Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám

67 184 1
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án trình bày về các nội dung: Chủ nghĩa nhân đạo và con đường sáng tạo nghệ thuật của Nguyên Hồng, chủ nghĩa nhân đạo và nhân vật của Nguyên Hồng, phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN TP Hồ Chí Minh - 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN TP Hồ Chí Minh - 2000 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp , đỡ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa Học Cơng Nghệ - Sau Đại Học, tập thể Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn tất luận án Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng Giáo Sư Trần Hữu Tả - người thầy gương mẫu tận tụy hướng dẫn cho q trình nghiên cứu - học tập hồn thành luận án Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ bạn, tiếp thu số kiến thức vô Cùng quý báu Vấn đề đề tài, số nhà nghiên cứu bàn luận đánh giá Luận án kế thừa phát triển ý kiến người trước để xây dựng hệ thống luận điểm tương đối hoàn chỉnh quan điểm nội dung Một lần xin chân thành cảm tạ An Giang - Tháng 05/2000 Nguyễn Đình Phùng MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo đường sáng tạo nghệ thuật Nguyên Hồng 10 1.1 Từ giới người khốn khổ: 10 1.2 Nhà văn thực với chủ nghĩa nhân đạo: 13 1.3 Sự kế thừa phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học dân tộc giới: 15 1.4 Sự gặp gỡ Nguyên Hồng lý tưởng cách mạng: 16 Chương 2: Chủ nghĩa nhân đạo nhân vật Nguyên Hồng 19 2.1 Nhân vật đau thương: 19 2.2 Nhân vật thánh thiện: 22 2.2.1 Sự chống trả mãnh liệt trước tình trạng tha hố: 22 2.2.2 Người phụ nữ thánh thiện: 25 2.2.3 Những người có niềm tin mãnh liệt: 29 Chương 3: Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng việc thể chủ nghĩa nhân đạo 33 3.1 Cốt truyện, tình huống: 33 3.1.1 Cốt truyện, tình trữ tình: 33 3.1.2 Tình truyện chuỗi bất hạnh tăng cấp: 41 3.2 Nghệ thuật trần thuật: 43 3.2.1 Cách trần thuật giàu tình cảm chủ quan chất trữ tình: 43 3.2.2 Độc thoại nội tâm sử dụng thủ pháp nghệ thuật quan trọng: 47 3.2.3 Lời trữ tình ngoại đề: 50 3.2.4 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật: 52 3.3 Cách thức xây dựng nhân vật: 59 3.3.1 Nhân vật tích cực: 59 3.3.2 Nhân vật giàu chất tự truyện: 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẨN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài: Nguyên Hồng h iện tượng tiêu b iểu cho trào lưu v ăn học h iện thực nước ta trước Cách mạng tháng Tám (1945) Đó bút tiếng văn học Việt Nam đại mà tên tuổi tác phẩm từ bao năm thân thiết làm rung động hệ người đọc Việt Nam Đó cịn nhà văn mà nghiệp văn học đời lao động sáng tạo mãi gương sáng cho tất người làm công tác nghệ thuật Bằng giọng văn tha thiết sôi tràn đầy cảm xúc cất lên từ trái tim dạt yêu thương, Nguyên Hồng đem lại cho người đọc niềm tin yêu người, tin yêu đời, tin yêu ngày mai Đọc tác phẩm Nguyên Hồng, người đọc thấy trội lên hai đặc điểm, không thấy nhà văn thực thời với ông Hai đặc điểm xuất từ sáng tác đầu tay trang viết cuối nhà văn Đó là: - Một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hướng tầng lớp khổ nhất, "dưới đáy" xã hội thành thị ngày trước - Một niềm tin khơng lụi tắt phía ánh sáng tâm hồn người (29,18,19) Vì vậy, nghiên cứu chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Nguyên Hồng đề cập đến phần cốt lõi, phần sáng tác nhà văn Chính thế, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng ưước Cách mạng tháng Tám" Nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu sâu sắc hơn, toàn diện vấn đề chủ nghĩa nhân đạo đưa Nguyên Hồng đến với đường sáng tạo văn chương nào, ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật ông, đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo với nội dung cảm động sâu sắc tạo giới nhân vật - giới người khổ đếm trường tăm tối xã hội thực dân phong kiến Ngoài ra, nghiên ứu c đ ề tài này, chúng tơi có đ iều kiện đ ể giảng d ạy tố t tác phẩm ông chương trình phổ thơng Lịch sử vấn đề: Quá trình sáng tác ủc a Ng uyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám ch ỉ có chín năm (1936 - 1945) để lại cho văn học dân tộc di sản đầy đặn, có nhiều tác phẩm bền vững với thời gian Từ trước đến nay, có nhiều phê bình nghiên cứu Nguyên Hồng tác phẩm ông Những người viết nhìn nhận đánh giá người nghiệp Nguyên Hồng từ nhiều góc độ: Cuộc đời, tác phẩm, giới quan, phương pháp sáng tác, thể loại, phong cách, kỷ niệm riêng người viết với nhà văn Có thể nói góc độ viết đề cập đến tư tưởng nhân đạo Nguyên Hồng Trước Cách mạng tháng Tám, nhà phê bình văn học, Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Bỉ Vỏ Nguyên Hồng tiểu thuyết chứa chan nhân đạo, làm ta thương xót đến kẻ đầy tội lỗi " "Đọc tập truyện ngắn Bảy Hựu phải nhớ đến nhân vật Bỉ vỏ , đến hạng người sống âm thầm, lẩn lút xã hội, mà người đời thường coi hạng táng tận lương tâm" (30, 63) Vũ Ngọc Phan khẳng định lòng yêu nhân loại "thiết tha đến người bị xã hội ruồng bỏ" Nguyên Hồng Nhà văn Thạch Lam, cảm nhận tinh tế tìm thấy hồi ký Những Ngày Thơ Ấu "sự rung động cực điểm linh hồn trẻ dại" Qua trang viết Ngun Hồng, ơng thấy tình u tha thiết người Từ sau năm 1954 từ ngày Nguyên Hồng qua đời (2/5/1982) người ta thấy xuất loạt viết nhà phê bình, nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà thơ Nguyên Hồng như: Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đức Đàn, Chu Nga, Nguyễn Tuân, Kim Lân, Như Phong, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Huy Cận Vũ Tú Nam Những nghiên cứu có giá trị gây tiếng vang nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Đàn, Chu Nga, nhà văn Nguyễn Minh Châu, Như Phong Nguyễn Đức Đàn " Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam" (NXB KHXH Hà Nội 1968) nhận xét Ngun Hồng "có nhìn đồng cảm nhân vật bị tha hóa Sáng tác Nguyên