Hình tợng ngời em

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 25 - 28)

Gắn liền với giấc mơ tình ái là hình ảnh ngời em – ngời tình trong mộng của thi nhân. Trong từng giấc mộng của thi nhân ta đều thấy thấp thoáng hình ảnh của một ngời con gái, hình ảnh đó không chỉ xuất hiện trong một vài bài thơ mà nó xuất hiện ở hầu hết trong 52 thi phẩm của tập “Tiếng Thu”. Ngời em là cội nguồn sầu mộng trong hồn thơ, hình ảnh ngời em có khi đợc nhà thơ miêu tả nh một cô gái Chiêm Thành, ngời sơn nữ, ngời con gái quay tơ nơi bến cũ hay ngời đã đến bến sông Ngân… Dù là ai đi nữa thì chính họ cũng đã đem lại nguồn cảm xúc nuôi dỡng tâm hồn thi nhân, họ là những bản tình ca diệu vợi u buồn gieo vào hồn thơ dễ rung động của Lu Trọng L.

Hình ảnh ngời em đến trong thơ Lu Trọng L không phải bằng những đ- ờng nét cụ thể, hữu hình, những chân dung sắc nét mà chỉ là ý niệm về một ngời con gái đợc nhìn qua lăng kính ảo ảnh của cái tôi mơ màng Lu Trọng L. Nhà thơ gọi đó là “nàng”, “em”, “cô em”, “ngời em gái” hay “Vân nơng”… nhng tất cả chỉ là mộng tởng của cái tôi nhà thơ.

Hình tợng ngời em hiện lên chỉ bằng một vài nét khắc hoạ của nhà thơ, vì thế hình ảnh ngời em trong “Tiếng thu” không bao giờ hiện ra trực diện trớc mắt ngời đọc mà chỉ là một nét để ngời đọc cùng tởng tợng và ru mình vào thế giới mộng của thi nhân:

“Lộng lẫy trong màu xiêm áo biếc Nh nàng tiên nữ động Quỳnh Diêu”

Ta tởng nh ngời em hiện ra trớc mắt, nhng không, ta lại chỉ thấy đợc cái “lộng lẫy” của “xiêm áo” và một vẻ đẹp rất chung chung “tiên nữ động Quỳnh Diêu”.

Với hình tợng ngời em thi nhân thờng chấm phá bằng một vài nét về “đôi mắt”, “mái tóc” kèm theo là chiếc gối, nhng những nét chấm phá ấy cũng huyền hồ: tóc mây, mắt lệ… ba hình ảnh đó đi về trong “Tiếng Thu” và gây đ- ợc nhiều ám ảnh nhất.

“Đôi mắt em lặng buồn Nhìn thôi và chẳng nói” “Mắt em là một giòng sông

Thuyền ta bơi lặn trong dòng mắt em” “Cho lệ em rơi, khăn anh ớt

Cho mắt đẹp nữa lúc mơ màng”…

Hình ảnh đôi mắt đợc nhà thơ khắc hoạ thật sống động nh cái nhìn thẳm sâu vào cõi mộng thi nhân. Tuy nhà thơ khắc hoạ rất nhiều hình ảnh đôi

mắt em nhng nó cũng không đem lại chút “thực” nào trong cõi mộng của thi nhân. ‘Đôi mắt” ấy không phải là một đôi mắt tơi vui mà đó luôn là hình ảnh một “đôi mắt lặng buồn”, “mắt lệ”… Chính cái buồn ấy là khúc nhạc ngân, là dòng sông để Lu Trọng L có thể ngụp lặn trong đó.

