1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất hướng nội trong tư duy nghệ thuật thơ r tagore

71 740 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ------***------ Đỗ Thị minh phơng tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ r.tagore Khoá luận tốt nghiệp cử nhân s phạm chuyên ngành văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hạnh Vinh 05/2006 2 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ------***------ Đỗ Thị minh phơng tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ r.tagore Khoá luận tốt nghiệp cử nhân s phạm chuyên ngành văn học nớc ngoài Vinh 05/2006 Lời cảm ơn ------------------- Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo và có phơng pháp của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh, sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, sự động viên khích lệ của các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 05 năm 2006 Sinh viên Đỗ Thị Minh Phơng 3 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ 2 3. Phạm vi, đối tợng khảo sát 3 4. Phơng pháp nghiên cứu 3 5. Lịch sử vấn đề 3 6. Cấu trúc luận văn 7 Chơng 1: Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ 8 1.1. Giới thuyết khái niệm 8 1.1.1. Cái tôi trữ tình trong thơ 8 1.1.2. Các dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ 10 1.1.3. Nội cảm hoá cái tôi chủ thể một dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ 11 1.2. Hình tợng con ngời cô đơn hiện thân của cái tôi nhà thơ đợc nội cảm hoá 12 1.2.1. Ngời lữ khách trên đờng dài vạn dặm 15 1.2.2 Một tín đồ đi tìm Chúa 18 1.2.3 Nhà hiền triết đắm mình trong suy tởng 21 Chơng 2. Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội 26 2.1 Giới thuyết khái niệm 26 2.1.1 Không gian nghệ thuật 26 2.1.2 Không gian tâm linh- một dạng thức tồn tại đặc biệt của không gian nghệ thuật thơ 27 2.2 Không gian tâm linh trong thơ R.Tagore 31 2.2.1 Không gian chiêm nghiệm, suy t 32 4 2.2.2. Nội cảm hoá không gian ngoại giới 38 Chơng 3. Chiêm nghiệm, suy t trong giọng điệu trữ tình. 49 3.1 Giới thuyết khái niệm 49 3.2 Chiêm nghiệm , suy t với việc chuyển tải cảm xúc trữ tình triết lí 52 3.3 Các hình thức của giọng điệu chiêm nghiệm, suy t 55 3.3.1 Cái tôi bề sâu với giọng điệu chiêm nghiệm, suy t 55 3.3.2 Sự phân thân của cái tôi trữ tình với giọng điệu chiêm nghiệm, suy t 59 3.2.3 Chiêm nghiệm suy t qua những khái quát tổng thuật 61 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 5 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. văn học ấn Độ và thế giới thế kỉ XX đã sản sinh ra một hiện tợng kiệt xuất, một tài năng kì lạ- Rabindranath Tagore. Sáng tác của ông là một trong những thành tựu xuất sắc và mĩ lệ nhất của nền văn học nghệ thuật ấn Độ và thế giới. Ông đựơc đánh giá là nhà thơ vĩ đại nhất của những tâm hồn ấn Độ, ngôi sao sáng của ấn Độ phục hng. Với những gì để lại cho đời, đặc biệt là ở lĩnh vực thơ ca, R.Tagore xứng đáng là một thiên tài toàn diện. Ông thuộc vào số không nhiều ngời mà tên tuổi của họ trở thành biểu tợng cho khả năng sáng tạo kì diệu của con ngời trên trái đất. R.Tagore đã để lại cho văn hoá nhân loại một gia tài khổng lồ các tác phẩm văn học nghệ thuật phong phú, đa