Biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 50 - 55)

Để tạo ra một “Tiếng Thu” rung động lòng ngời đến thế, Lu Trọng L đã biết kết hợp, sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật phong phú để có thể đạt đợc những thành tựu cao về nghệ thuật. Biện pháp tu từ là một trong những hình thức nghệ thuật mà Lu Trọng L sử dụng nhằm tạo hiệu ứng mạnh trong câu thơ, ý thơ, nhạc thơ. Với các biện pháp tu từ Lu Trọng L đã có thêm phơng tiện chấp cánh cho cảm xúc của mình thăng hoa đến những bến bờ kì diệu.

1. So sánh.

So sánh trở thành một trong những phơng thức để biểu đạt một cách hình tợng nội dung cảm xúc, để thẩm mỹ hoá lời thơ. Biện pháp tu từ này đợc Lu Trọng L sử dụng khá nhiều trong “Tiếng Thu”.

“Thơ ta cũng giống tình nàng vậy Mộng! Mộng mà thôi, mộng hão hờ”

Thơ Lu Trọng L là thơ của cái tôi mơ màng, mộng trong tình yêu và mộng trong chính cuộc đời này. Thi sĩ cứ lang thang trên những bến bờ mơ để rồi khi tỉnh lại chỉ thấy đó là “mộng hão hờ”. Tình trong mộng cứ xa vời, lạnh lẽo với thi nhân. Với sự so sánh này thi nhân nhấn mạnh cô đơn lạc lõng của mình trong tình yêu, một tình yêu mộng tởng và chỉ ở trong mộng tởng mà thôi.

Ta còn có thể thấy rất nhiều hình ảnh so sánh của Lu Trọng L trong tập “Tiếng Thu” nh :

“Lộng lẫy trong màu xiêm áo biếc Nh nàng tiên nữ động Quỳnh Diêu” “Lòng ta phiếu diễu mông lung

Nh hai làn mây biếc”…

Với thủ pháp này thi nhân đã có thể diễn tả một cách chính xác hơn cảm xúc của mình. Bởi vì nó là mộng, là mơ nên rất khó diễn giải và nắm bắt. Ngời đọc có thể hiểu Lu Trọng L hơn có lẽ cũng nhờ thủ pháp này.

2. ẩn dụ

Do tính tạo hình cá thể hoá, thơ lãng mạn nặng về sử dụng ẩn dụ. ẩn dụ nói đây là ví ngầm gắn với những tởng tợng, cảm nhận sống động của chủ thể, nó thờng thoáng qua trong chốc lát và cá thể hoá cao độ chứ không vững bền phổ quát, mà ẩn dụ gần với tâm hồn nhà thơ. Nhìn trăng lên Lu Trọng L liên tởng đến ngời tình :

“Vầng trăng lên mái tóc mây

Một hồn thơ tạnh, mơ say hơng nồng Mắt em là một dòng sông

Là tâm trạng đắm say ngất ngây hơng sắc ngời tình trong phút ái ân dới trăng của giấc mộng tình yêu.

Hay hình ảnh ẩn dụ :

“Nghiêng nghiêng mái tóc hơng nồng Thời gian lặng rót một dòng buồn tênh”

Với thủ pháp so sánh ngầm thi nhân đã làm tăng sức gợi của câu thơ, của hình ảnh thơ, tạo nên câu thơ dờng nh chập chờn h ảo hơn.

Hồn Lu Trọng L phiêu diêu trên nhng bến bờ mộng tởng nên thi nhân luôn có một cái nhìn liên tởng thật phong phú, đa dạng. Chính cái nhìn đó đã tạo nên những hình ảnh ẩn dụ khá độc đáo trong thơ Lu Trọng L.

Những hình ảnh ẩn dụ trong thơ Lu Trọng L khá nhiều, nhiều nh những cơn mộng của thi nhân. Nó cũng thể hiện một cái nhìn đầy mơ màng của Lu Trọng L với cuộc sống này.