Hình ảnh “mái tóc” cũng là hình ảnh đợc Lu Trọng L khắc hoạ khá nhiều khi xây dựng hình tợng em:

“Nghiêng nghiêng mái tóc hơng nồng Thời gian lặng rót một dòng buồn tênh” “Còn đâu ánh trăng vàng

Mơ trên làn tóc rối”

“Đôi liễu nhìn nhau cùng rủ bóng Trên đờng tha thiết mớ tóc mây” “Đôi mắt em say màu sán lạn Trán em để lỏng làn tóc lơi”

Mái tóc mây là hình ảnh đặc trng của ngời phụ nữ nhng khi đi vào thế giới thơ của Lu Trọng L thì mái tóc đó đã mang dáng dấp của một thế giới mộng. Mái tóc ngời em bồng bềnh cùng làn mây khói mờ ảo càng làm cho hình ảnh ngời em nh chập chờn trớc mắt ngời đọc, hình ảnh em nh bị che mờ đi bởi “làn tóc lơi”, “lỏng buông mái tóc”, “nghiêng nghiêng mái tóc”… đó chính là cái chập chờn huyền ảo mà cuốn hút ngời đọc.

Gắn với hình tợng ngời em còn là hình ảnh chiếc “gối mộng” nữa: “Còn đâu giờ nhung lụa

Mộng chùm trên bông Tình ấp trong gối” “Ai bảo em là giai nhân

Cho lệ tràn đêm xuân Cho tình tràn trớc ngõ Cho mộng tràn gối chăn”…

Hình ảnh ngời em cùng những giấc mộng tình của thi nhân luôn gắn với hình ảnh chiếc gối, đó cũng là “gối sầu”, “gối mộng” bởi những giấc mộng tình ái và hình ảnh em luôn tan biến khi nhà thơ chợt tỉnh cơn mộng, sự chia ly của thi nhân với chiếc gối mộng là sự chia ly của thi nhân với ngời em. Vì thế chiếc gối này cũng nh sự hiện hữu hình ảnh ngời em trong mộng của thi nhân.

“Đôi mắt”, “mái tóc”, “chiếc gối” cũng là những hình ảnh khá phổ biến mà các nhà thơ thờng sử dụng để khắc hoạ hình ảnh ngời em nhng với Lu Trọng L thì khác, ông luôn có cái nhìn riêng biệt mà ta có thể dễ dàng nhận ra. Cặp mắt lặng nhìn thăm thẳm của Lu Trọng L khác hẳn “Đôi giếng mắt đã

chứa trời vạn hộc” của Xuân Diệu hay đôi mắt đợm “một vẻ ngây thơ và ớc ao” của Hàn Mặc Tử. Mái tóc nghiêng nghiêng ủ mộng của ông rõ ràng không giống với “tóc ngời”, “tóc xanh tốt” của Xuân Diệu.

“Tóc liễu buông xanh quá mỹ miều”

Thậm chí cũng không giống mái tóc tuy đôi khi đợm màu huyền bí nh- ng vẫn đậm tính tạo hình của Vũ Hoàng Chơng:

“Bồng bềnh mua chảy óng lng thon”

Chiếc gối của ông cũng vậy, hình nh nó hoen nhiều lệ tình hơn chiếc gối của Huy Cận và cũng chứng kiến nhiều phút giây giật mình thảng thốt của chủ nhân hơn.

Ngoài những hình ảnh “đôi mắt”, “mái tóc”, “chiếc gối” thì Lu Trọng L cũng khắc hoạ đến những hình ảnh “đôi má”, “đôi tay” hay thậm chí là “giọng nói tiếng cời” của ngời em.

“Mồng tơi úa đỏ đôi tay nõn Cô bé nhìn tay nhí nhảnh cời” “Môi em đợm sặc mùi nho tơi Đôi má hồng em chúm chím nụ cời Đôi mắt em say màu sán lạn”

Hình tợng ngời em đợc nhà thơ xây dựng nh một ngời tình trong cổ tích, một ngời tình để thi nhân có thể phiêu dạt tâm hồn mình tới những miền xa xôi, ngời tình ấy tuy có xuất hiện nhng ta không nhận ra bởi hình ảnh đó chỉ thấp thoáng nh ở một miền cổ tích khác với cuộc đời thực. V chính thià nhân cũng chỉ có thể nhìn thấy ngời em qua cõi mộng và chỉ có trong mộng thi nhân mới gặp đợc ngời tình của mình. Hình ảnh mang đậm tính chất tâm trạng chứ không phải là một nét đặc tả .