dạng và vô giá. Trong đó thơ là thành tựu xuất sắc nhất trong sự nghiệp sáng tác của R.Tagore. Trong kho báu thơ ca ấy, tên tuổi ông lấp lánh hào quang. Khi giải thởng văn học cao quý nhất đợc trao cho tập Thơ Dâng tập thơ có những vần thơ đẹp lộng lẫy, sang trọng, cũng là lúc R.Tagore tìm thấy ngôi nhà của mình ở mọi nơi trên thế giới. Với Thơ Dâng, thế giới không chỉ biết đến R.Tagore, mà hơn thế còn khám phá ra văn học ấn Độ một nền văn học vĩ đại chứa đựng bao điều huyền diệu. Nghiên cứu thơ ca R.Tagore, vì vậy không chỉ để hiểu tài năng thơ ca của R.Tagore mà còn để hiểu nền văn hoá ấn Độ một nền văn hóa phong phú, đa dạng và đặc sắc. 1.2. Nh đã nói, R.Tagore là thiên tài toàn diện, tài năng của ông toá sáng trên nhiều lĩnh vực. R.Tagore là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn một hoạ sĩ có tài, một nhạc sĩ nổi tiếng, một nhà hoạt động xã hội, một vị hiền triết hiểu biết sâu rộng. Tuy nhiên, trên thế giới, cả phơng Đông, phơng Tây, ngời ta biết đến R.Tagore nhiều nhất với t cách là một nhà thơ. Tài năng thơ của ông đợc phát triển và bộc lộ từ 6 rất sớm. Hơn 10 tuổi ông bắt đầu làm thơ, đến 16 tuổi ông đã là một nhà thơ nổi tiếng ở Bengal. 80 tuổi, trớc khi mất ba ngày, ông vẫn làm thơ. Có thể nói, thơ là mảnh đất màu mỡ ơm mầm cho tài năng của R.Tagore phát triển và đa ông lên đến vinh quang tột đỉnh. Với những sáng tác xuất sắc của mình, R.Tagore đợc thừa nhận nh một tài năng trác tuyệt, một trí tuệ u việt. Qua khối lợng thơ khổng lồ của ông, ngời ta không chỉ thấy nổi bật lên một hồn thơ yêu đời, khát khao giao cảm với đời, mà còn thấy nổi bật lên một kiểu t duy nghệ thuật khác lạ- t duy hớng nội. Đây là kiểu t duy nghệ thuật đặc thù. Tài năng, cá tính sáng tạo, phẩm chất nghệ thuật đặc thù của thơ R.Tagore đợc bắt nguồn từ kiểu t duy nghệ thuật khác lạ này. Tìm hiểu tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ R.Tagore, vì vậy, cũng chính là tìm đến bản chất nghệ thuật thơ ông. 1.3. Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, từ nhiều năm nay R.Tagore là một tác giả trọng tâm trong chơng trình môn văn ở nhà trờng, từ bậc phổ thông đến bậc đại học. Nhiều tác phẩm thơ của R.Tagore đã đợc đa vào chơng trình văn học Tuy nhiên có một thực tế, việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh đang gặp không ít khó khăn, mà nguyên nhân của nó là ở một kiểu t duy nghệ thuật khác lạ của R.Tagore. Vì lẽ đó, chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài trên đây với hi vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tháo gỡ phần nào khó khăn trong việc giảng dạy và học tập thơ R.Tagore. 2. Mục đích và nhiệm vụ 2.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ R.Tagore. Từ đó, bớc đầu nhận diện phong cách và t duy nghệ thuật của nhà thơ tài năng này. 2.2. Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ : - Thứ nhất, phân tích và chỉ ra những biểu hiện của tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ R.Tagore. - Thứ hai, trong một chừng mực nhất định, chỉ ra những khác biệt giữa t duy nghệ thụât thơ R.Tagore so với một số nhà thơ cùng thời. 7 3. Phạm vi, đối tợng khảo sát 3.1. Tìm hiểu tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ R.Tagore là một vấn đề thú vị nhng cũng rất phức tạp. Do đó, chúng tôi giới hạn phạm vi khảo sát trên một số phơng diện cơ bản nh: Cái tôi trữ tình của nhà thơ, không gian nghệ thuật, giọng điệu thơ . 