Không gian, thời gian

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 34 - 40)

“Tiếng thu” là một miền đầy mơ màng, ảo mộng. Bầu không khí đã nhuộm một màu mộng. Vì thế không gian, thời gian trong “Tiếng Thu” là của cõi mộng ảo xa xăm mà ta khó có thể nhận biết rõ là thực hay mơ, quá khứ hay hiện tại.

2.4.1. Không gian

Không gian trong “Tiếng Thu” là không gian huyền diệu của thi nhân mơ màng Lu Trọng L, trải khắp không gian là bàng bạc một màu mộng ảo. Lạc vào không gian “Tiếng Thu” ta khó có thể xác định rõ đợc phơng hớng bởi bao quanh ta lúc nào cũng là “thăm thẳm một màu xanh” vô định hay bàng bạc một làn sơng khói mờ ảo.

“Thuyền bơi trong cõi mơ lồng lộng… Thuyền bơi trong quãng trời xanh ngắt Thẳm xa, xa thẳm một màu lơ”

(Thuyền mộng)

Hồn thi nhân nh lạc vào chốn không cùng của trời đất. Không gian cứ trải dài, trôi mãi theo con thuyền mộng của thi nhân mà không có bến đỗ, không gian tan loãng dần và trở nên khó hiểu với ai đang “tỉnh”.

Không gian đợc Lu Trọng L sử dụng trở đi trở lại trong “Tiếng Thu” là trăng và bến nớc. Đây là không gian thi nhân thờng sử dụng để ru mình vào cõi mộng. Bến nớc là nơi con thuyền mộng thi nhân trôi vào cõi không cùng, trăng là ánh sáng mờ ảo, lẩn khuất cùng làn sơng tạo nên thế giới của cõi mơ. Bến nớc đó là nơi bến cũ em ngồi quay tơ:

“Năm năm bến cũ em ngồi quay tơ”

Là bến Ngân Sơn nơi ngàn cặp uyên ơng ghé con thuyền mộng: “Buổi mai kia cặp uyên ơng

Nhắm bến Ngân Sơn ghé con thuyền”

Cũng là bến nớc có rặng xoan tây đỏ rực màu khát khao mong nhớ: “Xoan tây trớc bến hai lần đỏ

Lệ nhỏ hai lần chàng có hay”

Những bến nớc ấy không phải là một bến trần gian cụ thể nào, đó chỉ là nơi sông nớc xa xôi cho thi nhân ghé thuyền mộng, là bến mộng để hồn thơ L- u Trọng L tìm đến rồi lại đi.

“Chừ đây đêm hãy đầy sơng

Bến nớc trong “Tiếng Thu” là nơi gặp gỡ và chia tay giữa ngời lữ khách và tình nơng, họ gặp nhau trên một ghềnh suối mây nào đó, họ cùng nhau khắc dấu bao kỉ niệm. Nhng khi ngời khách ấy ra đi nó lại trở thành bến đợi, bến mong nhớ:

“Từ buổi chàng ra non nớc này Em buồn từ đó tới đêm nay”

Không gian bến nớc trở nên huyễn hoặc, sơng khói mà u buồn, đó là nơi thăng hoa của những vần thơ sầu mộng mênh mông. Không gian bến nớc trở thành đặc trng khơi gợi tâm trạng, để nhân vật trữ tình trôi vào cõi mộng. Bến nớc là nơi con thuyền mộng trôi quá vào cõi mơ để bập bềnh cùng mây bạc, du ngoạn cùng dải Ngân hà.

Cùng với không gian bến nớc là những cảnh biệt ly não nùng mờ xám khắp “Tiếng thu”:

“Rồi trong những phút giây lậu

Mắt sầu gợn sóng lòng đâu rộn tình”

Không gian bến nớc là không gian mở lại vừa là không gian tĩnh tại, bất biến, vừa là không gian rộng mở. Vì vậy, không gian bến nớc trong “Tiếng Thu” vừa thể hiện giấc mộng ra đi, vừa thể hiện giấc mơ trở lại của nhân vật trữ tình.