Ngời tình cổ tích đó chính là một nét khác biệt và cũng là độc đáo của Lu Trọng L, bởi viết về tình yêu và ngời tình trong mộng thì rất nhiều nhà thơ mới đã viết nhng để tạo ra một tình yêu ảo mộng và một ngời tình cổ tích thấp thoáng ẩn hiện sau làn sơng cõi mơ thì chỉ có Lu Trọng L. Trong thơ Thế Lữ ta có thể thấy hình ảnh cô em rất thực, sống động trong thế giới của tự nhiên:

“Cô nàng váy ỡm ờ đứng trông Tóc cô gió lẳng lơ chòng

Nắng vàng rỡn cặp má hồng hồng tơi” (Bông hoa rừng)

Còn hình tợng ngời em trong thơ Xuân Diệu là những nét xinh tơi, son trẻ:

“Son trẻ trời nh mời sáu tuổi

(Rạo rực) Một vẻ đẹp của cõi thực đối lập với hình ảnh mờ ảo mơ màng của ngời tình cổ tích trong thơ Lu Trọng L, ngời tình đó chỉ là những ngỡng vọng, chỉ là những miền cảm xúc nhẹ dâng trong lòng thi nhân nếu ta quá vồ vập thì ng- ời tình ấy sẽ vĩnh viễn trở lại với miền cổ tích.

Khác với ngời đàn bà tuyệt đối trong thế giới vĩnh cửu của Đinh Hùng, tồn tại một cách tiên nhiên đâu đó trong cõi siêu nghiêm, ngời em trong thơ L- u Trọng L là ngời em sầu mộng, ngời em luôn mang tâm trạng của ngời cô phụ vọng phu, mang dáng dấp của những giai nhân trong song cửa với những tình cảm có tính chất trần thế nhân bản - đó là nỗi u hoài, sầu mộng của cảm giác cô đơn chia biệt, là dự cảm về sự vô vọng, tan vỡ.

Có thể nói tâm hồn Lu Trọng L là một bản nhạc sầu ngân dài trong không gian và thời gian, thi nhân luôn thích đợc đắm chìm trong nỗi sầu mộng đó. Vì thế hình ảnh ngời em trong “Tiếng Thu” chỉ hiện ra mờ ảo thấp thoáng thôi nhng vẫn mang một nét “sầu buồn”:

“Vừng trăng từ độ lên ngôi

Năm năm bến cũ em ngồi quay tơ Để tóc vớng vần thơ sầu rụng Mái tóc buồn thơ cũng buồn theo”

(Thơ sầu rụng)

Thi nhân mộng để đợc gặp em – ngời tình trong mộng nhng những giấc mộng đó lại chóng tàn phai, thi nhân mặc dù vui trong giấc mơ tình ái nhng luôn thờng trực nỗi buồn khi bắt gặp hình ảnh em, đó là nỗi buồn, nỗi lo sợ phải tỉnh mộng .

Ngời em trong thơ Xuân Diệu luôn là sự háo hức, chờ đợi: “Em phải nói, phải nói và phải nói Bằng lời yêu nơi cuối mắt đầu mày Hay ở Huy Cận là sự ngọt ngào đầy yêu thơng trìu mến:

“Đôi lứa thiên thần suốt một ngày Em ban hạnh phúc chứa đầy tay Dịu dàng áo trắng trong nh suối Toả phất đôi hồn cánh mộng bay”

Hình tợng ngời em trong thơ Lu Trọng L là ngời tình của cổ tích, là ng- ời em của sầu mộng, nó vừa mang những nét chung lại vừa rất Lu Trọng L.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 25 - 28)