3.2. Về đối tợng khảo sát, do hạn chế về t liệu và khả năng bao quát, chúng tôi chỉ khảo sát một số tập tiêu biểu đã đợc dịch ra tiếng Việt nh: Thơ Dâng , Ngời làm vờn, Mùa hái quả, Trăng non, Tặng phẩm, Thiên nga, Những con chim bay lạc, qua bản dịch của các dịch giả nh Xuân Diệu, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Đào Xuân Quý, Đỗ Khánh Hoan, Phạm Hồng Dung. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết tốt nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng ph- ơng pháp khảo sát thống kê và phân tích theo đặc trng thể loại, mà ở đây là thơ trữ tình. Ngoài ra trong một chừng mực nào đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh. 5 . Lịch sử vấn đề Nói đến ấn Độ là nói đến một đất nớc có nền văn minh từ rất sớm và có một nền văn hoá chứa đựng nhiều điều huyền diệu. Và nói đến ấn Độ là nói đến thiên tài R.Tagore, bởi ông là một trong những ngời ấn Độ nhất. Chính vì lẽ đó mà đã có rất nhiều công trình công phu và đặc sắc về R.Tagore đã ra đời, không chỉ ở đất nớc ấn Độ mà ở trên toàn thế giới. Ngời ta xem đây là một hiện tợng đặc biệt cần đợc tìm hiểu, khám phá và khơi nguồn. ở phơng Tây, từ những năm 20 của thế kỉ XX đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của R.Tagore ở Anh, Pháp, Đức, Mĩ Đặc biệt, khi giải th ởng Nobel văn học năm 1913 đợc trao cho tập Thơ Dâng của R.Tagore thì tập thơ đã lần lợt đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, tài năng và tên tuổi của ông ngày càng nổi tiếng trên toàn thế giới. ở Pháp, tập Thơ Dâng qua 8 bản dịch của Andregit (1950) đến nay đã tái bản 107 lần. ở Nga, một năm sau khi R.Tagore đợc trao giải thởng Nobel về văn học đã xuất hiện 4 bản dịch Thơ Dâng. Pie Hintrom, viện sĩ viện hàn lâm Thuỵ Điển nói về tập Thơ Dâng khi quyết định tặng giải thởng Nobel nh sau: Tập thơ nhỏ bé đợc chính tác giả dịch ra tiếng Anh đã tạo ra một ấn tợng về sự phong phú và tài năng thơ đáng kinh ngạc đến mức không có gì là lạ hay vô lí trong đề nghị tặng thởng cho nó.[19, 120-121]. Vì thế, tập Thơ Dâng đã dễ dàng đạt tới mức kỉ lục trong việc dịch thuật và tái bản Trong lời giới thiệu Thơ Dâng xuất bản ở Anh (1912), nhà thơ W.Yeats đã nói tới sự kết hợp hài hoà giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của R.Tagore. Theo ông, đó cũng chính là đặc trng của văn hóa ấn Độ một nền văn hoá suốt hàng năm thơ ca và tôn giáo đã thống nhất hài hoà làm một. Tình yêu Thợng đế mà R.Tagore thể hiện trong các bài thơ của mình, theo W.Yeats chỉ là sự thần thánh hoá những tình cảm bình dị trong cuộc đời thực tại, là một cách triết lí về tình yêu cuộc đời của nhà thơ. Tình yêu Chúa trong thơ R.Tagore, vì vậy, về bản chấttình yêu cuộc đời trần thế, là niềm khát khao giao cảm với cuộc đời. Có cùng quan điểm đó với W.Yeats là S.Moore, ông cho rằng: đề tài duy nhất của tập thơtình yêu Chúa. Còn E.Komorov trong bài R.Tagore nhà thơ nhân đạo vĩ đại của ấn Độ đã chú ý đến tính trữ tình, triết lí, mang đậm màu sắc tôn giáo trong thơ R.Tagore. Ông