Hồng thể lý tưởng cách mạng tinh thần lạc quan cách mạng, nhà văn gần gũi với cách mạng đóng góp lớn ơng cho dòng văn học thực phê phán" Chu Nga hai vi ết "Đọc lại số tác p hẩm củ a Ng uyên Hồng ( TCVH số 6/1971) "Nguyên Hồng trình sáng tác củ a anh" (Tác giả văn xuôi Việt Nam đại - NXB KHXH, Hà Nội 1977) đặc biệt ý đến vai trò mà bà cho định tư tưởng ch ín h trị đ ối v ới giá trị củ a tác phẩm củ a n hà văn Ch ia tác phẩm chủ yếu theo nội dung trị, xã hội, Chu Nga đánh giá c ác tác phẩm Hơi Thở Tàn , Cuộc Sống , Miếng Bánh nhạt nhẽo Nhưng ý kiến chưa thật thỏa đáng Đọc viết "Vơ thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng" Nguyễn Minh Châu thấy ơng có nhận xét đánh giá sâu sắc, rõ ràng ông so sánh quan điểm nghệ thuật Nguyên Hồng với quan điểm Tự lực văn đoàn số bút tư sản, tiểu tư sản thời Theo Nguyễn Minh Châu, Nguyên Hồng "không nghiêng xuống người nghèo khổ mà thương hại tô vẽ cho sống lao động cực nhọc vẻ dịu dàng, nên thơ, mà ông mô tả đời, mức thỏa thuê nỗi cực khổ vô vô tận tầng lớp người "dưới đáy" đặc biệt kiếp người bị xã hội thực dân, phong kiến giày đạp tàn nhẫn đẩy đến bước đường cùng" (30,192) Năm 1984, ưong Từ điển Văn học, mục từ Nguyên Hồng, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung khẳng định vị trí đầy vinh dự Nguyên Hồng văn học nước nhà Ông đặc biệt lưu ý đến phong cách bút pháp "chân thực giản dị thấm đượm trữ tình" Nguyên Hồng Phan Cự Đệ giáo trình văn học Việt Nam 1900 - 1945 (NXB GD„ Hà Nội 1998 ) lời giới th iệu Tuyển tập Ng uyên Hồng , Tập I, NXB VH, Hà Nội 1997 cho chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyên Hồng kết hợp truyền thống dân tộc đại Đó "chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc" "chủ nghĩa nhân đạo thức tỉnh", "chủ nghĩa nhân đạo lạc quan" Ông cịn nhận xét, nhà văn Ngun Hồng có phong cách "trữ tình lãng mạn", "trữ tình sơi nổi" Phan Cự Đệ hạn chế tác phẩm Nguyên Hồng: "Do lối viết miêu tả rườm rà chi tiết ngoại cảnh, số nhân vật bị cường điệu hóa tình cảm bị chìm hồi ức lãng mạn khứ nên đọc trang viết Nguyên Hồng " người ta có cảm giác nặng nề" "khơng phải lúc Nguyên Hồng viết bút pháp thực tỉnh táo nói chung, anh sử dụng lối viết nghiêng trí tuệ anh, yếu tố nội tâm, tình cảm sơi nổi, dạt từ bên đôi lúc muốn lấn lướt, trùm lên thực khách quan miêu tả" (9,34) Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định xác sâu sắc tổng quát tác giả Ngun Hồng ơng nhận định tồn sáng tác Nguyên Hồng "thấm đượm tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thiết tha" Nguyên Hồng "nhà văn người khổ" (30.38) Nguyễn Đăng Mạnh cho "nhiều nhân vật Nguyên Hồng in đậm vào cảm quan người đọc người có tầm vóc thật lớn, khơng phải nhờ vào tư tưởng vĩ đại, nhờ nghiệp, chiến công phi thường, mà mang trái tim lớn có sức hứng chịu khổ đau chồng chất, bất hạnh dồn dập" (29,21) Ông nhận thấy phong cách Nguyên Hồng mang đậm màu sắc trữ tình cảm hứng lãng mạn." Văn Nguyên Hồng đầy cảm xúc, đầy chất thơ Ngòi bút chế tạo cho chất thơ độc đáo, khơng phải từ mây gió trăng hoa, mà luyện than bụi nhà máy, bến tàu, sỏi đá đồi khơ cỏ cháy, hịa với mồ mặn chát nóng bỏng người lao động"( 30,38 ) Chất thơ văn xuôi nét đặc sắc mà Nguyễn Đăng Mạnh phát tác phẩm Nguyên Hồng Về cách xây dựng tình huống, tình tiết tác phẩm Nguyên Hồng, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá: "Nguyên Hồng có thiên hướng xây d ựng [( )] tình dội ( ) phù hợp với giọng văn thống thiết tâm hồn nồng nhiệt giải bày trực tiếp trang sách (30,42) Và truyện Nguyên Hồng:" có đối lập dội ánh sáng bóng tối, bão táp nắng vàng, quỉ thiên thần, địa ngục lị lửa" (30,44) Nhìn lại tồn nghiên cứu Nguyên Hồng, đặc biệt chung quanh vấn đề chủ nghĩa nhân đạo ta thấy cịn thiếu cơng trình tập trung giải sâu sắc có hệ thống Tuy nhiên, viết ch ung người nghiệp Nguyên Hồng phong phú Những viết thường có nhìn tổng hợp, bao qt Ngun Hồng, có nhiều ý kiến sâu sắc tư tưởng chủ đạo, giới nghệ thuật, cá tính phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Những ý kiến soi sáng nhiều cho nghiên cứu đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám" Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Mục đích chủ yếu luận án nghiên cứu "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám" Nguyên Hồng sáng tác tương đối liền mạch trước sau Cách mạng tháng Tám Song luận án tập trung nghiên cứu sáng tác Nguyên Hồng trước cách mạng mà Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp hệ thống Sáng tác nhà văn chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, hệ thống chịu quy định tư tưởng phong cách nghệ thuật tác giả Muốn tìm nét đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật có giá trị trội nhà văn, tất nhiên phải bao quát toàn giới nghệ thuật nhà văn hệ thống  Phương pháp phân tích – So sánh Khi phân tích tác phẩm Nguyên Hồng, cố gắng so sánh Nguyên Hồng với sáng tác số tác giả thời Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao để thấy khía cạnh độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng  Phương pháp thống kê phân loại Phân loại thống kê biểu cụ thể văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước cách mạng, luận án cung cấp liệu xác thực giúp cho việc trình bày vấn đề trở nên rõ ràng có sức thuyết phục Các phương pháp liên quan chặt chẽ có ý nghĩa hỗ trợ lẫn nhau, sử dụng phối hợp trình nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo đường sáng tạo nghệ thuật Nguyên Hồng 1.1 Từ giới người khốn khổ: Nói đến Nguyên Hồng, trước hết nói đến đại diện xuất sắc vãn học thực phê phán Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Người ta gọi Nguyên Hồng nhà văn người khổ Điều hồn tồn có sở giới nhân vật Nguyên Hồng toàn người thuộc loại đinh xã hội Bản thân tác giả người nghèo khổ Mở đầu Những Ngày Thơ Ẩu, Nguyên Hồng kể lại cách giản dị gia cảnh nhà mình:"Thầy tơi