Bêncạnh đó, ông cũng đã lý giải và làm sáng tỏ một số vấn đề nh, khơi nguồn củatình quê, những bức tranh phong cảnh, nguyên nhân xã hội...ở một cái nhìn cóphần cụ thể hơn, Trinh Đờng với
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang 2Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bè bạn đã động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn này
Mai Thị Đăng Thơng
Trang 3Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ
9
1.1.1 Cái tôi trữ tình trong thơ 9 1.1.2 Các dạng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ 11 1.1.3 Nội cảm hoá - một dạng thức biểu của cái tôi trữ tình trong thơ 13
1.2 Tính chất hớng nội trong cái tôi trữ tình Huy Cận 15 1.2.1 Cái tôi cô đơn không tìm đợc niềm giao cảm 16 1.2.2 Những chiêm nghiệm suy t về những nghịch lý cuộc đời 22 1.2.3 Niềm khát vọng hớng tới cõi vô cùng 28
Ch ơng 2 Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội
35
2.2.1 Nội cảm hoá không gian ngoại giới 37 2.2.2 Không gian vũ trụ trong cảm nhận của nhà thơ 41 2.2.3 Không gian mang đậm màu thiền 49
2.3 Nghệ thuật tổ chức không gian trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca 53 2.3.1 Sử dụng những hình ảnh thơ có sức gợi cảm 53 2.3.1.1 Hình ảnh biển 53 2.3.1.2 Gió - thông ngôn giúp Huy Cận giao hoà, giao cảm với
vũ trụ
55 2.3.1.3 Trăng sao 57 2.3.2 Kết cấu trùng điệp, tơng phản trong tổ chức lời thơ 60 2.3.2.1 Thủ pháp trùng điệp của lời thơ 60 2.3.2.2 Thủ pháp tơng phản đối lập 62 2.3.3 Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ 65
Trang 4Ch ơng 3 Giọng điệu suy tởng
71
3.1.1 Giới thuyết khái niệm 71 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu 73 3.1.3 Suy tởng - một dạng thức của giọng điệu thơ trữ tình 74
3.2 Giọng điệu suy tởng trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca 77 3.2.1 Giọng điệu sầu não 77 3.2.2 Giọng điệu ngậm ngùi, trầm lắng, suy t 85
3.3 Các hình thức tổ chức giọng điệu trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca 91 3.3.1 Đối thoại hoá giọng điệu 91 3.3.2 Chiêm nghiệm suy t với cái tôi bề sâu 93 3.3.3 Nội cảm hoá giọng điệu 95
đầu, thăng hoa của một hồn thơ, mà nh ông nói đầu theo vũ trụ, đầu theo loài“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
ngời” Với hai tập Lửa thiêng và Vũ trụ ca, ông đã khẳng định đợc tài năng, vị
trí của mình trong phong trào thơ mới Tìm hiểu t duy nghệ thuật thơ Huy Cậntrớc Cách mạng, vì vậy, không chỉ để hiểu tài năng, phong cách một nhà thơ, màcòn góp phần để hiểu thêm về những tìm tòi, đổi mới trong t duy nghệ thuật thơtrên hành trình hiện đại hoá thơ ca dân tộc
1.2 Bàn về thơ Huy Cận trớc cách mạng, nhiều ý kiến đã gặp nhau khicho rằng, tính chất hớng nội là một đặc điểm nổi bật trong t duy nghệ thuật của
ông Theo cách nói của Hoài Thanh, Huy Cận là ngời “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiluôn luôn lắng nghemình sống để ghi lấy cái nhịp nhàng lặng lẽ của thế giới bên trong” giữa cái ồ ạtnhộn nhịp của cuộc sống đời thờng Trên bình diện khái quát hơn, đã có ngờinói tới một chủ nghĩa lãng mạn tâm lý trong thơ Huy Cận, mà nổi bật là dòng
Trang 5suy t sâu thẳm… Tuy nhiên, tất cả mới dừng ở đó Cho đến nay, ch Tuy nhiên, tất cả mới dừng ở đó Cho đến nay, cha có mộtcông trình nào khảo sát, nghiên cứu một cách tập trung, hệ thống về t duy nghệthuật thơ Huy Cận trong giai đoạn đặc biệt này Đề tài nghiên cứu của chúngtôi, vì vậy, có thể xem là một sự bổ sung cần thiết để có đợc một cái nhìn đầy đủhơn về đặc trng t duy nghệ thuật thơ Huy Cận.
1.3 Trong chơng trình văn học ở nhà trờng, từ phổ thông đến đại học,Huy Cận là một tác giả trọng tâm Tuy nhiên, có một thực tế là cả ngời dạy vàngời học đang gặp không ít khó khăn khi phải đối mặt với những bài thơ mang
đậm chất suy t của ông Thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hi vọngphần nào tháo gỡ đợc những khó khăn đó
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là nghiên cứu tính chấthớng nội trong t duy nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng tháng Tám, từ đó,nhận diện đặc trng cơ bản một phong cách nghệ thuật thơ
2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc những biểu hiện của tính chất hớng nội trong t duy
nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng
Thứ hai, trên cơ sở khảo sát, phân tích so sánh, chỉ ra đợc những khác biệt
cơ bản trong t duy nghệ thuật thơ Huy Cận với t duy nghệ thuật thơ của một sốnhà thơ trong phong trào thơ mới
Thứ ba, ở một chừng mực nhất định chỉ ra nguyên nhân dẫn tới hình thức
t duy đó trong thơ Huy Cận
3 Đối tợng và phạm vi khảo sát
3.1 T duy nghệ thuật của một nhà thơ đợc thể hiện trên nhiều phơng diệntrong thế giới nghệ thuật của tác phẩm ở đây, chúng tôi chỉ tập trung khảo sáttrên ba phơng diện cơ bản: cái tôi trữ tình, không gian nghệ thuật, giọng điệuthơ
3.2 Phạm vi khảo sát của đề tài là hai tập Lửa thiêng và Vũ trụ ca Về văn bản khảo sát, chúng tôi dựa trên hai tác phẩm: Tuyển tập thơ Huy Cận (Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1986) và Huy Cận đời và thơ (Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1999)
4 Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ đã đợc xác định trên đây, chúng tôi chủyếu sử dụng một số phơng pháp cơ bản nh: khảo sát, thống kê; phân tích theo
đặc trng thể loại (mà ở đây là thơ trữ tình) và so sánh
Trang 6giai đoạn phát triển tiếp theo của phong trào Thơ mới Năm 1940, tập thơ Lửa
thiêng của Huy Cận ra đời cùng với nó là lời giới thiệu hết sức ngọt ngào, sâu
lắng của nhà thơ Xuân Diệu: "Ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng giữa thiênvăn đài của linh hồn, nhìn cõi bát ngát: một cái buồn vời vợi dàn ra cho đời hvô" Ông khẳng định: "Trong thơ Việt Nam nghe bay dậy một tiếng địch buồn"
Có thể những dòng viết về chân dung của một thi sĩ "lành nh suối nớc ngọt,hiền nh cái lá xanh" kia có một chút u ái riêng t Tuy nhiên, nó cũng đã phầnnào chạm đến cái tinh tuý và thần thái của tập thơ Đó là sự hoà quyện giữ chấtthơ mới và hồn thơ xa Vị trí của Huy Cận càng đợc khẳng định khi Hoài Thanh
- Hoài Chân chọn Huy Cận là một trong mấy chục nhà thơ vào Thi nhân Việt
Nam (xuất bản 1941) Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, ông đã đặt Huy Cận
vào một vị trí trang trọng, không thể thiếu của một thời đại thi ca Việt Nam ở
đó, ta bắt gặp một Huy Cận “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàingẩn ngơ buồn”, một cái buồn “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitỏa ra từ đáy hồn
một ngời cơ hồ không biết đến ngoại cảnh" Quả là nhạy cảm, tinh tế và thấu
đáo vô cùng
Năm 1942, cuốn Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan xuất bản lần đầu,
giới thiệu cả một thế hệ những ngời làm công tác văn hoá nghệ thuật Dù đánhgiá có phần khe khắt Huy Cận, nhng nhìn chung ông cũng tán thành quan điểmcủa Xuân Diệu và Hoài Thanh, Hoài Chân Đặc biệt, ông nhấn mạnh đến tínhchất cổ xa, bình lặng, êm đềm trong thơ Huy Cận "những câu tuyệt bút, đặcgiọng thơ Đờng để tả cảnh buồn và cũng là thật nhân loại" [50,728] Có thể nói,Xuân Diệu, Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan đều thống nhất khi cho rằng, thơ HuyCận là "một bản ngậm ngùi dài" chất chứa nỗi sầu thơng và, là một tiếng thơtiêu biểu, đặc sắc của phong trào Thơ mới, một hồn thơ "ảo nảo vào bậc nhất"trong làng thơ Việt Nam Tuy nhiên, do tính chất của một bài giới thiệu, các ýkiến cha có dịp đi sâu, khám phá thế giới thơ Huy Cận một cách toàn vẹn Các ýkiến đánh giá thiên về việc phát biểu cảm nhận nh là những ấn tợng chung hơn
Trang 7là nghiên cứu Theo cách nói của Phan Cự Đệ thì "chỗ đứng của họ trớc Cáchmạng tháng Tám cũng chỉ là chỗ đứng của các nhà thơ mới mà thôi"
5.2 Sau Cách mạng tháng Tám
Bớc vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trong không khíhào hùng, hừng hực khí thế của cả một dân tộc, những vần thơ ảo não buồn củaHuy Cận trớc cách mạng dờng nh đã trở nên lạc lõng trong bản hoà ca hùngtráng Hơn ai hết Hoài Thanh lại là ngời đầu tiên thấy mình "có lỗi" phải cótrách nhiệm "tự phê bình", cất tiếng "cảnh tình": "Thấy buồn, thấy cô đơn, conngời trong thơ cũ tìm đờng đi trốn những trốn đi đâu cũng không hết cái áchnặng nề của giặc Sự thật khách quan là thế, xét về lý là thế Song cũng nên thếtình cho con ngời trong thơ ai Nó đáng thơng hơn là đáng trách" (Hoài Thanh,nói chuyện thơ kháng chiến, 1951) Dằn vặt, nghiêm khắc với chính mình, tựnhìn nhận lại mình có lẽ cũng là một cách "hối cải", “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàichuộc lỗi” đâu chỉ riêngHoài Thanh mà hầu hết các nhà Thơ mới Với Chế Lan Viên, "có bao giờ quênnỗi chua cay của một thời thơ ấy", còn Xuân Diệu lại “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàirun vì tủi hổ những ngàyqua"
Năm 1966 cuốn chuyên luận Phong trào thơ mới của Phan Cự Đệ ra đời.
