnh (cb)
Nhà XB: NXBTH
Năm: 1995
19. Trần Văn Thịnh (1997). Võ tớng Thanh Hoá trong lịch sử dân téc, NXBQND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ tớng Thanh Hoá trong lịch sử dân téc
Tác giả: Trần Văn Thịnh
Nhà XB: NXBQND
Năm: 1997
20. Trần Văn Giàu (1973). Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đ ến cách mạng tháng Tám. NXBKHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đ ến cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1973

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w