1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng

55 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

khoá luận tốt nghiệp mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Cái trữ tình thơ Lu Trọng L .5 1.1 Khái niệm trữ tình 1.2 Cái trữ tình thơ 1.3 Cái trữ tình thơ Lu Trọng L .8 1.3.1 Cái mộng tởng 1.3.2 Cái sầu buồn 18 1.4 Lu Trọng L trữ tình tiêu biểu cho thơ thời kỳ đầu .27 Chơng 2: Hình tợng giới thơ Lu Trọng L .29 2.1 Hình tợng ngời em 30 2.2 Hình tợng ngời giang hồ .34 2.3 Hình tợng thiên nhiên 37 2.4 Không gian, thời gian 41 Chơng 3: Hình thức nghệ thuật thơ Lu Trọng L 48 3.1 Thể loại thơ 48 3.2 Ngôn ngữ thơ 55 3.3 Nhạc điệu thơ .58 3.4 Biện pháp tu từ 62 Kết luận 65 Tài liệu tham khảo .67 Mở đầu Lí chọn đề tài Phong trào thơ tợng thơ lớn nửa đầu kỷ XX đa thơ ca Việt Nam bớc vào thời kỳ đại, tạo nên ảnh hởng sâu rộng phát triển thơ ca dân tộc khoá luận tốt nghiệp Thơ thơ thời đại cá nhân, chịu ảnh hởng sâu sắc văn học nghệ thuật giới Vì tác giả giới riêng cá nhân vờn hoa muôn màu sắc thi ca Việt Nam Mỗi ngòi bút, giọng thơ, tác giả giới rộng lớn mà ngời đọc cần sâu tìm hiểu khám phá giới Với việc tự xây dựng cho tháp ngà nghệ thuật riêng biệt, nhà thơ tạo nên tháp thơ mang đậm phong cách thể giới thật đa dạng Những tháp thơ thật hấp dẫn bạn đọc, đáng đối tợng nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống Cho đến giá trị phong phú thơ nội dung nghệ thuật đợc khám phá khẳng định Những giới nghệ thuật nhà thơ đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nghiên cứu Lu Trọng L bút tiêu biểu phong trào thơ giai đoạn đầu Bằng sáng tác ông làm lên trớc mắt ngời đọc giới nghệ thuật phong phú, đa dạng, mang đậm phong cách Lu Trọng L Thế giới nghệ thuật bí ẩn cần đợc khám phá để ta hiểu hồn thơ Lu Trọng L Đi sâu vào nghiên cứu đề tài hi vọng khám phá đợc giới nghệ thuật đầy bí ẩn đó, giới bao trùm mông lung mơ mộng, buồn sầu, hình ảnh chập chờn h thực, dòng thời gian chảy trôi vô định, không gian mờ nhoèmột giới vừa thực vừa ảo khó phân định rạch ròi Qua đề tài hi vọng đóng góp công sức nhỏ bé vào việc khám phá giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L Lịch sử vấn đề Là bút tiêu biểu giai đoạn đầu phong trào thơ mới, Lu Trọng L đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Về nhà thơ có nhiều viết, công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu lớn nh Hoài Thanh, Hà Minh Đức, Vũ Ngọc Phan, Lê Đình Kỵ Nhng hầu hết công trình sâu tìm hiểu khía cạnh giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L nh trữ tình nhấn mạnh khía cạnh nhạc điệu thơ Lu Trọng L, cha có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách khái quát giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh khái quát xác trữ tình Lu Trọng L hai chữ mơ màng nh Lu Trọng L Ông khẳng định Mộng! Đó quê hơng L Bài viết nghiêng tìm khoá luận tốt nghiệp hiểu giới mộng Lu Trọng L mà cha khái quát giới nghệ thuật nhà thơ Vũ Ngọc Phan viết Lu Trọng L tìm hiểu hồn thơ Lu Trọng L khía cạnh tình mộng Nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu rung động nhẹ nhàng, tinh tế hồn thơ hoà vào mơ mộng muôn thở thi nhân Ông khái quát Lu Trọng L thi sĩ đa tình mơ mộng Hà Minh Đức khái quát đợc mộng, mơ, tình Lu trọng L để thấy đợc phát triển Lu Trọng L giai đoạn sau Thế giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L trớc cách mạng mà nghiên cứu hớng đến Lê Đình Kỵ có khám phá mẻ dòng cảm xúc hồn thơ mơ màng chìm đắm tình yêu, nhng khía cạnh giới nghệ thuật Hoàng Trung Thông với viết Nghĩ nhà thơ Lu Trọng L cảm nhận tác giả nhà thơ, Lu Trọng L đợc khái quát say mê yêu, say mê viết, say mê mộng Một nhà thơ trọng âm điệu : Lu Trọng L, viết Lê Tràng Kiều phân tích rõ nét đặc sắc nhà thơ âm điệu Đây nét khác biệt để tạo nên giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L khác biệt với nhà thơ khác Nguyễn Văn Long khái quát Lu Trọng L hai chữ tình mộng giới thơ Tiếng thu giới tình mộng Tình Lu Trọng L tình day dứt miên man giới mộng, mơ màng, day dứt mối tình tởng tợng để tan vỡ lại đau khổ Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng nhà nghiên cứu Thiếu Mai có viết Lu Trọng L, nhng hầu hết phân tích tìm hiểu khía cạnh riêng biệt nhấn mạnh giới mộng ảo Lu Trọng L Những tác phẩm Lu Trọng L sâu vào lòng ngời đọc mẻ, độc đáo Nhiều nhà nghiên cứu có viết tác phẩm - Thi sĩ Lu Trọng L với Tiếng Thu - Kiều Thanh Quế - Lu Trọng L Tiếng Thu - Ngô Văn Phú - Bài kết thúc tập thơ Tiếng Thu - Lu Trọng L - Tiếng Thu, thơ nhạc Lu Trọng L - Đỗ Đức Hiểu khoá luận tốt nghiệp - Bài thơ Nắng Vũ Quần Phơng Những viết, nghiên cứu thơ Lu Trọng L nh tác phẩm Lu Trọng L nhiều nhng đem đến cho bạn đọc hiểu biết riêng lẻ khía cạnh khác giới nghệ thuật phong phú Lu Trọng L Quá trình nghiên cứu Lu Trọng L có từ lâu kéo dài giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L trớc cách mạng nhiều vấn đề mà ta cần phải nghiên cứu.Sẽ nhiều viết, nghiên cứu tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L để bạn đọc hiểu rõ nhà thơ tiêu biểu Mục đích yêu cầu Thấy đợc trữ tình đầy mộng ảo sầu buồn nhà thơ Lu Trọng L, trữ tình chi phối toàn giới nghệ thuật nhà thơ Tìm hiểu phát giới hình tợng mà nhà thơ khắc hoạ sáng tác Khám phá hình thức nghệ thuật mà Lu Trọng L sử dụng tác phẩm Thấy đợc độc đáo riêng biệt hình thức nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng Qua tìm hiểu ta khái quát đợc nét chung, giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L Phơng pháp nghiên cứu Chúng kết hợp phơng pháp : thống kê phân loại, so sánh - đối chiếu, phân tích tổng hợp Cấu trúc luận văn Tơng ứng với nhiệm vụ đặt ra, phần mở đầu phần kết luận Nội dung luận văn đợc triển khai chơng Chơng Cái trữ tình thơ Lu Trọng L Chơng Hình tợng giới thơ Lu Trọng L Chơng Hình thức nghệ thuật thơ Lu Trọng L Chơng : Cái trữ tình thơ lu trọng l khoá luận tốt nghiệp 1.1 Khái niệm trữ tình 1.1.1 khái niệm Cái khái niệm triết học, đánh dấu ý thức ngời thể tồn mình, để nhận ngời khác với tự nhiên khác với ngời khác Các nhà triết học tâm nh : R.