Dẫu cha giải toả thấu lý đạt tình mọi vấn đề của Thơ mới, nhng đây là một côngtrình nghiên cứu nghiêm túc trên tinh thần "gạn lọc" không "phủ định sạchtrơn" Ông đã có một cách nhìn công bằng hơn với Thơ mới Trong 286 trangcủa cuốn sách, thơ Huy Cận dờng nh ở chơng nào cũng đợc nhắc đến Tuynhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở một vài dòng nhận định (chẳng hạn trang 47, 52,
62, 122, 172, 178 ) Sự đánh giá phong trào Thơ mới ngày càng cởi mở, khách
quan hơn Trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930 - 1945) khi viết về
“đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiPhong trào Thơ mới” Nguyễn Hoành Khung đã có một cái nhìn, khá toàn diện
và hệ thống về phong trào Thơ mới Lý giải cái buồn trong thơ Huy Cận, ôngcho rằng: "Đó là cái buồn thời đại của lớp trí thức tiểu t sản bất lực tuyệt vọngnhững năm 30- 45 mà Huy Cận là ngời diễn tả đầy đủ nhất và gán cho nó một
màu sắc phổ biến, vĩnh viễn" [46, 101] Theo chúng tôi, đó là một nhận xét xác
đáng về thơ Huy Cận Tuy nhiên, do tính chất và khuôn khổ của một giáo trình,tác giả có đợc sự phân tích, khảo sát đầy đủ Trong hoàn cảnh mới, Xuân Diệuvẫn là ngời đi tiên phong bảo vệ và khẳng định vẻ đẹp của thơ mới ở bài viếtgiới thiệu tuyển tập thơ Huy Cận gồm 90 trang, Xuân Diệu không thay đổi quan
điểm đánh giá về thơ Huy Cận Có khác chăng là ở chỗ, sự đánh giá của ôngkhông còn chỉ xúc cảm thuần tuý, mà đã "nói có sách, mách có chứng" So với
Trang 8lời tựa viết năm 1940, Xuân Diệu chỉ ra rằng ông đã "dựa quá nhiều vào nhữngchủ đề "vĩnh cửu của văn hoá nhân loại trớc cách mạng tháng 10" "xâu chuỗi và
nhấn mạnh những u uất, buồn bã " [8,30] mà thôi Có lẽ chính hiện tại và con
đ-ờng mà các nhà thơ Thơ mới đã chọn sau cách mạng cho Xuân Diệu thêm lòngtin, thêm một minh chứng nữa để thẩm định giá trị của thơ mới Tiếp theo là bài
viết Những chặng đờng thơ Huy Cận [41,99] của Nguyễn Xuân Nam Tác giả
điểm lại toàn bộ chặng đờng thơ Huy Cận trớc và sau cách mạng Nhìn về giai
đoạn trớc cách mạng Nguyễn Xuân Nam cho rằng, cái buồn "nỗi đau đời ấy là
đáng mến" và "nỗi buồn của Huy Cận là do bế tắc về lý tởng, do cảm thấm không
khí thời đại, hơn là do sự thăng trầm đợc mất của cá nhân" [41, 99]
Từ thập niên tám mơi của thế kỷ XX đến nay, trong không khí đổi mớicủa đất nớc về mọi mặt, cách nhìn nhận, đánh giá về văn học đã có nhiều thay
đổi Văn học lãng mạn đã đợc nhìn nhận khách quan, thấu đáo hơn Việc tái bảnnhững tác phẩm văn học lãng mạn có vẻ rầm rộ Tuy nhiên, vẫn còn thiếu vắngnhững công trình đi sâu nghiên cứu thế giới nghệ thuật của từng tác giả Việcnghiên cứu thơ Huy Cận trớc cách mạng cũng trong tình trạng này Đã có nhiềubài phân tích giới thiệu thơ Huy Cận, song mới chỉ dừng lại ở những bài thơ cụthể mà thiếu những công trình khảo cứu quy mô Có thể kể đến một số bài viếttiêu biểu nh, Lê Dy với bài “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTràng giang- sự hiện diện độc đáo của một tâm
trạng"; Chu Sơn, Lê Bá Hán trong Tinh hoa thơ mới- thẩm bình và suy ngẫm; Trần Trung với "Tiếng Việt trong bài Tràng giang; Tế Hanh với "Thơ tình Huy
Cận" Mỗi nhà phê bình tiếp cận tác phẩm từ một con đờng riêng, với nhữngcái nhìn thông thoáng, đa diện Điểm chung ở những bài viết này là mới dừnglại ở những cảm nhận, những suy ngẫm, chiêm nghiệm về một bài thơ, một vấn
đề cụ thể Đỗ Lai Thuý trong Con mắt thơ [64,73] dựa trên một sự phân tích so
sánh, đã cố gắng làm nổi bật yếu tố đặc trng trong tác phẩm thơ của các nhàThơ mới, nh Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng, ĐinhHùng Và theo ông, "con - mắt - thơ" trong thơ Huy Cận là sự khắc khoảikhông gian [64,77] Thực ra, đây không phải là lần đầu không gian trong thơHuy Cận đợc nói tới Xuân Diệu đã nhiều lần nói về vấn đề này nhng sự lý giải
nó thì mới dừng lại ở cách nói đầy cảm tính: "Huy Cận lúc ấy thích nh vậy"[8,34] Trong một cố gắng đi tìm sự lý giải nỗi ám ảnh không gian trong thơ
Huy Cận trớc cách mạng, Đỗ Lai Thuý đã cho rằng, Lửa thiêng là khát vọng“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
không nguôi của con ngời trong sự chiếm lĩnh không gian” [64, 96] Tuy nhiên
đây cũng chỉ là một phơng diện nổi bật, chỉ là một yếu tố trong rất nhiều yếu tố
Trang 9để làm nên chỉnh thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng Thiết nghĩviệc tìm ra mối quan hệ nhiều chiều để từ đó lý giải hồn thơ Huy Cận một cách
thấu đáo vẫn là cần thiết Hà Minh Đức trong Khảo luận văn chơng bên cạnh
việc đánh giá, nhìn nhận lại cả một quá trình hình thành và phát triển của phongtrào Thơ mới đã tiến hành khảo sát một số nhà thơ nh Huy Cận, Xuân Diệu, TếHanh, Tố Hữu, Chế Lan Viên Riêng về Huy Cận, đã đợc dành tới 24 trangviết Theo ông, thơ Huy Cận trớc cách mạng có hai nguồn cảm hứng lớn Bêncạnh đó, ông cũng đã lý giải và làm sáng tỏ một số vấn đề nh, khơi nguồn củatình quê, những bức tranh phong cảnh, nguyên nhân xã hội ở một cái nhìn cóphần cụ thể hơn, Trinh Đờng với hai bài viết: "Huy Cận và Lửa thiêng" [21,64]
và "Huy Cận, từ Lửa thiêng" [6,57] (giới thiệu tập thơ "Tao phùng" NXB Đà
Nẵng , 1993) đã chỉ ra những nét chính của thơ Huy Cận: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiCái sầu buồn, cái
tình đẹp, hồn quê rồi tinh thần dân tộc” Lê Đình Kỵ trong công trình Thơ mới
những bớc thăng trầm (tái bản 1993), đã phân tích và chỉ ra những điểm, những
vấn đề mà trớc nay ngời ta vẫn vin vào để phê phán Thơ mới Với Huy Cận ông
khẳng định: "Lửa thiêng mà bao la nh tiết ra từ đất trời, từ không gian, thời
gian" Ông cũng chỉ ra rằng thuyết "tơng giao" của Bauderlaine ảnh hởng nhiều
đến Huy Cận, tuy cha đậm nét nh Xuân Diệu mà thôi Nhân kỷ niệm 60 năm
phong trào Thơ mới, nhà xuất bản Giáo Dục đã ấn hành cuốn Nhìn lại một cuộc
cách mạng trong thi ca (Huy Cận và Hà Minh Đức chủ biên, 1997) Nhiều bài
viết đã có những kiến giải mới mẻ về ngọn lửa thiêng trong đời và trong thơ củaHuy Cận Hà Minh Đức cho rằng: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiThế giới tâm linh kết thành ngọn lửa thiêngtrong thơ Huy Cận Đó là thế giới tâm linh soi rọi nh ánh sáng, nh niềm tin vàolơng tri con ngời” Nhờ có nguồn sáng ấy mà Huy Cận nhìn thấy đợc bóng dáng
xa của ngọn nguồn dân tộc, cảm nhận đợc nhịp sầu vũ trụ và nỗi buồn nhân gian
và nhận ra bản thể của con ngời trong sự sống của thiên nhiên Xuất hiện gần
đây là một số bài viết với cách tiếp cận khá mới mẻ đăng trên tạp chí văn họccủa Trần Khánh Thành nh: "Huy Cận với sự cảm nhận thời gian" [62] "Những
đối cực trong một hồn thơ" [63] Từ góc độ thi pháp học tác giả đã xem xét toàn
bộ sáng tác của Huy Cận (trớc và sau cách mạng) trên cơ sở khám phá cấu trúcnội tại Tuy nhiên, vấn đề mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát Năm 1999 cuốn
Huy Cận thơ và đời (Huy Cận và Trần Khánh Thành su tầm và tuyển chọn) đã
ra đời Đây là một công trình mang tính tập hợp Nhiều bài viết về thơ Huy Cận
đã đợc chọn đa vào trong phần một cuốn sách Một số bài viết từ góc độ thipháp học chúng tôi đã nhắc đến ở trên
Trang 10Điểm lại quá trình nghiên cứu thơ Huy Cận, đặc biệt là thời kỳ trớc cáchmạng, có thể thấy, hầu hết mới dừng lại ở những cảm nhận bớc đầu, nghiêng vềgiới thiệu hơn là nghiên cứu Trong đó, ít nhiều đã có đề cập đến đặc trng thơHuy Cận là nỗi ám ảnh về cái nhỏ nhoi bất định của kiếp nguời trong cái vôcùng, vô tận của đất trời; là sự chiêm nghiệm suy t “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàingẩn ngơ buồn”, một cáibuồn đợc “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitỏa ra từ đáy hồn một ngời cơ hồ không biết đến ngoại cảnh” Chúng
tôi xem đây là những gợi ý để đi vào khảo sát t duy thơ Huy Cận trong Lửa
thiêng và Vũ trụ ca, mà tính chất hớng nội đợc xem là dấu ấn đặc trng
6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đợc cấu trúc thành ba chơng:
Chơng 1: Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ
Chơng 2: Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội
Chơng 3: Giọng điệu suy tởng
Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo
Trang 11Ch ơng 1 Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ
1.1.Giới thuyết khái niệm
Cái tôi trữ tình là một khái niệm quan trọng trong thơ Nó thuộc thế giớitâm hồn của con ngời, vừa tinh tế vừa uyển chuyển, khó nắm bắt một cách rànhmạch Trong lịch sử nghiên cứu cái tôi trữ tình đã có nhiều quan niệm khácnhau, và mỗi quan niệm đều có lí tồn tại của nó Điều đó cho thấy sự phức tạpcủa vấn đề ở đây chúng tôi không có tham vọng đa ra định nghĩa hoàn chỉnh vềcái tôi trữ tình mà chỉ giới thuyết lại khái niệm làm cơ sở, điểm tựa cho việc tìm
hiểu cái tôi trữ tình Huy Cận trong hai tập Lửa thiêng và Vũ trụ ca.
1.1.1 Cái tôi trữ tình trong thơ
Bàn về cái tôi trữ tình trong thơ, không thể không bắt đầu từ khái niệmgốc, khái niệm cái tôi Khái niệm này đợc biết đến từ rất sớm, từ khi con ngời ýthức đợc sự tồn tại của mình giữa thế giới tự nhiên và xã hội Cái tôi là một kháiniệm có nội hàm rộng, đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực và đợc nhìn nhận từnhiều góc độ Từ góc độ triết học, cái tôi đợc coi là một trong hai yếu tố cơ bảnlàm nên cặp phạm trù "cá nhân và cái tôi" Nghĩa là trong mỗi con ngời ai cũngtồn tại một cái tôi để nhận thấy những khác biệt giữa mình với tự nhiên và phânbiệt mình với ngời khác Theo quan niệm của các nhà triết học duy tâm, cái tôi
là một thực thể biết t duy, "Tôi t duy tức là tôi tồn tại" (Đề các) là căn nguyêncủa sáng tạo tuyệt đối (Phichtê), là cốt lõi của ý thức (frued) Theo Hêghen(1770 - 1831), cái tôi là nguyên lý của mọi sự hiểu biết và nhận thức, nó khẳng
định đợc cá tính và tính cách của mình Nh vậy, các nhà triết học duy tâm đã đềcao tuyệt đối vai trò của cái tôi Họ hoàn toàn cho rằng cái tôi có quyền năngquyết định tất cả mọi nhận thức và hoạt động của con ngời Nó có khả năngkhống chế và kiểm soát mọi t duy con ngời, chịu sự tác động của t duy con ngời,những yếu tố khách quan hoàn toàn không liên quan và không thể chi phối đợcthế giới bên trong của cái tôi Với cái nhìn khách quan và biện chứng hơn, triếthọc Mác - Lênin đã đặt cái tôi cá nhân trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội.Mác viết: "Sự giàu có thật sự về mặt tinh thần của cá nhân hoàn toàn phụ thuộcvào sự giàu có của quan hệ hiện thực của họ Ông đặc biệt nhấn mạnh cái tôi là
"trung tâm tinh thần của con ngời, có quan hệ tích cực đối với thế giới và chínhbản thân mình" Chỉ có con ngời độc lập kiểm soát hành vi của mình và có khảnăng thể hiện tính chủ động toàn diện mới, có cái tôi của mình Từ cách hiểu đócác nhà triết học Mác xít đã cho cái tôi tồn tại và phát triển trong môi trờng xã
Trang 12hội sinh động Chỉ có thế mới có thể nhận biết đợc những độc đáo, những khácbiệt trong từng cái tôi cá nhân và có thể khẳng định đợc tính tích cực của nhâncách cá nhân Theo quan điểm của các nhà triết học duy vật biện chứng, bất cứhoạt động nào cũng cần đến cái tôi, và qua đó cái tôi đợc thể hiện rõ nét Trongsáng tạo nghệ thuật cũng vậy, nhất là lĩnh vực thơ ca Nó thuộc về hoạt động trữtình tình, một hoạt động luôn thể hiện sự "biểu hiện và cảm thụ của chủ thể", nó
là "vơng quốc của chủ quan" Tính chủ quan trong thơ vừa là nguyên tắc tiếpcận đời sống, vừa là nguyên tắc xây dựng thế giới nghệ thuật Vì lẽ đó, cái tôitrữ tình trở thành yếu tố trung tâm làm nên bản chất trữ tình của thể loại
Lịch sử văn học ra đời cùng với sự tồn tại đầu tiên của thơ nhng lý giải và
đi tìm một định nghĩa hoàn hảo cho thơ là điều thật chẳng dễ dàng Từ cổ chíkim thơ đã đợc coi nh thứ nghệ thuật thanh tao Nó không chỉ là thế giới của ýthức mà còn là thế giới của tiềm thức, vô thức Nó tồn tại nh bóng hình ảo ảnhtrớc mắt, ta nhận biết đợc nhng không thể nắm bắt đợc cụ thể Đã có rất nhiều
định nghĩa về thơ Và dờng nh mỗi thi nhân thật sự đều có một quan niệm vềthơ Khi Bạch C Dị nói: "Gốc của thơ là tình cảm, lá của thơ là ngôn ngữ, hoacủa thơ là âm thanh, quả của thơ là t tởng" [39,91] thì cách nói ấy đã hàm chứa
sự hài hoà, nhuần nhuyễn, chín muồi và nghĩa lý của thơ Đến Lamartine thơ
đ-ợc lý tởng hoá "thơ là sự hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim vàthiêng liêng nhất của tâm hồn con ngời và cho những hình ảnh tơi đẹp nhất, âm
thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên"; Với Hàn Mặc Tử; "làm thơ là điên";
còn Tố Hữu "thơ là tiếng nói tri âm", "thơ là chuyện đồng điệu" Dù cách nói
có khác nhau, nhng tất cả đều gặp nhau khi cho rằng, nói đến thơ là nói đến mộtthế giới riêng, một hình thức biểu hiện đặc biệt và một tình cảm nồng nhiệt vớinhững xúc động mạnh mẽ
Nói đến thơ trữ tình là nói đến chủ thể, cái tôi, sự riêng t nghĩa là nóthuộc vào lĩnh vực có tính chất cá biệt Vẫn biết rằng trạng thái tình cảm củacon ngời có thể gói gọn trong một số từ, nh vui sớng, buồn phiền, yêu thơng,giận hờn, say mê song đi vào đời sống cũng nh văn học nghệ thuật nó đã biến
đổi thành vô vàn trạng thái cảm xúc khác nhau Có bao nhiêu cá thể thì có bấynhiêu tâm hồn, mỗi tâm hồn lại tồn tại trong vô vàn trạng thái cảm xúc phụthuộc vào thời đại, hoàn cảnh đất nớc, tình cảm riêng t cá nhân Không ai cóthể tìm đợc hai hồn thơ đích thực giống hệt nhau và cũng không ai đi làm mộtcông việc vô bổ là quy đồng tất cả các hồn thơ làm một Bất kỳ thế giới nghệthuật nào cũng là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, chủ quan và khách
Trang 13quan song ở tác phẩm thơ trữ tình với những đặc điểm khu biệt về loại hìnhcũng nh nội dung phản ánh, tính chủ quan cái tôi nghệ sĩ bao giờ cũng thể hiệntrực tiếp và rõ nét nhất Cái tôi trữ tình chính là hạt nhân của tác phẩm trữ tình,trung tâm mọi hoạt động của thế giới nghệ thuật thơ trữ tình, làm nên tính thốngnhất của tác phẩm Việc tìm hiểu cái tôi trữ tình sẽ xác định bản chất của kiểu tduy nghệ thuật trong thơ trữ tình.