làm cai ngục Mẹ tơi nhà buôn bán rau đậu, trầu cau chợ đường sơng Nam Đinh - Hải Phịng Tuổi thầy ba mươi gấp đôi tuổi mẹ tôi" (12,193) Đứa trẻ Nguyên Hồng, éo le thay, lại kết mối duyên ép uổng, lớn lên xa lánh thù ghét họ hàng Mười hai tuổi, người bố chết bệnh lao, mẹ lại bước nữa, xi ngược kiếm sống, có lúc phải vào Vinh vú cho viên Tây đoan Đó người đàn bà xinh đẹp, dịu hiền phải sống với chồng già nghiện ngập hôn nhân gượng ép Thương vô bờ bến cảnh ngộ ngang trái nên thời gian dài sau chồng bà không gần Có thể nói trang viết người mẹ Ngun Hồng ln ln làm xúc động lịng người Truyện ngấn Mợ Du nói lên tâm trạng đau đớn người mẹ trẻ bị gia đình nhà chồng khinh ghét xua đuổi, không cho phép tự gần gũi Viết thiên truyện cảm động tác giả gián tiếp giải bày nỗi niềm xót xa người mẹ bất hạnh Cịn thân phận đứa bé mồ cơi nhà văn thuật lại trang tự truyện thâm đâm nước mắt: Những Ngày Thơ Ấu " Ngày 12-11-1931! Phải nhớ tát câu rủa sả chết:" Hồng ! Bố mày chết đi, cịn có mẹ mày dạy mày Cầm mẹ mày đánh đĩ theo giai bỏ mày lổng có chúng tao" Mẹ ! khổ mẹ ! Sao mẹ lâu ? Mãi khơng ! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ Mẹ xa con, mẹ có biết khơng ? Ngày 20-11-1931 Giá cho m ột xu ? Chỉ mội xu ! Để mua xôi hay bánh khúc Giời rét này, học , vừa vừa cắn ngon ! Khơng! Khơng cho Tơi , người ta có phải mẹ tơi đâu " 10 ngun tắc nghệ thuật, mục tiêu tổ chức nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật thể cá tính sáng tạo với cách nhìn nhà văn thực Được nhận xét nhà văn người nghèo khổ, ngòi bút nhân đạo Nguyên Hồng lúc đôn hậu, thật đằm thắm thiết tha Đặc biệt viết người lao động cảnh lao động, Nguyên Hồng có niềm say mê riêng bắt nguồn từ lòng yêu thương tự hào nhà văn với người lao động đời Niềm say mê tự bên làm nên ngơn ngữ giàu chất thơ, trữ tình sơi mãnh liệt Ở Ngun Hồng văn với người Văn Nguyên Hồng sôi giàu chất trữ tình thân người ông Bởi ngôn ngữ tác phẩm Nguyên Hồng mãnh liệt gợi cảm Những câu chữ sôi sục chồng chất hình ảnh đầy sức sống mãnh liệt, giàu chất thơ tác động mạn h mẽ tới tìn h cảm ng ười đọc " Văn Nguyên Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết cựa quậy, phập phồng Một thứ văn bám riết lấy đời, quấn quýt lấy người ( 31,147 ) Đó tiếng kêu khắc khoải nhỏ máu chim đỗ quyên Nguyên Hồng miêu tả tranh thực ông với tất vẻ thê thảm thực tế phũ phàng Đó tóp lều xiêu vẹo, lụp xụp kiếp người khốn khó xóm thợ nghèo nàn, bữa cơm nhà nghèo đạm bạc, mặt lo âu sầu não, cảnh tù tội, ăn mày, ăn xin, chết đói, chết rét đầy đường Đây điểm khác biệt rõ bút pháp miêu tả Nguyên Hồng Thạch Lam, hai nhà văn gần gũi xu hướng trữ tình Thạch Lam "ngịi bút tả người nghèo mà không muốn cho độc giả thấy mảnh rách, mảnh vá áo quần họ, khơng muốn cho độc giả thấy giọng nói nghẹn ngào, chao chát với lời băn gắt tục tĩu thơ lỗ họ" (1,60) Thạch Lam có tỏ cảm thông với cảnh nghèo người lao động, dù mối cảm tình cảm thương người tầng lớp khác Còn Nguyên Hồng thể tầng lớp với đám dân nghèo thành thị Qua trang viết Nguyên Hồng, sống lên sống động "đến nao lịng với đầy đủ nỗi quẫn Đó đời đầy máu nước Mùn, Quyến, Láng, Hưng, Giang đem đến cho người đọc nỗi thương cảm sâu sắc Và qua câu chữ trang viết mình, Nguyên Hồng cho độc giả nhận thấy sức sống tinh thần bất diệt người dân nghèo sống chìm sâu đáy xã hội cũ Qua tác phẩm Nguyên Hồng sống người lao động lên với tất vẻ lam lũ, xô bồ, bề bộn : "Tiếng chng xe đạp bóp liên thanh, tiếng guốc khua vang, tiếng xe bò ầm ầm đ ường g g hề, cát bụi, tiếng mặc cả, cãi cọ bên đường" (11,111) Người ta thường gặp tác phẩm ơng hình ảnh tốp thợ "quần áo rách rưới, lấm láp khét lẹt mùi dầu mỡ khói bụi bùn đất " (11, 111) vội vàng ăn tối quán cơm nghèo ( ) Họ vừa ăn vừa chuyện trò vu i vẻ, hỏi ồn 53 ồn Họ chị phu hồ, phu than "ríu rít chim sẻ" "chửi đùa nhau" "cười nói khơng ngớt" (11,111)! Văn Ngun Hồng "Bất chữ nào, câu chứa đựng hình ảnh cụ thể sờ mó đến góc cạnh câu chữ lấp lánh sống, mang thở hổn hển sống lam lũ" ( 6,182 ) Cái ồn náo nhiệt, sôi sục xô bồ sống lúc ùa vào văn ơng tươi rói chất liệu thực người đọc cảm nhận vẻ đẹp sống bề bộn, sống động Đó nhịp sống khẩn trương, mạnh mẽ người lao động thành phố biển Họ từ bóng tối đến ánh sáng, biết giành giật sống sức lực bàn tay lao động mình, khát khao vươn tới tương lai tràn ngập ánh sáng tràn trề hạnh phúc "Những lớp sóng cười nói trào lên cuồn cuộn tràn lan, tung cao ( ) Bánh xe bò chuyển rầm rầm lãn loang lống vịng lửa nắng xn chói lóa ( ) Một sống mãnh liệt đè lên, vượt lên, vượt qua theo tất ủy mị, tối tăm, chậm chạp ( ) Người ta khơng cịn thấy vẻ ủ dột, chút lạnh lẽo, gợn nhỏ tối tăm bầu trời rực rỡ" (11,166,167) Thiên nhiên tác phẩm Nguyên Hồng mang cá tính ơng, gợi cảm, sơ i nổi, ồn ào, giàu sức sống mang chất thơ sốns Nguyên Hồng đặc biệt ý miêu tả sắc màu ánh sáng, ánh trăng ánh nắng Ông không tả ánh trăng vẻ đẹp đơn độc túy Cũng yếu tố thiên nhiên khác ánh trăng văn Nguyên Hồng thường "thấm đẫm tình người" Trong truyện ngắn Mợ Du ánh trăng chứng kiến tình mẹ tha thiết, ánh trăng cịn tơ điểm, đùm bọc, ơm ấp, che chở quấn quyện với gặp gỡ éo le cảm động hai mẹ Dũng "Ánh trăng g ội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên hai mái tóc ngắn dài trộn lẫn với Hương hoa cau hoa lý sáng ấm xao xuyến lên tiếng khóc dồn dập vỡ lở góc vườn rì rì tiếng dế" ( 11,191 ) Qua tranh miêu tả trên, vẻ đẹp kỳ diệu tình mẫu tử lan tỏa đến cảnh vật khiến không gian tràn ngập hương hoa thơm ánh sáng Hình ảnh quấn quýt hai mẹ mợ Du ánh trăng trở nên vô huyền ảo xúc động lòng người đọc vẻ đẹp tạo nên hịa hợp tuyệt vời cảnh vật tình người, mn đời thiên nhiên vĩnh cửu đời sống tinh thần nhân loại Văn Nguyên Hồng vậy, đầy cảm xúc, đầy chất thơ 54 Trong tác phẩm Nguyên Hồng, ánh nắng trở thành tín hiệu thẩm mỹ có giá trị đặc sắc Nắng miêu tả tượng tự nhiên với đặc điểm vật chất mà luôn chứa