3. Trùng điệp

Đây là biện pháp tu từ đợc Lu Trọng L sử dụng khá nhiều trong “Tiếng Thu”. Với thủ pháp này, các nhà thơ thờng sử dụng để nhấn mạnh hoặc đẩy ý thơ đến tận cùng của cảm xúc.

Ngay trong “Tiếng Thu” với sự lặp lại của cụm từ “em không nghe” nh để nhấn mạnh tiếng lòng lẻ loi, cái lẻ loi của chú nai vàng ngơ ngác, cái lẻ loi của ngời cô phụ và cũng chính là cái lẻ loi của tiếng lòng thi nhân.

“Em không nghe mùa thu… …Em không nghe rạo rực… …Em không nghe rừng thu”

Hay trong “Túp lều cỏ” nhà thơ đã lặp lại câu thơ “về đi tuổi trẻ còn hăng hái” hai lần để nhấn mạnh chí giang hồ vùng vẫy bốn phơng, muốn dấn thân vào nơi “cát bụi”

“Dới rặng liễu, thầm gieo bớc một Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng sao bay… Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng sao bay Nàng đi một bớc, đêm một chầy… Nàng đi một bớc, một đên chầy Cỏ mòn lặng uống hạt sơng rơi”

(Im lặng)

Sự lặp lại của câu thơ làm không gian nh mở rộng ra mênh mông. Câu trên gối câu dới lặp lại xen kẽ thi nhân đã từng bớc đa ta vào thế giới mộng của ông.

Sau mỗi cơn mộng dài, trở về với hiện thực thi nhân đem theo trong lòng bao tiếc nuối. Tiếc những cơn mộng đẹp không còn mãi với thi nhân, ng-

ời tình cũng ra đi vào miền h ảo “ta còn thấy bóng kẻ thơ ngây”. Thi nhân nh muốn kéo dài mãi khoảnh khắc này để đợc sống trong cảm giác “Bâng khuâng”.

Kết luận

1. Có thể nói mộng- sầu- yêu đó là thế giới riêng của Lu Trọng L, hay nói cách khác nó là một thứ khí quyển dày đặc bao bọc toàn bộ thi phẩm của ông. Các yếu tố này đồng hành với nhau trong suốt 52 thi phẩm của tập “Tiếng Thu” tạo ra ở mỗi bài thơ cũng nh toàn không khí tập thơ không khí mơ màng, mờ ảo. Nói đến mộng phải nói đến sầu và yêu. Nói đến yêu phải nói đến mộng và sầu. Các yếu tố ấy có khi định nghĩa lẫn cho nhau vì trong cảm hứng sáng tạo nghệ thuật chúng là một thể thống nhất.Nhân vật trữ tình do mộng mà sầu, mà càng sầu thì lại càng mộng, yêu cũng mộng và sầu, khi tỉnh mộng mà buồn sầu nhng trong cõi mộng nỗi buồn càng da diết hơn. Đắm đuối trong sầu mộng, trong sau sa mơ màng cái tôi Lu Trọng L dờng nh trôi nổi chơ vơ trong một thế giới vô định, triền miên trong tâm trạng u hoài bảng lảng.

2. Với cái tôi mơ màng mộng ảo đó, Lu Trọng L đã xây dng lên cho mình một hình tợng thế giới cũng đầy những cái mơ màng mộng ảo. Các hình tợng Lu Trọng L xây dựng nên mang đậm dấu ấn của một màu mơ. Không gian cứ lan bàng bạc tràn khắp thế giới “Tiếng Thu”, đó là một không gian mộng đợc thi nhân co lại ở những bến mơ, con thuyền mộng hay ánh trăng mờ ảo. Với những khoảng không gian này thi nhân dễ đi vào mộng mà độc giả cung dễ bị lạc bớc vào cõi mộng thi nhân.Thời gian miên man vô định trong những cơn mộng ảo, đó là dòng thời gian tâm trạng của nhân vật trữ tình. Con ngời sống trong mơ nên thời gian không xác định, đôi khi thi nhân chợt tỉnh thì lại chìm trong dòng thời gian của những hoài niệm. Con ngời cũng chìm sâu sau một làn sơng khói mờ ảo hay cũng chỉ là những ý niệm của nhà thơ

nh hình tợng ngời em hay hình tợng ngời giang hồ. Thiên nhiên mờ nhoè, không rõ hình hài. Thế giới thơ Lu Trọng L là thế đó, nó mang đậm dấu ấn cái tôi cá nhân nhà thơ.