1.1.2 Các dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ
Trong thơ trữ trữ tình, cái tôi luôn luôn tồn tại Không những thế, cái tôitrữ tình còn đóng vai trò nh một chủ thể phát ngôn cho những cảm nghĩ, nhữngtrầm t chiêm nghiệm của nhà thơ trớc cuộc đời Mỗi phơng thức trữ tình biểubiện một cái tôi riêng có khi thống nhất với chủ thể, có khi với tính chất là mộtnhân vật trữ tình trong thơ, ngời ta có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau đểphân loại cái tôi Nếu dựa vào cấu trúc nhân cách có thể có cái tôi - cá nhân, cáitôi - xã hội Từ phạm trù tinh thần có cái tôi - đạo đức, cái tôi - chính trị, cái tôi
- nghệ sỹ, cái tôi - văn hoá Dựa vào phơng pháp sáng tác, chúng ta có thể nghĩ
đến cái tôi - cổ điển, cái tôi - lãng mạn, cái tôi - hiện thực Đứng từ góc độ thếgiới quan cảm nhận có thể nói tới cái tôi - chủ thể, cái tôi - khách thể và có thể
có nhiều biểu hiện khác của cái tôi Dù phong phú, đa dạng trong cách thức tồntại nhng bản chất của cái tôi trữ tình vẫn không thay đổi Thế giới tâm hồnphong phú của nhà thơ đợc thể hiện dới nhiều góc độ khác nhau Cái tôi trữ tìnhluôn là cái cầu giao nối giữa cái tôi nhà thơ với cuộc đời, thể hiện t duy nghệthuật của nhà thơ ý thức về cái tôi sẽ tạo tiền đề phát triển cho thơ
Tính chủ quan của thế giới nghệ thuật thơ trữ tình đợc biểu hiện tập trungnhất ở cái tôi trữ tình ở đây cuộc sống đợc nhận thức, lý giải, đánh giá bằngchính chủ thể trữ tình, điều này đã đợc Hêghen khẳng định: "Nguồn gốc và
điểm tựa của trữ tình là ở chủ và chủ thể là ngời duy nhất mang nội dung" [24]Chủ thể trữ tình ở đây có thể hiểu là cái tôi trữ tình, là nội dung, đối tợng cũng
nh bản chất của tác phẩm trữ tình Khám phá cái tôi trữ tình trong một tác phẩmvăn học, tức là tiếp cận với một hình tợng nghệ thuật trọn vẹn Cái tôi trong tácphẩm trữ tình có nhiều hình thức biểu hiện, tồn tại với nhiều dạng thức Có khidới dạng trực tiếp của một tình cảm riêng t, một câu chuyện, một cảnh ngộ, một
sự việc gắn với cuộc đời riêng của ngời viết chiếm phần lớn thơ trữ tình; có khicảm nghĩ của nhà thơ trớc một cảnh ngộ, sự kiện mà nhà thơ có dịp chứng kiến
nh một kỷ niệm, một quan sát (Các vị La hán chùa Tây phơng - Huy Cận; Đất
nớc - Nguyễn Đình Thi ) hoặc là bài thơ trữ tình viết về những loại nhân vật
Trang 14nào đó (mẹ Suốt - Tố hữu, Dáng đứng việt nam - Lê Anh Xuân ) Dù ở trạng
thái nào thì cái tôi trữ tình vẫn nổi rõ và nó chính là hình tợng nhân vật trữ tình một thành phần quan trọng cơ bản ở cấp độ hình tợng trong cấu trúc chỉnh thểtác phẩm văn học Trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình, khi cái chủ quan lênngôi, ở cấp độ hình tợng, hình tợng nhân vật trữ tình - cái tôi trữ tình có khảnăng bao quát và thống trị mọi phơng diện Đặt cái tôi trữ tình ở cấp độ hình t-ợng nhằm mục đích tránh cho việc nhầm lẫn cho rằng cái tôi gắn liền với tiểu sửtác giả, đồng thời cũng khẳng định ngay bản chất của nó, hình tợng nghệ thuật
-Mặc dù khác với nhà văn nhà thơ “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitự biểu hiện" mình trong tác phẩm, nhng nó
vẫn không thể thoát khỏi quy luật xây dựng hình tợng văn học nói chung Đó là
h cấu Cái tôi là sự hiện diện của bản thân nhà thơ, những cảm xúc biểu hiện ratrong thơ chính là xúc cảm nội tâm của tác giả song nhà thơ đã biết chọn cảmxúc nào có ý nghĩa khái quát, vừa phản ánh tâm t nhà thơ vừa phản ánh tínhcách của con ngời thời đại Chính vì thế, R Becher nhà thơ và nhà lý luận vănhọc Đức đã nói "Hình tợng nhà thơ trong tác phẩm không phải là một tấm ảnhbình thờng của nhà thơ đó là một mà là một hình tợng vợt ra khỏi nhà thơ”[20,173] Nhờ h cấu mà cái tôi hình tợng trong tác phẩm thơ có ý nghĩa kháiquát Qua h cấu những cảm xúc của nhà thơ đợc nâng lên đến ngang tầm thời
đại, đem đến giá trị phổ quát cho sáng tác nghệ thuật Nh thế mỗi nhà thơ sẽ tạo
nên một cái tôi hình tợng mang dấu ấn của chính anh ta Nhng không phải nhà
thơ nào cũng làm đợc điều này bởi cái tôi trữ tình là một khái niệm mang bảnchất triết học, tâm lý xã hội Nó là phẩm chất, nội dung và đối tợng tác phẩm trữtình, là "cái tôi" đợc h cấu, song không phải bất cứ cái tôi trữ tình nào cũng cóthể hình thành nên một hình tợng cái tôi trong sáng tạo, thơ ca củamình"[29,25] Nếu nh nhà thơ không tạo cho mình một quan niệm về nghệthuật, một cái nhìn riêng về cuộc đời, không có một khuynh hớng, nhiệt tình rõ
rệt, thì sẽ không thể có một "chất lợng mới" cho "cái tôi "h cấu"- hình tợng cái
tôi sẽ không rõ nét
Khám phá “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàithế giới nội cảm” của tác phẩm thơ trữ tình từ góc độ nàykhông chỉ cho ta thấy đợc tầm rộng độ lớn của nó mà còn chạm đến độ sâu, tìm
ra mạch ngầm của t duy nghệ thuật thơ Và trong quá trình nghiên cứu cũng cho
ta thấy rằng, mọi yếu tố tồn tại đều hợp lý, giữa các bình diện đều tơng thông,nói tới cái này không thể không đụng tới cái kia cũng nh không khỏi đụng tớitoàn bộ tổ chức chỉnh thể tác phẩm nghệ thuật
1.1.3.Nội cảm hoá- một dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ
Trang 15Nội cảm hoá là một dạng thức biểu hiện đặc biệt của cái tôi trữ tình trongthơ Trong kiểu t duy nghệ thuật này cái tôi nhà thơ vừa là chủ thể, vừa là đối t-ợng để khám phá, kiếm tìm, là nơi cái chủ quan của ngời sáng tác đợc tô đậm vàbộc lộ một cách rõ nét Các tác giả thiên về việc giãi bày tâm t tình cảm ớc mơcủa cá nhân, đi sâu khám phá những biến động tế vi trong tâm hồn mình Thếgiới khách quan gần nh đợc chủ quan hoá hoàn toàn và "cái tôi" cá nhân, cá thể
là trung tâm và là nguyên nhân của mọi vấn đề Cái tôi nhà thơ vừa là chủ thể,vừa là đối tợng để khám phá, kiếm tìm Họ ghi lại những tiếng thì thầm, run rẩy,những tiếng nức nở, đắm say, những tuyệt vọng, sầu não trong tâm hồn của cánhân họ Có thể thấy điều này qua những sáng tác của các nhà thơ lãng mạnViệt Nam giai đoạn 1932- 1945 Mỗi nhà thơ là một tâm hồn, một phong cáchvới một "thế giới nội tâm" tinh tế đầy mẫn cảm với những biến thái hết sức tinh
vi Xuân Diệu cuống quýt, vội vàng của một trái tim nồng nàn say đắm trong
tình yêu (Vội vàng; Xa cách; Tơng t; Chiều ,) Chế Lan Viên sừng sững một cái tôi sầu não, đau thơng da diết đến lạ lùng, kinh dị (Ta, Đêm tàn ), Nguyễn Bính trăn trở gìn giữ chút hơng đồng gió nội (Chân quê, Tơng t, Xa cách ) Lu
Trọng L thổn thức trong mơ màng, ngơ ngác với “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàikhúc đàn bình dị” của tiếng
thơ - tiếng lòng (Nắng mới, Tiếng thu, Thơ sầu rụng ) "Chữ tôi" phá tan cả hệ
thống ớc lệ có tính phi ngã trong thơ cổ để trực tiếp khám phá thế giới bằng cặp
mắt của cá nhân mình Có thể ví "cái tôi" thơ mới nh con bớm non vừa chui ra
khỏi cái tổ kén của hệ thống ớc lệ đầy tính qui phạm của thơ ca trung đại Nókhông dấu niềm vui đợc giải phóng, niềm vui lần đầu tiên đợc ngắm nhìn đất
trời bao la, tơi đẹp bằng con mắt "xanh non" (Xuân Diệu) của cá nhân mình.
Điều đó giải thích vì sao trong giai đoạn đầu của nó, thơ mới tuy có buồn nhngkhông buồn đến độ quá ảo não, thê thiết nh sau này, vì sao từ Thế Lữ, HuyThông, Nguyễn Nhợc Pháp, đến Xuân Diệu, thơ mới hay nói đến mùa xuân,bình minh và nắng vàng với màu sắc nhiều khi thật lộng lẫy
Nhng ở thơ mới, niềm vui giải phóng lại tiếp liền ngay với nỗi buồn Bởivì khi cái tôi cá nhân cá thể ý thức đợc quyền tự do của nó thì đồng thời nó cũngcảm nhận đợc nỗi cô đơn tuyệt đối của nó trên cõi đời này Cái buồn trong thơmới vì thế ngày càng trở nên bi thiết nặng nề bởi hồn thi nhân không còn chỗdựa Nó không còn có đợc cái phong thái bơ vơ tìm trốn vào nhiều nẻo, "nhng ở
đâu nó cũng buồn, chán nản và cô đơn, không có lối thoát Không thấy tơng lai,chỉ thấy đất trời tối tăm mù mịt" nên "vừa cất tiếng chào đời đã buồn ngay trongbản chất" [14] Đúng vậy! Ngay trong thời kì thơ Thế Lữ đã nhuốm buồn, một
Trang 16cái buồn "mênh mông" "xa vắng" và thật vu vơ, chỉ một tiếng sáo xa đa lại đãlàm nhà thơ xao xác cả tâm hồn:
ánh xuân lớt cỏ xuân tơi
Bên rừng thổi sáo một hai Kim đồng Tiếng đa hiu hắt bên lòng
Buồn ơi xa vắng mênh mông là buồn.
(Tiếng sáo thiên thai)
Đến Lu Trọng L, Xuân Diệu cái buồn càng thấm thía hơn Hơn một lần
tác giả Tiếng thu nói đến tiếng gà tr“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài a” Có một cái gì thật cô quạnh! Xuân
Diệu một hồn thơ yêu đời tha thiết, hăm hở là vậy mà cũng có lúc:"Vàng son
đ-ơng lộng lẫy buổi chiều xanh/ Quay mặt lại cả lầu chiều đã vỡ" Thời của "chữ
tôi" là vậy Cái tôi trong thơ mới hân hoan với niềm vui giải phóng, đợc tự dobộc bạch lòng mình và trực tiếp đón nhận vẻ đẹp muôn màu của thế giới Nhng
đó cũng là lí do làm cho nó trở nên cô đơn, tuyệt vọng Hồn cô đơn không nơinơng tựa nó trở nên bơ vơ lạc lõng, bế tắc Nó nhiều khi khóc than, rên rỉ đến tộinghiệp khi nhận ra không còn cội rễ gì ở cõi đời này, tất cả đều không thuộc về
nó, lìa bỏ nó Trong thơ ca đó là sản phẩm của một tâm hồn mơ mộng sùng đạo,một t duy hớng nội siêu hình, xem thế giới nội tâm con ngời là thực tại và luônkhao khát hớng tới cái vĩnh hằng tuyệt đối; đánh dấu xu hớng trở về với chínhmình, thành thật với chính mình, khám phá những vỉa tầng thăm thẳm trong thếgiới tâm linh nhà thơ
1.2 Tính chất hớng nội trong cái tôi trữ tình Huy Cận
Trong thơ mới Việt Nam, bằng tài năng và cá tính sáng tạo, Huy Cận đãkhẳng định đợc vị trí của mình một cách rõ ràng ông tiếp thu thành tựu củanhững nhà thơ mới lớp đầu và trở thành một trong những cây bút tiêu biểu cho
giai đoạn phát triển mạnh nhất của phong trào văn học này Tập thơ Lửa thiêng
đem đến cho thơ mới những vần điệu thật trẻ trung, mới mẻ trong sự cảm nhậnthế giới của cái tôi cá nhân - cá thể vừa thức tỉnh và đang khao khát đợc khẳng
định Lửa thiêng vang dậy những vần thơ nh những bản nhạc yêu đời Nhng
cũng nh các nhà thơ mới khác, Huy Cận vui đấy, nhng cũng buồn ngay đấy Mà
đó mới là nét chủ đạo của hồn thơ Huy Cận Ngời ta gọi Lửa thiêng là "một bản
ngậm ngùi dài" [14] là "những vần thơ ảo não vào bậc nhất" [44] là vì lẽ đó Tậpthơ 50 bài, hầu hết là thơ sầu, thơ tủi Những từ ngữ gợi buồn đợc khai thác đếntriệt để: buồn, sầu, tủi, nhớ, ảo não, ê chề, ngậm ngùi, bơ vơ, côi cút, lạc loàiv.v Một nỗi buồn đợc ý thức sâu sắc nh số phận, nh nghiệp dĩ của thi nhân,
Trang 17thấm vào tận tâm hồn, điệu sống của thi nhân ở cõi tận cùng của sự bất lực,
ng-ời ta hay cầu trng-ời Đầu và cuối Lửa thiêng đều có bóng Thợng Đế Cái tôi Huy
Cận đã thể hiện sự cô đơn, bế tắc đến tận cùng Và hơn bất cứ nhà thơ nào khác,Huy Cận hiểu rất rõ cội nguồn nỗi buồn của thời đại
1.2.1.Cái tôi cô đơn không tìm đợc niềm giao cảm
Thơ trữ tình lấy trạng thái cảm xúc của cái tôi trữ tình làm điểm tựa.Chính vì vậy dù có xô đẩy đến đối cực nào, đến miền đất nào thì cuối cùng cũngchỉ để đợc tỏ bày, chia sẻ Thơ ca vốn là miền đất của nỗi lòng, nơi có thể giãibày trực tiếp tâm t, tình cảm, những nguyện vọng, mơ ớc riêng t của con ngời.Tuy nhiên cũng phải ở phong trào thơ mới, cái tôi cá nhân mới thực sự lộ ra cáidáng vẻ riêng t hết sức độc đáo, hết sức tinh tế và mẫn cảm của đời sống tâmlinh Từ đây ta bắt gặp vô vàn những biến thái trong đời sống tình cảm con ng ờikhông tuân theo một khuôn mẫu nào Đó có thể là những ham muốn “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàidị thờng”,
“đầu theo vũ trụ, đầu theo loàivô biên và tuyệt đích ” (Xuân Diệu), là những mơ ớc chỉ là “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàimơ ớc hão ” (Thế
Lữ) là những khoảnh khắc ngọt ngào Trí vô t“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài cho da thở hơng tình ” (HuyCận), là những thất bại, những đắng cay, buồn phiền, những chán nản đến tận
cùng Trời hỡi từ nay ta chán hết, Những sắc màu hình ảnh của nhân gian“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ”(Chế Lan Viên), là một thoáng tình cờ, đôi lần gặp gỡ, là những giây phút yếu