đựng giá trị tinh thần, yếu tố cảm xúc đẹp đẽ nắng thiếu phong cảnh thiên nhiên làm cho sinh hoạt nhân vật Đó "một thứ nắng có sức sống, có linh hồn hoạt động sơi người" (31,93) Nắng trở thành bạn đồng hành nhân vật Ánh nắng đem đến cho bà Phó (Cái xích cũ) niềm vui nho nhỏ để không gục ngã trước sống nghèo khổ, nhọc nhằn, cằn cỗi "Trong ánh nắng, mướp non hoa vàng đương phơ phất, tiếng chim chích chịe rộn ràng vắng bặt từ sáng lại lên vang vang chòm xoan nhà bên cạnh" (11,236 ) Ánh nắng rọi vào sân nhà giam khiến "tết tù đàn bà" bớt phần lạnh lẽo, cách biệt với sống bên "nắng vàng chảy mênh mang, sương mờ tan phấn nắng chập chờn Lá xanh biếc mái ngói mốc rêu óng ánh vàng điệp" (11, 152) Ánh nắng vàng ấ m áp dành riêng cho đàn bà khổ, bị tù tội "phần nhiều oan ức" Qua cảnh thiên nhiên bừng sáng, hẳn người viết muốn gởi đến người phụ nữ bất hạnh chốn lao tù niềm an ủi ấm áp tình người niềm hy vọng vào tương lai sáng sủa Nêu đơi mắt tâm hồn nghệ sĩ, nắng tượng thiên nhiên túy "cái sức sống tự bên tâm hồn nhà văn, say sưa rạo rực, tha thiết, tin yêu in dấu lên cảnh vật, màu sắc Nó làm cho cảnh sắc sơi động hẳn lên, rung lên, vang lên mạnh mẽ" ánh nắng vào tác phẩm rực rỡ Đọc "Những Ngày Thơ Âu" ta tiếp xúc với tâm hồn ham mê sắc đắm bầu trời xanh bát ngát "với ánh nắng rực rỡ phấp phới cành chòm xoan xanh tươi, hứa hẹn màu thắm vừng hoa đỏ" Cả tập thư "Cuộc sống" thể lòng yêu đời thiết tha Nhớ phố Cảng thân yêu bị giam Bắc Mê : Hải Phòng với "một bầu trời tràn ngập ánh sáng nắng rực, tiếng cười nói tràn lên gió bão", "những mắt lấp lánh", "những tiếng nói cử khơng thể kìm hãm được", "sự rạo rực phát tiết ra" khắp nơi "cây cỏ rung lên trước gió mưa rào rào rắc phấn vàng ph ấn bạc vãi tung khắp bốn phương trời hột bụi nảy nở muôn ngàn bầu nhị" (Những Mầm sống) 55 Thiên nhiên tác ph ẩm Nguyên Hồng ngùn ngụt sinh khí, kêu gọi lịng ham sống người sức gợi cảm sâu sắc âm màu sắc Người đọc quên nghe tiếng kèn náo nức, dồn dập "Những Ngày Thơ Ấu ": "Tiếng kèn giây dướn cao, vang to, rung động khơng khí êm ả góc trời Rồi nương tiếng gió lao xao chòm phấp phới, âm náo nức, dồn dập tiếng kèn lên cao, tràn xa, xa đến vùng xa sáng tươi Càng sau tiếng kèn niềm nở, ân cần lời thúc giục thống thiết Hãy bước đi, bước đi, gió nhỏ bay theo gió Tiếng kèn vồn vã rõ ràng, sáng bầu trời mở rộng rung vang " Âm tranh thiên nhiên đa dạng Tiếng sóng, tiếng gió, tiếng máy hịa vào dội Nhưng có lúc lại " tiếng chim chích chịe hót lanh lảnh vang xa" ( 11, 236 ) Đặc biệt Nguyên Hồng có biệt tài miêu tả vẻ đẹp kỳ diệu tranh thiên nhiên với màu sắc pha trộn đâm nhạt khác nhau: Hồng mọng, vàng tươi, vàng chói lọi, đỏ bừng, đỏ rực đỏ hồng gam màu lạc quan phẩm chất người lao động với bầu trời sáng tác Nguyên Hồng có "xanh mênh mơng" có "xanh biếc", "xanh pha lê", bao la cao rộng chan chứa sống sôi lành Thiên nhiên văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng tràn nắng gió Gió thổi dội sơi động Gió làm "lá bàng rung ào" "nhạc gió vang lừng" "gió bể lồng lộng mn ngựa phi đồng cỏ " Dưới nắng gió ấy, tất cỏ sông nước đến phố xá, chợ búa, người sống mãnh liệt, tấp nập, tràn đầy sinh khí Cái thiên nhiênực r rỡ ngùn ngụt sức sống khơng phải biểu lòng ham sống, tin yêu sống, vượt qua khổ đời người lao động Trong đời thực Nguyên Hồng sống chan hòa cỡi mở với tất người nhà văn mang phong cách vào tác phẩm Đọc trang viết ông ta thấy ngôn ngữ không mang tính khách quan mà ch ủ quan, mang nặng lòng đồng cảm tác giả với nhân vật Nhiều lúc người kể chuyện bộc lộ mình, khơng che giấu nhà văn, tác giả câu chuyện Người kể chuyện đối thoại thẳng với độc giả minh "Lệ Hà ! Lệ Hà ! da nâu chín, trán thơ, tóc cứng chảy bồng lên đâu cịn sống hay chết làm bạn đọc tin cậy tôi" ( 11,298 ) Nguyên Hồng sử dụng nhiều dấu cảm làm câu vãn trở nên xúc động mãnh liệt, thể xúc động bật lên từ thân câu chuyện Trong lời văn thường đột ngột vang lên thán từ: A! Sao! Hỡi! Kìa! Khốn nạn! 56 "Chết rồi, khốn nạn! khốn nạn! ( ) Khốn nạn! Khốn nạn! Sự khốn nạn đến rồi! ( ) A! Đồng bào Xan! Hơn hai mươi triệu linh hồn máu mủ với Xan phải đợi với điều kiện vùng dậy đập tan thống khổ" ( 11,391) "Nhân mù rồi! Nhân mù rồi! ( ) Mũn chết! Thế hết! Đời cha Nhân thật hết chỗ nương tựa hết yên vui, ánh sáng, sưởi ấm !" ( 11,84,86 ) Ngôn ngữ Nguyên Hồng bộc lộ cá tính ơng cách rõ ràng Một cá tính sơi nổi, mạnh mẽ, giàu cảm xúc Một tâm hồn bao dung, giàu tình nghĩa Nhiều lần ơng đ ã thổ lộ, đời ông, lý tưởng đời ông dùng nghệ thuật để nói lên tiếng nói người khổ - họ đấu tranh lại lực hắc ám, bạo ngược tàn hại vùi dập người "Tôi viết cảnh đói khổ, áp bức, nỗi trái ngược bất công Tôi đứng người lầm than bị đọa đày, bị lăng nhục Tôi vạch trần vết thương xã hội, việc làm bạo ngược lộng hành xã hội Tôi gánh nhận lấy trách nhiệm chống đói nh bào chữa bảo vệ Tơi có tiến bước, có đường thẳng Tơi biết có ánh sáng tơi ánh sáng" ( 18, 29 ) Những dòng chữ mang nội dung trữ tình tràn đầy sơi tạo nên giọng điệu trần thuật riêng tác phẩm Nguyên Hồng Bàn vai trò g iọng điệu sáng tác văn học, M.B.Khrap chencô v iết: "Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác" Hiệu suất cảm xúc lối kể chuyện ( ) trước hết thể giọng điệu chủ yếu vốn đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách thể thống hoàn chỉnh" (24,167) Như vấn đề giọng điệu tác phẩm mà chủ yếu giọng điệu trần thuật cần quan tâm người sáng tác, người thưởng thức người nghiên cứu Với Nguyễn Công Hoan, đời trò hề, diễn trò báo hiếu, vợ chổng diễn trò thủy chung , k ẻ giàu sang diễn trò nhân đ ạo, n hà nước diễn trò p háp lu ật Ng ười kể chuyện người biết hết thủ thuật làm trò diễn viên sân khấu đời Vì giọng điệu chủ yếu sáng tác ông giọng giễu cợt, châm biếm Người trần thu ật sáng tác củ a Ng ô Tất Tố ng ười trải, h iểu đ ời, ngh iêm túc, khách quan nhìn nhận vấn đề cu ộc sống Vì v ậy giọng