Ngôn ngữ thơ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 45)

Thơ Lu Trọng L không có sự cầu kỳ của kỹ thuật gọt chữ, đúc câu nh thơ cổ điển vì “ L đâu có làm thơ, L chỉ để lòng mình tràn lên trên mặt giấy” ( Hoài Thanh ). Đến với thế giới ngôn ngữ thơ Lu Trọng L là ta đến với thế giới của những cảm xúc dạt dào của một con ngời mơ mộng. Ngôn ngữ thơ Lu Trọng L tự nhiên, giản dị, “ thơ ông nh dòng suối hồn nhiên từ kẻ đá tuôn ra” (Phạm Thế Ngũ ). Lu Trọng L không đến với độc giả băng thứ “ y phục tối tân” nh Xuân Diệu mà ông đến bằng “những cung đàn bình dị xa”. Có khi chỉ nh là một lời thủ thỉ tâm tình:

“ Hôm qua bạn! Ta chiêm bao” Hay “ Hôm nay dạ lại bần thần

Nhìn đám mây chiều lại nhớ vân” Khi lại nh một lời kể chuyện

Hay cũng có khi là một lời than thở

“ Than ôi! Ngoảnh lại biến đâu rồi”

Lời thơ cứ theo dòng cảm xúc mà tuôn ra chứ không đợc gọt dũa điêu luyện nh những nhà thơ khác. Từ ngữ Lu Trọng L sử dụng nhiều khi chỉ là lời nói hằng ngày:

“ Nghe chồng nói vợ cời khanh khách” “ Chồng nhình xuân mặt hớn hở

Tôi nhìn chàng lòng vội vã

Cái tôi trữ tình Lu Trọng L là một cái tôi sầu mộng, “ Mộng! đó mới là quê hơng của L” nên ngôn ngữ thơ ông là ngôn ngữ thế giới mộng. Lu Trọng L không lấy “ thanh sắc trần gian làm tài liệu” nh Thế Lữ mà để kiến tạo nên

cõi mộng của mình Lu Trọng L đã dùng ngôn ngữ làm thăng hoa cảm xúc con ngời đến những miền xa lạ.

Bút thơ thi nhân đa những hình ảnh ngôn từ cơ hồ nh cũ mòn ấy thăng hoa đến những miền không gian mới của cõi mộng, khiến biên giới ngời thơ đợc mở rộng đến nơi diệu vợi, vô biên.

Trong “Tiếng Thu” ta gặp rất nhiều những địa danh siêu thực : Bến Sông Ngân, bến Trúc lang, bến bồng bềnh, ghềnh suối mây, bến Hoa Giang…

“ Đã biết không mong còn mỏi đợi Nh ngời thiếu nữ bến sông Ngân”

(Lại uống)

Những miền cổ điển, cõi tiên, cõi phật, cung Quảng, dải Ngân hà… “Lạnh lùng nh ngời trong cung Quảng Bâng khuâng chợt nhơ cảnh trần ai”

( Bâng khuâng)

Những hình ảnh của một thế giới khác vời vợi xa xăm : Gốc đào, gốc mai, gốc si già, bên luân hồi…

“Chờ anh dới gốc sim già nhé Em hái đa anh … đoá mộng đầu” (Một chút tình)

Hình ảnh con ngời cũng chập chờn h thực : Cô gái Chiêm thành, ngới sơn nữ, nàng tiên nữ, ngời cô phụ, tráng sĩ, lữ khách rồi đến cả Hằng Nga, Quý phi bên cạnh những cô gái hái mồng tơi, ngời con gái quay xa bên bến n- ớc...

“ Hay là cô gái nớc Chiêm Thành Gặp cơn binh lửa bỏ ngày xanh” (Trờng hận)

Hình ảnh của thế giới với sự sống cũng chấp chới giữa thực và mộng … Tất cả những từ ngữ ấy làm nên một thế giới lung linh, h huyền vừa quen thuộc vừa xa lạ. ở đó biên giới trần gian tiên cảnh xoá nhoà, thời gian ngng đọng vô định “ Sau thơ bát ngát một trời đất, ta không hiểu mà thi nhân cũng không hiểu” ( Hoài Thanh ).