đuối của thi nhân tất cả đã tạo nên diện mạo một cái tôi thơ mới đời thờngnhất, nhng cũng thành thực nhất Nó đã vợt lên cái tôi phi ngã, cái tôi “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitỏ chí”,
“đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitỏ lòng” trong thơ ca trung đại Mỗi nhà thơ trong phong trào thơ mới đều tìmmột con đờng riêng để khẳng định cái tôi của mình Họ vui, họ buồn, họ kêugào thảm thiết nhng vẫn cứ mông lung, chơi vơi bởi họ chẳng bao giờ chịu lýgiải căn nguyên của tâm trạng ấy, thoảng hoặc nếu có cũng thật là mờ nhạt Họ
chỉ tìm cách khoét sâu mãi vào tâm hồn mình, coi mình “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàilà riêng, là một, là thứ
nhất ” (Xuân Diệu) Họ muốn tìm chính mình trong những trạng thái cảm xúc,
tâm trạng vui - buồn của mình Trên cái nền chung đó, cái tôi trữ tình Huy Cậnluôn chuyển qua những đối cực khác nhau: vũ trụ và cuộc đời, sống và chết,mộng và thực Và ở đối cực nào ta cũng thấy hiện diện tâm trạng buồn, vui củaHuy Cận Giống các nhà thơ đơng thời, cái tôi trữ tình Huy Cận cũng muốn phơibày trực tiếp nỗi lòng mình, nói thẳng, nói trực tiếp Dờng nh nó không chịu nổi
sự quanh co, uẩn khúc Cái tôi trữ tình Huy Cận trực tiếp xô đẩy giữa hai cựccủa tâm trạng: nỗi buồn và niềm vui Xem xét cái tôi trữ tình trên trục tâm trạng,cảm xúc cũng là một con đờng để lý giải hồn thơ này
Trang 18Thơ Huy Cận buồn, một nỗi buồn da diết Có lẽ nó đã đợc khơi nguồn từ
trong trứng nớc Chúng ta đã từng biết đến cái buồn vô cớ: Hôm nay trời nhẹ“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
lên cao, Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” của Xuân Diệu, cái buồn t “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ơng t
là bệnh” của Nguyễn Bính, cái sầu tìm đến say để quên nhng lòng ta lảo đảo“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
càng sâu vết buồn ” của Vũ Hoàng Chơng… Tuy nhiên, tất cả mới dừng ở đó Cho đến nay, ch Nhng cha bao giờ cái buồn lại dadiết đến thế, nhiều đến thế nh trong thơ Huy Cận Đó là biểu hiện của một tâmtrạng cô đơn không niềm giao cảm, tự thu vào thế giới riêng t Tiếng thơ ấy đợcsinh ra từ một cuộc đời toàn ám ảnh những chuyện buồn, chồng chất những xót
xa đời thờng Một cuộc đời nghèo và buồn trên cái quê hơng nghèo và đẹp ấy
ôm trọn tuổi thơ và tâm hồn nhạy cảm của chàng trai trẻ Huy Cận khi xa nó ợng đế cũng không dành một chút gì u ái khi đặt cái linh hồn vốn đã đau thơng
Th-ấy vào một mảnh đất còn buồn hơn: mất nớc, nô lệ, bất công Vết thơng lòngquyện với hồn thơng của cuộc đời nhân thế, của núi sông tạo nên một tiếng thơ
Huy Cận chất chứa sầu thơng nh đợc tích tụ từ ngàn năm, là “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàinhững nỗi thê thiết
của ngàn đời ” (Xuân Diệu), tạo nên một linh hồn nhỏ mang mang thiên cổ“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
sầu ” Mở đầu tập thơ Lửa thiêng là tiếng kêu than dâng trớc chúa nỗi đau vô
tận:
Trớc thợng đế hiền từ tôi sẽ đặt Trái tim đau khô héo thủa trần gian
Lửa thiêng có 36 bài trực tiếp nói đến nỗi buồn (chiếm 72%) Tình sầu nặng trĩu
ở mỗi vần thơ, thấm sâu vào cảnh vật và lòng ngời Nếu chỉ xét về số lợng thì
trong số 36 bài thơ đã có đến 36 từ sầu “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiSầu”, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàibuồn” không chỉ giăng mắc
khắp tập thơ mà nó đợc nhắc đi nhắc lại ở rất nhiều cung bậc khác nhau từ
buồn buồn
“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” đến buồn đơn chiếc , buồn vạn lớp , buồn thê thiết , quá” ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
buồn ” Sầu thì từ sầu cũng nhỏ “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” đến sầu trăm ngỏ , sầu vạn thủa , sầu“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
vạn dặm , sầu vạn kỷ ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” không chỉ bao trùm không gian, thời gian Nó đã côlại trong tâm thức của thi nhân mà bất kỳ hoàn cảnh nào, địa điểm, không gian,thời gian nào con mắt và tâm hồn thi nhân đều bị hút vào những yếu tố gợi lên
sự sầu đau ấy Trời đổ ma không gian nhìn thấy bị thu hẹp lại, thi nhân buồn
Trang 19(Buồn đêm ma, Ma, Điệu buồn); chia tay, ly biệt ngời không cầm nổi nớc mắt (Em về nhà, Tiễn đa, Thuyền đi); xa nhau, nhớ nhau cô sầu chất thành núi (Vạn
lý tình, Cách xa); thấy cảnh vắng lặng nơi quán chật, đèo cao thi sĩ cũng gửi“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
buồn theo hút ngời (Chiều x” a, Đẹp xa) Thi nhân buồn khi linh hồn sang thế
giới bên kia (Chết, Nhạc sầu ), nhìn thấy dấu chân bên đờng bị xóa cũng thấy mất mát, buồn đau (Dấu chân trên đờng ) Và bao trùm lên nỗi buồn, sầu là cái lạnh tê tái của cảnh vật và lòng ngời Có tới 16 lần chữ lạnh xuất hiện bên cạnh một loạt những từ ngữ cùng một trờng nghĩa, nh: cô đơn, cô độc, cô liêu, cô
tịch đến những từ ngữ gợi lên sự hiu hắt, thê lơng nh lẻ loi, bơ vơ, héo hon, phai tàn, quạnh hiu, tiêu điều, trơ vơ rồi những cung bậc, những biến thái khác của
sầu và buồn nh: ảo não, chán chờng, chán nản, ê chề, ngậm ngùi, đau xé đã
tạo thành một bức rào chắn “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàimọi nẻo xuân sang”, dồn cái sầu nhân thế ngàn đờivào cái linh hồn nhỏ bé bơ vơ kia Ngày trớc Tản Đà cũng buồn “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiđời tiên sinh
tuy bơ vơ nhng hồn Tiên sinh còn có nơi nơng tựa” [61,12] còn hôm nay Huy
Cận cũng bơ vơ mà không biết nơng tựa vào đâu Ngời chỉ biết mình cuộn mình
trong nỗi sầu đau vô hạn, chấp nhận mang giùm “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” cái hận sầu dài “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” cho tất cả
nhân gian [5,9] Vợt lên tất cả là cái hồn Lửa thiêng- hồn sầu thơng của đất trời
nhng cái hồn ấy đâu phải là sự lắp ghép sắp xếp đơn thuần những từ ngữ vốnmang nghĩa buồn thơng mà ở đây chính cái tình thi nhân quyện với cái tài HuyCận dâng cho đời những áng thơ mang vẻ đẹp đích thực của nghệ thuật Hãy
lắng nghe khúc Nhạc sầu trong lòng thi nhân:
Bóng đêm tỏa không lấp niềm thơng nhớ Tình đi mau - sầu ở lại lâu dài
Ta đã để hồn tan trong tiếng thở Kêu gọi ngời, đa tiễn nỗi tàn phai (Bi ca)
Linh hồn cô lẻ ấy cứ rung lên mỗi khi bắt gặp những tín hiệu đồng điệu
Đã bao đêm ngời lắng nghe những âm thanh thê thiết của cuộc đời rồi thấy lòngmình cũng quạnh quẽ, đau thơng Ngời lê bớc trên đờng đời tẻ nhạt, quẩn quanh
chán chờng và vô vọng: không chút lạ“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” và cũng hết cả đợi chờ “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” Trong bài
thơ Trò chuyện ta bắt gặp nhà thơ tìm đến với linh hồn thi nhân đã chết tự“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
ngàn xa : ”
Nói chuyện cùng - Chiều không nắng, không ma
Trang 20Không sơng gió chỉ có sầu vạn thủa
Một không gian thật khó xác định, khó gợi ra một ấn tợng về màu sắchay ánh sáng một cách cụ thể, chỉ đầy lên những lớp sầu của tâm trạng Cả bàithơ là sự trống vắng đến ghê ngời, không phải là âm khí của ngời chết bao phủ
mà là một thế giới h vô, ngng đọng Huy Cận tìm đến với thi nhân đã chết, tìm
sự đồng cảm của những kẻ nhẹ lòng, nhẹ dạ“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” cứ chuốc hết cái sầu thơng vào
lòng, tìm đến sự cảm thông an ủi của những kẻ “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàicùng hội, cùng thuyền ” Bởi
chỉ họ mới trải qua những phút giây mơ mộng , Yêu trăng sao và th“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ơng nhớ gió mây , Mê giai nhân, liễu mảnh, với hồ đầy ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” Chỉ có họ mới hiểu đợc nỗilòng của một kẻ đang nhận “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàicái hận”, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàicái sầu” định mệnh của thi nhân Trò
chuyện với “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàicố nhân ” mà Huy Cận cũng chỉ thốt lên đợc một tiếng Đời lạnh“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
thế, mình em sao chịu nổi” Chẳng biết ngời xa có nghe thấy không nhng linh
hồn thi sĩ thì cứ mãi lang thang trong nỗi sầu vô hạn: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiMây không bay, thơng
nhớ cũng không màu/Nắng không xế và lòng sầu mất hớng” Câu thơ tạo nên sự
đồng điệu, hài hòa đã bộc lộ khát vọng muốn đợc tri âm, hòa hợp của tác giả vớingời xa Trong bài thơ xuất hiện nhiều lần từ “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàikhông” đi liền với một từ chỉ sự
vật, hiện tợng cụ thể (không nắng, không ma, không sơng gió, không cây, không
bay, không màu ) làm xóa nhòa nét nghĩa cơ bản, tạo nên một sự mơ hồ, h ảo
khó xác định càng cho ta thấy sự trống vắng, lạnh lẽo trong hồn nhà thơ Cuộctrò chuyện chẳng vợi bớt buồn đau, hồn thi nhân lại tiếp tục cuộc hành trình đitìm bến đỗ bình yên nhng đi mãi cũng chỉ toàn thấy li biệt xa cách, mất mát
(Tiễn đa, Thuyền đi, Các xa, Vạn lý tình, Dấu chân trên đờng ) Mỗi lần tiễn
đ-a tđ-a lại bắt gặp hình ảnh nhà thơ: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiChân rộn lòng đđ-au xé/ Tđ-ay buông dáng não
nùng/ Đứng dừng trông mắt lệ/ Đi bắc cầu nhớ nhung” (Tiễn đa)
Linh hồn Huy Cận cứ nặng trĩu cái tình với ngời, với đời và cảnh vật
xung quanh, cứ tìm đến với cách xa điệu buồn “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” với Chết, Tình mất “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” và ở
đâu Huy Cận cũng chỉ thấy “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiđuổi bắt”, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàihững hờ”, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàilệch pha” trong tâm hồn vàtrong không gian, thời gian để rồi chỉ cách trở trong “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitấc gang” sầu thi nhâncũng chất thành núi:
Tấc gang cách trở nhớ muôn ngày Cô sầu dựng núi lên cao ngất Những cặp chim hồn hớng lạc bay (Cách xa)
Nếu Xuân Diệu kiêu hãnh bởi chính mình đã lên đến đỉnh Hy mã lạp sơn
để rồi cảm nhận đợc sự cô đơn lạnh buốt xơng da: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiHiu hắt nhẹ bốn phơng trời
Trang 21vò võ/ Lạnh lùng chăng sầu một đỉnh chon von ” thì Huy Cận sầu đã dựng thànhnúi Không có sự đồng điệu trong tâm hồn, lòng sầu lại càng sầu thêm, lạnhlùng thêm Hãy nghe lời tự thú của thi nhân:
Cũng chẳng dò xem gió ngợc xuôi Lời đi không cốt gặp tai ngời Quá buồn nên muốn yên nguôi chút Tôi nói lòng ra để tự cời
(Cách xa)
Không tri âm, tri kỷ cuộc đời trở thành vô nghĩa, đời cứ mất dần những
dấu vết của hòa hợp, cảm thông chỉ thấy mất “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” thấy tan “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” Cô đơn, lẻ loi mà
thấy mình bơ vơ là chuyện tất yếu Nhng ở đây Huy Cận “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiNgủ chung” mà vẫn thấy hồn bơ vơ , Khăng khít cùng da thịt, mà ch“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài a đủ ấm ” (Xuân Diệu) Tâm
trạng cô độc, thấy mình lẻ loi trong cuộc đời là nét chung của các nhà thơ thơmới và họ cứ tìm cách khoét sâu vào mãi vết thơng lòng này nh một sự phảnkháng, phủ nhận xã hội thực tại Huy Cận cũng không vợt ra khỏi mô típ này,song cảm hứng buồn thơng trong thơ Huy Cận không chỉ là ngày hôm nay mà
đã chạm vào “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàicái mạch sầu mấy nghìn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này ”Suối buồn thơng ấy không chỉ thấy ma, thấy cảnh vắng lặng nơi quán chật, đèocao, sông dài trời rộng, nhớ bạn, mà lòng lệ buồn cứ tự trong thâm tâm chảy ra:
“đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiÔi!nắng vàng sao mà nhớ nhung! Có ai tiễn biệt nơi xa ấy/ Xui bớc chân đây
cũng ngại ngùng ” (Nhớ bạn).