điệu tác phẩm thường mực thước, cẩn trọng, sâu sắc, có hài hước thâm thúy, kín đáo Chứng kiến tình trạng người bị đẩy xuống làm súc vật, bị tha hóa vật chất lẫn tinh thần, không cưỡng n ỗi người trần thuật tác phẩm Nam Cao mang giọng điệu đắng cay, chua xót 57 Chúng ta cịn nói đến giọng điệu khách quan pha nét dí dỏm, dun dáng Tơ Hồi, giọng tài hoa khinh bạc Nguyễn Tuân Nguyên Hồng tạo cho sáng tác giọng điệu riêng: thiết tha, giàu cảm xúc không ph ải cảm xúc nhẹ nhàng bay bổng giọng điệu Thạch Lam Nguyên Hồng "trong xúc cảm có quằn quại nặng nề" (tác giả tự nhận xét) thường đỉnh điểm nó: yêu thương đến nồng cháy, xót xa đến tê dại, đau đớn đến quằn quại sội đến bốc lửa Nguyên Hồng viết văn máu nước mắt, trái tim nhiều trí tuệ tỉnh táo Vì giọng điệu văn chương ông nặng nề sắc thái trữ tình thương cảm thống thiết Đọc văn Nguyên Hồng nhiều người xúc động lẽ đương nhiên Nhưng có lúc, Nguyên Hồng, yếu tố nội tâm, tình cảm sơi nổi, dạt từ bên muốn lấn lướt, trùm lên thục khách quan miêu tả giọng điệu chủ yếu sáng tác ông giọng giễu cợt, châm biếm Người trần thuật sáng tác Ngô Tất Tố người trải, hiểu đời, nghiêm túc, khách quan nhìn nhận vấn đề sống Vì giọng điệu tác phẩm thường mực thước, cẩn trọng, sâu sắc, có hài hước thâm thúy, kín đáo Chứng kiên tình trạng người bị đẩy xuống làm súc vật, bị tha hóa vật chất lẫn tinh thần, khơng cưỡng nỗi người trần thuật tác phẩm Nam Cao mang giọng điệu đắng cay, chua xót Chúng ta cịn i đến giọng điệu khách quan pha nét dí dỏm, duvên dáng Tơ Hồi, giọng tài hoa khinh bạc Nguyễn Tuân Nguyên Hồng tạo cho sáng tác giọng điệu riêng: thiết tha, giàu cảm xúc không ph ải cảm xúc nhẹ nhàng bay bổng g iọng điệu Thạch Lam Nguyên Hồng "trong xúc cảm có quằn quại nặng nề" (tác giả tự nhận xét) thường đỉnh điểm nó: yêu thương đến nồng cháy, xót xa đến tê dại, đau đớn đến quằn quại sội đến bốc lửa Nguyên Hồng viết văn máu nước mắt, trái tim nhiều trí tuệ tỉnh táo Vì giọng điệu văn chương ơng nặng nề sắc thái trữ tình thương cảm thống thiết Đọc văn Nguyên Hồng nhiều người xúc động lẽ đương nhiên Nhưng có lúc, Nguyên Hồng, yếu tố nội tâm, tình cảm sơi nổi, dạt từ bên muốn lấn lướt, trùm lên thục khách quan miêu tả Trong truyện ngắn : Hàng Cơm Đêm, Nhà Bố Nấu, Láng người trần thuật ln bộc lộ thái độ chân tình gần gũi với nhân vật, thiện cảm người kể với đối tượng thể từ dòng đầu đến dòng cuối tác phẩm Từ cách tả diện mạo, lời ăn tiêng nói đến hành động, suy nghĩ nhân vật Giọng điệu đặc biệt thiết tha 58 nói đến đời sống tình cảm người phụ nữ, trẻ em bất hạnh mà họ phải gánh chịu bước đường đời Vân giữ thái độ gần gũi nhân vật người kể, người nghe Mợ Du giọng điệu trần thuật nhuốm màu sắc cảm thương đau đớn Người kể người chứng kiến gặp gỡ đầy nước mắt hai mẹ Dũng ngày xưa, lại phải đau đớn chứng kiến chết cô đơn tội nghiệp người mẹ trải qua nhiều bất hạnh "Lần gặp gỡ hai mẹ Dũng làm sung sướng lần chia lìa hai m ẹ Dũng thấm nước mắt làm bùi ngùi thương tiếc mênh mông " ( 11,192 ) "Tôi nhiều lúc tự hỏi thấy thêm chắn mợ Du chết cảm tưởng mợ thấm thía, tê tái tâm hồn tơi, thằng bé An xưa khơng cịn giọt nước mắt tràn trề để khóc nữa" ( 11,199) Có tác phẩm giọng điệu trần thuật lại mang sắc thái phán xét nghiêm nghị xen chút đắng cay Đó giọng điệu truyện ngắn "Miếng Bánh", "Hai Dòng Sữa" viết nhân vật "tự thức tỉnh" sau nhận lỗi lầm Trong "Ngọn Lửa" xuất thái độ tin yêu người, giọng văn trần thuật bớt phần buồn bã, u ám so với sáng tác thời kỳ đầu Đây tác phẩm đời khơng khí cao ưào cách mạng trước khởi nghĩa tháng Tám, nên giọng văn lạc quan, sôi nước triều cuồn cuộn tỏa đến trang sách : "Cuộc sống phải kích thích khơng ngừng chứa chan tin tưởng tới, nỗ lực mới, làm việc mặt đất mà khơng cịn dám thấy tàn héo chắn phải thay đổi, xóa hết đói khổ đau xót " (Ngọn Lửa ) 3.3 Cách thức xây dựng nhân vật: 3.3.1 Nhân vật tích cực: Có thể nói gần tồn nhân vật thành cơng Ngun Hồng nhân vật tích cực Đó loại nhân vật thể giá trị tinh thần, phẩm chất đẹp đẽ, hành vi cao người nhà văn miêu tả, khẳng định, đề cao tác phẩm theo tư tưởng nhân đạo thống thiết, sâu sắc Đọng lại tâm trí người đọc nhân vật : Mùn (Đây,Bóng Tối) ; Mụ Mão (Người Mẹ Không Con) ; Thạo bé (Giọt Máu); Mợ Du (Mợ Du) đặc biệt Tám Bính Bỉ Vỏ Qua Bỉ Vỏ, Nguyên Hồng tự khẳng định ngịi bút thực chủ nghĩa vững vàng Bởi từ tượng gái bị lưu manh hóa, tác giả phân tích chuỗi nguyên nhân xã hội nông thôn thành thị với cấu xã hội trì hủ tục vô 59 nhân đạo, với tổ chức trị, cơng cụ bạo lực bênh vực cho bọn có tiền, đẩy Tám Bính vào sống dơ b ẩn cực nhục mà cô không vượt Nhân vật Tám Bính có phần lý tưởng hóa, thể quy luật tâm lý xác mà chủ nghĩa thực yêu cầu Trong văn học thực chủ nghĩa nói chung sáng tác Ngun Hồng nói riêng, tính cách nhân vật đặt mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh, thể mối quan hệ có tính quy luật người môi trường xã hội đây, vận động tính cách diễn tác động biến cố xã hội, môi trường sống Nhân vật Tám Bính kết hợp thống đa dạng tính cách : nét ổn định hòa trốn với biến đổi trình phát triển đầy mâu thuẫn tồn vẹn Theo dõi hình thành chuyển biến bút pháp Nguyên Hồng thể nhân vật tiêu biểu ơng, thấy có liên quan đến những; đặc điểm riêng nhãn quan giới ơng Một nhìn có màu sắc lãng mạn chịu ảnh hưởng tinh thần Cơ đốc giáo: đối lập liệt linh hồn xác thịt, sức cám dỗ ma quỷ cưỡng lại tinh thần thánh thiện Sau này, tiếp nhận quan điểm vật lịch sử, quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác nhà văn làm tính siêu hình nhãn quan để lại đặc sắc riêng việc thể tính cách nhân vật Nguyên Hồng Điều thây rõ tác phẩm ơng Chẳng hạn Tám Bính (Bỉ vỏ), vật vã bên chất lương thiện với hành động lưu manh dân "chạy vỏ"; Quyến (Trong cảnh Khốn Cùng) mâu thuẫn ham muốn nhục thể tình nghĩa thủy chung; Hưng (Miếng Bánh) giằng xé căng thẳng ý thức nhân phẩm cám dỗ thấp hèn Khi lâm với nhà văn