viết: R.Tagore đã sáng tạo nên một bức tranh thiên nhiên và gửi gắm vào đó những tình cảm sâu kín của con ngời, mặc dù đôi lúc nó bị bao phủ trong sơng khói của tôn giáo thần bí. Đó không chỉ là thế giới của sự tồn tại bên ngoài mà nó còn là sự thể hiện một cách đa dạng thế giới nội tâm của nhà thơ. Bàn về hình tợng Thợng đế trong thơ R.Tagore, E.Komorov cho rằng Thợng đế về bản chất chính là cuộc đời đợc bổ sung bằng những ý nghĩa thầm kín, thiêng liêng nhất. Còn ở Việt Nam, nếu so với phơng Tây thì R.Tagore xuất hiện khá muộn màng, tên tuổi của ông lần đầu đợc nói tới là vào năm 1924 trên báo Nam Phong (số 89) với những bài viết mang tính chất giới thiệu. Đến năm 1929, tên tuổi R.Tagore lại đợc nhắc đến trên tuần báo Phụ nữ Tân văn trong một tuần báo ngắn nhân dịp nhà 9 thơ ghé thămSài Gòn. Đến năm 1943, nhà xuất bản Tân Việt cho ra đời cuốn Thi hào R.Tagore của tác giả Nguyễn Văn Hai thì ngời đọc Việt Nam đã bớc đầu có đ- ợc cách nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore. Tuy vậy, trớc cách mạng tháng Tám, ở nớc ta vẫn cha có công trình nghiên cứu nào đề cập hay đi sâu vào tìm hiểu hay khám phá nghệ thuật thơ của R.Tagore . Sau cách mạng tháng Tám, do hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện nghiên cứu, giới thiệu tinh hoa văn học thế giới ở nớc ta, trong đó có văn học ấn Độ gặp không ít khó khăn. Đến những năm đầu của thập niên 60- thế kỉ XX, sau chuyến thăm ấn Độ của chủ tịch Hồ Chí Minh, mới xuất hiện một số công trình nghiên cứu về R.Tagore. Và từ đây, R.Tagore thực sự có một sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà dịch thuật, nghiên cứu ở nớc ta . Trong lời giới thiệu thơ R.Tagore, Xuân Diệu cho rằng đặc trng cốt lõi của thơ R.Tagore là tình yêu cuộc đời, niềm khát khao giao cảm gắn bó với cuộc đời. Và theo ông, đó là chìa khóa để đi vào khám phá thế giới nghệ thuật phong phú đa dạng của R.Tagore, ông viết: Đời R.Tagore đầy niềm yêu và vui sớng. R.Tagore thờng tỏ lòng biết ơn đối với sự tốt đẹp sung sớng ở đời. R.Tagore là một thi sĩ và một ngời sống trên đời này. Có nắm điểm đó, ngời ta có thể đi sâu vào các khía cạnh khác[14,8]. Đến năm 1961, công trình dịch thuật về R.Tagore một cách có hệ thống đầu tiên đã ra đời ở nớc ta. Đó là cuốn tiểu luận Rơ-vin-đơ-ra-nat Ta-go-rơ của tác giả Cao Huy Đỉnh. Cuốn sách đã phác thảo khá đầy đủ và toàn diện về cuộc đời, t tởng và những thành tựu nghệ thuật đặc sắc của R.Tagore. Công trình dịch thuật này đã khởi đầu cho quá trình nghiên cứu, giới thiệu R.Tagore nói riêng và văn học ấn Độ nói chung ở nớc ta. Cùng năm đó, Yến Lan Xuân Diệu cũng tuyển dịch một số bài thơ của R.Tagore từ tiếng Pháp . Ngoài ra, chúng ta còn bắt gặp nhiều công trình khác về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của R.Tagore. Chẳng hạn cuốn R.Tagore nhà thơ nhân loại của Phan Lạc Tuyên, xuất hiện năm 1967. Các bản dịch thơ của Đỗ Khánh Hoan, xuất 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Hình tợng con ngời cô đơn – hiện thân của cái tôi nhà thơ - Tính chất hướng nội trong tư duy nghệ thuật thơ r tagore
1.2. Hình tợng con ngời cô đơn – hiện thân của cái tôi nhà thơ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w