Vui buồn là trạng thái tâm lý của con ngời, là sự tự ý thức, tự biểu hiệncủa nhà thơ Thơ vui hay buồn không chỉ gắn với cuộc đời riêng t của ngời nghệ
sĩ mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thời đại và lịch sử mỗi dân tộc Thơ Huy Cận
có khi buồn nhiều, cũng có khi vui nhiều âu cũng là chuyện thờng tình Quanniệm về con ngời trong thơ Huy Cận luôn chuyển qua nhiều đối cực và ở đốicực nào niềm vui và nỗi buồn cũng bộc lộ rất rõ nét Song ta cũng thấy nỗi buồn
cứ ám ảnh tiếng thơ này nh định mệnh Nếu làm một phép thống kê so sánhgiữa nỗi buồn và niềm vui trong hai tập thơ trớc cách mạng của Huy Cận ta sẽthấy rất rõ Với tổng số 68 bài có 40 bài nói đến nỗi buồn và 28 bài nói đếnniềm vui Song ở những bài thơ vui cơ chế chuyển hóa vui - buồn cũng trở thànhmột nét chủ đạo (10/28 bài) Nh thế khi nghiên cứu tìm hiểu thơ Huy Cận nếu
có bắt gặp những hình ảnh sầu thảm chen vào giữa những âm thanh sôi nổi thathiết của bản tình ca nào đó thì cũng không hẳn là âm thanh lạc lõng Đó cũngchính là những nút nhấn bộc lộ nhiều nhất, đúng nhất cái tôi Huy Cận Không
Trang 22thể trách Huy Cận vì sao sầu nhiều đến nh thế và cũng không thể bảo chàng thi
nhân sầu ít thôi Hoàn cảnh chàng thế: Ng“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ời ta bảo mẹ chàng hay khóc Chia gia tài cho con quý: lệ đau , Nên trọn kiếp mắt chàng th” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ờng đẫm lệ ” Tâmhồn chàng là bình chứa những dòng lệ đắng, ngày đêm nhỏ lệ xuống nhân gian.Chàng sầu não nhng không yếu đuối Trong xã hội nhiễu nhơng đã có biết baonhiêu kẻ ngập chìm trong tửu sắc, đi theo tiếng gọi quyến rũ của nàng tiên nâu,
mê mệt trong thứ khói trắng huyền ảo chết ngời Nàng thơ trong hồn Huy Cậnvẫn trong sáng và mực thớc Ông tự khép mình vào thế giới cô đơn, đào sâu vàotận cùng ý thức để nhận ra mình trong tất cả Đó là biểu hiện của một cái tôi tự
ý thức, một cái tôi hớng nội, rất đặc trng của Huy Cận
1.2.2 Những chiêm nghiệm suy t về những nghịch lý cuộc đời
Tao phùng là cuộc hội ngộ giữa ta, vũ trụ và cuộc đời ở đây ta gặp lại
những trải nghiệm của con ngời: Đi trong đêm rộng nghìn xa vắng/ Ta đã theo“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
sao tới đỉnh đời/ Ta tạm nguôi quên buồn thế hệ/ Tâm t bè bạn gió trăng ơi/ Ta
đã đi trong lòng vũ trụ/ Nhìn đất yêu thơng xứ sở ngời/ Ta đã buồn vui nh sóng bể/ Nghìn năm mặn đắng trải xa khơi” Cuộc hội ngộ chất chứa bao nỗi niềm
giữa vũ trụ và lòng ngời Đó là khối tình rạo rực sâu nặng, tạo nên “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàinỗi niềm gìrất cảm thơng” Nó là kiếp đa mang của con ngời Vì thế mà cả hai mới hẹnnhau ở “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàikiếp luân hồi” dẫu chẳng biết có kiếp sau? Còn với trái đất, với cuộc
đời con ngời lại càng không thể từ bỏ, bởi đó là tình ruột thịt máu mủ: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTa lại
đặt môi hôn trái đất, Nh tìm vú mẹ buổi sơ sinh” Trái đất là cái nôi sinh ra ta, là
đất mẹ yêu thơng Mặt đất dẫu đầy buồn đau, con ngời “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàichen chúc” trong cõisầu nhân thế thì nó vẫn giang vòng tay rộng lợng của mình chở che cho nhữnglinh hồn bé nhỏ Cuộc đời! đó chính là cội nguồn, là vờn ơm, là mạch sống đangchảy rần rật trong huyết quản hàng ngàn đời nay trong mỗi con ngời Có lẽ vìthế mà cố thoát lên vũ trụ để “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàinguôi sầu nhân gian” trái tim kia vẫn ràng rịt, vẫngắn chặt với cuộc đời Để nhận ra ý nghĩa của cuộc đời, Chế Lan Viên phải trôitrong những “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàinỗi niềm kinh dị” của một thế giới điêu tàn quá rợn ngợp “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiđầy hơithịt, yêu ma cùng xác chết” Nó khiến cho nhà thơ không ít lần rơi vào t tởng bi
đát, hoài nghi “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiBiết làm sao giữ mãi đợc ta đây” còn Huy Cận đợc đi trong thế
giới của những niềm vui bất tận giữa vũ trụ mà linh hồn ấy vẫn canh cánh nỗilòng đầy vơi với cuộc đời Từ đây mới thấy rõ rằng nỗi ám ảnh, niềm cảm hứngvô tận trớc vũ trụ bao la kia đã đợc gieo mầm trên mảnh đất cuộc đời và dù có đi
đâu thi nhân vẫn quay trở về với mảnh đất ấy: Đi trong đêm rộng nghìn xa“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
Trang 23vắng/ Ta đã theo sao tới đỉnh trời/Nay lại về đây nâng giọt lệ/ Trong tay xem chiếu ảnh đời soi” Trải mình trong những chiêm nghiệm về cuộc đời và vũ trụ,
con ngời thấy rõ mình hơn và nhận thức đúng hơn ý nghĩa của cuộc đời Chàng
Từ Thức xa kia lên sống với bầy tiên nữ trên thợng giới suốt ngày vui ca hát mà
đâu có nguôi nhớ trần gian nơi cuộc sống còn tối tăm cực khổ Thế mới biếtnhân gian dẫu có trăm dòng lệ đắng, là bể sầu không nguôi thì nó vẫn có sứchấp dẫn lạ kỳ Những nhà thơ mới là những ngời rất nhạy cảm với từng bớc đicủa thời gian Họ sợ thời gian đi mau, sợ tuổi già, nhạy cảm với sự hữu hạn của
đời ngời Với Xuân Diệu tuổi trẻ đi qua cũng coi nh cái chết cận kề Huy Cận cómột thái độ khác trớc cái chết Với ông, chết là bớc sang một thế giới khác,sống một cuộc sống khác, ở đó không buồn vui, không não nề với những nghịch
lý của cuộc đời: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiHai bờ sống chết đời ru võng/ Trăng rộng, trời xa, gió cảm
thông” Hai câu thơ là những chiêm nghiệm suy t của một cái tôi cá nhân đã ý
thức đợc một cách sâu sắc sự hữu hạn của kiếp ngời và sự vô cùng của cuộcsống
Thơ Huy Cận trớc cách mạng nói nhiều đến cái chết Đó không chỉ làquan niệm nhân sinh mà còn trở thành một tín hiệu thẩm mỹ, làm nên một diệnmạo riêng của cái tôi trữ tình Huy Cận Nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu đã nói
tới điều này, ví nh Xuân Diệu trong tựa Lửa thiêng, Trần Khánh Thành trong bài
viết: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiNhững đối cực trong một hồn thơ”… Tuy nhiên, tất cả mới dừng ở đó Cho đến nay, ch Thế nhng thực chất của cách cảmthụ này là gì, phơng thức biểu hiện của thi sĩ ra sao, còn là vấn đề cần đợc tiếptục đào sâu và có cách luận giải thoả đáng Cõi đời, cuộc sống với Huy Cận chỉtoàn là cô đơn, bơ vơ, khổ đau, buồn tủi, nhà thơ muốn linh hồn mình đợc sangthế giới bên kia, đợc siêu thoát khỏi cuộc sống trần gian não nề này Từ trongsâu thẳm tâm hồn, nhà thơ cất lời cầu khẩn:
Hỡi thợng đế tôi cúi đầu trả lại
Linh hồn tôi đã một kiếp đi hoang
Sầu đã chín xin ngời thôi hãy hái
Nhận tôi đi, dẫu địa ngục, thiên đờng (Trình bày)
Lời khẩn cầu thấu đến thợng đế để thi sĩ đợc sang bên kia thế giới của“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài
loài ngời” khi lá rụng “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” và hồn đã xế (Trình bày“đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ” ) Dờng nh đã có một sựthâm nhập của một t duy tôn giáo vào hồn thơ Huy Cận Nó thể hiện ở tính chấtsiêu hình, h vô của ớc nguyện ở đây ta bắt gặp cuộc sống của ngời chết:
Chân quấn quýt rồi đến ngày nghỉ bớc
Trang 24Miệng trao lời rồi đến buổi làm thinh Thân có đợi chờ lúc ngủ một mình Không bạn lứa cũng không mền ấm nóng (Chết)
Tởng rằng chết là đợc đến một thế giới khác bớt lạnh lẽo cô đơn, nguôi
quên sầu tủi, là tìm thấy làn hơi ấm của tình ngời, chết là để trốn tránh bơ vơ “trốn tránh bơ vơ” ”
nhng thế giới ấy còn lạnh lẽo, thê lơng hơn trong cảm nhận của nhà thơ:
Lạnh lùng biết mấy tấm thân xơng
Ân ái xa kia kiếp ngủ giờng
Đâu nữa tay choàng làm gối ấm
Còn đâu đôi lứa chuyện canh sơng …
(Ngủ chung)
Nhắc đến cái chết không làm cho thi nhân sợ hãi, nhng thi nhân khiếp sợthế giới ấy chính bởi hơi lạnh buốt của cảnh vật và lòng ngời Trốn xuống cõi
âm thì “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiĐịa phủ hàn phong ” cũng tràn xuống Và thế là hồn ngời một lần nữa
lại bơ vơ: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiChết rồi, chắc ngời vẫn lang thang/ Nh buổi sống ở trong bầu trăng
gió (Mai sau) ” Cô đơn vẫn hoài cô đơn, hồn ngời biết trốn đi đâu, trái tim đau
thơng lại dồn thêm tủi hờn, tâm hồn ấy vẫn là một khúc “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiNhạc sầu ” Trả lại linh
hồn cho thợng đế là ý muốn phủ nhận thực tại nhng linh hồn ấy đâu có thanhthản để trở về với chúa, linh hồn ấy vẫn nặng trĩu tình đời và yêu cuộc sống nàylắm bởi chết mà chẳng hề tô vẽ cho cái chết, mơ mộng, hão huyền ở thế giới ấy,bởi xuống cõi âm linh hồn lại cứ hớng lên trên về với cuộc đời thờng ngày Mỗi
sự việc, mỗi hiện tợng, mỗi động tác ở cõi âm linh hồn lại hồi tởng đặt cạnhcuộc sống nơi trần gian để so sánh: Từ chuyện ngủ chung, chuyện đôi lứa, đếnnhững chuyện nhỏ nhặt nhng chỉ có ở cuộc sống con ngời nơi trần gian nh
chuyện choàng tay làm gối ấm , “trốn tránh bơ vơ” ” chuyện ai đắp mền cho , “trốn tránh bơ vơ” ” ai trải nệm là “trốn tránh bơ vơ” ”…
Nh thế ở cõi âm mới thực sự là “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiđịa ngục” của thi nhân, đẩy thi nhân vào ngõ
cụt để rồi dù ở thế giới nào cũng chỉ còn biết Tự tình bằng những khúc bi ca “trốn tránh bơ vơ” ”
Cái chết còn đợc nhắc đến ở nhiều bài thơ nh: Trình bày, Trò chuyện, Ê chề,
Sơn ca, Nằm nghe ngời thở, Mai sau … Dù trực tiếp hay gián tiếp thì với Huy
Cận, con đờng xuống cõi âm không có gì là bí hiểm song đó là con đờng đếnmột thế giới lạnh lẽo đầy âm khí và thê lơng Nó ảm đạm đến mức chỉ nhắc đếncái chết trên dơng gian cũng rũ héo sầu thơng:
Ai chết đó? Nhạc buồn chi lắm thế!
Chiều mồ côi, đời rét mớt ngoài đờng
Trang 25Phố đìu hiu màu đá cũ lên sơng Sơng hay chính bụi phai tàn lả tả?