Khắp thế giới nghệ thuật “Tiếng Thu” ánh trăng mờ ảo, bàng bạc lan toả, xuyên thấm vào cảnh vật và hồn ngời. Trăng ở đây bị nội tâm hoá sâu sắc và luôn đi kèm với những từ chỉ trạng thái: trăng sầu, trăng mờ thổn thức, trăng mơ màng, trăng cầu, trăng nở đầy buồng…

“Chừ đây trăng nớc não nùng” “Hôm ấy trăng thu rụng dới cầu”…

Trăng nối rộng không gian cho mộng tràn vũ trụ, cả thế giới đều sầu mộng cùng với điệu sầu mộng của ngời: ngời cô phụ nhớ chồng trong ánh trăng mờ thổn thức, cõi tiên u uất trong ánh trăng sầu, ngời lữ khách dừng bớc phiêu linh trong đêm sơng, trăng cũng “ngậm buồn” trong một đêm kỹ nữ.

Không gian ánh trăng gắn liền với thời gian đêm, khơi thức những giấc mộng ái ân, gợi đến những ngọt ngào và đau thơng của những cuộc tình đã vỡ. Hồn thi nhân trôi mãi vào miền trăng h ảo, khuôn mặt ngời yêu cũng chập chờn trong không gian (Giang hồ, thơ sầu rụng). Tình yêu cũng đợc so sánh với trăng (một chút tình) có khi trăng cũng chính là mộng:

“Ai nghe tiếng hát chị đò đa

Mà không cảm thơng ngời quả phụ Nằm ấp bóng trăng tha

Biết bao hoang lạnh và khao khát trong hình ảnh ngời quả phụ “nằm ấp bóng trăng tha”.

Không gian trong thơ Lu Trọng L là không gian của cõi mộng, tâm trạng con ngời nhập vào trăng khiến mộng lan toả khắp đất trời và cõi h ảo hoá hiện thực, trộn thực với mộng, mộng với thực khiến thơ ông có độ huyền ảo vô cùng.

Thế giới “Tiếng Thu” là thế giới mộng nên nó bàng bạc trong từng câu chữ của “Tiếng Thu” là một không gian mộng ảo. Với cách tả, gợi lên những không gian khác thờng lan toả sau từng câu thơ, ý thơ Lu Trọng L đã đa ngời đọc vào “cõi mơ” để ta có thể đắm chìm cùng dấu chân ngời lữ khách phiêu du trong không gian bao la của vũ trụ hay êm rơi qua lớp sơng mờ ảo để lạc sâu nữa vào cõi mơ.

2.4.2. Thời gian

Hồn thơ Lu Trọng L là mơ mộng nên thời gian trong “Tiếng Thu” cũng chập chờn mộng ảo. Đối với các nhà thơ mới, thời gian không còn là vòng tuần hoàn theo nhịp điệu vĩnh hằng của vũ trụ mà là thời gian tuyến tính chảy trôi. Đọc Lu Trọng L, Hoài Thanh nhận xét “ta thấy những cảnh mơ hồ, không có thời nay mà cũng không thời nào có”. Nhìn một cách tổng quát thời gian trong thơ Lu Trọng L đã bị xoá nhoè gianh giới trong cái nhìn mộng ảo về cuộc đời. Ngay thi sĩ khi đề cập đến những dấu ấn phân định thời gian “đêm nay” hay “hôm qua” thì những thời điểm ấy cũng hoàn toàn không xác định. Tuy nhiên, nếu hiểu quá khứ là tất cả những cái đã trôi qua và lấy trạng thái mộng làm điểm tựa xác định thời gian hiện tại trong từng thi phẩm thì hầu nh trong “Tiếng Thu” là dòng thời gian trở về với dĩ vãng, hoài niệm với những kỷ niệm:

“ Lòng rợu theo thời dĩ vãng

Chập chờn sống lại những ngày không”

Trong mỗi giấc mộng thi nhân lại tìm về với những gì là tốt đẹp, ký ức trong Lu Trọng L là hình ảnh ngời mẹ:

“Nét cời đen nhánh sau tay áo Trong ánh tra hè trớc dậu tha”

(Nắng mới)

Nét cời đen nhánh đã trở thành những hình ảnh mà thi nhân mang theo trong tim mình, đó cũng nh là một ám ảnh, một ngọn lửa sởi ấm tâm hồn ngời con.