trẻ, Nguyên Hồng cho "nhân vật quy luậ t, mâu thuẫn phát triển xã hội thể hình tượng cụ thể Phải thận trọng việc mô tả môi tương quan nhân vật khơng nên có sơ đồ cho nhân vật hay loại nhân vật Diện mạo, tính nết nhân vật mối tương quan đời sống xã hội mà phát triển khơng ngừng khơng nên có sơ đồ hay ước lệ trước Cho nên nhà văn phải có can đảm cơng phu lật lật lại vấn đề nhân vật, diện phát triển nhân vật Nếu không phản ánh đời nhân vật cách sinh động thấu đáo đời nó, thật làm khổ cho người đọc nhân vật Đời sống nhân vật chi phối quy luật khắc nghiệt lắm, tinh vi kín đáo Phải mạnh dạn sáng tạo không quên xác thực sống" (Nguyên Hồng_Cát bụi ánh sáng_Nguyễn Quang Thân biên soạn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1992) 60 Trung thành với quan điểm sáng tạo mình, Nguyên Hồng tạo nhân vật văn học có máu thịt, hình dáng, tâm sự, linh hồn đời sinh động Mặc dù chưa có hình tượng bất hủ Chí Phèo (Nam Cao); Xn tóc ỏđ (Vũ Trọng Phụng) tài nghệ thuật lòng yêu thương người thiết tha mình, Nguyên Hồng để lại cho Vãn học Việt Nam Tám Bính - kiếp người khổ đau chồng chất "bị lừa phản, chịu oan ức, bệnh tật phá hoại thể xác, tội ác phá hoại tinh thần ; người vùng lên, dập xuống, dập xuống lại vùng lên Trải qua cảnh đau đớn, tủi nhục, tối tăm, tất trái tim tâm hồn bị xẻo, bị nướng, bị tan nát tất ước mơ sáng, tươi thắm đẹp đẽ đời bị tàn phá tất lành mạnh, cao quý, thiêng liêng nhất, thể chất tinh thần bị thay đổi ngồi ý muốn củ a mìn h, cu ốn đi, xô b ởi sức mạn h tàn n hẫn, đ ộc ác vô cù ng " (18,97) 3.3.2 Nhân vật giàu chất tự truyện: Cũng văn Thạch Lam Nguyễn Tuân, văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng thứ sản phẩm giàu chất tự truyện Trong tác phẩm Nguyên Hồng, có bốn tập hồi ký đặc sắc: Những Ngày Thơ Ấu; Bước Đường Viết Văn; Những Nhân Vật Ấy Đã Sống Với Tơi; Một Tuổi Thơ Văn Tồn trang sách thứ ưữ tình thể văn xuôi, tạo thành chân dung tự họa Thông thường, người ta viết hồi ký có tuổi, họ có nghiệp, nếm đủ "mặn, nhạt, chua, cay lẫn bùi" đời sống Với Nguyên Hồng khác hẳn, tập hồi ký Những Ngày Thơ Ấu viết nhà văn trẻ Dường sách đến gia công nghệ thuật mà dệt từ "những rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại" (Thạch Lam) Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Lối tự truyện Anh, Mỹ, Nga thịnh hành, nước Việt Nam ta, viết được, cho dũng cảm lắm" Những Ngày Thơ Ấu lời tâm thiết tha, thầm kín, hồi ức Tôi đau khổ hồn nhiên, sáng, tự bộc bạch đời riêng tư lên trang giấy cách chân thành: "Thầy mẹ lấy khơng phải u thương nhau, trái ngược cay đắng tơi hiểu biết rõ rệt thấm thìa từ năm tơi lên bảy lên tám, vào tuổi mà tính tị mị dễ bị kích thích trí ngây thơ suốt ghi giữ hình ảnh gì, nỗi niềm ghi giữ mãi Những buổi chiều vàng lặng lẽ, lạnh lẽo mùa Đông, buổi chiều mà bụi mưa có tiếng van lơn thầm gió vu vu, lửa lị 61 than rực rỡ vờn lên chân tường ánh hồng lấp lánh hay rủ rê tâm trí neười ta vào cõi buồn nhớ buổi chiều làm tê tái mẹ hết" (12, 193, 194) Nhân vật - tự truyện dễ tạo nên người đọc đồng cảm, gần gũi tin cậy, xúc động sâu lắng Cái tự truyện, "tự thú", tơi tâm thầm kín với người đọc n hư với người thân mình, tạo mối quan hệ dân chủ, tin yêu thông cảm lẫn nhà văn công chúng Điều cần ý Nguyên Hồng không tái kiện theo kiểu biên niên khô cứng, mà ông tập trung vào điểm yếu, sinh động để dựng lại thời vãng Trong Những Ngày Thơ Ấu, Nguyên Hồng gần gũi với Thạch Lam lối phân tích tâm lý tinh tế, lối viết sâu vào cảm giác, cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Đây cảm giác cậu bé cô đơn, tủi nhục sau bao ngày đằng xa cách, lại lăn vào lịng mẹ: "Tơi ngồi đệm, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuồng cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ " (12, 225,226) Thật ra, đọc hồi ký, người ta gặp nhân vật giàu chất tự truyện Nguyên Hồng Trong tiểu thuyết truyện ngắn ông lên nhiều nhân vật Song vậy, tất giới đau khổ nhìn nhận, xét đốn, giới rùng rùng lên sốt, cuồn cuộn đau đớn, rên rỉ nhờ nhìn nhân vật Ta kể đến Giang, An Ngọn Lửa ; Minh Lưới sắt; Xuân Cuộc sống Và trước thân thành nhân vật Thanh xuyên suốt hai ngàn trang Cửa Biển nhân vật xưng nhiều truyện từ Giọt Máu đến Địa Ngục Và Lị Lửa Đó nhân vật mang chất tự truyện Nguyên Hồng Trong lúc nói đến nhân vật ấy, Nguyên Hồng trở lại với cách làm việc nhà thơ, tức cịn biết mình, nói Nhưng qua đó, biểu đời Hạt nhân tính cách loại nhân vật tác giả kiên trì nhắc lại nhiều lần, khả nhìn vào đời sống cách chăm chú, khả đồng cảm, nói rõ ràng hơn, khả đau da thịt mình, nỗi đau người khác Tâm trí ln nhạy bén, lại có điêu kiện lăn lộn ngõ tối, xóm nghèo Mỗi nhân vật mang tính cách tự truyện Nguyên Hồng thương đời, thương người cật vấn đời bóng tối, họ ánh sáng _ dù ánh sáng leo lét, lờ mờ song tỏa sáng, soi rọi vào người xung quanh, sống đau khổ xã hội áp đặt đành, thường xun họ cịn đau khổ lầm lẫn, sai trái họ tạo Trong Lưới sắt, nhân vật sau tù về, lúc sợ sệt, hốt hoảng, nhìn đâu kẻ thù nên muốn tránh hết 62 chuyện Trong Giọt Máu, nhân vật thấy kẻ ác hồnh hành, bó tay chịu đựng, bất lực loại nhân vật Nguyên Hồng, dường có gặp gỡ khát vọng lớn lao với thói quen, cử tầm thường nhân vật khơng thể hồn tồn kiểm sốt chúng ý thức Bởi thế, nhân vật thường tình trạng chới với, thảng Những câu nói giật giọng, xúc cảm lộn xộn, cử phường tuồng khiến bùi ngùi thương cảm Dõi theo nhân vật qua tác phẩ m Nguyên Hồng, người đọc thấy rõ chuyển biến tư tưởng phản ánh chuyển biến thân tác giả : từ cho gắn bó với người dân lao động cảnh ngộ đói nghèo đẩy tới (Lớp Học Lẩn Lút) đến cho có ý thức hịa nhập vào đời sống nhân dâ n, coi sống chân (Hai Dịng Sữa, Hơi Thở Tàn) 63 KẾT LUẬN Gần nửa kỷ cầm bút, Nguyên Hồng để lại nghiệp văn chương to lớn Có thể khẳng định cách chắn rằng: Nguyên Hồng nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Bao trùm lên toàn nghiệp sáng