Từng tiếng lệ: ấy mộng sầu úa lá
(Nhạc sầu)
Và câu hỏi vọng xuống cõi âm: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiHồn ơi! có nhớ giấc trần gian/ Nệm là
hơi thở, da: chăn ấm/ Xơng cọ vào xơng bớt nỗi hàn (Ngủ chung) ” chính là câuhỏi bộc lộ đợc nhiều nhất khát vọng sống, lòng yêu cuộc sống, gắn bó với cuộc
đời của thi nhân Dẫu cuộc đời còn nhiều dâu bể nhng chỉ ở đó tình ngời là chấtnhựa sống vẫn lặng lẽ chảy trong trái tim mỗi con ngời Và chính nó xua đi cáigiá lạnh trong tâm hồn con ngời, tạo dựng nên niềm tin của con ngời và cuộc
đời
Trong quá trình đi khẳng định chính mình, cái tôi trữ tình lại phân hóa,
vận động giữa mộng và thực Có thể thấy đây là sự phân cực thờng thấy ở các
nhà thơ lãng mạn, nh Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lu Trọng L, Thế Lữ, Hàn Mặc
Tử… Tuy nhiên, tất cả mới dừng ở đó Cho đến nay, ch Trong giấc mộng Xuân Diệu trở về với thiên nhiên diễm lệ nguyên sơ
Hạc theo trăng, tiên còn lẫn với ng
“trốn tránh bơ vơ” ời (Mơ x ” a), là những tởng tợng về một thế
giới huyền diệu: Hãy tự buông cho khúc nhạc h “trốn tránh bơ vơ” ờng, Dẫn vào thế giới của du
d-ơng… ” Lu Trọng L mơ tình trong cõi mộng, Hàn Mặc Tử sống cùng cõi thiên
đờng ở nơi Trời mơ trong cảnh thực huyền mơ! Trăng sao đắm đuối trong s “trốn tránh bơ vơ” ơng nhạt (Đà Lạt trăng mờ) ” để “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàithêm ấm áp nguồn t tởng (Huyền ảo) ” … Huy Cận
ở Lửa thiêng “trốn tránh bơ vơ” ” mơ không nhiều bởi chàng trai coi cuộc đời là một kiếp đi “trốn tránh bơ vơ” hoang” không hề ảo tởng ở những thế giới ấy Tuy thế, trong những giấc mơ ta
thấy chàng tìm thấy cho mình niềm hy vọng: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài Trong giấc đẹp sẽ thấy trời mở
rộng/Không gian hồng, đời nhuộm màu hy vọng” (Lời dịu) Trong giấc mộng
tâm hồn siêu thoát, mọi đau khổ, sầu não dờng nh không tồn tại, cả không gianngào ngạt hơng thơm:
về tình yêu Những phút giây đẹp nhất, nồng nàn tha thiết nhất trong tình yêu
cũng là lúc thi nhân đắm chìm trong mộng: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiĐây cửa mộng lòng em, anh hãy
Trang 26mở/ Màu thiên thanh rời rợi gió long lanh/ Hồn nhớ thơng em dệt áo dâng anh”
(Tình tự) Và: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiLòng anh mở với quạt này/ Trăm con chim mộng về bay đầu
gi-ờng” (Ngậm ngùi)
Thi nhân gìn giữ và nâng niu những giây phút diệu kỳ ấy bởi ngời biết đó
là những khoảnh khắc ngọt ngào hiếm hoi Nhng có lẽ vì nó đẹp nên nó mongmanh, nỗi lo sợ mất mát khiến cho giấc mộng cũng không tròn Đúng lúc thi
nhân hy vọng nhiều nhất, tha thiết nhất thấy cuộc đời đáng yêu và “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàigiơ tay để
đón rớc đời Đón giúp cho đôi tay ngắn chơi vơi … ” (Lời dịu) thì chính ngờinhận ra cái giới hạn, hồi kết của giấc mộng Đó là thực tại, là cuộc sống trần
gian với bao đau thơng, buồn phiền Mộng hay mơ thì Huy Cận vẫn biết rằng
linh hồn mình đã gắn bó với nhân gian và đâu có thể dễ dàng xa nó Có lẽ vì thế
mà không có sự “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàisiêu thoát” hoàn toàn ở Huy Cận, hơi hớng của cuộc đời vẫnlẩn quất, ám ảnh buồn đau:
- Kia treo trái mộng trĩu cây đời Ngang với tầm tay ngắn của ngời
- Nhng múa vu vơ tay đã mỏi
Ê chề đời thoảng vị cơm ôi (Bình yên)
Ngay cả những phút giây thăng hoa nhất của cuộc tình, cái sầu vẫn quấn
riết lấy ông nh định mệnh: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài Tay anh em hãy tựa đầu/ Cho anh nghe nặng trái
sầu rụng rơi” (Ngậm ngùi) Và:
- Trong cảnh lặng vẫn đa mùi gió thoảng Trí bâng quơ nghĩ thoáng nh buồn nhiều Chân hết đờng thì lòng cũng hết yêu (Đi giữa đờng thơm)
Trong tâm t, Huy Cận toàn dự cảm những điều không vui Ngay đến cả
một giấc mơ cũng không trọn vẹn, cha đi hết “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiđoạn vui” đã đến “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàihồi thảm” “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTa
thấy một ngời hiền lành lắm và non dại lắm, vui hấp tấp, vui cuống quýt, vì trong lúc vui ngời cũng biết buồn đơng chờ mình ở đâu đó ” [61, 123] Cuộc đời
thực toàn những u sầu, đắng cay “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiHồn tôi đây thiên hạ bỏ đìu hiu (Trình bày) ” ,thi nhân tìm ra một con đờng duy nhất để vui sống, để thỏa khát vọng đã thànhmáu thịt là khám phá những bí ẩn của vũ trụ, siêu thoát lên vũ trụ cũng là một
biến thái của mộng và mơ ở Vũ trụ ca linh hồn thi nhân hòa trong tiếng reo vui
không dứt của vũ trụ, tâm hồn ấy đợc giải thoát khỏi những tù túng, bế tắc, tha
hồ tận hởng, tha hồ vui say song siêu thoát chỉ để “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàinguôi sầu nhân gian , ” siêu
Trang 27thoát chỉ là cứu cánh để con ngời tạm quên đi nỗi sầu đau trong lòng Vì thếtrong cuộc vui say thi nhân cứ ám ảnh hình bóng cuộc đời, đôi cánh mộng khisiêu thoát cùng vũ trụ vẫn trĩu nặng tình đời, kéo thi nhân trở về với cội nguồncủa nó
1.2.3 Niềm khát vọng hớng tới cõi vô cùng
Trong những tháng năm đen tối của nớc nhà cái tôi của các nhà thơ mớivừa tìm thấy mình, khẳng định mình thì lại rơi ngay vào bế tắc, hoang mang Có
lẽ vì thế mà nhà thơ nào cũng thấy buồn, thấy tủi, thấy cô đơn, bơ vơ Mỗi nhàthơ tự tìm một lối thoát cho mình và cho thơ Huy Cận tìm đờng đến với vũ trụ
và trên con đờng ấy thi nhân bắt gặp sự đồng điệu trong tâm hồn mình, tìm thấy
sự đồng cảm nh duyên kiếp Và từ trong sâu thẳm cõi lòng thi nhân trỗi dậykhát vọng chiếm lĩnh thế giới mới ấy Đó là mong ớc đợc đến một thế giới khác,thế giới của vui, của mê say, của cảm thông, của ánh sáng, của giao hòa Nó
thoát khỏi vòng tục lụy của cuộc đời, nơi “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitội lỗi”, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiyếu đuối” nơi những “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàimọt
sâu nơng núp giữa lâu đài , ” nơi những hồn ly tán và bao nhiêu dòng lệ đắng “trốn tránh bơ vơ” ” (Thân thể) Vì thế mà dấu hiệu thờng thấy trong các động tác trữ tình của cái tôi
trữ tình Huy Cận trong Lửa thiêng, Vũ trụ ca là “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàingẩng lên cao , v ” “trốn tránh bơ vơ” ơn lên trời , ” trông lên , ngẩng đầu
“trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” Nó không chấp nhận t thế cúi mặt quên xa biếc “trốn tránh bơ vơ” ”
bởi nếu nh cõi đời cúi mặt “trốn tránh bơ vơ” ” thì nghìn năm cũng chỉ thấy một điều: khổ đau.
Bài thơ Trông lên là một tác phẩm tiêu biểu cho khát vọng chiếm lĩnh trên cao,
vơn tới miền cõi xa xăm của thi nhân Trong t thế thoải mái nằm im trên cỏ thinhân nh muốn ôm trọn cả vũ trụ vào tầm mắt, nhìn tất cả mọi hiện tợng trongchiều sâu không gian:
Da chiều mới tỏ sao hôm Màu thanh thiên đã vào ôm giữa hồn Giữa trời hình lá con con
Trời xa sắc biển lá thon hình thuyền Gió qua là ngọn triều lên
Hiu hiu gió thổi thuyền lên biển trời.
Lặng ngắm trong tâm tởng, đẩy những chiếc lá non lên khoảng không
xanh bao la Đem theo h “trốn tránh bơ vơ” ơng vị đời ngon ngàn đời ” Tâm hồn thi nhân cũng trôi
theo “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàidòng mộng” lên đến cõi “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàichơi vơi”, đến thế giới “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitrăm chèo của nhạc,
muôn lời của thơ ” “trốn tránh bơ vơ”Lên cao” chiếm lĩnh khoảng không gian bao la là khát
vọng, là lẽ sống của thi nhân Vì thế dù ở vị trí nào, t thế nào của cái tôi trữ tình
hay của bất kỳ một hiện tợng nào trong đời sống “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàivơn cao ” luôn là hình ảnh thú
Trang 28vị: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiNhạc vơn lên trời/ Đời măng đang dậy/ Tng bừng muôn nơi” (Chiều xuân).
Mong ớc đợc khám phá, suy tởng về vũ trụ luôn trăn trở trong lòng thi nhân ớng tới vũ trụ, mộng sang một thế giới khác thờng trực trong lòng nhà thơ Và
H-đó cũng là thế giới của tâm linh Nhng lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp ở dới
trời vẫn âm ỉ cháy trong lòng thi sĩ khi ta nghe những lời an ủi vỗ về: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTháng
ngày qua buồn khổ cũng qua theo/ Đời vẫn đến ở dới trời rộng mở (Vỗ về) ”
Sang đến Vũ trụ ca cái khát vọng kia không còn nằm trong vòng suy tởng, thụ
động nữa, con ngời chủ động đi tới:
Ta đi một mình trên đê nhỏ
Ta góp chân nhanh cùng bốn gió
Ta đi mau quá tầm chân ngơi
T a gặp hồn ta trong vũ trụ (Xuân hành)
Từ đây vũ trụ không còn là khát vọng muốn đợc chiếm lĩnh nữa mà conngời đã siêu thoát đang sống giữa lòng vũ trụ Mơ và thực, tỉnh và thức, ý thức
và vô thức, tất cả đã hoà vào làm một, tạo nên một tiếng nói trữ tình rất riêngcủa Huy Cận Chơi vơi giữa khoảng không bao la linh hồn thi nhân rạo rực, rộng
mở cùng vũ trụ tấu lên khúc nhạc vui không dứt:
Lợng xuân trời đất vui cha hết
Sông Nhị dòng hăng nớc chảy ào
(Xuân hành)
Lợng vui muôn kiếp cân đầu sóng
Biển rủ rê lòng nhập cuộc say
(Lợng vui)
Cả không gian chìm đắm trong thế giới của những âm thanh mong nhớtha thiết mê say, trong ánh sáng lung linh, ngất ngây của vũ trụ và thi nhân hớn
hở nhập cuộc Theo cách nói của Hoải Thanh, mất bề rộng ông đi tìm bề sâu để
những mong đợc đợc thoát khỏi cuộc đời tù đọng, buồn ảo não Bởi thế, Vũ trụ
ca đúng là tiếng ca, khúc ngân của vũ trụ Nhà thơ đã cho ta thởng thức những
vần thơ thật đẹp, thật lung linh kỳ ảo của cõi ấy Vui, đang vui tràn vui say,
niềm vui tởng chừng không dứt ấy chạm vào hồi kết khi lòng ngời thoắt quaytrở về với cuộc đời, trở về với nỗi niềm ẩn ức sâu kín trong lòng nhân gian:
Hồn ta hỡi! Ta từ trái đất
Dây buồn thơng buộc uất tim đau Đêm dài nhìn vợi canh thâu
Trang 29Vui chung vũ trụ, nguôi sầu nhân gian
(Triều nhạc)
Thế mới biết tình đời còn nặng lắm Huy Cận muốn thoát lên vũ trụ nhngbên cánh cuộc đời cứ trĩu nặng xuống ràng buộc thi nhân Thế mới biết cuộc đờidẫu “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàitang thơng dâu bể” con ngời vẫn không thể lìa xa nó và niềm vui kia phảichăng cũng chỉ là “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàivui gợng kẻo mà” Nhng có lẽ phải đợc nếm trải nh thế conngời mới nhận ra rằng mình gắn bó với cuộc đời Tuổi thơ nhiều mơ ớc, nhiềuham muốn, nhiều khát vọng Không giống nh những thi sĩ thơ mới khác HuyCận cứ mãi mang theo bên mình cái khát vọng muốn đợc lên cao khám phá vũtrụ còn chứa đầy bí mật kia Chàng lắng nghe những biến đổi của vũ trụ ở giữacuộc đời, muốn đợc hòa mình vào giữa cuộc đời để đợc hởng nguồn nhựa sống
đang căng tràn:
ồ những ngời ta đi hóng xuân
Cho tôi đi với, kéo tôi gần!
Rộn ràng bớc nhịp hơng vơng gót
Nhựa mạnh tuôn trào hơng dính chân
(Xuân)
Đẹp nhất, ngọt ngào, ấm áp và mê say nhất vẫn là sự đồng điệu của hai
tâm hồn Bài thơ áo trắng là khúc nhạc say, khúc nhạc mơ Khi ngời ta yêu và
đợc yêu cả thế giới này dờng nh biến đổi, đầy mới mẻ, đầy sức sống Hình ảnhcủa ngời yêu in dấu mọi nơi mọi chỗ trong vũ trụ này: trong nắng, trong gió, ởnúi non, ở lá nhỏ, ở hơng thơm Tình yêu đã khiến cho cả vũ trụ sáng rực lên
để tất cả cùng thăng hoa Chỉ có thể là say, là mơ, là tình trắng trong, nồng nànmới tạo nên cái điều kỳ diệu:
Nở bừng ánh sáng Em đi đến
Gót ngọc dồn hơng bớc tỏa hồng Em lùa gió biếc vào trong tóc Thổi lại phòng anh cả núi non
Em nói anh nghe tiếng lẫn lời
Hồn em anh thở ở trong hơi
Phải chăng vì nó đẹp quá, trong trắng quá nên nó không trở về với thựctại cùng thi nhân mà vút lên trên đôi cánh mộng Chàng trai sinh ra ở nửa đầuthế kỷ XX chịu ảnh hởng của thói “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiđo đếm phơng Tây” kia rất biết đó là những
giấc mộng nhng dù là mộng thì chàng vẫn muốn tận hởng thật nhiều: N “trốn tránh bơ vơ” gủ đi
em, mộng bình thờng!/Ru em sẵn tiếng thùy dơng mấy bờ ” (Ngậm ngùi).
Trang 30Biết là mộng là mơ mà vẫn cứ khao khát, Huy Cận dễ rơi vào bi kịch.
Trong lúc vui chàng cũng thấy buồn đơng chờ mình ở đâu đó Đi giữa đ “trốn tránh bơ vơ” ờng thơm , Tình tứ , Ngậm ngùi , Bình yên , Xuân ý ” “trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” là những bài thơ bộc
lộ rất rõ bi kịch tâm trạng của cái tôi trữ tình Huy Cận Trong những phút giâytình tự say đắm giữa không gian hồn hậu rất thơm tho trên con đờng làng Huy
Cận cũng chợt thảng thốt: Chân hết đ “trốn tránh bơ vơ” ờng thì lòng cũng hết yêu (Đi giữa đ ” ờng thơm) Đang vui trong niềm vui đợc chia sẻ, dâng hiến với ngời bạn tình, cả tâm
hồn chìm trong thế giới của những sắc màu rực rỡ: vàng, xanh, hồng tía, sáng
chói, thắm thoắt một cái niềm vui dâng tràn, ấm áp kia chuyển sang một thái
cực khác:
Thủa chờ đợi, thời gian rét lắm
Đời tàn rơi cùng sao rụng canh thâu
Và trăng ỉu xế nửa mối tình sầu
Gió than thở biết mấy lời van vỉ
(Tình tự)
Cái khoảng lạnh trong tâm hồn đa sầu đa cảm ấy chỉ cần một tín hiệu lạc
bớc là nó lại dâng đầy không thể ngăn nổi Tình tự cũng là một áng thơ tình.
Song tình yêu theo quan niệm của Huy Cận cũng thật lạ Nó phảng phất chút gì
đó cao siêu Cái tình ấy là của hai cá thể anh và em nhng không phải của ngày hôm nay mà đã hẹn từ ngày x “trốn tránh bơ vơ” a , ” nỗi nhớ ấy là từ vạn kỷ “trốn tránh bơ vơ” ” và tình yêu ấy không biên giới
“trốn tránh bơ vơ” ” Dờng nh để chống lại cái lạnh giá sầu đau chất chứa trong
lòng ngời, trong cuộc đời Huy Cận đã vĩnh viễn hóa tất cả những tình cảm đẹp
đẽ mà ngời từng biết tới, từng mơ thấy Chàng trai ấy hiểu rằng những phút giây
ấm áp đến với chàng thật ít ỏi, hồn chàng Đây hay đó chỉ dựng chòi cô độc “trốn tránh bơ vơ” ” (Mai sau) nên chàng cứ hay th “trốn tránh bơ vơ” ơng ngừa ” hay tiếc sớm “trốn tránh bơ vơ” ” Chỉ một lần gặp gỡ
cũng khiến chàng trăn trở nuối tiếc Những bàn tay đáng lẽ phải giao nhau , “trốn tránh bơ vơ” ” Ng
“trốn tránh bơ vơ” ời không quen nhng tôi chắc sẽ yêu (Tình mất) ” Huy Cận là nh thế đó, ngờikhông biết phải “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàivội vàng” tận hởng những “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàithứ ngon” của cuộc đời, ngờichống lại sự trôi chảy nghiệt ngã của thời gian, lạnh lẽo của không gian, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàichỉthấy một tấm lòng thơng yêu không biết có từ đời nào, và đoạn thảm, hồi vui
cũng nhuốm một màu vĩnh viễn” [5, 11]
Trang 31So với Lửa thiêng, ở Vũ trụ ca cái tôi trữ tình Huy Cận vui nhiều nhng
đây là niềm vui siêu thoát, niềm vui đợc giao hòa cùng vũ trụ Thi nhân tha hồ
tận hởng, tha hồ vui say Từ vui in dấu trong rất nhiều bài thơ: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiNày suối vui ca/
Giọng vàng ngân nga” (Suối), hay: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTa hớn hở khoan thai vào nhập cuộc/ Góp vui chung với nhịp máu lòng say” (Hoa đăng); và: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiMở sách chép rằng: vui một sáng/ Nghìn năm còn mãi tấm lòng ta” ( áo xuân) Có thể nói, Vũ trụ ca là khúc
mê say trong bản hòa tấu của tiếng lòng Cha bao giờ Huy Cận vui nhiều đếnthế, không chỉ đất trời vũ trụ cùng ngân nga khúc ca bất tận mà cái tôi trữ tình
ấy cũng đợc lột xác Ngời hớn hở vào nhập cuộc khi thì khoan thai (Hoa “trốn tránh bơ vơ” ”
đăng), Khi góp chân nhanh cùng bốn gió (Xuân hành) “trốn tránh bơ vơ” ” trong niềm vui một “trốn tránh bơ vơ” sáng (áo xuân), một tr ” “trốn tránh bơ vơ” a (Tr ” a), một đêm (L “trốn tránh bơ vơ” ” ợng vui) và đến nghìn năm “trốn tránh bơ vơ” ” (áo xuân) và đâu đâu ta cũng thấy sự hiện diện vĩnh hằng của thiên nhiên vũ
trụ Biển vang triều , Suối vui ca , Sóng rủ nhau , Biển gọi tha thiết , “trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” “trốn tránh bơ vơ” ” trăng, bớm, chim, hoa, gió tất cả tạo nên bức tranh hoành tráng về vũ trụ Nh-
ng cứ đi sâu vào thế giới chói sáng ấy ta bắt gặp những khoảng tối, những u uẩnsau những đám mây kia, ánh trăng và ngọn gió kia Trong bản hòa tấu hùng
tráng chen vào những âm thanh của một cung đàn lỡ nhịp, tiếng đàn ấy buồn “trốn tránh bơ vơ” nghe nh máu ứa (Xuân Diệu) ” và đó là linh hồn Huy Cận Huy Cận không thểvui mãi nh chàng tởng, khi cái khát vọng lên cao chung sống với bầu trời, vũ trụkia thành “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàisự thực” thì cũng là lúc thi nhân rơi vào bi kịch Chàng hiểu rằngchàng vẫn tha thiết với cuộc đời, gắn bó với đời Có âm thanh nào của cuộc đờikhông vọng đến hồn chàng? Siêu thoát lên vũ trụ nhng thi nhân vẫn lắng nghe
tiếng đời: Đời hỏi gì ta? Hồn ta đây/ ánh sáng thầm vang, ta lắng nghe/ âm “trốn tránh bơ vơ” binh rên khóc giữa tra hè/ Quay tròn giọt lệ ba nghìn hớng/ Đời hỏi gì ta sau bánh xe? ” (Đời hỏi gì ta)
Cũng chính từ đó chàng thi sĩ thấy vũ trụ kia còn ẩn dấu vô vàn nhữngniềm đau thơng nh cái vô tận vô cùng của nó Ngời nhìn thấy:
Những đảo mù khơi ai viếng thăm!
Chim con mòn mỏi cánh giam cầm Rêu vàng nở gợng đôi hoa gió Không hạt phơng xa đến gửi mầm Chỉ có nghìn năm triều sóng động Nghìn năm trải lại nếp vô biên Mây phiêu lu cũng không ngừng bóng Cát nổi đòi cơn trận tủi phiền
Trang 32(Đảo)
Con ngời siêu thoát nhng sự siêu thoát ấy lại có cội nguồn từ trái đất, từnhân gian Cái vui ở đây chỉ để nguôi sầu nhân gian nên hồn thi nhân rơi vào bi
kịch Tâm trạng thi sĩ luôn chuyển mau lẹ Vừa mới vui tràn vũ trụ “trốn tránh bơ vơ” ” ngời đã
cảm cái buồn mênh mang, vời vợi từ nhân gian Triều nhạc, Trời biển hoa hơng,
Sơn ca là những bài thơ bộc lộ rất rõ sự chuyển hóa này trong tâm trạng đầy bi
kịch của nhà thơ
Ch ơng 2 Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội 2.1.Giới thuyết khái niệm
Không gian là hình thức tồn tại của thế giới, của cuộc sống con ngời.Không có gì có thể tồn tại ngoài không gian Trong văn học, không gian là hìnhthức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là phạm trù thuộc hình thức nghệ thuật.Không gian trong văn học có mối quan hệ với không gian của thế giới hiện thựckhách quan v bao giờ giữa chúng cũng có khoảng cách, giới hạn và đặc tínhà bao giờ giữa chúng cũng có khoảng cách, giới hạn và đặc tínhriêng
Không gian nghệ thuật là "hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật,thể hiện chỉnh thể của nó Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũngxuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong trờng nhìn nhất định, qua đó thế giớinghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quản tính của nó: cái này bên cạnhcái kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao thấp, xa gần, rộng dài, tạo thành viễn
Trang 33cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn liền với cảm thụ về không gian,nên mang tính chủ quan, ngoài không gian vật thể, có không gian tâm tởng Dovậy không gian nghệ thuật có tính độc lập tơng đối, không quy đợc vào khônggian địa lý" [10,110] Không gian chính là một phần quan trọng để tạo nênnhững sắc thái cụ thể, tạo nên sự hiện hữu sinh động của một hình tợng thế giới.Trong thế giới nghệ thuật, không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ
sĩ, hoàn toàn mang tính chủ quan, gắn với quan niệm về thế giới và con ngời củanhà thơ Phát hiện, lý giải những thay đổi, những đờng nét của không gian,không chỉ thấy đợc mối quan hệ khăng khít giữa nó với thời gian nghệ thuật màquan trọng hơn là xem xét không gian nghệ thuật nh một quan niệm về thế giới
và con ngời, một phơng thức chiếm lĩnh thực tại, một hình thức thể hiện cảmxúc và khái quát t tởng thẩm mỹ của nhà thơ Không gian nghệ thuật là phơngdiện rất quan trọng của t duy nghệ thuật, đánh dấu trình độ chiếm lĩnh thế giớicủa nhà thơ ở Huy Cận không gian gắn liền với những xúc cảm, cảm hứng thi
ca Huy Cận nhìn đời bằng cái nhìn không gian Nó ám ảnh và chi phối đời sốngtâm linh của thi nhân Trong thế giới nghệ thuật thơ ông, không gian nghệ thuậtkhông chỉ là nhân tố chịu sự quy định của chủ thể trữ tình mà không gian còntrở thành đối tợng chiếm lĩnh thi nhân Say mê và thờng trực một nỗi nhớ vũ trụtrong hồn và trong thơ, Huy Cận tất nhiên phải tìm đến mây, gió, trăng,sao phải hớng đến không gian cao rộng với chiều kích của vũ trụ Đọc thơ HuyCận ai cũng cảm thấy đầy ắp không gian Đó có phải là "dòng hoài bão làm chủ
và điều khiển không gian" nảy mầm từ những kỷ niệm thời thơ ấu và sau này inmột dấu ấn sâu đậm trong thơ ông? Hồi tởng lại trò chơi thả diều những nămtháng tuổi thơ, Huy Cận viết: " Tay cầm đầu dây mà cảm giác nghe đợc gió
đầu tay, không gian trên cao trở nên rất cụ thể, rất sống, rất nhẹ trong tay ngờithả diều ôi những tra hè trời xanh ngắt, vắng bóng mây, hai chú cháu say sagiữa cánh đồng rộng! Có phải đó là những cảm giác không gian đầu tiên, cảmgiác bát ngát, mênh mông, của trời đất" [4,563] Và nhìn vào hành trình thơ
ông, chúng ta càng thấy rằng cái cảm giác không gian từ thuở nhỏ ấy đã luôn
ám ảnh thi nhân trong hơn nửa thế kỷ qua Với Huy Cận không gian là nguồngiao cảm, là bạn tâm tình, không gian trở thành một thứ tâm trạng, một thứ tìnhcảm riêng của Huy Cận
2.2 Không gian tâm linh trong thơ Huy Cận
Không gian nghệ thuật trong Lửa thiêng là không gian tâm linh, gần với
không gian hành đạo, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàimột không gian bên trong, một không gian để suy
Trang 34t-ởngvà một không gian để tìm thấy mình trong tất cả các hợp thành của bản ngã”[63 ] Mọi yếu tố ngoại giới từ thiên nhiên đến cuộc sống con ngời đều đợc ảohoá Về cơ bản, đó là không gian của thị giác, cảm giác, ít có sự tham gia củathính giác Tính chất tĩnh lặng, thuần khiết, hớng nội, có nét huyền bí, là đặc
điểm cơ bản của không gian nghệ thuật này Theo H Bergson (1859-1941), đâycũng chính là đặc trng của thế giới mộng ảo, siêu thực, của nhận thức trực giác
Ông viết: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTrong giấc mộng âm thanh không có địa vị quan trọng nh hình thể
và màu sắc Cảm giác thị quan lấn át hẳn Có nhiều khi chúng ta chỉ nhìn thấy
mà chúng ta tởng là chúng ta cũng nghe thấy nữa” Những cuộc đối thoại trongthế giới nay chỉ là tởng tợng, về thực chất đó là cuộc đối thoại vô ngôn, “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàichỉ cómôt sự trao đổi t tởng trực tiếp, một cuộc nói chuyện không lời giữa ngời đối
thoại với chúng ta” Trong Lửa thiêng, đó là khoảnh khắc cái tôi trữ tình nhà thơ
đang trò chuyện với đời qua dòng suy tởng, một sự thực nghiệm tâm linh, mọiliên hệ với thế giới bên ngoài đợc loại bỏ Thế giới nội tâm là thực tại duy nhấtcủa nhà thơ
2.1.1 Nội cảm hoá không gian ngoại giới
Lửa thiêng đa ta lạc vào một thế giới của không gian vô cùng, vô tận, u sầu và hoang lạnh Trong tập Lửa thiêng, chủ thể trữ tình xuất hiện giữa không
gian trần thế, bị đóng khung trong những giới hạn chật chội nên luôn khát vọnggiao tiếp với không gian trên cao Cõi xa biếc trên cao kia là đối tợng để con ng-
ời chiếm lĩnh, chiêm ngỡng và chiêm nghiệm
Trong hành trình chiếm lĩnh không gian, Huy cận tri nhận không gianrộng lớn trên nhiều hớng, nhiều chiều, nhiều lớp, nhiều góc độ Không gian
trong bài Trông lên đợc mở ra từ mặt đất rồi đến vòm lá xanh và bỗng chốc vút
thẳng lên bầu trời:
Giữa trời hình lá con con
Trời xa sắc biển, lá thon hình thuyền.
Bầu trời là một lớp không gian nhìn thấy nhng trên bầu trời còn cókhoảng không gian bao la vô tận, nơi ấy con ngời siêu thoát thực tại và đánh
mất cảm giác thời gian Về thực chất, đó là không gian trong tâm tởng: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiQuên
thân nh đã quên giờ/ Tê mê cõi biếc bến bờ là đâu” Tinh thần chiếm lĩnh không
gian trên cao, không gian vũ trụ cũng đợc thể hiện tập trung trong bài thơ Tràng
giang Cảm hứng của bài thơ đợc khơi nguồn từ một ám ảnh không gian: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” Không gian đợc mở ra từ một dòng sông rộng
lớn với muôn vàn đợt sóng và triền miên nỗi buồn: "Sóng gợn tràng giang buồn
Trang 35điệp điệp" Từ dòng sông, không gian mở rộng theo chiều dọc (con thuyền xuôi), chiều ngang (lơ thơ cồn nhỏ) mà chiều nào dờng nh cũng không có giới
hạn Rồi từ hai chiều của không gian mặt phẳng tác giả mở ra chiều thứ ba của
không gian: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiNắng xuống, trời lên sâu chót vót/ Sông dài, trời rộng, bến cô
liêu” Một không gian ba chiều mở ra theo nhiều chiều kích theo một cái nhìn
đ-ợc nội cảm hoá Những tia nắng vàng rọi xuống càng nâng bầu trời lên cao Cáinhìn của nhà thơ nh bị hút vào khoảng không sâu chót vót, rồi vợt lên, xuyênthủng cả tầng không gian bầu trời để đến cõi vô biên Không gian nghệ thuật
của Tràng giang thấm đẫm chất Đờng thi: khoáng đạt và cổ kính, tĩnh tại và thanh vắng Nhng Tràng giang là sản phẩm của một hồn thơ mới, một nhà thơ
lãng mạn Cũng là chiếm lĩnh không gian, khát khao hoà nhập vào vũ trụ nhngHuy Cận không tìm đợc sự an nhiên, tự tại nh các thi sĩ đời Đờng Đỗ Phủ đứnggiữa đất trời mà không cảm thấy lẻ bóng, ngợc lại còn cảm thấy lòng mìnhmạnh mẽ hơn, khoẻ khoắn hơn:
Giang hán t quy khách Càn khôn nhất hủ nho Phiến vân thiên công viễn Vĩnh dạ nguyệt đồng cô
Lạc nhật tâm do tráng Thu phong bệnh dục tô
(Khách ở Giang Hán nhớ nhà mong về Giữa càn khôn có bác đồ gàn Trời thẳm lẫn đám mây xa
Đêm dài cùng mảnh trăng trơ trọi Mặt trời lặn nhng lòng vẫn hăng Gió thu về, bệnh nh muốn đỡ) (Giang Hán)
Còn Huy Cận càng lên cao càng thấy lạnh, càng cảm thấy cô đơn giữa đấttrời Vì vậy, thoáng chốc không gian vũ trụ bỗng nhạt nhoà nhờng lại cho khônggian tâm trạng:
Lòng quê dờn dợn vời con nớc Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Chủ thể trữ tình không xuất hiện trong điểm nhìn siêu cá thể nh ở ngờikhách ở Giang Hán mà hiện hữu trong tâm thế của một cá thể rợn ngợp trớckhông gian và tìm điểm tựa tinh thần ở quê hơng đất nớc Trong hành trình tìm
Trang 36kiếm, chiếm lĩnh không gian, tâm hồn Huy Cận chứa chất đầy mâu thuẫn, nhàthơ vừa khao khát cái xa xôi lại vừa sợ cái xa xôi, muốn vợt thoát khỏi khônggian, trần thế nhng lòng vẫn nặng tình đời, muốn thoát khỏi cái nhỏ hẹp nhngkhi đối diện với cái rộng lớn, vô hạn lại cảm thấy cô đơn, bé nhỏ Cũng giống
trong thơ Đờng, Tràng giang dựng lên một bức tranh vừa bao quát, vừa cụ thể,
có thế giới vĩ mô và thế giới vi mô Nhng trong thơ Đờng thì không gian vĩ mô
và thế giới vi mô đợc thống nhất hoá trong một chỉnh thể không gian vũ trụ còn
trong Tràng giang (và còn nhiều bài thơ khác trong Lửa thiêng) không gian vĩ
mô và vi mô bị phân hoá trở thành tơng phản giữa cái vô hạn và hữu hạn của các
sự vật trong không gian Nhà thơ tự nhận ra cái "tôi" cô đơn của mình trong cáihữu hạn Cảm thức ấy khác với các thi sĩ thời xa
Âm hởng chủ đạo của Lửa thiêng là buồn, một "cái tôi buồn trong một vũ trụ buồn" Bớc vào Lửa thiêng lập tức ta thấy mình "bơ vơ trớc không gian vô
cùng, vô tận và lạc loài trong thời gian vô thuỷ vô chung"[8, 255] Ta thấy lạnh
lòng bởi cái lạnh từ vô biên ngấm vào Trông đâu cũng thấy "Bâng khuâng trời
rộng nhớ sông dài", nhìn đâu cũng gặp "Sông dài trời rộng bến cô liêu" Cả
không gian trải ra một nỗi buồn "điệp điệp" Có khi nhà thơ gọi đích danh nỗi buồn không gian: "Bỗng dng buồn bã không gian/ Mây bay lũng thấp giăng màn
âm u"(Thu rừng) Có khi không gian mờ nhạt, quạnh vắng, cảnh vật bay hết sắc
màu: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài- Than ôi! Sông núi lại buồn nhiều/ Mây xa lạc gió bên trời vắng/ Đời
bạc lòng ta lại gặp chiều” (Tâm sự) Cái gì cũng lững lờ, dang dở, lỡ cỡ: lửa
không ấm, mây không bay, nắng không xế, thơng nhớ cũng không màu, hồn
ng-ời thì bơ vơ, lòng ngng-ời sầu mất hớng Thuyền đi, Ma, Buồn đêm ma, Bi ca là những nhạc khúc triền miên, giăng mắc khắp không gian nỗi buồn ảo não u phiền, nhất là cái lành lạnh của "nớc dồn mênh mang", của "Ma
giong buồn sợi xuống lơi lơi" và "lạnh của không gian thấm xuống ngời", thấm
vào hồn ngời khiến cho cả không gian "vạn lí sầu lên núi tiếp mây", còn lòng ngời "Sầu vạn dặm gió xa phơi" Đến nỗi không chịu nổi nữa, thi nhân phải thốt
lên:
Không gian ôi, xin hẹp bớt mông mênh
ảo não quá trời buổi chiều vĩnh biệt
Và ngời nữa tiếng gió buồn thê thiết Xin lặng giùm cho nhẹ bớt cô đơn (Nhạc sầu)
Trang 37Nhng dù không gian có buồn, có lạnh vắng nh thế thì con ngời vẫn không
nguôi quên sự ám ảnh của không gian: "Đêm ma làm nhớ không gian/ lòng run
thêm lạnh nỗi hàn bao la" Và cái khát vọng chiếm lĩnh không gian từ thuở nhỏ
vẫn canh cánh bên lòng: “đầu theo vũ trụ, đầu theo loàiTôi luồn tay nhỏ hứng không gian/ Với gió xa xôi lạnh
lẽo ngàn (M ” a) Trong Lửa thiêng đã thấy cái sở trờng tạo hình không gian
nghiêng về những hoạ pháp cổ điển: chấm phá đơn sơ kiệm nét, kiệm màu, dànhphần lớn khoảng không cho cái mênh mông quạnh vắng, để tạo vật hiện lênbàng bạc, mờ ảo Đây là những nét vẽ quen thuộc của các thi nhân đời Đờng:giàu chất hội hoạ, chấm phá, nên không gian nghệ thuật thờng là không giantĩnh Có điều khác là, trong thơ Đờng, đôi mắt là cánh cửa của "tiểu thiên địa"
mở vào đại thiên địa, là cái tâm đối xứng của không gian ngoại cảnh và khônggian nội tâm, khi con ngời đứng giữa đất trời
Bạch nhật, y sơn tận Hoàng hà nhập hải lu Dục cùng thiên lý mục Cánh thợng nhất tằng lâu.
(Đăng quán tớc lâu - Vơng Tri Hoán)
( Mặt trời gác núi và lặn xuống Sông Hoàng Hà đổ ra biển Muốn phóng tầm mắt nhìn xa ngàn dặm Còn phải trèo lên một tầng lầu nữa)
ở trên lầu Quán Tớc, chủ thể trữ tình có thể nhìn thấy cả miền núi nontrùng điệp phía tây, nơi mặt trờng dần khuất bóng, nhìn về phía đông có thể thấydòng sông Hoàng Hà đang mải miết chảy vào biển Tầm nhìn chiếm lĩnh cả mộtvùng trời nớc bao la nh vậy, vị trí của con ngời đã cao nhng nó còn muốn vơncao hơn nữa để mở rộng tầm mắt, tầm t tởng Nói đến mọi chiều của không gian
là bày tỏ khát vọng chiếm lĩnh không gian, đồng thời cũng để nói với thiên hạrằng ta đã chiếm lĩnh vũ trụ trong cái nhìn tơng thông, giao hoà của ta Còn HuyCận đứng trên mặt đất để chiêm nghiệm, chiêm ngỡng không gian trên cao bằng
tâm hồn của con ngời nặng lòng với trần thế Nhà thơ nhờ gió "chở hồn lên tận
chơi vơi", mong thoát khỏi cuộc đời tù túng, ngột ngạt, mong có thể kiếm tìm
những cơn "gió mới", có thể hoà điệu cùng vũ trụ chứ không phải hoà nhập vào
vũ trụ nh ngời xa Chính vì vậy mà không gian càng rộng lớn, thi nhân càng bơvơ, rợn ngợp
2.2.2 Không gian vũ trụ trong cảm nhận của nhà thơ
Trang 38Trớc cách mạng tháng Tám, trong thơ Huy Cận, thời gian và không giannghệ thuật luôn gắn bó với nhau nh hai mặt của một vấn đề, vừa thống nhất vừa
đối lập và luôn chuyển hoá lẫn nhau Khi thời gian đợc không gian hoá nó trởnên sinh động hữu hình, khi không gian đợc thời gian hoá nó càng mênh mông,
vời vợi Nhng "xem suốt tập Lửa thiêng, cái cảm giác trội nhất của ta là một cảm giác không gian" (Xuân Diệu) Trong lúc Xuân Diệu quan tâm nhiều đến
sự hữu hạn của thời trẻ nhân gian giữa dòng thời gian trôi chảy thì Huy Cận ýthức sâu sắc sự hữu hạn của cá thể con ngời trong không gian rộng lớn mênhmông; trong lúc Xuân Diệu muốn níu giữ thời gian để kéo dài tuổi trẻ thì HuyCận có khát vọng chiếm lĩnh, hoà nhập vào không gian vô tận, để cùng khônggian tồn tại vĩnh hằng Trong tâm thức Huy Cận hồi đó, có ba tầng không gian,không gian trên cao, không gian trần thế và không gian địa ngục Nhng nỗi nhớkhông gian da diết của Huy Cận là nỗi nhớ về không gian vũ trụ trên cao, nơitrời xa cõi biếc Đây là một không gian quen thuộc trong thơ bác học cổ xa,nhất là thơ Đờng Trong thơ Đờng có hai kiểu không gian nghệ thuật: khônggian vũ trụ và không gian đời thờng nhng không gian vũ trụ chiếm u thế Doquan niệm con ngời vũ trụ, con ngời là một phần của vũ trụ, là một tiểu vũ trụtrong đại vũ trụ vì vậy con ngời luôn phải đứng giữa đất trời, ở vị trí trung tâmcủa vũ trụ Không gian vũ trụ bao bọc con ngời, đại vũ trụ bao bọc tiểu vũ trụ
Đăng U Châu đài ca của Trần Tử Ngang là một bài thơ tiêu biểu Không gian
đ-ợc tạo dựng hô ứng, song phơng tơng đối: tiền - hậu; thiên - địa Con ngời ở vịtrí trung tâm, trong t thế "cầm chịch" cho sự cân bằng của không gian vũ trụ đốixứng ấy Lên cao là một động tác mang tính quan niệm, một sự vận động để bớcvào vị trí trung tâm của vũ trụ Chỉ đứng trên đài U Châu, Trần Tử Ngang mới
"niệm thiên địa chi chu du" mà thấm thía cái vị trí trung tâm điểm cô độc của
mình, để rơi xuống một giọt lệ cảm thơng "Độc thơng nhiên nhi đế hạ".
Phong trào thơ mới đã làm nên một cuộc cách mạng trong thơ ca ViệtNam hiện đại, xuất phát từ một cái nhìn mới về thế giới Khác với nhà thơ cổ
điển, các nhà thơ mới không còn có quan niệm "thiên nhân nhất thể" để hoà
nhập cái tôi của mình với thiên nhiên Thời gian, không gian đều là những phạmtrù ở bên ngoài quyền chủ động của họ, xa lạ với họ, thậm chí "thù địch" với họ
Đọc Lửa thiêng ta nh chìm trong mênh mang vũ trụ, một không gian bát ngát cứ trải dài, trải rộng mãi đến vô cùng Trong số 50 bài thơ trong tập Lửa thiêng thì
có đến hai phần ba số bài dựng cảnh không gian vũ trụ vĩ mô, không gian củathiên nhiên núi cao sông dài, trời rộng Chỉ tính riêng những từ trực tiếp diễn tả
Trang 39không gian mênh mông ấy nh: bao la, xa vời, mênh mang, mênh mông, viễn
khơi đã tới 25 từ, số lợng từ có thể gọi là rất phong phú, đậm đặc phổ biến
trong thơ Huy Cận Bên cạnh đó, bằng những thủ pháp nghệ thuật miêu tả phối
hợp cảnh sắc tạo vật nh nắng, gió, bờ, bến.v v nhà thơ đã tạo nên trong Lửa
thiêng trùng điệp những bức tranh không gian rộng lớn với không khí vắng vẻ,
hoang sơ:
"Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu".
(Tràng giang)
Thống kê những từ gợi cái không gian hoang vắng cổ sơ ấy nh: đìu hiu,
hiu quạnh, viễn khơi, quạnh hiu, hiu hắt, tịch liêu, tiêu điều cứ lặp đi lặp lại với
một số lợng rất lớn trong Lửa thiêng Trong 50 bài của tập thơ, có tới 30 từ gợi
tả không khí buồn hoang sơ đợc lặp đi lặp lại Nó trở thành nỗi ám ảnh đối với
thi nhân Phải chăng nh lời ngời bạn chí cốt của tác giả Lửa thiêng đã giải thích:
"mênh mông bao giờ cũng buồn, biển ra chân trời rồi biển tiếp với đại dơng,biển càng sầu to vì biển quá rộng lớn" [5] Theo Hoài Thanh, ấy là cái sầu thiên
cổ trong trời đất đã trở về trong tập Lửa thiêng: "cái buồn toả ra từ đáy hồn một
ngời cơ hồ không biết đến ngoại cảnh Nguồn thơ đã sẵn trong lòng, đời thinhân không cần nhiều chuyện Nỗi buồn không gian của Huy Cận có lẽ thể
hiện rất rõ nhất trong bài Tràng giang Tràng giang nghĩa là con sông dài Nhng
hai chữ nôm na sông dài không có đợc sắc thái trừu tợng và cổ xa của hai âm
Hán Việt Tràng giang: với hai âm Hán, con sông trong tự nhiện trở thành dài
hơn, rộng hơn, xa hơn, vĩnh viễn hơn trong tâm tởng ngời đọc Một con sông ờng nh của một thủa xa xa nào đó đã từng chảy qua từng hàng nghìn năm lịch
d-sử, hàng nghìn năm văn hoá và bao áng cổ thi:
"Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu"
( Cánh buồm tới cõi bờ xa, Trờng Giang một dải ngang qua bầu trời)
(Lý Bạch)
Không phải là sóng xô, sóng đẩy gợi lên cái ồn ào vui mắt, vui tai của
Tràng giang mà là cái sóng gợn lên lăn tăn từ mặt nớc khiến cho Tràng giang đã
mênh mông càng nh rộng ra bát ngát hơn lên Con thuyền cũng xuôi theo mái
n-ớc - tất cả đều xuôi dòng tĩnh lặng, một không gian vốn đã mênh mông theo
Trang 40nghĩa Tràng giang càng thêm mênh mông buồn theo dòng chảy của tâm hồn thi
Bức tranh đã vẽ thêm đất, thêm ngời Nhng đất chỉ là những "cồn nhỏ""lơ
thơ" trong gió buồn se sắt Ngời thì chẳng thấy mặt thấy hình, chỉ nghe văng
vẳng xa xôi ở cái tiếng xao xác chợ chiều đã vãn từ một làng xa nào Có thoánghơi tiếng của con ngời đấy, nhng mà mơ hồ và chỉ gợi thêm không khí tàn tạ,vắng vẻ chia lìa Cảnh mênh mông buồn vắng càng đợc nhấn mạnh hơn nữabằng hai lần phủ định:
Tràng Giang là sự thể hiện đặc sắc bức tranh không gian vĩ mô với cái nhìn toàn
cảnh: Một sự giao hoà giữa tâm hồn thi nhân với thiên nhiên để hoá Tràng
giang thành bức tranh tâm cảnh nh là sự trở về thế giới vũ trụ của ngời xa Một
không gian bát ngát của Tràng giang cứ nối nhau trùng điệp trong Lửa thiêng Bài Thuyền đi cũng là một khung trời của sông nớc mênh mông, hoang vắng
đến vô cùng:
Trăng lên trong lúc đang chiều
Gió về trong lúc ngọn triều mới lên
Thuyền đi, sông nớc u phiền
Buồm treo ráng đỏ giong miền viễn khơi.
Phải là cái nhìn tâm cảnh mới có một bức hoạ về không gian tĩnh lặng,bao la nhng chứa đầy tâm trạng Một cánh buồm treo lên giữa cảnh sông nớcviễn khơi khiến không gian càng trở nên bao la hơn và nỗi buồn cũng càngmênh mang hơn trong phút chia li, tiễn biệt:
Sang đêm thuyền đã xa vời
Ngời ra cửa biển nghe khơi lạnh buồn