Đề Các, I G Phichrê, G.Hêghen, đến chủ nghĩa Phrớt, chủ nghĩa sinh khẳng định phơng diện trung tâm tâm hồn ngời, cốt lõi ý thức Triết học vật chủ nghĩa Mác Lê Nin lại khẳng định trung tâm tinh thần ngời có quan hệ tích cực giới, thân Triết học Mác xác định giá trị ngời cá nhân từ thân ngời với t cách chủ thể khách thể mối quan hệ Mác viết Sự giàu có thực mặt tinh thần cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào giàu có quan hệ thực họ, có ngời độc lập kiểm soát hành vi có khả thể tính chủ động toàn diện có Cái cấu trúc phần tự giác, tự ý thức nhân cách Có thể coi trung tâm tinh thần, ý nghĩa điều chỉnh dự báo nhân cách mang tính định hớng động cơ, niềm tin, lợi ích, giới quan, sở hình thành tình cảm xã hội ngời xác định mặt cá tính nhân cách Nh vậy, triết học Mác Lê Nin thấy đợc vai trò tích cực Đó khái niệm cấu trúc nhân cách mang tính phổ quát Hiện tợng vừa mang tính xã hội lịch sử, vừa phân biệt độc đáo khẳng định tính tích cực nhân cách cá nhân Quan niệm triết học khoa học nhân văn đóng vai trò phạm trù, có mối liên hệ chi phối, quen với trữ tình thơ thời đại 1.1.2 Khái niệm trữ tình Cái trữ tình thể cách nhận thức cảm xúc giới ngời thông qua lăng kính cá nhân chủ thể thông qua việc tổ chức phơng tiện thơ trữ tình tạo giới tinh thần riêng biệt, độc đáo mang tính thẩm mỹ nhằm tác động đến ngời đọc Bản chất trữ tình khái niệm tổng hòa nhiều yếu tố hội tụ theo quy luật nghệ thuật, bao gồm ba phơng diện : Bản chất chủ quan cá nhân, mối liên hệ tác giả với trữ tình đợc thể tác phẩm; Bản chất xã hội trữ tình mối quan hệ trữ tình khoá luận tốt nghiệp ta cộng đồng; Bản chất thẩm mỹ trữ tình trung tâm sáng tạo tổ chức văn Cả ba phơng diện cá nhân xã hội thẩm mỹ nằm hình thức thể loại trữ tình Cái trữ tình khác chất so với nhà thơ, khác đời nghệ thuật, chủ nghĩa tự nhiên chủ nghĩa thực, nguyên mẫu điển hình, gốc rễ cành nảy nở sinh động Cái trữ tình không nhà thơ, thứ hai đợc khách thể hóa, đợc thăng hoa nghệ thuật nghệ thuật Cái trữ tình có quan hệ chặt chẽ với nhà thơ nhng từ nhà thơ đến trữ tình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác 1.2 Cái trữ tình thơ Bản chất thơ lãng mạn tiếng nói cá nhân Kiểu nhà thơ lãng mạn song hành với tự ý thức cá nhân nh cá thể độc đáo, riêng biệt Thơ lãng mạn thơ tâm hồn, tâm hồn thoát khỏi tính quy phạm bộc lộ hết mình, để tâm hồn tiếp xúc trực tiếp với ngoại giới Cái trữ tình vợt lên hoàn cảnh tởng tợng khác thờng, mộng ảo, hoài niệm tôn giáo, lịch sử, truyền thuyết với mục đích khẳng định mình, khẳng định tự Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam viết Ngày thứ nhấtchữ xuất thi đàn Việt Nam, thật bỡ ngỡ Nó nh lạc loài nơi đất khách Bởi mang theo quan niệm cha có xứ : quan niệm cá nhân:Đời nằm vòng chữ tôi, chiều rộng ta tìm chiều sâu Lê Đình Kỵ khẳng định thơ thơ Cái trữ tình xng danh biểu cách trực tiếp qua đại từ ta anh.Nó đề cao trạng thái, địa vị cá nhân Ta riêng thứ Trong thơ bộc lộ rõ nét hầu khắp thơ Cái trữ tình nằm bình diện thứ với câu thơ định nghĩa : Tôi thi sĩ thơng yêu Tôi ngời mơ ớc Tôi khách tình si Tôi kẻ mơ màng Yêu sống đời giản dị bình thờng Cái trữ tình thơ thỏa sức tung hoành khẳng định giang sơn giới riêng mình, cá tính riêng biệt t trữ tình đợc bộc lộ rõ nét : khoá luận tốt nghiệp Tôi chim đến từ núi lạ Ngứa cổ hót chơi ! ( Xuân Diệu ) Không trữ tình trung tâm cảm hứng, giãi bày, thể tự bộc lộ : Tôi muốn bên cạnh đời Trăm năm theo dõi đám mây trôi Cái trữ tình thơ thể nỗi buồn, cô đơn cách trực tiếp : Tôi buồn không hiểu buồn Lu Trọng L Tiếng thu thể rõ cách độc đáo thật đặc sắc, hiên ngang tháp Chàm vững Chế lan Viên, sánh ngang nỗi sầu vũ trụ Huy CậnCái trữ tình Lu Trọng L giới đắm say mơ màng nỗi buồn sầu không duyên cớ Sóng gió gợn giời bao la sầu Cái trữ tình thơ thoát ly sống thực Điều hoàn cảnh lịch sử thời kỳ Tầng lớp trí thức tiểu t sản muốn thoát khỏi thực xã hội nhng họ đâu, họ tìm cách đa vào giới riêng Chế Lan Viên vào giới Chàm u linh với ma hời giới xa xăm cuối chân trời : Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Thế lữ lai mơ chốn bồng lai tiên cảnh : Trời cao xanh ngắt.