3. Hình thức nghệ thuật trong thơ Lu Trọng L cũng mang những nét chung của thơ mới thời kỳ này. Lu Trọng L đã sử dụng khá thành công các hình thức nghệ thuật để tăng cờng sự biểu đạt của câu thơ, để tăng cờng dòng cảm xúc câu thơ và để khẳng định hơn nữa cái tôi của mình.

Các thể loại thơ trong “Tiếng Thu” khá phong phú, Lu trọng L đã có nhiều sáng tạo và biến đổi trong việc sử dụng các thể loại thơ, từ đó cũng nhằm đa đến sự phát triển cho thơ ca Việt Nam hiện đại. Ngôn ngữ thơ mang đậm phong cách thi nhân, đó là ngôn ngữ của dồng cảm xúc tinh tế, là ngôn ngữ của cõi mộng. Ông không cầu kì gọt dũa câu chữ nh những nhà thơ khác mà thơ ông là nhng từ ngữ đơn giản và bình dị nh tâm hồn nhà thơ. Biện pháp tu từ đợc Lu Trọng L sử dụng nhằm tăng thêm khả năng biểu đạt cảm xúc của câu thơ, khiến câu thơ dễ đi sâu vào lòng bạn đọc hơn. Tuy vậy nó vẫn có một số hạn chế nh loãng trong cấu trúc, tứ không rõ, câu thơ nhiều khi con dễ dãi.

Nói chung, hình thức nghệ thuật không phải là một thế mạnh của thơ L- u Trọng L nhng đó cũng là một phần tạo nên thế giới nghệ thuật độc đáo của thi nhân.

tài liệu tham khảo

NXB Khoa học xã hội 1982.

2. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu : Văn học Việt Nam 1932 1945– . NXB Giáo dục 1996

3. Nguyễn Đăng Điệp : Giọng điệu trong thơ trữ tình.

NXB Văn học 2002.

4. Hà Minh Đức : Một thời đại trong thi ca (về phong trào thơ mới 1932 1945– ). NXB Khoa học xã hội 1997.

5. Chủ biên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi : Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục 1999.

6. Mai Hơng : Thơ Lu Trọng L những lời bình

NXB Văn hoá thông tin 2000. 7. Trần Đăng Khoa : Chân dung và đối thoại. NXB Thanh niên 1998

8. Lê Đình Kỵ : Thơ mới những bớc thăng trầm. NXB TPHCM 1993.

9. Phơng Lựu : Lí luận văn học

NXB Giáo dục 1997.

10. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức : Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại. NXB Đại học Quốc gia 2003.

11. Lê Lu Oanh : Sự thức tỉnh những nhu cầu xã hội và cá nhân của cái tôi trữ tình hiện nay.Tạp chí văn học số 4 – 1991.

12. Trần Đình Sử : Những thế giới nghệ thuật thơ.

NXB Đại học Quốc gia 1995. 13. Hoài Thanh- Hoài Chân : Thi nhân Việt Nam. NXB Văn học 1998.

14. Trần Nhựt Tân : Đi tìm thông điệp của nàng thơ.

NXB Thanh niên 2004. 15. Đỗ Lai Thuý : Mắt thơ.

NXB Văn hoá thông tin 2000. 16. Thơ mới 1932 1945 tác giả và tác phẩm– . NXB Hội nhà văn 1998.

17. Từ điển Tiếng Việt. NXB Ngôn ngữ học 1992.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 50 - 55)