Hiện tại là nắng mới mà ký ức cũng là nắng mới, cái nắng mới của hiện tại đã gọi ký ức sống dậy, chập chờn rồi nhập hẳn vào quá vãng trong một giấc mộng ngọt ngào:

“Yêu nhau những tởng yêu nhau mãi Tình đến muôn năm chửa bạc đầu” Là thuở ngày xanh cha biết sầu:

“Mời bảy xuân em chửa biết sầu Mối tình đa lại từ đâu đâu”

Là lúc ngời chinh phu còn ở bên ngời chinh phụ, là khi ngời lữ khách còn đang trên đờng lãng du cha mệt mỏi “ Năm tháng ta vui chốn bụi hồng .

Sự trở về với dấu cũ ngời xa là một phần không thể thiếu trong thế giới của “Tiếng Thu”. Những “đêm ấy”,“ hôm ấy”,“cảnh xa”,“thở ngày xanh”…đã ngng đọng lại nh những gì không thể đổi thay, những gì vĩnh viễn tốt đẹp của cuộc đời, nó là phần mộng của cuộc đời này.

Thời gian trong “Tiếng Thu” có rất nhiều quá khứ bởi cái tôi mơ màng Lu Trọng L luôn đi về giữa hiện tại và quá khứ, cái hiện tại gợi lại những điều trong quá khứ. Dòng cảm xúc trôi chảy, thời gian quay ngợc trở lại với những hồi ức. Thời gian quá khứ với tất cả những gì là tốt đẹp thì thời gian hiện tại là trạng thái đổ vỡ, trống rỗng, cô đơn. Thời gian hiện tại đợc nhận diện bằng các từ “đêm nay”,“hôm nay”,“giờ đây”… Ngay cả những cụm danh từ có tính chất vô định “một sớm mai”, “buổi sớm kia”… đặt vào hoàn cảnh cụ thể cũng mang sắc thái thời gian hiện tại.

Thời gian hiện tại trong “Tiếng Thu” thờng gắn với trạng thái “tỉnh mộng” do đó mà tâm trạng thờng xuyên của nhân vật trữ tình trong hiện tại là cảm giác đổ vỡ, trống rỗng và sầu đau:

“ Dới nớc lâu đài tan tác vỡ Bên bờ trơ lại giấc mơ tàn”

Những giấc mộng tan trả thi nhân về với thực tế, ngời thấy bàng hoàng ngơ ngác nh lạc vào thế giới khác:

“Đêm nay hoạ có mình ta

Đốt hơng trầm cũ cho ma dạo đàn”

Có lúc mộng vỡ tan và thi nhân và thi nhân cảm thấy mình trống rỗng nỗi đau và mọi cảm giác trở nên h vô:

“ Ta hát dăm câu vô nghĩa lý Lá vàng bay lả vào buồng ta Ta viết dăm câu vô nghĩa lý Ngời điên xem đến hiểu lòng ta”

Thời gian hiện tại là những nỗi sầu đau sau những cơn mộng, nhà thơ nh muốn chạy trốn vào những giấc mơ thời quá khứ với những kỷ niệm, hồi ức đẹp. Nhng rồi quá khứ cũng phải là hiện tại, thi nhân sầu thơng ngơ ngác rồi lại rơi vào mộng ảo.

Điều này Lu Trọng L khác hẳn với các nhà thơ mới khác, nhất là Xuân Diệu. Xuân Diệu cũng là nhà thơ của cảm thức thời gian, thời gian trong thơ Xuân Diệu rất nhiều, nó trôi chảy cùng bao sự tiếc nuối của nhà thơ. Vì thế, Xuân Diệu luôn luôn sống trong hiện tại và chỉ hiện tại mà thôi.

“Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

Lu Trọng L thì nhoài ngời về quá khứ, muốn chìm sâu trong mộng để đ- ợc sống trong quá khứ, kéo dài thời gian quá khứ nh kéo dài những niềm vui, trong sự đối sánh hiện tại, quá khứ là tuổi hai mơi vừa đến:

“Đêm ấy xuân vừa sang Em vừa hai mơi tuổi”

Thì hiện tại là những tan tác tơi bời của hoa dại ven sông: “Giờ đây hoa hoang dại

Rụng bên sông tơi bời”

Rất nhiều bài thơ trong “Tiếng thu” có kiểu kết cấu theo trục thời gian quá khứ - hiện tại. Nhân vật trữ tình ý thức sâu sắc, hiện tại chẳng còn chi nữa nhng vẫn mong ngóng về dĩ vãng, vẫn buông những câu hỏi “còn đâu”… đầy tiếc nuối.

“Tình anh đã xế bóng Còn chi nữa, em ơi”

Thế giới “Tiếng Thu” là thế giới mộng mơ song ở đó thời gian không ngừng đọng mà chảy trôi theo nhịp vận động tâm trạng của con ngời.

“Mời bảy xuân em cha biết sầu… Hôm ấy trăng thu rụng dới cầu…

Ngày tháng trôi xuôi với ái ân… Hôm nay ngồi ngóng ở bên song”

Bớc đi của thời gian gắn với sự tàn phai rơi rụng của cảnh và sự héo úa trong mong đợi của lòng ngời.

Cách cảm nhận thời gian mang đặc trng của cảm quan lãng mạn, đó là sự trôi chảy theo dòng tâm trạng của nhân vật trữ tình nhng cái tôi trữ tình Lu Trọng L không cuống quýt, níu kéo, tận hởng từng giây từng phút sự sống hiện tại mà lặng lẽ nhìn thời gian qua đi, lòng rng rng với nỗi u hoài và tuôn lệ.

Xuân Diệu với cảm nhận thời gian chảy trôi không trở lại vì thế ông muốn níu kéo thời gian ở lại, cuống quýt tận hởng những phút giây hiện tại:

“Mau lên chứ vội vàng lên với chứ Em ơi em tình non đã già rồi” Còn Lu Trọng L thì:

“Thời gian lặng rót một dòng buồn tênh”

Thật nhẹ nhàng và êm ái, con ngời cứ sống trong những giấc mộng của kỷ niệm xa cũ.

Chơng 3 : hình thức nghệ thuật thơ lu trọng l

“Thơ mới” là một hiện tợng thơ ca có những yếu tố mới về nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật. Về nội dung thơ mới là tiếng nói của một lớp công chúng có những yêu cầu mới về t tởng, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ. Về hình thức, thơ mới mang lại nhiều khả năng biểu hiện và do đó thúc đẩy sự phát triển của thơ ca thời kỳ hiện đại. Nhng những hình thức biểu hiện của rhơ mới không đoạn tuyệt với quá khứ hoặc mang chất ngoại lai. Thơ mới đã biét khai thác phát huy những truyền thống tích cực của các hình thức thơ ca dân tộc đồng thời cũng học tập có sáng tạo những hình thức của thơ ca nớc ngoài.

Đến với thơ mới không phải bằng một “ thứ y phục tối tân” nh Xuân Diệu cũng không phải bê nguyên cái truyền thống mà Lu trọng L đã biết kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để tạo ra nhiều hình thức nghệ thuật độc đáo, mới lạ và có giá trị nghệ thuật. Với sự năng động sáng tạo của mình, Lu Trọng L đã có những thành tựu đáng kể về mặt hình thức nghệ thuật thơ. Về thể loại thơ đã có những thay đổi, sáng tạo. Ngôn ngữ cũng có những cách tân, sử dụng các biện pháp tu từ tạo thêm ấn tợng cho ngời đọc và tạo sức lôi

cuốn cho câu thơ. Và nhất là Lu Trọng L đã đa thành công nhạc vào thơ, đó là thành tựu đáng kể tạo dấu ấn Lu Trọng L trong phong trào thơ mới. Đọc thơ Lu Trọng L đôi khi ta nh đang nghe một bản nhạc du dơng trầm bổng với những cảm xúc khác nhau.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng (Trang 34 - 40)