tác Nguyên Hồng chủ nghĩa nhân đạo vừa thống thiết, vừa lạc quan hướng lớp người khổ xã hội Tư tưởng đưa Nguyên Hồng đến với văn chương tư cách người nghệ sĩ sáng tạo sống "Có thể nói dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng tình xót thương, ép thẳng từ trái tim vô nhạy cảm Nguyên Hồng vốn xuất thân từ gia đình theo đạo Cơ đốc Nhưng ơng chúa Cơ đốc, tự nguyện mang lấy xác phàm người trần để lại hiển thánh, phép màu mà trang viết cịn nói với đời tình cảm thống thiết ông" (29,10,11) Chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng với nội dung thế, tất nhiên phải hướng người "dưới đáy" xã hội, người chìm sâu "bùn đen vạn kiếp" Điều kỳ diệu nhân vật Nguyên Hồng không người đau thương mà cịn vơ thánh thiện Có thể nói Ngun Hồng góp vào "Bảo tàng người Việt Nam" (chữ dùng Nguyễn Tuân) chân dung sinh động, không phai mờ tâm trí người đọc Đó Tám Bính, Mợ Du, Thạo Bé, Mũn, mụ MãồĐằng sau nhân vật người đọc thấy hình ảnh đức chúa Giêsu chịu nạn thánh giá để chuộc tội cho chúng sinh chốn "khách đầy" Chủ nghĩa nhân đạo chi phối sâu sắc đến cách tạo tình huống, chuỗi bất hạnh liên tục, tăng cấp cách trần thuật, giọng điệu trần thuật tác phẩm Nguyên Hồng Chất thơ văn xuôi Nguyên Hồng rung cảm trước đẹp sống vất vả người lao động Trong lao động có vẻ đẹp, chất thơ riêng, giàu sắc lãng mạn Nguyên Hồng nhà văn nước ta ngợi ca lao động Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Nguyên Hồng có nguồn gốc sâu xa từ nhân hậu người dân nghèo Việt Nam, từ đạo lý công truyện cổ tích, bát ngát thắm tươi ca dao Nguyên Hồng nhà văn sống đời phong phú giản dị lòng nhân dân lao dộng, tâm hồn luôn khát khao vươn tới ánh sáng lý tưởng, ông 64 nh văn chân ch ín h , coi sáng tạo ng hệ th u ật n iềm say mê cao q uý n hất củ a đ ời mình, gương lao động cần cù đầy nghị lực ông để lại cho văn học nước ta gia tài đồ sộ, nhiều tác phẩm có giá trị lâu dài với thời gian Nói đến Nguyên Hồng, người ta thường nghĩ đến tiểu thuyết "Bỉ Vỏ" hồi ký Những Ngày Thơ Ấu trước cách mạng tháng tám tiểu thuyết "Cửa Biển" sau 1945 Thật với năm mươi truyện ngắn mà tiêu biểu : Đây Bóng Tối, Người Mẹ Không Con, Mợ Du, Giọt Máu, Đi, Hàng Cơm Đêm, Trong Cảnh Khốn Cùng tập bút ký" Cuộc Sống làm vinh dự cho người cầm bút Vì nghiên cứu đề tài chúng tơi có sâu vào phận nghiệp sáng tác Nguyên Hồng Do khả có hạn lại vào đề tài lớn, luận án chúng tơi chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong có vài đóng góp nhỏ đề tài lớn lao 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (chủ biên) - Thạch Lam - Văn chương đẹp NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1994 Lại Nguyên Ân - Văn học phê bình NXB Tác phẩm Hà NỘi, 1984 M Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết vă n Nguyễn Du Hà Nội 1992 M Bakhtin - Những vấn đề thi pháp Đơxtơiépxki (Trần Đình sử dịch) NXB Giáo dục Hà Nội, 1993 Trần Các, Nguyên Hồng Căng Bắc Mê, TCVH số 3.1982 Tuyển tập Nam Cao, tập NXB VH Hà Nội 1977 Nguyễn Minh Châu - Vô thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng - Nguyên Hồng Con người nghiệp, NXB Hải Phòng, 1997 Nguyễn Đức Đàn - Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam - NXB KHXH Hà Nội, 1965 Đặng Anh Đào - Tài người thưởng thức - NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1994 10 Phan Cự Đệ - Lời giới thiệu tuyển tập Nguyên Hồng - Tập -NXB VH Hà Nội, 1997 11 Tuyển tập Nguyên Hồng - tập - NXB VH Hà Nội, 1997 12 Tuyển tập Nguyên Hồng - tập - NXB VH Hà Nội, 1997 13.Nguyên Hồng, Bảy Hưu Hội văn học nghệ thuật Hà Bắc, 1991 14.Nguyên Hồng - Hai Dòng Sữa, NXB Hàn Mặc Hà Nội, 1943 15.Nguyên Hồng - Miếng Bánh, NXB Đời Hà Nội, 1943 16.Nguyên Hồng - Giọt máu - NXB Thanh niên, Hà Nội 1958 17.Nguyên Hồng - Địa ngục lò lửa, NXB VH, Hà Nội, 1961 18 Nguyên Hồng - Bước đường viết văn, NXB Văn học, Hà Nội, 1970 19 Nguyên Hồng - Những nhân vật sống với tôi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 66 20 Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 1992 21 Hoàng Ngọc Hiến - Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1991 22 Hoàng Ngọc Hiến (dịch) - Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 23 Nguyễn Hoành Khung - Từ điển v ăn học, Mụ c từ Ng uyên Hồng , tập NXB KHXH Hà Nội, 1984 24 M.B Khrapchenkơ - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Hà Nội, 1978 25 M.B Khrapchenkô - Sáng tạo nghệ thuật thực, người, hai tập, NXB KHXH Hà Nội, 1985 26 Kim Lân - Nguyên Hồng - nhà văn, TCVH số 3, 1982 27 Lê Lựu - Với nhà văn Nguyên Hồng, Nguyên Hồng - Con người nghiệp, NXB Hải Phòng, 1988 28 Phương Lựu (chủ biên) - Cơ sở lý luận văn học, tập NXB GD, 1988 29 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyên Hồng Hải Phòng, NXB Hải Phòng, 1987 30 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Nguyên Hồng - Con người nghiệp, NXB Hải Phòng 1988 31 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD Hà NỘi 1996 32 Vương Trí Nhàn (chủ biên) - sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 1980 33 X.M.Petơrốp - Chủ nghĩa thực phê phán (Nguyễn Đức Nam dịch), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 34 G.N Pospelov (chủ biên) - Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, NXB GD Hà Nội, 1985 35 Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 1990 36 Khái Vinh - Nguyên Hồng - Nhà văn người lao động, NXB Lao động, 1974 67 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT... nghệ thuật Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám" Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Mục đích chủ yếu luận án nghiên cứu "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng. .. đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng ưước Cách mạng tháng Tám" Nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu sâu sắc hơn, toàn diện vấn đề chủ nghĩa nhân đạo đưa Nguyên Hồng đến