- Ô Hai hạc trắng bay Bồng Lai Hay Vũ Hoàng Chơng chìm đắm giới say : Say em! Say em! Say cho lả lơi ánh đèn Lu Trọng L lại chìm đắm giấc mộng tình giấc mơ giang hồ để lại giật chìm nỗi sầu : Tình hay đâu mộng cuối trời Nh trữ tình thơ giới đầy đờng nét, hình ảnh nhà thơ Nó tạo nên đợc tháp ngà nghệ thuật cao vút đối tợng nhà nghiên cứu 1.3 Cái trữ tình thơ Lu Trọng L khoá luận tốt nghiệp Cái trữ tình thơ Lu Trọng L trớc cách mạng nói giới riêng biệt, giới mộng sầu yêu hay nói cách khác thứ khí dày đặc bao bọc toàn thi phẩm ông 1.3.1 Cái mộng tởng tiếng thu miền đầy mơ hồ, huyền hoặc, mông lung, mộng xuyên thấm vào câu chữ, hình ảnh, nhạc điệu, chi phối giới nghệ thuật thơ Tiếng thu Lắng nghe Tiếng thu thính giác mà phải thả linh hồn vào suối mộng thi nhân, nghe thi nhạc, thi hình, nghe tiếng rạo rực thổn thức linh hồn Muốn xâm nhập vào vũ trụ riêng t ta phải theo ngời thơ nơng nhẹ bớc, đặt chân mạnh giới vỡ tan biến Thế giới mộng Tiếng thu đợc lan tỏa từ tâm hồn sơng khói phiêu lãng Lu Trọng L Hoài Thanh hoàn toàn cố định ấn tợng chung thơ Lu Trọng L hai chữ mơ màng nh Lu Trọng L Ông khẳng định mộng quê hơng L Thế giới mộng Tiếng thu thể rõ mơ mộng Lu trọng L Thi nhân cõi thu mộng bớc sợ sệt, ngại ngùng nh lo đạp phải linh thiêng trời đất rắc xuống Chính khác với giới mộng Hàn mặc Tử, mộng Lu Trọng L hành động, động tác nhà thơ trạng thái mơ màng, sống không gian : Ta mơ đời hay mộng Bởi cử trở nên đầy bâng khuâng, dè dặt, sàng : Muốn ca nàng lặng thầm ca Ngại ngùng sợ gió chim xao động Cái nhìn Lu Trọng L nhìn suốt đẩy vật tợng đến bến bờ huyền diệu, thơ mộng Đôi mắt thi nhân đôi mắt ngời trần gian mà thi nhãn ngời thơ bên lề đời, nhìn sống qua lớp khói sơng huyền ảo Ông lúc cảm thấy thuyền mộng trôi dải Ngân hà, bập bềnh mây bạc, xung quanh mầu xanh lồng lộng khắp trời nh đầy ánh sao, thuyền tâm hồn Lu Trọng L trôi không bến đỗ Cái mộng tởng Lu Trọng L không giấc mộng, giấc mơ mà gối mộng thuyền mộng cõi mơ đóa mộng đầuDới bút thơ Lu Trọng L mộng có thêm hàm nghĩa Có ẩn ức, ám ảnh không giải thoát : Đã qua mộng Đừng vỗ tình khoá luận tốt nghiệp Có lúc lại trạng thái êm nhẹ, lơ lửng Trên trời nhạn êm nh mộng Lơ lửng âm thầm nhẹ cánh bay Khi lại cõi u tình lồng lộng Dới chân không nghe chèo vỗ sóng Thuyền bơi cõi mơ lồng lộng Chất mộng Tiếng thu thoát thai từ hồn thơ bảng lảng, chập chờn Lu Trọng L, có thơ mộng nhng không dùng đến chữ mộng (Tiếng thu) có hình ảnh thơ sắc nét, thực nhng hình ảnh cõi mộng (Nắng mới) có đờng nét trở nên sơng khói mờ ảo mắt đa tình kỳ diệu thi nhân (Trăng lên) Mộng nhập vào linh hồn câu chữ, huyền ảo hóa dòng thơ nỗi sầu buồn mênh mang say sa chếnh choáng Lu Trọng L không chờ có cảnh đẹp nh mộng hay có giấc chiêm bao có thơ mộng Các nhà thơ khác có mộng, có tỉnh mộng cách có điều kiện Vì họ nói đến chữ mộng tức khắc ngời ta nghĩ đến ý cảnh mới, tâm trạng khác với lúc thờng Lu Trọng L không thế, ông viết với tâm thức kẻ mộng Nguyễn Văn Long cảm nhận sâu sắc trữ tình thơ Lu Trọng L hầu nh mối liên hệ với thực tại, khả nhận thức sống thực mà luôn chìm đắm giới mộng tởng Đối với Lu Trọng L, giới mộng cõi tách biệt với cõi sống mà môi trờng sống hồn thơ thi nhân Nếu Đinh Hùng nhập mộng phải hút thuốc phiện Lu Trọng L cha biết đến khái niệm nhập mộng Vì mộng nhân vật trữ tình thật sống sống Đến với trữ tình Lu Trọng L đến với giới mộng tởng Mộng tràn vào, xuyên thấm suốt thi phẩm ông Trong 52 thi phẩm tập Tiếng thu bao trùm lên không gian chập chờn mộng ảo, thời gian bị xóa nhòe sơng khói mông lung xa thẳm Với trái tim mộng ảo Lu Trọng L kiến tạo nên Tiếng thu giới mộng riêng mình, giới khác biệt với nhà thơ khác thời Hàn Mặc Tử giấc mộng nhng giấc mộng điên loạn ngời bị sống chối bỏ Một mộng ảo đầy đau thơng, muốn níu kéo lại sống nhng đành bất lực.Cái trữ tình trạng thái đổ vỡ, chia li: Hôm có nửa trăng khoá luận tốt nghiệp Một nửa trăng cắn vỡ Hay giấc mộng tình cuồng nhiệt Xuân Diệu: Một trời mơ cầu nguyện Chờ tiếng để bừng nên hạnh phúc Còn giới mộng ảo Lu Trọng L giấc mộng nhẹ nhàng, tinh tế, suốt mang nặng tình Lu Trọng L Với ông giới giấcchiêm bao Hôm qua bạn ta chiêm bao Hay giấc mơ tàn Bên bờ trơ lại giấc mơ tàn Và giấc mộng đầu: Dan díu giấc mộng đầu Lu Trọng L trạng thái mộng nhà thơ mộng hay tỉnh : Không biết ta mơ hay tỉnh Lu Trọng L không nhập mộng, không mơ mộng mà đời ông mộng Cũng từ kỉ niệm tơi sáng ngời mẹ khuất Lu Trọng L xây dựng lại giới mộng ảo ngời mẹ khuất Nhà thơ sống mơ màng khứ mà phân định rạch ròi đợc: Lòng rợu theo thời dĩ vãng Chập chờn sống lại không Đối với Lu Trọng L vật, tợng hữu giới ẩn chứa linh hồn vô hình, nhà thơ nhìn sâu vào bên trong, vào chiều sâu vô hình Chính giới nhà thơ Lu trọng L đờng nét minh bạch rõ ràng, sắc hình muôn vẻ giới sống đa dạng, phong phú Cái nhìn mộng ảo nhà thơ xây cất nên giới huyền vi kì diệu Đến với giới mộng ảo trữ tình Lu trọng L ta đến với giấc mộng thi nhân giấc mộng tình yêu giấc mộng giang hồ 1.3.1.1 Giấc mộng tình yêu Thế giới mộng ảo Lu Trọng L ngan ngát hơng tình Đây giấc mộng êm thi nhân.Tình yêu thơ Lu Trọng L tình yêu mộng tởng, đắm say, mơ màng nhng tàn phai rơi rụng Có thể thấy kết cấu chung chuyện tình Tiếng thu từ đắm say đến tan vỡ, từ thực đến mộng, giấc mộng tình yêu vời vợi không : 10 khoá luận tốt nghiệp Trong Tiếng thu thể thơ ông sử dụng (chỉ có Chị em ) nhng thể quan phát triển thể loại thơ thời kỳ đại Lu Trọng L 3.1.2 Thơ chữ Thể loại chiếm số lợng không nhiều Tiếng Thu (Chỉ có ba Tiếng thu Trăng lên Ngày xa) nhng lại đợc nhà thơ sử dụng thành công tạo đợc tác phẩm bất hủ nh Tiếng thu Với thể loại Lu Trọng L có đóng góp định cho thơ nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Kiệt tác Tiếng thu làm say đắm lòng bạn yêu thơ: Em không nghe mùa thu Dới trăng mờ thổn thức Em không nge dạo dực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ngời cô phụ Và minh chứng sống động cho thành công Lu Trọng L với thể thơ chữ Đã có nhiều nhà thơ sử dụng thể thơ chữ nh : Thế Lữ ( Mộng ảnh) Hàn Mặc Tử (Sáng trăng , cao hứng) Nhng vẽ đợc hình ảnh nai ngơ ngác rừng thu? nghe đợc tiếng thổn thức trăng mờ? cảm nhận tiếng rạo rực lòng ngời cô phụ? Chỉ có Lu Trọng L vẽ đợc, nghe đợc thể mà nhiều từ vẽ mà nghe Hoặc để tả khung cảnh tuyệt duyệt nh chốn thần tiên cặp tình nhân : Đủng đỉnh thuyền Trăng lên đầy núi Đối cảnh với ngời yêu Với ngòi bút đa sầu đa cảm Lu Trọng L không khô khan gò bó cảm xúc câu chữ, mà dòng cảm xúc trôi đầu bút tạo vần thơ không gợng ép Mặt khác nhà thơ phát triển đề tài phong phú đa dạng đời sống nội tâm ngời Câu chữ nh đợc bay lợn cảm xúc nhà thơ, tình ý đợc diễn tả cách tha thiết, mợt mà Thơ Lu Trọng L vào lòng ngời 3.1.3 Thơ chữ Đây thể thơ đợc nhà thơ sử dụng nhiều, Lu Trọng L Tiếng Thu có 21/ 52 sử dụng thể chữ Điều thấy thơ chữ đợc sử dụng nhiều thơ đại, nhng có biến đổi so với thể thơ chữ đờng luật 41 khoá luận tốt nghiệp Nếu thơ Đờng luật kết cấu thơ nh khuôn định sẵn, gò bó suy nghĩ tình cảm nhà thơ theo nguyên tắc định niêm, luật, vần, Những hình thức nghệ thuật mang tính chất quy phạm gò bó cảm hứng sáng tạo thơ ca hạn chế sắc thái cảm xúc nhà thơ Đến Lu Trọng L kết cấu thơ tuỳ thuộc vào trạng thái cảm xúc, hình thức kết cấu kết quả, phơng thức biểu nội dung cảm xúc tiền đề khuôn mẫu định hớng cho cảm xúc Trong Hôm qua dòng cảm xúc trôi theo giấc mộng thi nhân không bị gò câu chữ Thi nhân nh thủ thỉ tâm tình ta để kể giấc mộng Hôm qua bạn ạ! Ta chiêm bao Gò ngựa bên sông dới gốc đào Sớm đông qua đào chín ửng Tao trèo vin hái cành cao Thể loại hầu nh Lu Trọng L hay sử dụng để nói mộng mơ ( thuyền mộng, cáng diều, bâng khuâng, hôm qua ) mộng nên ý tràn, mộng tràn gò bó câu chữ, mà Lu Trọng L sử dụng thể chữ thành công Đó sáng tạo thi nhân Không có kết cấu mà đề tài thể chữ đợc Lu Trọng L biến đổi Thơ chữ Trung đại chủ yếu khai thác đề tài to lớn, tình cảm cao quý tôn nghiêm Lu Trọng L dùng để nói mộng ảo ( Thuyền mộng) hay tình cảm, cảm xúc ngời đời thờng ( Hôm qua, hoa xoan) việc thờng tình nh uống rợu ( Lại uống) Anh dặn em đứng uống Vì đâu anh lại say Hãy cho anh trái lời em dặn Một lần lần mà ( Lại uống) Vì thơ chữ trở nên gần gũi với lòng ngời, nói đựơc nhiều cảm xúc đợc nhà thơ sử dụng nhiều sáng tác Với thơ chữ Đờng luật có niêm luật chặt chẽ theo quy tắc định, đến Lu Trọng L hình thức nghệ thuật bị phá vỡ, nhiều thơ vần (Lại uống, thuyền mộng ) có gieo vần trắc thơ ( Túp lều cỏ) số câu trong không hạn định 3.1.4 Các thể thơ dân tộc : Lục bát, Lục bát gián thất Trong phong trào thơ thể thơ dân tộc đợc nhà thơ sử dụng để diễn tả cảm xúc mới, tình cảm Những thể đợc sử 42 khoá luận tốt nghiệp dụng thành công thơ mà ta phải kể đến Nguyễn Bính Lu Trọng L số nhiều nhà thơ sử dụng thể thơ truyền thống để diễn tả cảm xúc mẻ ngời đại Mặc dù chiếm tỷ lệ không nhiều nhng Tiếng Thu sử dụng thể thơ dân tộc có nét khác biệt so với thời Trung đại Về vần, nhịp không cách hiệp vần nhịp bất di bất dịch mà vần nhịp dòng cảm xúc nhà thơ: Nhớ em ánh trăng mờ Sóng gió gợn giời bao la sầu Vần không gieo câu lục mà đợc thay dòng cảm xúc "sầu bao la nhà thơ, câu thơ vào lòng ngời đợc chấp nhận Lúc đề tài thể thơ dân tộc không tình cảm e ấp chàng trai cô gái thôn quê mà thứ tình đại Mời em lên ngựa với anh Nơng theo bãi sậy qua ghềnh suối mây Nó không cảnh lao động ngày mùa hăng say mà lại chìm vào nỗi sầu miên man hay cõi mộng xa mờ ảo Một đêm ma gió rôn ràng Vô tình ta bên giờng quý phi Phi tỉnh : từ đâu lại? Mới hay tới từ lâu Đó xu chung phát triển thể loại thơ: tồn đợc nhờ biến đổi cho phù hợp với tình cảm mới, sống 3.1.5 Thơ hợp thể Đây thể thơ hoàn toàn xuất Lu Trọng L ngời có công đầu việc phát triển thể thơ đến hoàn thiện Trong Tiếng Thu Lu Trọng L sử dụng thể cho 17 thơ 52 tập thơ Các thơ hợp thể xuất gây đợc ý ngời đọc, hình thức hợp thể không mang tính xác định nh thể thơ ổn định mà kết hợp linh hoạt dòng thơ mà thể th thuộc thể khác Sự gắn bó gắn bó dòng chảy cảm xúc nghệ sỹ kết hợp hoàn chỉnh thể thống Lu Trọng L tác giả có thành công thể loại Một mùa đông tác phẩm thờng đợc bạn đọc giới nghiên cứu nói đến nh minh chứng cho tồn phát triển thể loại hợp thể Lu Trọng L sử dụng thể chữ cho đoạn thơ thứ (36 câu chia làm khổ) thể chữ, chữ cho đoạn thơ sau 43 khoá luận tốt nghiệp Trong mà tác giả sử dụng nhiều thể loại để kết hợp với tạo cảm giác mẻ thu hút độc giả Đoạn I : Đôi mắt em lặng buồn Nhìn mà chẳng nói Tình đôi ta vời vợi Có nói khôn Thi nhân dùng thể chữ để diễn tả nỗi hoài niệm tình dang dở, nhà thơ nh nuối tiếc muốn bắc cầu nguyện ớc thơ để đến với ngời em sầu mộng Đến đoạn II với kết hợp thể chữ chữ: Em gái song cửa Anh mây bốn phơng trời Em ngời em gái Ngời em sầu mộng muôn đời Là lời an ủi thi nhân, với kết hợp hai thể thơ ta nh cảm nhận dùng dằng suy nghĩ nhà thơ, vừa muốn an ủi ngời em gái nhng lòng trỗi dậy cảm xúc Ai bảo em giai nhân/ cho đời anh đau khổ Đoạn III với thể chữ thi nhân nh lặng ngời dòng cảm xúc mối tình cũ với kỷ niệm đẹp êm dịu Ngày ngày hai cách biệt Chẳng đợc em kê gối sầu Khóc chuyện gian cời ngặt ngẽo Cùng cời chuyện gian đau Đoạn IV nhà thơ trở với cõi u tình lồng lộng để đợc đắm chìm nỗi sầu muôn thủa thi nhân Hãy nh băng băng Để lòng buồn buồn không Ngoài ta thấy Lu Trọng L có kết hợp thể loại nhiều thơ : Giang hồ kết hợp câu lục bát lục bát gián thất tạo nên thể thơ thích hợp để thi nhân nói lên giấc mộng giang hồ ngời lữ khách Hay Ma ma kết hợp nhng câu chữ với câu 5chữ, chữ, chữ nh tạo vang vọng kéo dài thánh thót Ta thấy nhiều nh :Còn chi nữa, Hoa bên đờng, Điệu hát lẳng lơ, Hồn nghệ sĩ Nhờ có kết hợp sáng tạo, hình thức thơ phát triển mạnh mẽ tạo nên trạng thái cảm xúc lối cấu tứ nhà thơ phong phú đa dạng Những cảm xúc diễn tả với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Mỗi 44 khoá luận tốt nghiệp trạng thái mang tính chất cá thể riêng biệt, có buồn ảo não da diết nhng có buồn u hoài, có buồn bâng khuâng Sự kết hợp biến đổi thể loại thơ nhằm kết hợp u điểm thể loại cách diễn tả cảm xúc khác tạo đa dạng phong phú cảm xúc thơ Hình thức hợp thể thực chất dạng thức đờng đến thơ tự Bản thân không tự xác định đầy đủ t cách thể thơ độc lập, ổn định Các thơ hợp thể thời kỳ cha có đợc mạch thơ phóng khoáng tứ thơ dạt nh giai đoạn phát triển sau Thể hợp thể giai đoạn đờng phát triển chứng minh khả để tồn phát triển Với việc sử dụng thành công thể thơ Tiếng Thu Lu Trọng L làm phong phú thêm khả góp phần thúc đẩy phát triển thể loại thơ Việt Nam thời kỳ đại 3.2 Ngôn ngữ thơ Thơ Lu Trọng L cầu kỳ kỹ thuật gọt chữ, đúc câu nh thơ cổ điển L đâu có làm thơ, L để lòng tràn lên mặt giấy ( Hoài Thanh ) Đến với giới ngôn ngữ thơ Lu Trọng L ta đến với giới cảm xúc dạt ngời mơ mộng Ngôn ngữ thơ Lu Trọng L tự nhiên, giản dị, thơ ông nh dòng suối hồn nhiên từ kẻ đá tuôn (Phạm Thế Ngũ ) Lu Trọng L không đến với độc giả băng thứ y phục tối tân nh Xuân Diệu mà ông đến cung đàn bình dị xa Có nh lời thủ thỉ tâm tình: Hôm qua bạn! Ta chiêm bao Hay Hôm lại bần thần Nhìn đám mây chiều lại nhớ vân Khi lại nh lời kể chuyện Hay có lời than thở Than ôi! Ngoảnh lại biến đâu Lời thơ theo dòng cảm xúc mà tuôn không đợc gọt dũa điêu luyện nh nhà thơ khác Từ ngữ Lu Trọng L sử dụng nhiều lời nói ngày: Nghe chồng nói vợ cời khanh khách Chồng nhình xuân mặt hớn hở Tôi nhìn chàng lòng vội vã Cái trữ tình Lu Trọng L sầu mộng, Mộng! quê hơng L nên ngôn ngữ thơ ông ngôn ngữ giới mộng Lu Trọng L không lấy sắc trần gian làm tài liệu nh Thế Lữ mà để kiến tạo nên 45 khoá luận tốt nghiệp cõi mộng Lu Trọng L dùng ngôn ngữ làm thăng hoa cảm xúc ngời đến miền xa lạ Bút thơ thi nhân đa hình ảnh ngôn từ hồ nh cũ mòn thăng hoa đến miền không gian cõi mộng, khiến biên giới ngời thơ đợc mở rộng đến nơi diệu vợi, vô biên Trong Tiếng Thu ta gặp nhiều địa danh siêu thực : Bến Sông Ngân, bến Trúc lang, bến bồng bềnh, ghềnh suối mây, bến Hoa Giang Đã biết không mong mỏi đợi Nh ngời thiếu nữ bến sông Ngân (Lại uống) Những miền cổ điển, cõi tiên, cõi phật, cung Quảng, dải Ngân hà Lạnh lùng nh ngời cung Quảng Bâng khuâng nhơ cảnh trần ( Bâng khuâng) Những hình ảnh giới khác vời vợi xa xăm : Gốc đào, gốc mai, gốc si già, bên luân hồi Chờ anh dới gốc sim già Em hái đa anh mộng đầu (Một chút tình) Hình ảnh ngời chập chờn h thực : Cô gái Chiêm thành, ngới sơn nữ, nàng tiên nữ, ngời cô phụ, tráng sĩ, lữ khách đến Hằng Nga, Quý phi bên cạnh cô gái hái mồng tơi, ngời gái quay xa bên bến nớc Hay cô gái nớc Chiêm Thành Gặp binh lửa bỏ ngày xanh (Trờng hận) Hình ảnh giới với sống chấp chới thực mộng Tất từ ngữ làm nên giới lung linh, h huyền vừa quen thuộc vừa xa lạ biên giới trần gian tiên cảnh xoá nhoà, thời gian ngng đọng vô định Sau thơ bát ngát trời đất, ta không hiểu mà thi nhân không hiểu ( Hoài Thanh ) Các nhân vật trữ tình thơng xng em chàng, ta- nàng, tôi- cô em khiến cho ta có cảm giác nh giới xa xăm huyền ảo Thậm chí ông thay cặp từ đại : anh em nhng cách không làm cho nhân vật tồn thật hơn, từ : Suối mây, Cây sim, áo lụa bọc lấy từ em khiến em h ảnh Nói đi! Em làm duyên Quê em Xá, tên em gì? 46 khoá luận tốt nghiệp Mời em xuống tắm suối mây Em phơi áo lụa Sim (Suối mây) Trong thơ Lu Trọng L tác giả sử dụng đại từ nhân xng chàng nàng đợc đặt trờng từ ngữ mang khí vị cổ thi : Giai nhân, văn nhân, chinh phụ, cô phụ tạo không khí xa xa Và thơ ông đột ngột tách khỏi thực trạng nhập vào vãng xa xôi Ngôn ngữ thơ Lu Trọng L giàu từ cảm xúc ngời Nếu thơ Xuân Diệu đầy động tác cuống quýt, vội vàng, đầy ham hố mãnh liệt muốn chiếm hữu : Ôm, riết, quấn, cắn, bấu, uống động từ mang sắc thái vật chất trần tục thơ Lu Trọng L lại giàu từ ngữ diễn tả tâm trạng mong manh tinh tế thuộc đời sống nội tâm Trong Tiếng Thu ta gặp nhiều tính từ trạng thái : ngơ ngác, ngẩn ngơ, bỡ ngỡ, bàng hoàng, thổn thức, chập chờn Đó trạng thái ngời sống với nội tâm mà hớng ngoại giới : Em không nghe mùa thu Dới trăng mờ thổn thức Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô Cái ngơ ngác nai ngơ ngác thi nhân bớc đời này, thi nhân nh đến từ cõi mộng để tỉnh mộng bớc vào đời thực lại nh ngẩn ngơ bàng hoàng Vì ngôn ngữ thơ Lu Trọng L nói nhiều đến từ diễn tả tâm trạng Ngoài Lu Trọng L sầu buồn nên ngôn ngữ thơ từ diễn tả cảm xúc sầu buồn chiếm nhiều : Trên đờng hiu quạnh khách đau mỏi Chán nản hăng nện gót giầy (Bâng khuâng) Tình len màu nắng Lòng anh buồn vời vợi em (Thú đau thơng) Khi tạo hình cảnh vật Lu Trọng L đặc biệt a dùng từ láy âm Chính từ mang đặc trng nhoè ngữ nghĩa vang âm hởng làm cho không gian thơ ông trở nên mập mờ, đờng viền quanh vật bị xoá nhoà, ý niệm thời gian bị triệt tiêu : Lơ lửng, hiu hiu, mờ mờ, vời vợi, biêng biếc từ láy âm không gian hoá tâm trạng tâm trạng hoá không gian : 47 khoá luận tốt nghiệp Trong hồn lặng hiu hiu mộng tàn Nhìn buồn vời vợi Có nói không 3.3 Nhạc điệu thơ Âm nhạc đặc trng chủ yếu thơ lãng mạn, phong trào thơ âm nhạc điều đớc nhà thơ quan tâm Mỗi nhà thơ có giới âm riêng mình, ngân vang sáng nh thơ Nguyễn Nhợc Pháp, hối gấp gáp nh Xuân Diệu Mỗi nhà thơ đồng thời ngời nhạc sĩ hoà lên nốt nhạc lòng tìm trái tim đồng cảm Lu Trọng L xem ngời nhạc sỹ lớn thơ ông hầu nh nhạc tuý, nhạc mờ ảo tranh mờ ảo Âm nhạc điệu mạnh Lu Trọng L, Tiếng Thu tiếng ngân vang mùa, thơ, dĩ vãng, linh hồn thi nhân, hợp âm huyền diệu văng vẳng đến hồn ta nhng ta cố nghiêng tai lắng nghe hồ nh biến nhng lại tồn với thời gian không gian Phải lẽ mà Đỗ Đức Hiểu gọi Tiếng Thu nhạc mờ ảo nhạc chìm sâu sơng mờ tên tập thơ Tiếng Thu tạo cho ta cảm giác rung động gợi cảm nh nốt nhạc mơ hồ huyền bí Mỗi thơ Lu Trọng L nhạc đợc ngân lên lòng nhà thơ đợc cảm nhận âm câu chữ, tạo nên nhạc hoà điệu lòng ngời Có gieo vào lòng ngời khúc nhạc mơ hồ cõi mộng ( Thuyền mộng), có tạo cho ngời thánh thót nốt nhạc ngân ( Hoàng hôn), Lại có tạo nên tiếng nhạc du dơng quyến rũ lòng ngời ( Tiếng thu) Nói chung nhạc, có âm sắc riêng, nhịp điệu riêng tạo nên đa dạng âm giao hởng Tiếng Thu Để tạo nên thứ thơ có âm thanh, nhạc điệu quyến rũ lòng ngời Lu Trọng L sử dụng kết hợp vần, thanh, nhịp để tạo hiệu ứng ngân vang lòng độc giả Trớc tiên gieo vần hài hoà thơ tạo nên tiếng nhạc: Bên thành chim Hót nỉ non Giục lòng em bồn chồn Buổi hoàng hôn 48 khoá luận tốt nghiệp Tác giả phối vần on, ôn nối câu thơ tạo liên kết âm Con, non, bồn chồn, hoàng hôn tạo tiếng ngân thánh thót câu thơ Đến đoạn sau tác giả lại phối vần trắc nh tạo nốt nhấn nhạc : Em hận Sao em ngớ ngẩn Để tình lang em lận đận Nốt nhấn tạo cảm giác nỗi đau nh nuốt vào Với kết hợp vần tạo âm nh ngân điểm vào vần trắc nốt nhạc thánh thót, trầm bổng xen kẽ gợi quyến rũ lòng ngời Hay Xuân Lu Trọng L sử dụng nhịp đặc biệt : Rồi ngày lại ngày Sắc màu: phai Lá cành :rụng Ba gian : trống Xuân đi! Chàng Nhịp thơ từ dài đến ngắn, có câu thơ nhịp bị ngắt đột ngột nh đứt hẳn, chữ cuối buông dần tạo cho ta cảm giác tàn phai rơi rụng hạnh phúc trôi chảy thời gian mà ta nắm giữ đợc Thanh biện pháp để Lu Trọng L tạo nhạc thơ Với mơ mộng nên nhạc Lu Trọng L nhạc sơng, mờ ảo khẽ ngân Ta thấy thi nhân thờng lấy làm bút thơ thi nhân buông trắc luyến láy: Còn đâu ánh trăng vàng Mơ tóc rối Đêm xuân vừa sang Em vừa hai mơi tuổi Tiếng thu thơ nhạc, đọc ta cảm nhận khúc nhạc Khi thân mật, xa đa : Xin rớc cô em bớc xuống thuyền Thuyền chảy chốn thần tiên Cùng ta phiêu dạt Khi lại giọng cao vời câu hát : Tiếng hát lẳng lơ Một đoàn trai tơ Nằm mơ bờ cỏ mởn 49 khoá luận tốt nghiệp Khi lại khúc ca buồn : Giờ hoa hoang dại Bên sông rụng tơi bời Có lúc lại oán trách não nùng : Dãi nắng dầm sơng Trên nắm xơng lạnh Lu Trọng L nh ngời nhạc sĩ tài ba ngồi cần mẫn ghép nốt nhạc vào khuông để tạo nên nhạc Kiệt tác Tiếng Thu minh chứng rõ rệt cho tài ngời nghệ sĩ Tiếng Thu không nhạc đủ đa hình ảnh Chú nai vàng ngơ ngác sâu vào lòng ngời mà có lẽ nhạc ngân đến ngàn đời Nhạc Tiếng Thu trớc hết nhạc ngôn từ, nhịp, vần, kết hợp tạo thành tình ca mùa thu bất hủ lòng ngời Đợc gieo vần nhng sau loạt vần trắc, nh nốt nhấn nhạc rừng thu tiếng xào xạc khô, tiếng rạo rực lòng ngời cô phụ Kết hợp với vần thức- rực, phu- phụ, xào xạc- ngơ ngác nh khúc ngân dài rừng thu, lòng ngời cô phụ, kéo dãn không gian, thời gian tạo khoảng trống im lặng để vang lên nhạc mùa thu Kết hợp với nhịp thơ 3/2 nhanh dứt nh tiếng vang vọng dìu dặt rừng thu Một nai vàng ngơ ngác bớc tiếng xào xạc, có nhanh tiếng khô, lại có có ngân ngơ ngác Và thi nhân nh ngời nghệ sĩ cần mẫn thu lại đợc khoảnh khắc tuyệt vời Nhạc điệu Tiếng Thu đợc tạo từ kỹ thuật phối âm điêu luyện Bởi Tiếng Thu xếp động âm tiết tĩnh mà thực lòng, tiếng nói từ bên bế tắc khắc khoải tìm giấc mộng đời Nếu Tiếng sáo thiên thai âm ngoại giới rọi vào lòng ngời ngợc lại Tiếng Thu tiếng nói từ hồn ngời nhập vào ngoại cảnh Tiếng Thu có va đập qua lại âm ngoại giới âm điệu lòng ngời dần quyện hoà, đan chéo vào tạo thành hợp âm mà ta gọi chữ khác hai chữ Tiếng Thu 3.4 Biện pháp tu từ 50 khoá luận tốt nghiệp Để tạo Tiếng Thu rung động lòng ngời đến thế, Lu Trọng L biết kết hợp, sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật phong phú để đạt đợc thành tựu cao nghệ thuật Biện pháp tu từ hình thức nghệ thuật mà Lu Trọng L sử dụng nhằm tạo hiệu ứng mạnh câu thơ, ý thơ, nhạc thơ Với biện pháp tu từ Lu Trọng L có thêm phơng tiện chấp cánh cho cảm xúc thăng hoa đến bến bờ kì diệu So sánh So sánh trở thành phơng thức để biểu đạt cách hình tợng nội dung cảm xúc, để thẩm mỹ hoá lời thơ Biện pháp tu từ đợc Lu Trọng L sử dụng nhiều Tiếng Thu Thơ ta giống tình nàng Mộng! Mộng mà thôi, mộng hão hờ Thơ Lu Trọng L thơ mơ màng, mộng tình yêu mộng đời Thi sĩ lang thang bến bờ mơ để tỉnh lại thấy mộng hão hờ Tình mộng xa vời, lạnh lẽo với thi nhân Với so sánh thi nhân nhấn mạnh cô đơn lạc lõng tình yêu, tình yêu mộng tởng mộng tởng mà Ta thấy nhiều hình ảnh so sánh Lu Trọng L tập Tiếng Thu nh : Lộng lẫy màu xiêm áo biếc Nh nàng tiên nữ động Quỳnh Diêu Lòng ta phiếu diễu mông lung Nh hai mây biếc Với thủ pháp thi nhân diễn tả cách xác cảm xúc Bởi mộng, mơ nên khó diễn giải nắm bắt Ngời đọc hiểu Lu Trọng L có lẽ nhờ thủ pháp ẩn dụ Do tính tạo hình cá thể hoá, thơ lãng mạn nặng sử dụng ẩn dụ ẩn dụ nói ví ngầm gắn với tởng tợng, cảm nhận sống động chủ thể, thờng thoáng qua chốc lát cá thể hoá cao độ không vững bền phổ quát, mà ẩn dụ gần với tâm hồn nhà thơ Nhìn trăng lên Lu Trọng L liên tởng đến ngời tình : Vầng trăng lên mái tóc mây Một hồn thơ tạnh, mơ say hơng nồng Mắt em dòng sông Thuyền ta bơi lặn dòng mắt em 51 khoá luận tốt nghiệp Là tâm trạng đắm say ngất ngây hơng sắc ngời tình phút ân dới trăng giấc mộng tình yêu Hay hình ảnh ẩn dụ : Nghiêng nghiêng mái tóc hơng nồng Thời gian lặng rót dòng buồn Với thủ pháp so sánh ngầm thi nhân làm tăng sức gợi câu thơ, hình ảnh thơ, tạo nên câu thơ dờng nh chập chờn h ảo Hồn Lu Trọng L phiêu diêu nhng bến bờ mộng tởng nên thi nhân có nhìn liên tởng thật phong phú, đa dạng Chính nhìn tạo nên hình ảnh ẩn dụ độc đáo thơ Lu Trọng L Những hình ảnh ẩn dụ thơ Lu Trọng L nhiều, nhiều nh mộng thi nhân Nó thể nhìn đầy mơ màng Lu Trọng L với sống Trùng điệp Đây biện pháp tu từ đợc Lu Trọng L sử dụng nhiều Tiếng Thu Với thủ pháp này, nhà thơ thờng sử dụng để nhấn mạnh đẩy ý thơ đến tận cảm xúc Ngay Tiếng Thu với lặp lại cụm từ em không nghe nh để nhấn mạnh tiếng lòng lẻ loi, lẻ loi nai vàng ngơ ngác, lẻ loi ngời cô phụ lẻ loi tiếng lòng thi nhân Em không nghe mùa thu Em không nghe rạo rực Em không nghe rừng thu Hay Túp lều cỏ nhà thơ lặp lại câu thơ tuổi trẻ hăng hái hai lần để nhấn mạnh chí giang hồ vùng vẫy bốn phơng, muốn dấn thân vào nơi cát bụi Dới rặng liễu, thầm gieo bớc Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng bay Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng bay Nàng bớc, đêm chầy Nàng bớc, đên chầy Cỏ mòn lặng uống hạt sơng rơi (Im lặng) Sự lặp lại câu thơ làm không gian nh mở rộng mênh mông Câu gối câu dới lặp lại xen kẽ thi nhân bớc đa ta vào giới mộng ông Sau mộng dài, trở với thực thi nhân đem theo lòng bao tiếc nuối Tiếc mộng đẹp không với thi nhân, ng- 52 khoá luận tốt nghiệp ời tình vào miền h ảo ta thấy bóng kẻ thơ ngây Thi nhân nh muốn kéo dài khoảnh khắc để đợc sống cảm giác Bâng khuâng Kết luận Có thể nói mộng- sầu- yêu giới riêng Lu Trọng L, hay nói cách khác thứ khí dày đặc bao bọc toàn thi phẩm ông Các yếu tố đồng hành với suốt 52 thi phẩm tập Tiếng Thu tạo thơ nh toàn không khí tập thơ không khí mơ màng, mờ ảo Nói đến mộng phải nói đến sầu yêu Nói đến yêu phải nói đến mộng sầu Các yếu tố có định nghĩa lẫn cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật chúng thể thống nhất.Nhân vật trữ tình mộng mà sầu, mà sầu lại mộng, yêu mộng sầu, tỉnh mộng mà buồn sầu nhng cõi mộng nỗi buồn da diết Đắm đuối sầu mộng, sau sa mơ màng Lu Trọng L dờng nh trôi chơ vơ giới vô định, triền miên tâm trạng u hoài bảng lảng Với mơ màng mộng ảo đó, Lu Trọng L xây dng lên cho hình tợng giới đầy mơ màng mộng ảo Các hình tợng Lu Trọng L xây dựng nên mang đậm dấu ấn màu mơ Không gian lan bàng bạc tràn khắp giới Tiếng Thu, không gian mộng đợc thi nhân co lại bến mơ, thuyền mộng hay ánh trăng mờ ảo Với khoảng không gian thi nhân dễ vào mộng mà độc giả cung dễ bị lạc bớc vào cõi mộng thi nhân.Thời gian miên man vô định mộng ảo, dòng thời gian tâm trạng nhân vật trữ tình Con ngời sống mơ nên thời gian không xác định, thi nhân tỉnh lại chìm dòng thời gian hoài niệm Con ngời chìm sâu sau sơng khói mờ ảo ý niệm nhà thơ 53 khoá luận tốt nghiệp nh hình tợng ngời em hay hình tợng ngời giang hồ Thiên nhiên mờ nhoè, không rõ hình hài Thế giới thơ Lu Trọng L đó, mang đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ Hình thức nghệ thuật thơ Lu Trọng L mang nét chung thơ thời kỳ Lu Trọng L sử dụng thành công hình thức nghệ thuật để tăng cờng biểu đạt câu thơ, để tăng cờng dòng cảm xúc câu thơ để khẳng định Các thể loại thơ Tiếng Thu phong phú, Lu trọng L có nhiều sáng tạo biến đổi việc sử dụng thể loại thơ, từ nhằm đa đến phát triển cho thơ ca Việt Nam đại Ngôn ngữ thơ mang đậm phong cách thi nhân, ngôn ngữ dồng cảm xúc tinh tế, ngôn ngữ cõi mộng Ông không cầu kì gọt dũa câu chữ nh nhà thơ khác mà thơ ông nhng từ ngữ đơn giản bình dị nh tâm hồn nhà thơ Biện pháp tu từ đợc Lu Trọng L sử dụng nhằm tăng thêm khả biểu đạt cảm xúc câu thơ, khiến câu thơ dễ sâu vào lòng bạn đọc Tuy có số hạn chế nh loãng cấu trúc, tứ không rõ, câu thơ nhiều dễ dãi Nói chung, hình thức nghệ thuật mạnh thơ Lu Trọng L nhng phần tạo nên giới nghệ thuật độc đáo thi nhân tài liệu tham khảo Phan Cự Đệ : Phong trào thơ 1932 1945 54 khoá luận tốt nghiệp NXB Khoa học xã hội 1982 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu : Văn học Việt Nam 1932 1945 NXB Giáo dục 1996 Nguyễn Đăng Điệp : Giọng điệu thơ trữ tình NXB Văn học 2002 Hà Minh Đức : Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932 1945) NXB Khoa học xã hội 1997 Chủ biên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi : Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục 1999 Mai Hơng : Thơ Lu Trọng L lời bình NXB Văn hoá thông tin 2000 Trần Đăng Khoa : Chân dung đối thoại NXB Thanh niên 1998 Lê Đình Kỵ : Thơ bớc thăng trầm NXB TPHCM 1993 Phơng Lựu : Lí luận văn học NXB Giáo dục 1997 10 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức : Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại NXB Đại học Quốc gia 2003 11 Lê Lu Oanh : Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình nay.Tạp chí văn học số 1991 12 Trần Đình Sử : Những giới nghệ thuật thơ NXB Đại học Quốc gia 1995 13 Hoài Thanh- Hoài Chân : Thi nhân Việt Nam NXB Văn học 1998 14 Trần Nhựt Tân : Đi tìm thông điệp nàng thơ NXB Thanh niên 2004 15 Đỗ Lai Thuý : Mắt thơ NXB Văn hoá thông tin 2000 16 Thơ 1932 1945 tác giả tác phẩm NXB Hội nhà văn 1998 17 Từ điển Tiếng Việt NXB Ngôn ngữ học 1992 55 [...]... một thế giới đợc bao bọc trong mộng tởng, các hình ảnh, đờng nét trong thế giới đó cứ bàng bạc, thấp thoáng sau một làn sơng khói mong manh chứ không hiện lên một cách rõ nét Vì thế khi ta tìm hiểu thế giới hình tợng thơ Lu Trọng L ta cần tìm, thấu hiểu cái hồn nhà thơ gửi gắm trong đó chứ không phải vẽ lên một bức tranh với đầy đủ đờng nét và màu sắc Hình tợng thế giới thơ Lu Trọng L là hình tợng thế. .. nhà thơ lãng mạn, lần đầu tiên thế giới đợc cảm nhận, đợc nhìn ngắm bằng kinh nghiệm, bằng đôi mắt của từng cá nhân Thế giới của các nhà thơ đợc xây dựng bằng ngôn từ, ta cũng qua ngôn từ gợi tả của lời bài thơ, bằng trí tởng tởng ngời đọc có thể hình dung bức tranh thế giới với hình khối và đờng nét, với màu sắc và âm thanh sống động đợc tạo ra từ cảm xúc chủ quan của nhà thơ Thế giới trong thơ Lu Trọng. .. đặc trng khác biệt mà chỉ có ở Lu Trọng L Chơng 2: hình tợng thế giới trong thơ lu trọng l Phong trào thơ mới 1932 1945 giải thoát cái tôi cá nhân và nó vơn lên tự khẳng định, đòi quyền làm chủ của mình, từ đó hình thành một quan hệ mới giữa cá nhân nhà thơ và thế giới Quá trình cái tôi cá nhân tự khẳng định trên t cách chủ thể trữ tình đồng thời cũng là quá trình thế giới bên ngoài, xung quanh nó đợc... sự tỉnh mộng Lu Trọng L chỉ còn biết cứ mơ màng ở cả hai thế giới, buồn sầu ở cả hai thế giới và là khách trọ ở cả hai thế giới Khóc chuyện thế gian cời ngặt nghẽo Cùng cời những chuyện thế gian đau (Một mùa đông) Nỗi sầu cuộc đời bỗng chốc trở thành tiếng cời ngặt nghẽo trong tiếng khóc Nỗi sầu cuộc đời dờng nh đợc đẩy đến tận cùng đối với thi nhân, đau chuyện thế gian, khóc chuyện thế gian nhng đau... Hình tợng thế giới thơ Lu Trọng L là hình tợng thế giới của cõi mơ, nó mang những nét khác biệt so với thế giới của các nhà thơ mới cùng thời Thế giới của Xuân Diệu là thế giới của màu sắc tơi tắn, hơng vị ngọt ngào và âm thanh ríu rít, rạo rực đầy sự sống mãnh liệt Còn Hàn Mặc Tử lại là thế giới của những khổ đau, dằn vặt và điên loạn mông lung Lu Trọng L vừa có cái rạo rực của sự sống, lại có cái... trong thơ Lu Trọng L là không gian của cõi mộng, tâm trạng con ngời nhập vào trăng khiến mộng lan toả khắp đất trời và cõi h ảo hoá hiện thực, trộn thực với mộng, mộng với thực khiến thơ ông có độ huyền ảo vô cùng Thế giới Tiếng Thu là thế giới mộng nên nó bàng bạc trong từng câu chữ của Tiếng Thu là một không gian mộng ảo Với cách tả, gợi lên những không gian khác thờng lan toả sau từng câu thơ, ý thơ. .. cái mông lung, vô định của cõi mơ không cùng Đi sâu vào thế giới thơ Lu Trọng L là đi sâu vào thế giới của cõi mơ với những hình ảnh, đờng nét mờ ảo, không gian phẳng lặng nh mặt hồ nớc mênh 24 khoá luận tốt nghiệp mông lan toả, thời gian nhập nhoè, các hình tợng xuất hiện trong thơ thì không rõ nét mà chỉ thoảng qua trong các ớc vọng của nhà thơ 2.1 Hình tợng ngời em Gắn liền với giấc mơ tình ái là... đến thời kỳ thơ mới cái tôi cá nhân lên tiếng đòi quyền tự do bộc lộ mình, khẳng định cái bản ngã cá nhân mình Chữ tôi xuất hiện cùng quan niệm cá nhân, Thế Lữ cho đó là : Cái thuở ban đầu lu luyến ấy Nghìn năm cha dễ mấy ai quên Thơ mới trong giai đoạn đầu Lu Trọng L, Phạm Huy Thông, Nguyễn Nhợc Pháp, Vũ Đình Liên Thế Lữ đã dắt tay ngời khách lạ ấy vào thơ để giới thiệu với bạn đọc Lu Trọng L là ngời... này Sống trong thế giới nhng dờng nh Lu Trọng L không thấy mình tồn tại ở thế giới, ông cứ gò mình vào một nơi xa xăm , mờ ảo của cõi mộng để rồi ngay trong cõi mộng ông lại cũng cảm thấy mình xa lạ và sầu ngay trong cõi mộng Nỗi sầugiữa cuộc đời của thi nhân thì không có gì là lạ, bởi ông dù hàng ngày nện gót giầy trên các phố phờng Hà Nội nhng ông lại cảm thấy mình nh đang ở một thế giới nào đó :... Lu Trọng L Hình ảnh ngời em đến trong thơ Lu Trọng L không phải bằng những đờng nét cụ thể, hữu hình, những chân dung sắc nét mà chỉ là ý niệm về một ngời con gái đợc nhìn qua lăng kính ảo ảnh của cái tôi mơ màng Lu Trọng L Nhà thơ gọi đó là nàng, em, cô em, ngời em gái hay Vân nơng nhng tất cả chỉ là mộng tởng của cái tôi nhà thơ Hình tợng ngời em hiện lên chỉ bằng một vài nét khắc hoạ của nhà thơ, ... hiểu khía cạnh giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L nh trữ tình nhấn mạnh khía cạnh nhạc điệu thơ Lu Trọng L, cha có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách khái quát giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L Trong... giới nghệ thuật phong phú, đa dạng, mang đậm phong cách Lu Trọng L Thế giới nghệ thuật bí ẩn cần đợc khám phá để ta hiểu hồn thơ Lu Trọng L Đi sâu vào nghiên cứu đề tài hi vọng khám phá đợc giới. .. hiểu biết riêng lẻ khía cạnh khác giới nghệ thuật phong phú Lu Trọng L Quá trình nghiên cứu Lu Trọng L có từ lâu kéo dài giới nghệ thuật thơ Lu Trọng L trớc cách mạng nhiều vấn đề mà ta cần phải

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:01

Xem thêm: Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ch­¬ng 1 : C¸i t«i tr÷ t×nh trong th¬ l­u träng l­

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w