Các nhân vật trữ tình thơng xng em – chàng, ta- nàng, tôi- cô em… khiến cho ta có cảm giác nh đang ở một thế giới xa xăm huyền ảo. Thậm chí khi ông thay bằng một cặp từ hiện đại hơn : anh – em nhng ngay cả cách này cũng không làm cho nhân vật tồn tại thật hơn, những từ : “ Suối mây”, “ Cây sim”, “ áo lụa” bọc lấy từ em khiến em chỉ còn là những h ảnh.

“Nói đi! Em mãi làm duyên Quê em ở Xá, tên em là gì?

Mời em xuống tắm suối mây Em phơi áo lụa trên cây Sim này” (Suối mây)

Trong thơ Lu Trọng L đôi khi tác giả cũng sử dụng những đại từ nhân xng chàng – nàng đợc đặt trong một trờng từ ngữ mang khí vị cổ thi : Giai nhân, văn nhân, chinh phụ, cô phụ… tạo ra không khí xa xa. Và thơ ông đột ngột tách ra khỏi thực trạng nhập vào quá vãng xa xôi.

Ngôn ngữ thơ Lu Trọng L rất giàu những từ chỉ cảm xúc của con ngời. Nếu thơ Xuân Diệu đầy những động tác cuống quýt, vội vàng, đầy những ham hố mãnh liệt muốn chiếm hữu : Ôm, riết, quấn, cắn, bấu, uống… bằng những động từ mang sắc thái vật chất trần tục thì thơ Lu Trọng L lại rất giàu những từ ngữ diễn tả tâm trạng mong manh tinh tế thuộc đời sống nội tâm.

Trong “Tiếng Thu” ta gặp rất nhiều tính từ trạng thái : ngơ ngác, ngẩn ngơ, bỡ ngỡ, bàng hoàng, thổn thức, chập chờn… Đó là trạng thái của ngời chỉ sống với nội tâm của mình mà ít hớng ra ngoại giới :

“Em không nghe mùa thu Dới trăng mờ thổn thức… … Lá thu kêu xào xạc

Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô”

Cái “ngơ ngác” của chú nai kia cũng là cái ngơ ngác của thi nhân khi b- ớc trong cuộc đời này, thi nhân nh đến từ cõi mộng để khi tỉnh mộng bớc vào cuộc đời thực này lại nh “ngẩn ngơ” “bàng hoàng”. Vì thế ngôn ngữ thơ Lu Trọng L nói rất nhiều đến từ diễn tả tâm trạng này.

Ngoài ra cái tôi Lu Trọng L là một cái tôi sầu buồn nên trong ngôn ngữ thơ những từ diễn tả cảm xúc sầu buồn chiếm rất nhiều : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Trên đờng hiu quạnh khách đau mỏi Chán nản hung hăng nện gót giầy”

(Bâng khuâng)

“Tình đã len trong màu nắng mới Lòng anh buồn vời vợi em ơi”

(Thú đau thơng)

Khi tạo hình cảnh vật Lu Trọng L đặc biệt a dùng từ láy âm. Chính những từ mang đặc trng nhoè về ngữ nghĩa và vang về âm hởng này đã làm cho không gian thơ ông trở nên mập mờ, đờng viền quanh các sự vật bị xoá nhoà, ý niệm về thời gian cũng bị triệt tiêu : “Lơ lửng”, “hiu hiu”, “ mờ mờ”, “vời vợi”, “biêng biếc”… những từ láy âm này đã không gian hoá tâm trạng và tâm trạng hoá không gian :

“Trong hồn lặng đã hiu hiu mộng tàn” “Nhìn nhau buồn vời vợi

Có nói cũng không cùng…” 3.3. Nhạc điệu trong thơ

Âm nhạc là một đặc trng chủ yếu của thơ lãng mạn, trong phong trào thơ mới âm nhạc là điều luôn đớc các nhà thơ mới quan tâm. Mỗi nhà thơ có một thế giới âm thanh riêng của mình, ngân vang và sáng nh trong thơ Nguyễn Nhợc Pháp, hối hả gấp gáp nh Xuân Diệu… Mỗi nhà thơ cũng đồng thời là một ngời nhạc sĩ đang hoà lên những nốt nhạc của lòng mình đi tìm những trái tim đồng cảm. Lu Trọng L có thể xem là ngời nhạc sỹ lớn hơn cả bởi thơ ông hầu nh chỉ là những bản nhạc thuần tuý, những bản nhạc mờ ảo trên nền những bức tranh mờ ảo.

Âm thanh và nhạc điệu đó là thế mạnh của Lu Trọng L, “Tiếng Thu” là tiếng ngân vang của mùa, của thơ, của dĩ vãng, của linh hồn thi nhân, nó là bản hợp âm huyền diệu văng vẳng đến hồn ta nhng khi ta cố nghiêng tai lắng nghe thì nó cơ hồ nh biến mất nhng nó lại tồn tại mãi với thời gian và không gian. Phải chăng cũng vì lẽ ấy mà Đỗ Đức Hiểu gọi “Tiếng Thu” là những bản nhạc mờ ảo… “những bản nhạc chìm sâu trong sơng mờ” và ngay cả tên tập thơ “Tiếng Thu” đã tạo cho ta một cảm giác những rung động gợi cảm nh một nốt nhạc mơ hồ và huyền bí.

Mỗi bài thơ của Lu Trọng L là một bản nhạc đợc ngân lên trong lòng nhà thơ và đợc cảm nhận cũng chính bằng âm thanh của câu chữ, tạo nên bản nhạc hoà điệu trong lòng ngời. Có bài gieo vào lòng ngời một khúc nhạc mơ hồ của cõi mộng ( Thuyền mộng), có bài tạo cho con ngời sự thánh thót của từng nốt nhạc ngân ( Hoàng hôn), Lại có bài tạo nên tiếng nhạc du dơng quyến rũ lòng ngời ( Tiếng thu)… Nói chung mỗi bài là một bản nhạc, có âm sắc riêng, nhịp điệu riêng tạo nên cái đa dạng về âm thanh trong “bản giao h- ởng” “Tiếng Thu”.

Để tạo nên một thứ thơ có âm thanh, nhạc điệu quyến rũ lòng ngời Lu Trọng L đã sử dụng kết hợp vần, thanh, nhịp để tạo hiệu ứng ngân vang trong lòng độc giả. Trớc tiên là sự gieo vần hài hoà trong bài thơ đã tạo nên tiếng nhạc:

“Bên thành con chim con Hót nỉ non

Giục lòng em bồn chồn Buổi hoàng hôn”

Tác giả đã phối vần “on”, “ôn” nối các câu thơ và tạo ra sự liên kết về âm thanh. “Con”, “ non”, “bồn chồn”, “hoàng hôn” tạo ra tiếng ngân thánh thót của câu thơ.

Đến đoạn sau tác giả lại phối vần trắc nh tạo nốt nhấn trong bản nhạc : “Em chỉ hận

Sao em ngớ ngẩn

Để tình lang em lận đận”

Nốt nhấn đó tạo cảm giác một nỗi đau nh nuốt vào trong. Với sự kết hợp vần bằng tạo âm nh ngân và điểm vào những vần trắc là những nốt nhạc thánh thót, trầm bổng xen kẽ nhau gợi sự quyến rũ của lòng ngời.

Hay trong “Xuân về” Lu Trọng L sử dụng nhịp rất đặc biệt :

“Rồi ngày lại ngày Sắc màu: phai Lá cành :rụng Ba gian : trống Xuân đi!

Chàng cũng đi”

Nhịp thơ đi từ dài đến ngắn, có những câu thơ nhịp bị ngắt đột ngột nh đứt hẳn, những chữ cuối cứ buông dần tạo cho ta cảm giác sự tàn phai rơi rụng của hạnh phúc trong sự trôi chảy của thời gian mà ta không thể nắm giữ đợc.

Thanh cũng là một biện pháp để Lu Trọng L tạo ra nhạc trong thơ. Với cái tôi mơ mộng nên bản nhạc của Lu Trọng L chỉ là bản nhạc sơng, mờ ảo khẽ ngân. Ta thấy thi nhân thờng lấy thanh bằng làm nền trên đó bút thơ thi nhân buông những thanh trắc luyến láy:

“Còn đâu ánh trăng vàng Mơ trên làn tóc rối” “Đêm ấy xuân vừa sang

Em vừa hai mơi tuổi”

“Tiếng thu” là thơ nhạc, đọc mỗi bài ta có thể cảm nhận trong đó một khúc nhạc. Khi thì thân mật, xa đa :

“Xin rớc cô em bớc xuống thuyền Thuyền tôi sắp chảy chốn thần tiên Cùng nhau ta phiêu dạt”

Khi lại là giọng cao vời trong câu hát : “Tiếng hát lẳng lơ

Một đoàn trai tơ

Khi lại là một khúc ca buồn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Giờ đây hoa hoang dại Bên sông rụng tơi bời” Có lúc lại oán trách não nùng :

“Dãi nắng dầm sơng Trên nắm xơng lạnh”

Lu Trọng L nh ngời nhạc sĩ tài ba ngồi cần mẫn ghép từng nốt nhạc vào khuông để tạo nên bản nhạc. Kiệt tác “Tiếng Thu” là một minh chứng rõ rệt nhất cho cái tài của ngời nghệ sĩ này. “Tiếng Thu” không chỉ là bản nhạc đủ đ- a hình ảnh “Chú nai vàng ngơ ngác” đi sâu vào lòng ngời mà có lẽ đó là bản nhạc ngân mãi đến ngàn đời. Nhạc của “Tiếng Thu” trớc hết là nhạc của ngôn từ, của nhịp, vần, thanh kết hợp tạo thành bản “tình ca mùa thu” bất hủ trong lòng ngời.

Đợc gieo vần bằng nhng sau đó là một loạt vần trắc, nh những nốt nhấn trong bản nhạc của rừng thu cùng tiếng “xào xạc” của lá khô, tiếng “rạo rực” của lòng ngời cô phụ. Kết hợp với những vần “thức- rực”, “phu- phụ”, “xào xạc- ngơ ngác” nh những khúc ngân dài của rừng thu, của lòng ngời cô phụ, kéo dãn không gian, thời gian tạo ra khoảng trống im lặng để giữa đó vang lên bản nhạc mùa thu.

Kết hợp với nhịp thơ 3/2 nhanh và dứt nh những tiếng trong và vang vọng dìu dặt của rừng thu. Một chú nai vàng “ngơ ngác” bớc trong tiếng lá “xào xạc”, nó có cái nhanh của tiếng lá khô, lại có cũng có cái ngân của cái ngơ ngác. Và thi nhân nh ngời nghệ sĩ cần mẫn đã thu lại đợc những khoảnh khắc tuyệt vời đó.

Nhạc điệu trong “Tiếng Thu” không phải đợc tạo ra từ kỹ thuật phối âm điêu luyện. Bởi “Tiếng Thu” không phải là “sự sắp xếp động của những âm tiết tĩnh” mà thực sự là tấm lòng, tiếng nói từ bên trong của một bế tắc luôn khắc khoải đi tìm những giấc mộng của cuộc đời mình.

Nếu “Tiếng sáo thiên thai” là âm thanh ngoại giới rọi vào lòng ngời thì ngợc lại “Tiếng Thu” là tiếng nói từ hồn ngời nhập vào ngoại cảnh. ở “Tiếng Thu” có sự va đập qua lại của âm thanh ngoại giới và âm điệu của lòng ngời dần quyện hoà, đan chéo vào nhau tạo thành một hợp âm mà ta không thể gọi bằng con chữ nào khác ngoài hai chữ “Tiếng Thu”.

Để tạo ra một “Tiếng Thu” rung động lòng ngời đến thế, Lu Trọng L đã biết kết hợp, sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật phong phú để có thể đạt đợc những thành tựu cao về nghệ thuật. Biện pháp tu từ là một trong những hình thức nghệ thuật mà Lu Trọng L sử dụng nhằm tạo hiệu ứng mạnh trong câu thơ, ý thơ, nhạc thơ. Với các biện pháp tu từ Lu Trọng L đã có thêm phơng tiện chấp cánh cho cảm xúc của mình thăng hoa đến những bến bờ kì diệu.

1. So sánh.

So sánh trở thành một trong những phơng thức để biểu đạt một cách hình tợng nội dung cảm xúc, để thẩm mỹ hoá lời thơ. Biện pháp tu từ này đợc Lu Trọng L sử dụng khá nhiều trong “Tiếng Thu”.

“Thơ ta cũng giống tình nàng vậy Mộng! Mộng mà thôi, mộng hão hờ”

Thơ Lu Trọng L là thơ của cái tôi mơ màng, mộng trong tình yêu và mộng trong chính cuộc đời này. Thi sĩ cứ lang thang trên những bến bờ mơ để rồi khi tỉnh lại chỉ thấy đó là “mộng hão hờ”. Tình trong mộng cứ xa vời, lạnh lẽo với thi nhân. Với sự so sánh này thi nhân nhấn mạnh cô đơn lạc lõng của mình trong tình yêu, một tình yêu mộng tởng và chỉ ở trong mộng tởng mà thôi.

Ta còn có thể thấy rất nhiều hình ảnh so sánh của Lu Trọng L trong tập “Tiếng Thu” nh :

“Lộng lẫy trong màu xiêm áo biếc Nh nàng tiên nữ động Quỳnh Diêu” “Lòng ta phiếu diễu mông lung

Nh hai làn mây biếc”…

Với thủ pháp này thi nhân đã có thể diễn tả một cách chính xác hơn cảm xúc của mình. Bởi vì nó là mộng, là mơ nên rất khó diễn giải và nắm bắt. Ngời đọc có thể hiểu Lu Trọng L hơn có lẽ cũng nhờ thủ pháp này.

2. ẩn dụ

Do tính tạo hình cá thể hoá, thơ lãng mạn nặng về sử dụng ẩn dụ. ẩn dụ nói đây là ví ngầm gắn với những tởng tợng, cảm nhận sống động của chủ thể, nó thờng thoáng qua trong chốc lát và cá thể hoá cao độ chứ không vững bền phổ quát, mà ẩn dụ gần với tâm hồn nhà thơ. Nhìn trăng lên Lu Trọng L liên tởng đến ngời tình :

“Vầng trăng lên mái tóc mây

Một hồn thơ tạnh, mơ say hơng nồng Mắt em là một dòng sông

Là tâm trạng đắm say ngất ngây hơng sắc ngời tình trong phút ái ân dới trăng của giấc mộng tình yêu.

Hay hình ảnh ẩn dụ :

“Nghiêng nghiêng mái tóc hơng nồng Thời gian lặng rót một dòng buồn tênh”

Với thủ pháp so sánh ngầm thi nhân đã làm tăng sức gợi của câu thơ, của hình ảnh thơ, tạo nên câu thơ dờng nh chập chờn h ảo hơn.

Hồn Lu Trọng L phiêu diêu trên nhng bến bờ mộng tởng nên thi nhân luôn có một cái nhìn liên tởng thật phong phú, đa dạng. Chính cái nhìn đó đã tạo nên những hình ảnh ẩn dụ khá độc đáo trong thơ Lu Trọng L.

Những hình ảnh ẩn dụ trong thơ Lu Trọng L khá nhiều, nhiều nh những cơn mộng của thi nhân. Nó cũng thể hiện một cái nhìn đầy mơ màng của Lu Trọng L với cuộc sống này.

3. Trùng điệp

Đây là biện pháp tu từ đợc Lu Trọng L sử dụng khá nhiều trong “Tiếng Thu”. Với thủ pháp này, các nhà thơ thờng sử dụng để nhấn mạnh hoặc đẩy ý

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 45)