Ngày đăng: 18/01/2020, 02:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • MỤC LỤC

  • PHẨN MỞ ĐẨU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử vấn đề:

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn đề tài:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo và con đường sáng tạo nghệ thuật của Nguyên Hồng

        • 1.1. Từ thế giới của những người khốn khổ:

        • 1.2. Nhà văn hiện thực với chủ nghĩa nhân đạo:

        • 1.3. Sự kế thừa và phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của văn học dân tộc và thế giới:

        • 1.4. Sự gặp gỡ giữa Nguyên Hồng và lý tưởng cách mạng:

        • Chương 2: Chủ nghĩa nhân đạo và nhân vật của Nguyên Hồng

          • 2.1. Nhân vật đau thương:

          • 2.2. Nhân vật thánh thiện:

            • 2.2.1. Sự chống trả mãnh liệt trước tình trạng tha hoá:

            • 2.2.2. Người phụ nữ thánh thiện:

            • 2.2.3. Những con người có niềm tin mãnh liệt:

            • Chương 3: Phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo

              • 3.1. Cốt truyện, tình huống:

                • 3.1.1. Cốt truyện, tình huống trữ tình:

                • 3.1.2. Tình huống truyện là một chuỗi bất hạnh tăng cấp:

                • 3.2. Nghệ thuật trần thuật:

                  • 3.2.1. Cách trần thuật giàu tình cảm chủ quan và chất trữ tình:

                  • 3.2.2. Độc thoại nội tâm được sử dụng như là một thủ pháp nghệ thuật quan trọng:

                  • 3.2.3. Lời trữ tình ngoại đề:

                  • 3.2.4. Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan